1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng thí nghiệm học sinh khi dạy học phần quang hình học vật lí 11 góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lí ở trường phổ thông dân tộc

157 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

đại học thái nguyên Tr-ờng đại học s- phạm - - lê thị thu mai sử dụng thí nghiệm học sinh dạy học phần quang hình học vật lí 11 góp phần nâng cao chất l-ợng dạy học vật lí tr-ờng phổ thông dân tộc nội trú luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Thái Nguyªn - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn đại học thái nguyên Tr-ờng đại học s- phạm - - Lê thị thu mai sư dơng thÝ nghiƯm häc sinh d¹y học phần quang hình học vật lí 11 góp phần nâng cao chất l-ợng dạy học vật lí tr-ờng phổ thông dân tộc nội trú Chuyên ngành: Lý luận Ph-ơng pháp dạy học Vật lí MÃ số: 60.14.10 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS-TS Tô Bình S húa bi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Th¸i Nguyªn - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Luậ n vă n đ ược hoà n nh d ướ i s ự hướ ng d ẫ n tậ n tìn h c PG S -TS Tơ Bìn h Tác g iả xin b y tỏ lò ng b iết n s â u s ắc đ ế n ngườ i Thầ y c mìn h b ước hướ ng d ẫ n giúp đỡ tá c giả tro ng ngh iê n c ứu k ho a học X in c hâ n nh c ả m n Ba n G iá m hiệ u, k h oa Sa u Đạ i họ c t r n g Đ H S P - Đ H T N đ ã t o mọ i đ iề u k iệ n t h u ậ n lợ i c h o t c g iả tro ng s uố t q uá trình họ c tập m luậ n vă n X in c hâ n nh c ả m n c ác y c ô giá o tro n g k hoa Vậ t l í trườ ng Đ HSP - Đ HTN tậ n tìn h giả n g y, giúp đỡ đ ưa nh iề u ý k iế n q uý bá u mặ t c huyê n mô n tro ng q uá trìn h tác giả ngh iê n c ứu hoà n nh lu ậ n vă n Thá i Ng uy ên, thá ng năm 20 Tác giả LÊ THỊ THU MAI Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỘT SỐ CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DTNT : Dân tộc nội trú GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa TN : Thí nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm TNHS : Thí nghiệm học sinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Vấn đề dạy học nâng cao chất lƣợng dạy học 1.1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ dạy học Vật lí trường phổ thơng 1.1.2 Chất lượng đánh giá chất lượng 1.1.3 Vấn đề dạy học 14 1.2 Đặc điểm hoạt động học tập học sinh DTNT 22 1.2.1 Mục đích động học tập 22 1.2.2 Năng lực học tập 22 1.2.3 Phương pháp học tập 23 1.2.4 Quan hệ giao tiếp học tập 23 1.3 Các biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học vật lí 24 trƣờng phổ thông DTNT 1.3.1 Định hướng nâng cao chất lượng dạy học vật lí 24 1.3.2 Các giải pháp 29 1.4 Thí nghiệm vật lí trƣờng phổ thơng DTNT 33 1.4.1 Thí nghiệm Vật lí 33 1.4.2 Đặc điểm thí nghiệm Vật lí 33 1.4.3 Các chức thí nghiệm 34 dạy học Vật lí trường phổ thơng 1.4.4 Phân loại thí nghiệm dạy học Vật lí 37 1.4.5 Sơ đồ cấu trúc bước tiến hành thí nghiệm 38 1.5 Thí nghiệm học sinh học vật lí 39 1.5.1 Vị trí TNHS học vật lí 39 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.5.2 Phân loại TNHS 41 1.5.3 Các biện pháp tổ chức, hướng dẫn thí nghiệm HS 45 dạy học vật lí