Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ TRANG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƢƠNG “CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG” VẬT LÝ 10 CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TÍCH CỰC, TỰ CHỦ CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ TRANG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƢƠNG “CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ” VẬT LÝ 10 CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TÍCH CỰC, TỰ CHỦ CỦA HỌC SINH Chun ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học Vật lý Mã số: 60 44 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Hƣơng Trà Thái Nguyên, năm 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô hướng dẫn khoa học PGS TS Đỗ Hương Trà tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn, động viên tác giả suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn trường THPT Bắc Sơn, THPT Định Hóa Tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thực nghiệm sư phạm hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên; Khoa Vật lí Khoa Sau Đại học trường Đại học sư phạm Thái nguyên tạo điều kiện tốt cho tác giả hoàn thành luận văn Tác giả bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thầy, Cô thuộc tổ môn Phương pháp giảng dạy khoa Vật lí trường Đại học sư phạm Thái Nguyên Cuối cùng, tác giả bày tỏ lòng biết ơn tới giúp đỡ tận tình Thầy, Cô cộng tác thực nghiệm sư phạm, anh chị em đồng nghiệp người thân gia đình động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người Tác giả luận văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Thái nguyên, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Xác nhận Trƣởng khoa chuyên môn Xác nhận ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS TS Đỗ Hƣơng Trà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i Danh mục chữ viết tắt, kí hiệu ii Danh mục bảng biểu .iii Danh mục hình iv MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO HƢỚNG PHÁT HUY HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TÍCH CỰC, TỰ CHỦ CỦA HỌC SINH 1.1 Hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ học sinh 1.1.1 Tính tích cực nhận thức 1.1.2 Hoạt động tự chủ nhận thức 10 1.1.3 Mối quan hệ tính tích cực tính tự chủ 12 1.2 Thiết kế tiến trình dạy học 13 1.2.1 Xác định mục tiêu 13 1.2.2 Tiến trình xây dựng kiểm nghiệm kiến thức cụ thể 15 1.2.3 Các pha dạy học giải vấn đề 16 1.3 Thực trạng dạy học chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” trƣờng THPT 18 1.3.1 Mục đích điều tra 18 1.3.2 Đối tƣợng điều tra 19 1.3.3 Nội dung – phƣơng pháp điều tra 19 1.3.4 Kết điều tra 19 1.3.5 Đề xuất giải pháp 23 Kết luận chƣơng 24 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Tháii Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƢƠNG” CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ” VẬT LÝ 10 CƠ BẢN 25 2.1 Vị trí chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” chƣơng trình vật lý THPT 25 2.2 Sơ đồ cấu trúc chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” 25 2.3 Phân tích nội dung kiến thức Chất rắn “ Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” 26 2.4 Mục tiêu dạy học nội dung kiến thức chất rắn chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” 27 2.4.1 Về kiến thức 