góp phần nâng cao chất lượng dạy học Kết luận chƣơng 57 Chƣơng SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM HỌC SINH KHI DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI CỦA PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” - VẬT LÝ 11 GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ 2.1 Sử dụng TNHS học vật lí để nâng cao chất lƣợng dạy học vật lí 58 2.2 Sử dụng TNHS dạy học số phần 62 “Quang hình học” - vật lí 11 2.2.1 Cấu trúc đặc điểm phần “Quang hình học” 62 2.2.2 Tìm hiểu thực tế dạy học phần “Quang hình học” - vật lí 11 số trường DTNT 66 2.2.3 Ý đồ sư phạm ba soạn 70 2.2.4 Thiết kế phương án dạy học có sử dụng TNHS số 71 phần “Quang hình học” - vật lí 11 2.2.4.1 Tiến trình xây dựng kiến thức 72 2.2.4.2 Tiến trình xây dựng kiến thức 84 2.2.4.3 Tiến trình xây dựng kiến thức 92 Kết luận chƣơng 101 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 102 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 102 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 102 3.3 Đối tượng sở thực nghiệm sư phạm 102 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 103 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.5 Phương pháp đánh giá kết qủa sư phạm 103 3.6 Khống chế tác động đến thực nghiệm sư phạm 104 3.7 Các giai đoạn thực nghiệm sư phạm 105 3.7.1 Công tác chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm 105 3.7.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 106 3.7.3 Xử lý phân tích kết thực nghiệm sư phạm 107 3.8 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm 124 Kết luận chƣơng 126 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC 134 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đổi nội dung phƣơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm Nghị Hội nghị lần II Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá VIII nêu rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo khắc phục lối truyền thụ chiều rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh (HS) …Tất trường phổ thơng phải có tủ sách thư viện trang thiết bị tối thiểu để thực TN chương trình, sớm chấm dứt tình trạng “dạy chay”… [ 23] Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng Sản Việt Nam nhấn mạnh: “ Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học…Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo HS, sinh viên, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề” Nâng cao chất lƣợng giáo dục nhiệm vụ quan trọng ngành Giáo dục Đào tạo Đặc biệt phải đẩy nhanh chất lƣợng giáo dục miền núi nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực để phát triển kinh tế văn hoá khu vực chiến lƣợc Đảng nhà nƣớc ta nhấn mạnh: phải nhanh chóng đƣa miền núi tiến kịp miền xi Ngun tổng bí thƣ BCH TW Đảng Đỗ Mƣời nhận định: “Thực trạng giáo dục miền núi đặt nhiều vấn đề cần tiếp tục khẩn trƣơng giải quyết, đặc biệt việc đào tạo giáo viên xây dựng lại chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy học HS miền núi, dạy dạy nhƣ để em đồng bào dân tộc thiểu số tiếp thu đƣợc, hào hứng học tập ứng dụng đƣợc kiến thức vào phát triển kinh tế - xã hội q hƣơng mình” Tuy nhiên thực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu dùng để phục vụ nghiên cứu khoa học, không dùng để đánh giá HS Rất mong nhận hợp tác em) Họ tên: ……………………… lớp …… trƣờng Kết xếp loại mơn Vật lí học kì vừa qua: Em có thích mơn Vật lí khơng? ……… Tại sao? Thời gian dành học Vật lí … giờ/ngày Em thƣờng học Vật lí theo cách nào? (thƣờng xuyên [+], [-], không [0]) - Theo SGK [ ]; - Học lý thuyết trƣớc làm tập [ ]; - Theo ghi [ ]; - Vừa làm tập vừa học lý thuyết [ ]; - Học kết hợp SGK ghi [ ]; - Làm hết tập SGK [ ] ; - Làm thêm tập sách tham khảo [ ]; - Làm thêm tập sách tham khảo [ ]; - Bài hôm học làm tập ln hơm [ ]; - Ngày mai có mơn hơm học làm tập mơn [ ]; Trong học vật li việc sử dụng TN giáo viên: - Thƣờng xuyên [ ]; - Đôi [ ]; - Khơng sử dụng [ ] Em có tự làm TN vật lí? (Thƣờng xuyên sử dụng [+] Đôi sử dụng [- ] Không sử dụng [0]) Em thích học vật lí có sử dụng TN khơng? - Rất thích  ; - Thích  ; - Khơng thích   Tại sao? Trong học Vật lí có TN em thích GV làm TN hay tự làm: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 134 - Tự làm [ ]; - Giáo viên làm [ ]; Tại sao? Theo em học vật lí có sử dụng TN HS cần phải (Có thể chọn nhiều câu trả lời cho câu hỏi này): - Đọc trƣớc lý thuyết để chuẩn bị học [ ] - Chuẩn bị dụng cụ theo phân công giáo viên [ ] - Thực công việc theo tổ chức hƣớng dẫn giáo viên [ ] - Thực hiên an toàn làm TN đảm bảo thời gian quy định [ ] - Tự thực TN theo ý riêng [ ] - Giáo viên cần có hƣớng dẫn TN chi tiết cụ thể [ ] - Các ý kiến khác:…… ………… ………………………………………………………………………………… Khi tiến hành TN em có khó khăn gì? - Khơng biết cách tiến hành TN [ ]; - Khơng hiểu mục đích TN [ ] ; - Không đủ thời gian TN [ ]; - Chƣa thông thạo sử dụng dụng cụ đo [ ]; - Không biết quan sát ghi chép [ ]; - Khơng biết phân tích kết rút kết luân [ ] Các ý kiến khác……………………………………………………………… … 10 Em làm TN (theo SGK lớp 9) tƣợng khúc xạ, tán sắc ánh sáng chƣa? - Đã làm hết [ ]; - Chƣa làm hết [ ]; - Chƣa [ ] 11.Để học tốt môn Vật lí, em có đề nghị gì…………………………………… …… Ngày… tháng… năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 135 Phụ lục 2: PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ (Phiếu vấn phục vụ nghiên cứu khoa học, khơng có mục đích đánh giá GV, mong nhận ý kiến xác đáng thầy cô Xin chân thành cảm ơn!) I- Thông tin cá nhân: Họ tên ………………………….tuổi…………… GV trƣờng……………………………………………………………… Số năm thầy cô trực tiếp giảng dạy trƣờng phổ thông……………… II- Nội dung vấn: Xin thầy vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Trong lên lớp, thầy cô sử dụng phƣơng pháp dạy học nào? (thƣờng xuyên [+], [-], không sử dụng [0]) - Lấy hoạt động thầy cô giáo chủ đạo [ ] - Lấy hoạt động học sinh chủ đạo [ ] - Kết hợp hai [ ] Trong dạy thầy cơ, hình thức hoạt động sau học sinh đƣợc thầy cô sử dụng mức độ nào? Thƣờng xuyên [+ ] Đôi [- ] Không dùng [0] - Tham gia xây dựng giả thuyết [ ] - Tham gia xây dựng phƣơng án TN [ ] - Tham gia suy hệ lôgic [ ] - Tự thiết kế tiến hành TN [ ] - Phóng đốn kết TN [ ] - Tiến hành TN theo nhóm [ ] - Ghi kết TN [ ] - Phân tích kết rút kết luân [ ] Tình hình sử dụng TN dạy học vật lí? Thƣờng xuyên sử dụng [+] Đôi sử dụng [- ] Không sử dụng [0] Khi dạy bài: Khúc xạ ánh sáng, Phản xạ tồn phần, Lăng kính * TN biểu diễn: +TN mở đầu [ ] ; + TN khảo sát [ ] ; + TN minh hoạ [ ] ; + TN củng cố [ ] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 136 * TN học sinh (TN thực tập): - TN trực diện [ ] - TN thực hành [ ] - TN quan sát vật lí nhà [ ] 4.Tình hình sử dụng TN ảo: Thƣờng xuyên [ ]; Đôi [ ]; Không sử dụng [ ] 5.Tình hình sử dụng giáo án điện tử: Thƣờng xuyên [ ]; Đôi [ ]; Không sử dụng [ ] 6.Theo thầy việc sử dụng TN học sinh dạy học vật lí góp phần phát triển lực cho học sinh số lực dƣới đây(có thể chọn nhiều câu trả lời cho câu hỏi này) - Phát triển tị mị, óc sáng tạo [ ] ; - Phát triển khả quan sát [ ]; - Phát triển lực thực nghiệm [ ]; - Phát triển tƣ lôgic [ ] - Phát triển khả tiếp cận với khoa học kỹ thuật [ ] Những ý kiến khác ……………………………………………… Theo thầy cô khó khăn chủ yếu sử dụng TN học sinh dạy học vật lí? (Có thể chọn nhiều câu trả lời cho câu hỏi này) - Khả sử dụng TN GV [ ] ; - Thiếu dụng cụ TN [ ]; - Khả sử dụng TN HS [ ] ; - Thiếu thời gian giảng dạy [ ]; - GV nhiều thời gian chuẩn bị [ ] ; - Khơng có phịng học mơn [ ] ; Các ý kiến khác :…………………………………………………… ……………………………………………………………………… Trƣờng thầy có TN số lƣợng để phục vụ dạy bài: - Khúc xạ ánh sáng ………………………………………………………… - Phản xạ tồn phần…………………………………………………………… - Lăng kính…………………………………………………………………… 9.Theo thầy chƣơng trình Vật lí 11 TN chuyển từ TN biểu diễn sang TN học sinh? ………………………………………………………………………………… 10.Theo thầy cô làm để tổ chức tốt TN học sinh nhằm tạo hứng thú, phát huy tính tích cực, tự lực cho học sinh góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học? …………………………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 137 11 Để dạy học Vật lí đạt kết tốt, thầy có u cầu đề nghị gì? ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn thầy cô! Ngày … tháng … năm 2010 Phụ lục 3: PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP BÀI KHÚC XẠ ÁNH SÁNG PHIẾU Một tia sáng truyền đến mặt thống nƣớc dƣới góc tới 30 Tìm giá trị góc khúc xạ vẽ hình mô tả tƣợng PHIẾU Hãy áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng cho khúc xạ liên tiếp vào nhiều mơi trƣờng có chiết suất lần lƣợt n1, n2, nn có mặt phân cách song song với Vẽ hình, viết cơng thức, nêu nhận xét PHIẾU HỌC TẬP BÀI PHẢN XẠ TOÀN PHẦN PHIẾU O Thế tƣợng phản xạ? Nêu nội dung định luật phản xạ ánh sáng? O Nêu nội dung định luật khúc xạ ánh sáng? O Từ nƣớc chiếu chùm tia sáng tới mặt nƣớc dƣới góc tới i = 45 Biết chiết suất nƣớc n = 4/3, khơng khí Tính góc khúc xạ S C D PHIẾU u cầu nhóm HS làm tốn sau: Một thuỷ tinh suốt, mỏng tiết diện hình chữ nhật ABCD, AB >> CD có chiết suất n = 1,5 Mặt đáy tiếp xúc với chất lỏng có n0 = i ( I )) r J J’ A n0 Tia đơn sắc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 138 B K tới mặt AD cho tia khúc xạ K (trên đáy AB) dƣới góc tới i = 25 Hỏi có tia khúc xạ vào chất lỏng khơng? PHIẾU O Cấu tạo cáp quang có phần chính? Chiết suất hai phần có đặc biệt? O Điều xảy phần vỏ có chiết suất lớn phần lõi? O Hiện tƣợng phản xạ toàn phần xảy đâu? O Nêu ƣu điểm cáp