27 2.4.2 Về kỹ 28 2.4.3 Về thái độ 28 2.5 Thiết kế tiến trình dạy học số chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lý 10 theo hƣớng phát huy hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ học sinh 28 Kết luận chƣơng 57 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 58 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm (TNSP) 58 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 58 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 58 3.2 Đối tƣợng phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 58 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 58 3.2.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 59 3.2.3 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 64 3.3 Kết xử lí kết thực nghiệm sƣ phạm 64 3.3.1 Các kết định tính thực nghiệm sƣ phạm 64 3.3.2 Phân tích xử lý kết định lƣợng TNSP 65 3.4 Đánh giá chung thực nghiệm sƣ phạm 78 Kết luận chƣơng 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 84 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT, KÍ HIỆU Chữ viết tắt, kí hiệu Nội dung TW Trung ƣơng VL Vật lý ĐH Đại học THPT Trung học phổ thông GS- TSKH Giáo sƣ- Tiến sĩ khoa học GV Giáo viên HS Học sinh TTCNT Tính tích cực nhận thức GQVĐ Giai vấn đề SGK Sách giáo khoa SBT Sách tập PP Phƣơng pháp STK Sách tham khảo SGV Sách giáo viên TN Thí nghiệm ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Sử dụng sách phục vụ cho giảng dạy giáo viên 20 Bảng 1.2: Phƣơng pháp dạy học giáo viên 21 Bảng 1.3: Mục đích, động cơ, hứng thú cách thức học môn vật lý HS 22 Bảng 1.4: Khả nhận thức, mức độ tích cực, tự lực HS 22 Bảng 3.1 Đặc điểm chất lƣợng học tập lớp TN ĐC 59 Bảng 3.2 Kết kiểm tra 66 Bảng 3.3 Bảng xếp loại - kiểm tra 66 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra số 67 Bảng 3.5 Bảng phân phối thực nghiệm - kiểm tra 70 Bảng 3.6 Bảng xếp loại - kiểm tra 70 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra số 71 Bảng 3.10 Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra số 75 Bảng 3.11 Bảng tổng hợp tham số thống kê qua ba kiểm tra TNSP 77 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Sơ đồ mơ tiến trình khoa học giải vấn đề, xây dựng kiểm nghiệm kiến thức cụ thể 16 Hình 1.2: Sơ đồ pha tiến trình dạy học theo tiến trình xây dựng, bảo vệ tri thức nghiên cứu khoa học 18 Sơ đồ 1.3: Cấu trúc nội dung chƣơng “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” 26 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ xếp loại học tập lần 67 Đồ thị 3.1: Đồ thị đƣờng phân phối tần suất kiểm tra số 68 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ xếp loại học tập số 71 Đồ thị 3.2: Đồ thị đƣờng phân phối tần suất kiểm tra số 72 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ xếp loại học tập số 75 Đồ thị 3.3: Đồ thị đƣờng phân phối tần suất kiểm tra số 76 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc nay, ngành Giáo dục Đào tạo có nhiệm vụ to lớn nặng nề đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao để xây dựng phát triển đất nƣớc Để thực nhiệm vụ này, bên cạnh việc đổi mục tiêu, nội dung chƣơng trình sách giáo khoa bậc học, việc đổi phƣơng pháp dạy học trở thành vấn đề cấp thiết đƣợc ngành cấp quan tâm Vai trò quan trọng cần thiết việc đổi phƣơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện nhà trƣờng đƣợc thể chế hóa Luật Giáo dục sửa đổi- 2005 “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” [8] Sự phát triển giáo dục đòi hỏi phải đổi việc giáo dục, đào tạo hệ trẻ cách toàn diện, theo kịp thực tế sản xuất đời sống xã hội Nghị TW khóa VII ghi rõ “Đổi phương pháy dạy học tất cấp học bậc học kết hợp tốt việc học với hành, học tập với lao động sản xuất Thực nghiệm nghiên cứu khoa học gắn nhà trường xã hội Áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo,năng lực giải vấn đề” Nghị TW2 khóa VIII rõ “đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học ” [10] Trong thực tế hoạt động giáo dục phổ thông nay, đổi phƣơng pháp dạy học tất mơn, đổi phƣơng pháp dạy học môn Vật lý (VL) vấn đề đƣợc quan tâm nhiều, đặc biệt Hệ số studen: ttt= (X Y) n 2 S TN S DC =2.92 Tra bảng hệ số student với mức ý nghĩa α=0.01 bậc tự f= nTN+ nĐC2=264>120 ta có tα=t(264 ;0.01)=2.33 Nhƣ rõ ràng t tα với độ tin cậy 99% *Nhận xét - Giá trị hệ số student theo tính tốn lớn giá trị bảng lí thuyết với độ tin cậy 99%.Chứng tỏ khác X Y điểm kiểm tra số có ý nghĩa - Điểm trung bình cộng nhóm thực nghiệm lớn nhóm đối chứng - Hệ số biến thiên nhóm thực nghiệm nhỏ nhóm đối chứng, nghĩa độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình nhóm đối chứng nhỏ - Đồ thị đƣờng phân phối tần suất nhóm TN ln nằm bên phải nhóm đối chứng, chứng tỏ chất lƣợng vận dụng kiến thức nhóm TN tốt nhóm ĐC Bảng 3.11 Bảng tổng hợp tham số thống kê qua ba kiểm tra TNSP Lần KT Số HS S2 ĐTB TN ĐC TN ĐC TN S ĐC TN V% ĐC TN ĐC Hệ số t TN LT Lần 133 133 6.18 5.59 2.78 3.218 1.667 1.794 0.27 0.32 2.88 2.33 Lần 133 133 6.24 5.39 3.49 3.53 1.868 1.879 0.3 0.348 3.7 2.33 Lần 133 133 6.21 5.53 3.57 3.66 1.89 1.913 0.3 0.345 2.92 2.33 * Nhận xét Qua bảng tổng hợp thông số thống kê qua ba kiểm tra TNSP ta thấy: - Giá trị điểm trung bình nhóm thực nghiệm ln lớn điểm trung bình nhóm đối chứng - Đối với lớp thực nghiệm, số học sinh đạt mức điểm khá, giỏi nhiều so với học sinh đạt mức điểm giỏi lớp đối chứng 77 - Các đƣờng biểu diễn phân phối tần suất lần kiểm tra nhóm thức nghiệm ln dịch chuyển bên phải theo chiều tăng điểm số Xi so với nhóm đối chứng Điều chứng tỏ chất lƣợng học tập nhóm TN cao so với nhóm đối chứng - Các tham số thống kê: phƣơng sai (D), độ lệch chuẩn (δ), hệ số biến thiên (V) nhóm thực nghiệm ln nhỏ nhóm đối chứng, chứng tỏ độ phân tán giá trị xung quanh giá trị trung bình nhóm TN nhỏ nhóm ĐC - Hệ số Student (t) tính tốn từ kết thực nghiệm lớn so với kết bảng lí thuyết với độ tin cậy 99% Sự khác biệt khẳng định khác chất lƣợng học tập nhóm TN với nhóm ĐC tác động phƣơng pháp dạy học đề xuất thực chất ngẫu nhiên 3.4 Đánh giá chung thực nghiệm sƣ phạm Qua việc theo dõi phân tích diễn biến học thực nghiệm, trao đổi với giáo viên, học sinh cộng tác đợt thực nghiệm, thu thập, phân tích sử lí số liệu qua kiểm tra, chúng tơi có nhận định sau đây: Sự phát triển hứng thú lực tự lực học tập nhóm thực nghiệm cao hẳn so với nhóm đối chứng Học sinh lớp TN tích cực tham gia phát biểu ý kiến, mạnh dạn trao đổi vấn đề thắc mắc Qua kết phân tích từ kiểm tra cho thấy chất lƣợng học tập nhóm thực nghiệm tăng rõ rệt so với nhóm đối chứng Trên sở quan điểm dạy học đại, việc thiết kế học theo hƣớng phát huy hoạt động nhận thức, tích cực, tự chủ học sinh giúp học sinh tích cực chủ động xây dựng kiến thức mà đề xuất học hoàn toàn phù hợp với học sinh THPT góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Từ nhận định trên, cho phƣơng án thiết kế học mà đề tài thực có tính khả thi phát triển, nhân rộng không dạy học chƣơng “chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” vật lí 10 mà cịn coi phƣơng án chung vận dụng cho việc giảng dạy chƣơng khác chƣơng trình vật lí THPT 78 Kết luận chƣơng Trên sở điều tra thực trạng dạy học vật lí trƣờng THPT kết trình thực nghiệm sƣ phạm chúng tơi đƣa số kết luận sau: TNSP đƣợc thực kế hoạch đạt đƣợc mục đích, nhiệm vụ đề Trong trình học tập HS đƣợc tham gia xây dựng dự đốn, đề xuất phƣơng án thí nghiệm kiểm tra dự đốn, phân tích kết thí nghiệm, rút kết luận, đƣợc trao đổi, tranh luận, đƣợc diễn đạt suy nghĩ thơng qua phiếu học tập, thông qua việc trả lời câu hỏi trƣớc giáo viên bạn bè Từ tạo hứng thú, kích thích tính tích cực tự lực nhận thức HS Đồng thời nhờ mà giáo viên kiểm sốt đƣợc hoạt động nhận thức HS, kịp thời uốn nắn, khắc phục khó khăn sai lầm HS Nhƣ vậy, kết TNSP mặt định tính nhƣ định lƣợng khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học đề tài Do điều kiện thời gian tiến hành TN đƣợc ba bài, TN ba lớp trƣờng THPT chọn Vì việc đánh giá hiệu biện pháp nêu thực nghiệm sƣ phạm chƣa có tính khái qt cao Chúng tơi tiếp tục thử nghiệm hƣớng đề tài khác chƣơng trình vật lý phổ thơng từ thiết kế dạy tốt hơn, nhằm phát huy hoạt động nhận thức, tích cực, tự chủ học sinh đồng thời góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lƣợng dạy học vật lý nhà trƣờng phổ thông 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong phạm vi nghiên cứu, từ kết thu đƣợc đối chiếu với nhiệm vụ đặt ra, luận văn giải đƣợc nhiệm vụ sau: - Phân tích sở lí luận việc tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát huy hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ học sinh - Phân tích rõ việc sử dụng phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học nhằm phát huy hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ học sinh góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học vật lí trƣờng THPT - Nghiên cứu thực trạng dạy học Vật lí số trƣờng THPT, sở đề xuất số biện pháp nhằm phát phát huy tính tích cực, tự chủ cho học sinh THPT dạy học Vật lí - Nghiên cứu đặc điểm chƣơng “chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” từ xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức chƣơng theo hƣớng đề tài đặt - Tiến hành TNSP để kiểm nghiệm, đánh giá kết nghiên cứu Kết thu đƣợc bƣớc đầu cho thấy tính đắn giả thuyết khoa học Kết nghiên cứu đề tài góp phần trang bị cho giáo viên dạy Vật lí trƣờng THPT sở lí luận tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo cho học sinh Các giáo án soạn dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Vật lí trƣờng THPT Kiến nghị Để góp phần nâng cao hiệu dạy học theo hƣớng phát huy hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ cho học sinh, chúng tơi đề xuất số kiến nghị sau: - Trong trình tổ chức hoạt động học lớp giáo viên nên tạo điều kiện thuận lợi tốt để học sinh tiếp thu học, tạo đƣợc môi 80 trƣờng học tập thân thiện học sinh với học sinh giáo viên với học sinh, tâm lí học tập thoải mái - GV cần tự bồi