quang so với cáp đồng? PHIẾU HỌC TẬP BÀI LĂNG KÍNH PHIẾU HỌC TẬP 1 Vẽ đƣờng truyền tia sáng qua lăng kính Xây dựng cơng thức lăng kính PHIẾU HỌC TẬP Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,41 Tiết diện thẳng tam giác ABC Chiếu tia sáng nằm mặt phẳng tiết diện thẳng tới AB với góc tới i = 450 Xác định đƣờng truyền tia sáng Phụ lục 4: BẢNG HƢỚNG DẪN THÍ NGHIỆM CHI TIẾT (Dành cho nhóm yếu chưa theo kịp bạn) BÀI KHÚC XẠ ÁNH SÁNG a) Dụng cụ 1nguồn chỉnh lƣu hạ thế, 1đèn 6W -12V, 1khe hẹp chắn trƣớc đèn, 1bản bán trụ nhựa suốt, 1bảng chia độ, bảng từ b) Tiến hành Sự khúc xạ ánh sáng Gắn bảng chia độ lên bảng từ, đặt bán trụ lên bảng chia độ cho trục bán trụ trùng vạch 0-0, mặt phẳng bán trụ trùng vạch 90-90, dùng dây nối đèn với nguồn chỉnh lƣu (có thể dùng xoay chiều, chiều) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 139 đặt đèn vào bảng từ cho tia sáng từ đèn phát trùng với trục bán trụ tia sáng chiếu đến mặt phẳng bán trụ, để núm xoay nguồn mức 9V, cấp điện cho nguồn nhƣng để nguồn chế độ tắt Kiểm tra lại tồn khâu bố trí, bật công tắc nguồn xem đƣờng truyền tia sáng từ đèn trùng vạch 0-0 chƣa Xoay bảng chia độ góc 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80 đồng thời quan sát ghi lại giá trị tƣơng ứng góc khúc xạ vào bảng kết quả, trình xoay phải giữ cho tia sáng qua tâm mặt trụ, sau khoảng 2, lần thay đổi i lại phải tắt công tắc nguồn để tránh đèn q nóng khơng dính bảng từ Căn vào kết thu đƣợc vẽ đồ thị r theo i => kết luận Căn vào kết thu đƣợc vẽ đồ thị sinr theo sini => kết luận Tính thuận nghịch truyền ánh sáng Điều chỉnh bảng chia độ bán trụ cho góc tới 30 Đánh dấu điểm đầu A, điểm cuối B đƣờng truyền tia sáng bảng chia độ Giữ nguyên bảng chia độ bán trụ, tắt công tắc nguồn chuyển đèn đến vị trí cho điểm chiếu đến B, quan sát đƣờng truyền tia sáng rút kết luận BÀI PHẢN XẠ TOÀN PHẦN a) Dụng cụ 1nguồn chỉnh lƣu hạ thế, 1đèn 6W -12V, 1khe hẹp chắn trƣớc đèn, 1bản bán trụ nhựa suốt, 1bảng chia độ, bảng từ b) Tiến hành Sự truyền ánh sáng vào môi trƣờng chiết quang (n1> n2 ) Gắn bảng chia độ lên bảng từ, đặt bán trụ lên bảng chia độ cho trục bán trụ trùng vạch 0-0, mặt phẳng bán trụ trùng vạch 90-90, dùng dây nối đèn với nguồn chỉnh lƣu (có thể dùng xoay chiều, chiều) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 140 đặt đèn vào bảng từ cho tia sáng từ đèn phát trùng với trục bán trụ tia sáng chiếu đến phần mặt cầu khối trụ (chùm tia sáng truyền từ khối nhựa khơng khí), để núm xoay nguồn mức 9V, cấp điện cho nguồn nhƣng để nguồn chế độ tắt Kiểm tra lại tồn khâu bố trí, bật cơng tắc nguồn xem đƣờng truyền tia sáng từ đèn trùng vạch 0-0 chƣa Xoay bảng chia độ (thay đổi góc tới) quan sát cƣờng độ chùm khúc xạ khơng khí cƣờng độ chùm phản xạ BÀI LĂNG KÍNH a) Dụng cụ 1nguồn chỉnh lƣu hạ thế, 1đèn 6W -12V, 1khe hẹp chắn trƣớc đèn, 2lăng kính nhựa suốt, lăng kính thƣờng, lăng kính tam giác vuông cân, 1bảng chia độ, bảng từ, kính lọc sắc, chắn sáng b) Tiến hành Cấu tạo lăng kính Quan sát lăng kính có, nêu cấu tạo lăng kính Chỉ cạnh bên, mặt đáy, góc chiết quang Đƣờng truyền tia sáng qua lăng kính Đặt lăng kính lên bảng từ, dùng dây nối đèn với nguồn chỉnh lƣu (có thể dùng xoay chiều, chiều) đặt đèn vào bảng từ cho tia sáng từ đèn phát chiếu xiên góc vào cạnh bên lăng kính, gắn chắn lên bảng từ cho chùm tia sau qua lăng kính chiếu vào Quan sát hình ảnh đƣa kết luận Đặt kính lọc sắc trƣớc ke hẹp đèn, chiếu cho tia sáng từ đèn phát chiếu xiên góc vào cạnh bên lăng kính Quan sát đƣờng tia sáng đơn sắc sau qua lăng kính (nó bị lệch nhƣ so với đáy lăng kính?) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 141 Vẽ lại hình ảnh lăng kính đƣờng truyền tia sáng giấy Xác định góc tới, góc khúc xạ mặt bên lăng kính Cơng dụng lăng kính Gắn lăng kính tiết diện tam giác vuông cân lên bảng từ, điều chỉnh đèn cho chùm tia chiếu đến vng góc với cạnh lăng kính Sau điều chỉnh đèn cho chùm tia chiếu đến vng góc với đáy lăng kính Có kết luận đƣờng truyền tia sáng đƣợc chiếu vng góc với cạnh đáy lăng kính? Giải thích? Phụ lục 5: ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM ĐỀ KIỂM TRA LẦN (Thời gian 15’) Phát biểu sau đúng? A Chiết suất tỉ đối môi trƣờng chiết quang nhiều so với môi trƣờng chiết quang nhỏ B Mơi trƣờng chiết quang có chiết suất tuyệt đối nhỏ C Chiết suất tỉ đối môi trƣờng so với môi trƣờng tỉ số chiết suất tuyệt đối n2 môi trƣờng với chiết suất tuyệt đối n1 môi trƣờng D Chiết suất tỉ đối hai môi trƣờng lớn vận tốc ánh sáng chân khơng vận tốc lớn Với tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối nƣớc n1, thuỷ tinh n2 Chiết suất tỉ đối tia sáng truyền từ nƣớc sang thuỷ tinh là: A n21 = n1/n2 B n21 = n2/n1 C n21 = n2 – n1 D n12 = n1 – n2 Chọn câu trả lời Trong tƣợng khúc xạ ánh sáng: A góc khúc xạ ln nhỏ góc tới B góc khúc xạ ln lớn góc tới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 142 C góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới D góc tới tăng dần góc khúc xạ tăng dần Chiết suất tỉ đối môi trƣờng khúc xạ với môi trƣờng tới A lớn B nhỏ C tỉ số chiết suất tuyệt đối môi trƣờng khúc xạ chiết suất tuyệt đối môi trƣờng tới D hiệu số chiết suất tuyệt đối môi trƣờng khúc xạ chiết suất tuyệt đối môi trƣờng tới Chọn câu Khi tia sáng từ môi trƣờng suốt n1 tới mặt phân cách với môi trƣờng suốt n2 (với n2 > n1), tia sáng không vuông góc với mặt phân cách A tia sáng bị gãy khúc qua mặt phân cách hai môi trƣờng B tất tia sáng bị khúc xạ vào môi trƣờng n2 C tất tia sáng phản xạ trở lại môi trƣờng n1 D phần tia sáng bị khúc xạ, phần bị phản xạ Chiết suất tuyệt đối môi trƣờng truyền ánh sáng A lớn B nhỏ C D lớn Chiếu tia sáng đơn sắc từ khơng khí vào mơi trƣờng có chiết suất n, cho tia phản xạ vng góc với tia khúc xạ Khi góc tới i đƣợc tính theo cơng thức A sini = n B sini = 1/n C tani = n D tani = 1/n Cho chiết suất nƣớc n = 4/3 Một ngƣời nhìn hịn sỏi nhỏ S nằm đáy bể nƣớc sâu 1,2 (m) theo phƣơng gần vng góc với mặt nƣớc, thấy ảnh S’ nằm cách mặt nƣớc khoảng A 1,5 (m) B 80 (cm) C 90 (cm) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên D (m) http://www.lrc-tnu.edu.vn 143 Một bể chứa nƣớc có thành cao 80 (cm) đáy phẳng dài 120 (cm) độ cao mực nƣớc bể 60 (cm), chiết suất nƣớc 4/3 ánh nắng chiếu theo phƣơng nghiêng góc 300 so với phƣơng ngang Độ dài bóng đen tạo thành đáy bể là: A 11,5 (cm) B 34,6 (cm) C 51,6 (cm) D 85,9 (cm) 10 Một điểm sáng S nằm chất lỏng (chiết suất n), cách mặt chất lỏng khoảng 12 (cm), phát chùm sáng hẹp đến gặp mặt phân cách điểm I với góc tới nhỏ, tia ló truyền theo phƣơng IR Đặt mắt phƣơng IR nhìn thấy ảnh ảo S’ S dƣờng nhƣ cách mặt chất lỏng khoảng 10 (cm) Chiết suất chất lỏng là: A n = 1,12 B n = 1,20 C n = 1,33 D n = 1,40 ĐỀ KIỂM TRA LẦN (Thời gian 15’) Phát biểu sau khơng đúng? A Khi có phản xạ tồn phần tồn ánh sáng phản xạ trở lại mơi trƣờng ban đầu chứa chùm tia sáng tới B Phản xạ toàn phần xảy ánh sáng từ môi trƣờng chiết quang sang môi trƣờng chiết quang C Phản xạ toàn phần xảy góc tới lớn góc giới hạn phản xạ tồn phần igh D Góc giới hạn phản xạ tồn phần đƣợc xác định tỉ số chiết suất môi trƣờng chiết quang với môi trƣờng chiết quang Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần mặt phân cách hai mơi trƣờng A cƣờng độ sáng chùm khúc xạ cƣờng độ sáng chùm tới B cƣờng độ sáng chùm phản xạ cƣờng độ sáng chùm tới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 144 C cƣờng độ sáng chùm khúc xạ bị triệt tiêu D B C Phát biểu sau không đúng? A Ta ln có tia khúc xạ tia sáng từ mơi trƣờng có chiết suất nhỏ sang mơi trƣờng có chiết suất lớn B Ta ln có tia khúc xạ tia sáng từ mơi trƣờng có chiết suất lớn sang mơi trƣờng có chiết suất nhỏ C Khi chùm tia sáng phản xạ tồn phần khơng có chùm tia khúc xạ D Khi có phản xạ tồn phần, cƣờng độ sáng chùm phản xạ gần nhƣ cƣờng độ sáng chùm sáng tới Khi ánh sáng từ nƣớc (n = 4/3) sang khơng khí, góc giới hạn phản xạ tồn phần có giá trị là: A igh = 41048’ B igh = 48035’ C igh = 62044’ D.igh = 38026’ Tia sáng từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nƣớc (n2 = 4/3) Điều kiện góc tới i để khơng có tia khúc xạ nƣớc là: A i = 62044’ B i < 62044’ C i < 41048’ D i < 48035’ Cho tia sáng từ nƣớc (n = 4/3) khơng khí Sự phản xạ tồn phần xảy góc tới: A i < 490 B i > 420 C i > 490 D i > 430 Một miếng gỗ hình trịn, bán kính (cm) tâm O, cắm thẳng góc đinh OA Thả miếng gỗ chậu nƣớc có chiết suất n = 1,33 Đinh OA nƣớc, cho OA = (cm) Mắt đặt không khí thấy đầu A cách mặt nƣớc khoảng lớn là: A OA’ = 3,64 (cm) B OA’ = 4,39 (cm) C OA’ = 6,00 (cm) D OA’ = 8,74 (cm) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 145 Một miếng gỗ hình trịn, bán kính (cm) tâm O, cắm thẳng góc đinh OA Thả miếng gỗ chậu nƣớc có chiết suất n = 1,33 Đinh OA nƣớc, cho OA = (cm) Mắt đặt khơng khí, chiều dài lớn OA để mắt không thấy đầu A là: A OA = 3,25 (cm) B OA = 3,53 (cm) C OA = 4,54 (cm) D OA = 5,37 (cm) Có tia sáng truyền từ khơng khí vào mơi trƣờng (1), (2), (3) nhƣ hình vẽ Phản xạ tồn phần xảy ánh sáng truyền từ môi trƣờng vào môi trƣờng nào? A Từ vào B Từ tới C Từ tới D Từ tới 10 Một tia sáng truyền hai môi trƣờng theo đƣờng truyền nhƣ hình vẽ Chỉ câu sai A  góc tới giới hạn B Với i >  có phản xạ tồn phần C Nếu ánh sáng truyền từ tới có phản xạ thông thƣờng D A, B, C sai ĐỀ KIỂM TRA LẦN (Thời gian 15’) Một lăng kính thuỷ tinh chiết suất n, góc chiết quang A Tia sáng tới mặt bên ló khỏi mặt bên thứ hai Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 