dƣỡng đổi phƣơng pháp dạy học, đặc biệt nên trọng đến phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ cho học sinh Đồng thời, giáo viên cần tăng cƣờng thực nhiệm vụ dạy học gắn liền với sống, với thực tiễn - Các nhà quản lí giáo dục cần tăng cƣờng bồi dƣỡng có hiệu cho giáo viên việc sử dụng PPDH đại, đồng thời đầu tƣ thiết bị dạy học, phòng học chức phù hợp với yêu cầu môn trƣờng THPT để đáp ứng yêu cầu đổi mà ngành giáo dục đặt - Đổi cách kiểm tra, đánh giá theo hƣớng liên tục đa dạng Nhƣ vậy, để đáp ứng nhu cầu ngày phát triển xã hội đòi hỏi giáo viên cần phải tích cực, chủ động việc đổi phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát huy tính tích cực, HS tự lực chiếm lĩnh tri thức, hạn chế thói quen học tập thụ động Chúng hi vọng với đề tài góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học vật lí trƣờng THPT nói riêng giáo dục nói chung phù hợp với xu đổi giáo dục phổ thơng Việt Nam q trình hội nhập giới./ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Mai Anh (2002) Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh lớp 10 THPT qua giải tập Vật lí phương pháp véc tơ, Luận văn thạc sĩ - Trƣờng Đại học Thái Nguyên [2] Nguyễn Thế Giang (2010) Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học kiến thức phần “Sự chuyển thể chất” ( SGK vật lý 10 bản) theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức học sinh luận văn thạc sĩ – ĐH Sƣ Phạm Thái Nguyên [3] Trần Bá Hoành (2003) Lí luận dạy học tích cực, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THCS, Bộ Giáo dục đào tạo, Hà Nội [4] Nguyễn Thị Huyền (2010) Xây dựng tiến trình dạy học chương “Từ trường” (vật lý 11 bản) nhằm phát triển hoạt động nhận thức tích cực sáng tạo học sinh miền núi, Luận văn thạc sĩ ĐH Sƣ phạm Thái Nguyên [5] I.Ia.LECNE (1977) “Dạy học nêu vấn đề”, Ngƣời dịch Phan Tất Đắc NXB Giáo Dục [6] Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2008) Lí luận dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB Giáo Dục [7] Luật giáo dục Việt Nam 1998 [8] Nghị TW khóa ( 1- 1993) tiếp tục đổi nghiệp giáo dục [9] Nghị TW khóa (tháng 12 năm 1996) tiếp tục đổi nghiệp giáo dục [10] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (2008) Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý trường phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội 82 [11] Phạm Hữu Tịng (2008) Lí luận dạy học VL trường trung học, NXB Giáo dục [12] Phạm Hữu Tòng (2004) Dạy học vật lý trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB ĐH Sƣ Phạm Hà Nội [13] Phạm Hữu Tòng (2007) Tổ chức hoạt động nhận thưc dạy học vật lý, tập giảng chuyên đề cao học HN [14] Thái Duy Tuyên (1999) Những vấn đề giáo dục đại, NXB Giáo Dục, Hà Nội [15] Phạm Viết Vƣợng - Bàn phương pháp giáo dục tích cực NCGD 10/1995 83 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN VẬT LÝ (Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau) Họ tên: Nam/ nữ: Dân tộc: Đơn vị công tác: Số năm giảng dạy Vật lý trƣờng THPT: năm Đồng chí có đủ sách phục vụ chun mơn (có [ + ] ; không [ 0] ) - Sách giáo khoa [ ] - Sách tập [ ] - Sách giáo viên [ ] Số lần đƣợc bồi dƣỡng phƣơng pháp giảng dạy Vật lý: lần Trong giảng dạy chƣơng “chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” đồng chí sử dụng phƣơng pháp dạy học nào?(Đánh dấu "X'' vào ô mà đồng chí đồng ý) - Diễn giảng - minh hoạ - Phƣơng pháp thực nghiệm [ ] - Thuyết trình hỏi đáp [ ] - Vận dụng công nghệ thông tin [ ] - Dạy học giải vấn [ ] - Tổ chức cho HS hoạt động độc lập [ ] - Phƣơng pháp mơ hình - Tổ chức tình học tập [ ] [ ] [ ] Việc sử dụng thí nghiệm giảng đồng chí dạy học chƣơng “chất rắn chất lỏng”: - Thƣờng xuyên [ ] - Đôi [ ] - Không dùng [ ] Những lý khiến đồng chí khơng sử dụng T/N DH chƣơng “chất rắn chất lỏng” gì? (Đánh dấu "X'' vào mà đồng chí lựa chọn) + Khơng có dụng cụ T/N [ ] + Không đủ dụng cụ T/N [ ] + Làm T/N nhiều thời gian giảng dạy [ ] + Làm T/N lớp chƣa chắn thành công [ ] + Sợ học sinh làm hỏng dụng cụ [ ] + Lý khác: 84 10 Hình thức thí nghiệm đƣợc đồng chí chọn sử dụng chủ yếu dạy học chƣơng “chất rắn chất lỏng”? (Thƣờng xuyên [+ ].; Đôi [- ].; Không dùng [ 0] ) - Thí nghiệm thật [ ] - Thí nghiệm ảo video thí nghiệm [ ] - Hình vẽ thí nghiệm [ ] - Khơng sử dụng thí nghiệm [ ] 11 Đồng chí có u cầu HS ơn tập kiến thức học đƣợc sử dụng nhiều học khơng? Có hƣớng dẫn HS chuẩn bị cho việc học không ? (Đánh dấu "X'' vào mà đồng chí lựa chọn) - Ơn tập kiến thức liên quan: + Thƣờng xuyên [ ] + Thi thoảng [ ] + Hầu nhƣ không [ ] - Hướng dẫn chuẩn bị mới: + Thƣờng xuyên [ ] + Thi thoảng [ ] + Hầu nhƣ không [ ] 12 Theo kinh nghiệm đồng chí khó khăn GV giảng dạy chƣơng “chất rắn chất lỏng” gì? 13 Việc sử dụng phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học nhƣ để có hiệu quả? * Ý kiến việc học HS Theo kinh nghiệm đồng chí HS có khó khăn sai lầm học chƣơng “chất rắn chất lỏng” .Xin chân thành cảm ơn ý kiến trao đổi đồng chí Ngày tháng năm 2014 (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Khơng sử dụng để đánh giá GV) 85 Phụ lục 2: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu dùng để phục vụ nghiên cứu khoa học, không sử dụng để đánh giá HS Mong em vui lòng trả lời câu hỏi sau) Họ tên: .Nam/nữ: Dân tộc: Lớp: trƣờng Đánh dấu "X'' vào ô mà em lựa chọn câu hỏi sau: Em có hứng thú học mơn Vật lý khơng? - Có [ ] - Bình thƣờng - Khơng [ ] [ ] Em cho khả tự lực học tập môn Vật lí nhƣ nào? Tốt [ ] Khá [ ] Trung bình [ ] Yếu [ ] Đối với mơn Vật lí, việc chuẩn bị trƣớc đến lớp em nhƣ nào? - Chỉ học lí thuyết cũ [ ] - Học lí thuyết làm tập học [ ] - Chỉ làm tập đƣợc giao nhà [ ] - Vừa học cũ, vừa đọc trƣớc [ ] Em có tài liệu phục vụ cho học môn Vật lý? - Sách giáo khoa [ ] - Sách tập [ ] - Sách tham khảo [ ] Em thƣờng học Vật lý theo cách nào? - Theo ghi [ ] - Học theo nhóm - Theo sách giáo khoa [ ] - Theo sách giáo khoa ghi [ ] [ ] Em học môn Vật lý nhà nhƣ nào? - Thƣờng xuyên [ ] - Khi hơm sau có mơn Vật lý [ ] - Trƣớc thi [ ] - Trƣớc có kiểm tra - Khơng học [ ] [ ] Trong học Vật lý, giáo viên có thƣờng đƣa câu hỏi tình học tập để em suy nghĩ trả lời nhằm xây dựng giảng không? - Thƣờng xuyên [ ] - Đôi [ ] - Không [ ] Trong học vật lí, em thƣờng: + Khơng có ý kiến dù hiểu hay không hiểu [ ] + Tập trung nghe giảng, nhƣng không giơ tay phát biểu [ ] 86 + Tích cực tham gia xây dựng [ ] + Thƣờng không tập trung nghe giảng [ ] Trong Vật lý, em? - Có ý nghe giảng khơng? Có [ ].; Đơi [ ] Khơng [ ].; - Có hiểu lớp khơng? Có [ ].; Đơi [ ] Khơng [ ].; - Có tích cực phát biểu xây dựng khơng? Thƣờng xuyên [ ].; Đôi [ ].; Không [ ] 10 Theo em yếu tố sau ảnh hƣởng đến