146  A góc chiết quang A có giá trị B góc chiết quang A nhỏ hai lần góc giới hạn thuỷ tinh C góc chiết quang A góc vng D góc chiết quang A lớn hai lần góc giới hạn thuỷ tinh Phát biểu sau đúng? A Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu góc ló i’ có giá trị bé B Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu góc tới i có giá trị bé C Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu góc ló i’ góc tới i D Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu góc ló i’ hai lần góc tới i Chiếu chùm sáng song song tới lăng kính Tăng dần góc tới i từ giá trị nhỏ A góc lệch D tăng theo i B góc lệch D giảm dần C góc lệch D tăng tới giá trị xác định giảm dần D góc lệch D giảm tới giá trị tăng dần Phát biểu sau không đúng? Chiếu chùm sáng vào mặt bên lăng kính đặt khơng khí: A Góc khúc xạ r bé góc tới i B Góc tới r’ mặt bên thứ hai bé góc ló i’ C Ln ln có chùm tia sáng ló khỏi mặt bên thứ hai D Chùm sáng bị lệch qua lăng kính Cho tia sáng đơn sắc qua lăng kính có góc chiết quang A = 60 thu đƣợc góc lệch cực tiểu Dm = 600 Chiết suất lăng kính A n = 0,71 B n = 1,41 C n = 0,87 D n = 1,73 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 147 Tia tới vng góc với mặt bên lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 góc chiết quang A Tia ló hợp với tia tới góc lệch D = 30 Góc chiết quang lăng kính A A = 410 B A = 38016’ C A = 660 D A = 240 Một tia sáng tới vng góc với mặt AB lăng kính có chiết suất góc chiết quang A = 300 Góc lệch tia sáng qua lăng kính là: A D = 50 B D = 130 C D = 150 D D = 220 Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5, tiết diện tam giác đều, đƣợc đặt khơng khí Chiếu tia sáng SI tới mặt bên lăng kính với góc tới i = 300 Góc lệch tia sáng qua lăng kính là: A D = 2808’ B D = 31052’ C D = 4706’ D D = 52023’ Lăng kính có góc chiết quang A = 600, chùm sáng song song qua lăng kính có góc lệch cực tiểu Dm = 420 Góc tới có giá trị A i = 510 B i = 300 C i = 210 D i = 180 10 Lăng kính có góc chiết quang A = 600, chùm sáng song song qua lăng kính có góc lệch cực tiểu Dm = 420 Chiết suất lăng kính là: A n = 1,55 B n = 1,50 C n = 1,41 D n = 1,33 ĐÁP ÁN CÂU 10 ĐÊ C B D C D A D C C B ĐÊ D C B B A C A B D D ĐÊ B C D C D A C C A A Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 148 ... ? ?Quang hình học? ?? Vật lí 11 Vì chúng tơi nghiên cứu đề tài: Sử dụng thí nghiệm học sinh dạy học phần ? ?Quang hình học? ?? – Vật lí 11 góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Vật lí trƣờng phổ thơng dân tộc. .. cao chất lượng dạy học Kết luận chƣơng 57 Chƣơng SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM HỌC SINH KHI DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI CỦA PHẦN ? ?QUANG HÌNH HỌC” - VẬT LÝ 11 GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƢỜNG PHỔ... PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ 2.1 Sử dụng TNHS học vật lí để nâng cao chất lƣợng dạy học vật lí 58 2.2 Sử dụng TNHS dạy học số phần 62 ? ?Quang hình học? ?? - vật lí 11 2.2.1 Cấu trúc đặc điểm phần “Quang

Ngày đăng: 25/03/2021, 10:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w