khả nhận thức em mơn Vật lý: - Khơng có sách giáo khoa [ ] - Hạn chế thân [ ] - Khơng có tài liệu tham khảo [ ] - Phƣơng pháp giảng GV [ ] - Hoàn cảnh gia đình - Khơng có thời gian tự học [ ] [ ] 11 Ở trƣờng em trình DH vật lí, thầy giáo có hay sử dụng T/N để hình thành kiến thức hay khơng ? + Thƣờng xuyên [ ] + Rất sử dụng T/N [ ] + Không [ ] 12 Em đƣợc tiếp cận với học có sử dụng máy vi tính phần mềm dạy học chƣa? + Đã đƣợc học [ ] + Chƣa đƣợc học [ ] 13 Em có thích học có sử dụng thí nghiệm khơng? Rất thích [ ] Hơi thích [ ] Bình thƣờng [ ] Khơng thích [ ] 14 Khi học tập có hỗ trợ phƣơng tiện dạy học, em thấy mức độ hiểu nhƣ nào? + Rất dễ hiểu [ ] + Cũng không sử thí nghiệm chút + Bình thƣờng [ ] [ ] 15 Những kiến nghị em Ngày tháng năm 2014 87 Phụ lục 3: Đề kiểm tra số (15 phút) Câu 1: Chất rắn vô định hình có đặc tính dƣới ? A Đẳng hƣớng nóng chảy nhiệt độ khơng xác định B Dị hƣớng nóng chảy nhiệt độ khơng xác định C Dị hƣớng nóng chảy nhiệt độ xác định D Đẳng hƣớng nóng chảy nhiệt độ xác định Câu 2: Vật rắn kết tinh có đặc tính sau đây? A Có cấu trúc tinh thể, có tính dị hƣớng, có nhiệt độ nóng chảy xác định B Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hƣớng, có nhiệt độ nóng chảy xác định C Có cấu trúc tinh thể, có tính đẳng hƣớng dị hƣớng, khơng có nhiệt độ nóng chảy xác đinh D Có cấu trúc mạng tinh thể, có tính đẳng hƣớng dị hƣớng, có nhiệt độ nóng chảy xác định Câu 3: Điều sau SAI liên quan đến chất kết tinh? A Chất đa tinh thể chất gồm vô số tinh thể nhỏ liên kết hỗn độn với B Tính chất vật lý đa tinh thể nhƣ theo hƣớng C Các chất kết tinh đƣợc cấu tạo từ loại hạt ln có tính chất vật lý giống D Cả ba điều sai Câu 4: Khi nói mạng tinh thể điều sau sai? A Tính tuần hồn khơng gian tinh thể đƣợc biểu diễn mạng tinh thể B Trong mạng tinh thể, hạt ion dƣơng, ion âm, nguyên tử hay phân tử C Mạng tinh thể tất chất có hình dạng giống D Trong mạng tinh thể, hạt nút mạng ln có lực tƣơng tác, lực tƣơng tác có tác dụng trì cấu trúc mạng tinh thể 88 Câu 5: Các vật rắn đƣợc phân thành loại sau đây? A Vật rắn tinh thể vật rắn vô định hình B Vật rắn dị hƣớng vật rắn đẳng hƣớng C Vật rắn tinh thể vật rắn đa tinh thể D Vật vơ định hình vật rắn đa tinh thể Câu 6: Đặc tính chất đa tinh thể? A Dị hƣớng nóng chảy nhiệt độ xác định B Đẳng hƣớng nóng chảy nhiệt độ xác định C Dị hƣớng nóng chảy nhiệt độ khơng xác định D Đẳng hƣớng nóng chảy nhiệt độ khơng xác định Câu 7: Vật rắn dƣới vật rắn vơ định hình ? A Băng phiến B Thủy tinh C Kim loại D Hợp kim Câu 8: Khi so sánh đặc tính vật rắn đơn tinh thể vật rắn vơ định hình, kết luận sau đúng? A Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hƣớng, có nhiệt độ nóng chảy hay đơng đặc xác định cịn vật rắn vơ định hình có tính đẳng hƣớng, khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định B Vật rắn đơn tinh thể có tính đẳng hƣớng có nhiệt độ nóng chảy hay đơng đặc xác định, vật rắn vơ định hình có tính dị hƣớng, khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định C Vật rắn đơn tinh thể có tính đẳng hƣớng, khơng có nhiệt độ nóng chảy hay đơng đặc xác định, vật rắn vơ định hình có tính dị hƣớng, có nhiệt độ nóng chảy xác định D Vật rắn đơn tinh thể có tính dị hƣớng, khơng có nhiệt độ nóng chảy hay đơng đặc xác định, vật rắn vơ định hình có tính đẳng hƣớng, khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định 89 Phụ lục 4: Đề kiểm tra số (15 phút) Câu 1: Dƣới tác dụng ngoại lực, thay đổi hình dạng kích thƣớc vật rắn đƣợc gọi là: A Biến dạng kéo B Biến dạng nén C Biến dạng đàn hồi biến dạng dẻo D Biến dạng Câu 2: Phát biểu sau nói hệ số đàn hồi k (hay độ cứng) thép? (S: tiết diện ngang, l0 độ dài ban đầu thanh) A Tỉ lệ thuận với S, tỉ lệ thuận với l0 B Tỉ lệ nghịch với S, tỉ lệ nghịch với l0 C Tỉ lệ thuận với S, tỉ lệ nghịch với l0 D.Tỉ lệ nghịch với S, tỉ lệ thuận với l0 Câu 3: Một rắn hình trụ trịn, tiết diện S, chiều dài ban đầu l0, làm chất có suất đàn hồi E, biểu thức sau cho phép xác định hệ số đàn hồi k rắn? A k=E.S.lo B k= E lo S C k=E S lo D k= ES lo Câu 4: Dây đồng thau dài 1.8m có đƣờng kính 0.8mm Khi kéo day với lực 25N dây dãn đoạn 1mm Tính suất Iâng (Young) đồng thau? A 9.1010 (pa) B 9.1011 (pa) C 0,9.1010 (pa) D.8,9.1010 (pa) Câu 5: Một đồng đƣờng kính 2cm thép có suất Iâng E=2.1011 pa Nếu nén với lực F=1,57.105N độ biến dạng tỉ đối bao nhiêu? A 15% B.25% B 35% D.75% Câu 6: Một sợi dây kim loại có tiết diện ngang 1,2 mm2, dài 1,2m đƣợc treo thẳng đứng đầu gắn với trần nhà Nếu móc đầu dƣới vật với trọng lƣợng 250N vật dài thêm 1mm Nếu ngƣời ta dùng dợi dây khác vật liệu nhƣng dài 3,2m có tiết diện 0,5 mm2 đầu dƣới móc vào trọng lƣợng 320N dây dài thêm bao nhiêu? A 8,2mm B.7,2mm C 8,22mm 90 D Đáp án khác Phụ lục 5: Bài kiểm tra số (15 phút) Câu 1: Với kí hiệu l0 chiều dài 00C, l chiều dài t0C, αlà hệ số nở dài.Biểu thức sau tính chiều dài t0C A l=l + αt B l=l αt C l=l (1+ αt ) D l= l0 1+αt Câu 2: Với ký hiệu: V0 thể tích 00C; V thể tích t0C; β hệ số nở khối Biểu thức sau với cơng thức tính thể tích t0C? A V = V0 - βt B V = V0 + βt C V = V0 ( 1+ βt ) D V = V0 1+βt Câu 3: Một thép 0C có độ dài 0,5 m Tìm chiều dài 20 0C Biết hệ số nở dài thép 12.10- K- A 0,62 m B 500,12 mm C 0,512 m D 501,2 m Câu 4: Một thƣớc thép o C có độ dài 2000mm Khi nhiệt độ tăng đến 20oC, thƣớc thép dài thêm đoạn là: ( biết hệ số nở dài thƣớc thép 12.10- K- 1) A 0,48mm B 9,6mm C 0,96mm D 4,8mm Câu 5: Một ray dài 10m đƣợc lắp lên đƣờng sắt nhiệt độ 200C Phải chừa khe hở đầu ray với bề rộng bao nhiêu, ray nóng đến 500C đủ chỗ cho dãn (Biết hệ số nở dài sắt làm ray α = 12 10- k- ) A.Δl= 3,6.10- m B Δl= 3,6.10- m C.Δl= 3,6.10- m D Δl = 3,6 10- m Câu 6: Hai kim loại, Một sắt kẽm 00C có chiều dài nhau, cịn 1000C chiều dài chênh lệch 1mm Cho biết hệ số nở dài sắt α = 1,14.10- 5k- kẽm α= 3,4.10- 5k- Chiều dài hai 00C là: A l0 = 0,442mm B l0 = 4,42mm C l0 = 44,2mm D l0 = 442mm 91 ... TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO HƢỚNG PHÁT HUY HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TÍCH CỰC, TỰ CHỦ CỦA HỌC SINH 1.1 Hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ học sinh 1.1.1 Tính tích cực nhận thức. .. lí luận dạy học thiết kế tiến trình hoạt động dạy học vật lý nhằm phát huy hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ cho học sinh - Điều tra thực tiễn hoạt động dạy học Vật lí trƣờng trung học phổ... tiến trình dạy học chương ? ?Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lí 10 nhằm phát huy hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ người học? ?? 2.Mục đích nghiên cứu Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức