MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài luận án Hiện nay sau rất nhiều năm nỗ lực đổi mới và mở cửa nền kinh tế, kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc cả về lượng và chất. Cơ cấu ngành nghề thay đổi theo hướng giảm lao động trong nông nghiệp, tăng số lao động trên lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ và khoa học kỹ thuật cao. Đồng thời thị trường (TT) được mở cửa đã thu hút các doanh nghiệp (DN) nước ngoài tham gia đầu tư ngày càng nhiều, hành lang pháp lý cũng được cải cách theo các quy chế kinh doanh quốc tế, môi trường chính trị ở Việt nam được đánh giá là môi trường ổn định và an toàn nhất thế giới, môi trường kinh tế, quy mô thị trường với hơn 90 triệu dân (2013) luôn là sức hút mạnh mẽ với rất nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước. Từ ngày 07-11-2006, Việt Nam chính thức trở thành thành viên chính thức thứ 150 của tổ chức thương mại lớn nhất toàn cầu WTO đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu cũng như trong tiến trình cải cách kinh tế của nền kinh tế trong nước. WTO tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi cũng như vô vàn thách thức đối với kinh tế Việt Nam nói chung và khó khăn cạnh tranh với DN trong nước nói riêng. Với hàng loạt các bước đổi mới và phát triển nền kinh tế, thu nhập và yêu cầu mức sống của người dân ngày càng được nâng cao, nhất là khu vực thành thị, thị trường bán lẻ Việt Nam với gần 100 triệu dân và mức độ tiêu dùng ngày càng lớn, mức độ tăng trưởng thị trường ngày càng cao đang trở thành một trong những thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất hiện nay. Việc tổ chức các kênh phân phối tới người tiêu dùng (NTD) cuối cùng sao cho hiện đại và phù hợp với nhu cầu mua sắm của người dân một cách hiệu quả nhất đã trở thành vấn đề cấp thiết. Việc phân phối truyền thống theo kiểu từ nhà sản xuất (NSX) qua rất nhiều khâu trung gian đến các cửa hàng bán lẻ rồi mới đến tay người tiêu dùng đã bộc lộ nhiều vấn đề bất cập như: giá cả cao, hàng hoá lưu thông chậm, bán hàng mang tính tự phát, tính chuyên nghiệp trong quá trình phục vụ hạn chế, không đáp ứng nhu cầu mua sắm theo xu hướng hiện đại hoá của người dân..., chính vì vậy xu hướng tổ chức phân phối theo phong cách mới với hệ thống bán hàng thuận tiện, hiện đại là nhu cầu cấp thiết cần được đáp ứng ngay của thị trường bán lẻ Việt nam nhất là khu vực đô thị. Các doanh nghiệp nước ngoài là các doanh nghiệp nắm bắt đầu tiên xu hướng đó khi mà thị trường bán lẻ ở các nước phát triển đã trải qua từ lâu, các doanh nghiệp này đã tổ chức các hình thức phân phối bán lẻ thực sự hiệu quả và hiện đại như các hệ thống siêu thị, như Big C, Metro... với tư cách là nơi gặp gỡ của NSX và khách hàng (KH) chứ không phải qua hàng loại các hệ thống trung gian, trên thực tế các hệ thống này đã kinh doanh thực sự thành công và trở thành đối thủ của bất cứ doanh nghiệp nào tham gia thị trường đặc biệt với các doanh nghiệp trong nước. Thị trường bán lẻ Việt nam nhất là khu vực các đô thị hiện nay đang trong quá trình phát triển một cách nhanh mạnh theo các xu hướng đó, chính điều đó đã đặt ra nhiều cơ hội và thách thức cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt nam nói chung sao có thể chiếm lĩnh, thâm nhập, tổ chức hệ phân phối một cách hiệu quả nhất, tạo sức cạnh tranh vơi các doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài có nguồn tài chính mạnh, có kinh nghiệm trong tổ chức quản lý và kinh doanh trong môi trường kinh tế WTO. Siêu thị (ST) - loại hình cửa hàng hiện đại; kinh doanh tổng hợp hoặc chuyên doanh; có cơ cấu chủng loại hàng hóa phong phú, đa dạng, đảm bảo chất lượng; đáp ứng các tiêu chuẩn về diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật và trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh; có các phương thức phục vụ văn minh, thuận tiện nhằm thỏa mãn nhu cầu mua sắm hàng hóa của KH- một trong những xu hướng tiến bộ trong thương mại bán lẻ nước ta thời gian qua . Đặc biệt với xu hướng phát triển hiện đại theo hướng công nghệ thì các siêu thị điện máy (STĐM) trở thành một ngành kinh doanh bán lẻ rất phát triển thời gian qua ở các đô thị lớn. Đây vừa là sự kết hợp giữa hình thức bán lẻ chuyên doanh với công nghệ bán lẻ tự phục vụ kiểu siêu thị đã mang lại nhiều lợi thế cạnh tranh (LTCT) marketing cho loại hình này. Tuy nhiên thời gian qua cũng đã bộc lộ những mặt hạn chế năng lực cạnh tranh (NLCT) nói chung và cạnh tranh marketing nói riêng như định vị giá trị cung ứng của chào hàng thị trường, hiệu năng phối thức bán lẻ hỗn hợp cũng như các công cụ marketing (MKT) được vận dụng, các năng lực marketing cốt lõi còn chưa được xác lập và tập trung nâng cao, bản sắc dịch vụ phân phối kiểu siêu thị còn nhiều mặt bất cập cả về giá trị và chất lượng dựa trên khách hàng. Những hạn chế này lại đặt trong bối cảnh kinh tế từ ngày 1-1-2009 theo lộ trình cam kết WTO của Việt Nam, thị trường bán lẻ của Việt Nam sẽ được mở cửa tự do cho các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài tham gia đầu tư, đây là thời điểm thuận các nhà kinh doanh bán lẻ xuyên quốc gia có năng lực (NL) tài chính mạnh, bề dầy kinh nghiệm và năng lực quản trị marketing có thương hiệu bán lẻ toàn cầu sẽ thâm nhập vào thị trường bán lẻ Việt Nam, tạo ra sự đe doạ với sức ép cạnh tranh rất lớn cho các nhà đầu tư bán lẻ trong nước.
v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Bốn loại tài sản tri thức doanh nghiệp Bảng 1.2: Bộ tiêu chí lực cạnh tranh doanh nghiệp Bảng 1.3: Thang đo nghiên cứu thức mơ hình lực cạnh tranh marketing Siêu thị điện máy Hà Nội Bảng 2.1: Tổng hợp nhà cung cấp thị trường điện máy Bảng 2.2: Cơ cấu doanh thu theo nhóm mặt hàng Bảng 2.3: Các số phát triển kinh tế Hà Nội 2018 Bảng 2.4: Danh mục nhóm mặt hàng siêu thị điện máy Bảng 2.5: Tổng hợp số lượng chi nhánh điện máy số doanh nghiệp địa bàn Hà Nội tính đến Qúy 2, 2020 Bảng 2.6: Tình hình kinh doanh Trần Anh Bảng 2.7: Tình hình kinh doanh Hệ thống giới di động Bảng 2.8: Tổng hợp đánh giá lực cạnh tranh marketing chiến lược Bảng 2.9: Tổng hợp đánh giá yếu tố thành phần lực cạnh tranh marketing chiến lược Bảng 2.10: Mức độ đóng góp nhân tố tác động lực cạnh tranh marketing chiến lược Bảng 2.11: Tổng hợp đánh giá lực cạnh tranh marketing chiến thuật Bảng 2.12: Tổng hợp đánh giá yếu tố lực cạnh tranh marketing chiến thuật Bảng 2.13: Mức độ đóng góp vào lực cạnh tranh marketing chiến thuật Bảng 2.14: Tổng hợp đánh giá lực cạnh tranh marketing động Bảng 2.15: Tổng hợp đánh giá yếu tố lực cạnh tranh marketing động Bảng 2.16: Mức độ đóng góp vào lực cạnh tranh marketing động Bảng 2.17: Tổng hợp đánh giá lực cạnh tranh marketing tổng lực Bảng 2.18: Tổng hợp đánh giá nhân tố thành phần lực cạnh tranh marketing tổng lực Bảng 2.19: Mức độ đóng góp vào lực cạnh tranh marketing tổng lực Bảng 2.20: Kết so sánh lực cạnh tranh marketing tổng lực Bảng 3: Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa GRDP Hà Nội giai đoạn 2015- 2019 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Quá trình chuyển tải cung ứng giá trị khách hàng doanh nghiệp bán lẻ/STĐM Hình 1.2: Mơ hình chuỗi giá trị doanh nghiệp điển hình Hình 1.3: Mơ hình chiến lược kinh doanh cân bằng, bền vững Hình 1.4: Câu trúc bậc lực kinh doanh doanh nghiệp Hình 1.5: Mơ hình nghiên cứu lý thuyết NLCT marketing DN/STĐM (MH 1) Hình 1.6a: Mơ hình nghiên cứu lý thuyết NLCT marketing chiến lược (MH1.1) Hình 1.6b: Mơ hình nghiên cứu lý thuyết NLCT marketing chiến thuật (MH 1.2) Hình 1.6c: Mơ hình nghiên cứu lý thuyết NLCT marketing động (MH 1.3) Hình 2.1: Một số yếu tố mơi trường marketing Hà Nội Hình 2.2: Tình hình thị trường điện máy giai đoạn 2013 -2018 Hình 2.3: Thị phần thị trường điện tử 2018 Hình 2.4: Tốc độ tăng trưởng doanh số ngành hàng năm 2018 Hình 2.5: Tỷ trọng doanh thu điện máy theo nhóm sản phẩm Hình 2.6:Thị phần thị trường điện thoại di động Hình 2.7: Tình hình thị phần nhà bán lẻ điện máy năm 2018 Hình 2.8: Tình hình doanh thu 2018 số doanh nghiệp bán lẻ điện máy Hình 2.9: Dân số Hà Nội giai đoạn 2013-2018 Hình 2.10: Tỷ trọng dân số Hà Nội theo khu vực Hình 2.11: Mơ hình chuỗi cung ứng sản phẩm điện máy Hà Nội Hình 2.12: Tình hình kinh doanh, kết doanh thu lợi nhuận FPT shop Hình 3.1: Mơ hình tổ chức marketing DN/STĐM Hình 3.2: Các giai đoạn phát triển mặt hàng doanh nghiệp thương mại Hình 3.3: Đề xuất quy trình định giá mặt hàng Siêu thị điện máy Hình 3.4: Mơ hình Kim tự tháp triết lý khách hàng vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH VẼ vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài luận án Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 2.1 Về doanh nghiệp bán lẻ, siêu thị bán lẻ chuỗi cung ứng hàng điện máy 2.2 Về lực cạnh tranh 2.3 Về marketing thương mại bán lẻ 2.4 Về sách Quản lý Nhà nước với cạnh tranh 2.5 Về lực cạnh tranh marketing 2.6 Khoảng trống nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận án 10 Kết cấu luận án 12 Chƣơng 1: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn lực cạnh tranh marketing doanh nghiệp bán lẻ nói chung siêu thị điện máy nói riêng 13 1.1 Một số khái niệm lý luận 13 1.1.1 Thị trường siêu thị điện máy 13 1.1.2 Quan niệm quản trị marketing dựa giá trị 16 1.1.3 Năng lực doanh nghiệp lực cạnh tranh doanh nghiệp 21 1.2 Khái niệm giả thuyết mơ hình thang đo nghiên cứu lý thuyết lực cạnh tranh marketing DN/STĐM 35 1.2.1 Khái niệm, thực chất vị lực cạnh tranh marketing DN/STĐM 35 1.2.2 Cơ sở lý thuyết giả thuyết nghiên cứu 37 1.2.3 Xác lập mơ hình nghiên cứu lý thuyết lực canh tranh marketing thành phần lực cạnh tranh marketing tổng lực DN/STĐM 40 1.2.4 Thiết kế phát triển thang đo nghiên cứu lý thuyết 42 viii 1.3 Các tiêu chí đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh marketing siêu thị điện máy địa bàn địa phương 47 1.3.1 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh marketing siêu thị điện máy 47 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh marketing STĐM 49 Chƣơng 2: Thực trạng lực cạnh tranh marketing siêu thị điện máy thị trƣờng Hà Nội 57 2.1 Tổng quan thị trường ngành điện máy Hà Nội 57 2.1.1 Đặc điểm môi trường marketing TP Hà Nội 57 2.1.2 Khái quát mặt hàng bán lẻ điện máy thị trường Hà Nội 67 2.1.3 Khái quát đặc điểm nhu cầu hành vi mua hàng điện máy người tiêu dùng thị trường Hà Nội 67 2.1.4 Khái quát ngành bán lẻ chuỗi cung ứng hàng điện máy thị trường Hà Nội 67 2.1.5 Tổng quan trình phát triển phân loại siêu thị điện máy thị trường Hà Nội 68 2.2 Mô tả phương pháp kiểm định để xác lập mơ hình nghiên cứu thực tế lực cạnh tranh marketing siêu thị điện máy thị trường Hà Nội 71 2.2.1 Quy trình tiêu chuẩn kiểm định mơ hình, thang đo lý thuyết 71 2.2.2 Mô tả mẫu điều tra nghiên cứu định tính định lượng 72 2.3 Kết kiểm định thang đo, mơ hình nghiên cứu lý thuyết lực cạnh tranh marketing siêu thị điện máy thị trường Hà Nội 77 2.3.1 Về lực marketing chiến lược siêu thị điện máy 77 2.3.2 Về lực marketing chiến thuật siêu thị điện máy 78 2.3.3 Về lực marketing động siêu thị điện máy 79 2.3.4 Về lực marketing tổng lực siêu thị điện máy 80 2.4 Phân tích thống kê mơ tả thực trạng lực cạnh tranh marketing siêu thị điện máy địa bàn TP Hà Nội 81 2.4.1 Về lực cạnh tranh marketing chiến lược 81 2.4.2 Về lực cạnh tranh marketing chiến thuật 85 2.4.3 Về lực cạnh tranh marketing động 89 2.4.4 Về lực cạnh tranh marketing tổng lực 92 2.5 Đánh giá chung thực trang nguyên nhân hạn chế tồn 97 2.5.1 Những điểm mạnh, ưu lực cạnh tranh marketing 97 2.5.2 Những hạn chế, điểm yếu lực cạnh tranh marketing 98 2.5.3 Những nguyên nhân hạn chế tồn 98 ix Chƣơng 3: Một số quan điểm v giải ph p chủ yếu nhằm n ng cao lực cạnh tranh marketing c c si u thị điện m tr n thị trƣờng Nội giai đoạn đến 25 101 3.1 Nhận dạng hội, thách thức quan điểm nâng cao lực cạnh tranh marketing siêu thị điện máy thị trường Thành phố Hà Nội đến 2025 101 3.1.1 Cơ hội nâng cao lực cạnh tranh marketing với Siêu thị điện máy 101 3.1.2 Thách thức nâng cao lực cạnh tranh marketing với Siêu thị điện máy 105 3.1.3 Định hướng phát triển hệ thống siêu thị bán lẻ nói chung siêu thị điện máy nói riêng đến 2025 tầm nhìn đến 2030 109 3.1.4 Quan điểm nâng cao lực canh tranh marketing cho siêu thị điện máy thị trường TP Hà Nội giai đoạn đến 2025 109 3.1.5 Nhận dạng sở để xác lập lực marketing cốt lõi cho siêu thị điện máy thị trường Hà Nội giai đoạn đến 2025 111 3.2 Nhóm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh marketing chiến lược 116 3.2.1 Đổi chế vận hành hệ thống marketing DN/STĐM 116 3.2.2 Hoàn thiện tổ chức marketing phát triển lực marketing cốt lõi 116 3.2.3 Hoàn thiện quản trị lực marketing khác biệt……………………………….124 3.3 Nhóm giải pháp nâng cao lực marketing động 126 3.4 Nhóm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh marketing chiến thuật 131 3.4.1 Nâng cấp lực marketing mặt hàng bán lẻ 131 3.4.2 Nâng cao lực marketing giá bán lẻ 134 3.4.3 Nâng cấp lực marketing chất lượng dịch vụ khách hàng 136 3.4.4 Nâng cấp lực marketing địa điểm, bầu khơng khí hình ảnh thương hiệu Siêu thị điện máy 137 3.4.5 Nâng cao lực marketing truyền thông trưng bày chào hàng siêu thị 139 3.5 Nhóm giải pháp nâng cao lực lãnh đạo, quản trị tổ chức marketing DN/STĐM chỉnh thể 140 3.6 Kiến nghị quan quản lý Nhà nước với phát triển siêu thị điện máy Việt Nam 142 3.6.1 Về sách kiểm soát nhu cầu kinh tế với nhà bán lẻ điện máy nước 142 3.6.2 Về sách quy hoạch phát triển mạng lưới siêu thị điện máy 143 3.6.3 Về sách thu hút nhà đầu tư Việt lớn vào phát triển siêu thị điện máy đại 144 x 3.6.4 Về sách hỗ trợ phát triển lực cạnh tranh doanh nghiệp, sản phẩm điện máy sản xuất nước quy định tỉ lệ tối thiểu, yêu cầu trưng bày hàng điện máy made in made by Việt Nam siêu thị điện máy 146 3.6.5 Về sách hỗ trợ khuyến khích phong trào “Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt chất lượng cao” 146 3.6.6 Về sách quản lý thị trường, quản lý hàng điện máy nhập bảo vệ quyền lợi người tiêu dung nhà sản xuât nước 147 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài luận án Hiện sau nhiều năm nỗ lực đổi mở cửa kinh tế, kinh tế Việt Nam có bước phát triển vượt bậc lượng chất Cơ cấu ngành nghề thay đổi theo hướng giảm lao động nông nghiệp, tăng số lao động lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ khoa học kỹ thuật cao Đồng thời thị trường (TT) mở cửa thu hút doanh nghiệp (DN) nước tham gia đầu tư ngày nhiều, hành lang pháp lý cải cách theo quy chế kinh doanh quốc tế, mơi trường trị Việt nam đánh giá môi trường ổn định an tồn giới, mơi trường kinh tế, quy mô thị trường với 90 triệu dân (2013) sức hút mạnh mẽ với nhiều doanh nghiệp nước Từ ngày 07-11-2006, Việt Nam thức trở thành thành viên thức thứ 150 tổ chức thương mại lớn toàn cầu WTO đánh dấu bước ngoặt quan trọng trình hội nhập kinh tế tồn cầu tiến trình cải cách kinh tế kinh tế nước WTO tạo nhiều điều kiện thuận lợi thách thức kinh tế Việt Nam nói chung khó khăn cạnh tranh với DN nước nói riêng Với hàng loạt bước đổi phát triển kinh tế, thu nhập yêu cầu mức sống người dân ngày nâng cao, khu vực thành thị, thị trường bán lẻ Việt Nam với gần 100 triệu dân mức độ tiêu dùng ngày lớn, mức độ tăng trưởng thị trường ngày cao trở thành thị trường bán lẻ hấp dẫn Việc tổ chức kênh phân phối tới người tiêu dùng (NTD) cuối cho đại phù hợp với nhu cầu mua sắm người dân cách hiệu trở thành vấn đề cấp thiết Việc phân phối truyền thống theo kiểu từ nhà sản xuất (NSX) qua nhiều khâu trung gian đến cửa hàng bán lẻ đến tay người tiêu dùng bộc lộ nhiều vấn đề bất cập như: giá cao, hàng hố lưu thơng chậm, bán hàng mang tính tự phát, tính chuyên nghiệp trình phục vụ hạn chế, khơng đáp ứng nhu cầu mua sắm theo xu hướng đại hoá người dân , xu hướng tổ chức phân phối theo phong cách với hệ thống bán hàng thuận tiện, đại nhu cầu cấp thiết cần đáp ứng thị trường bán lẻ Việt nam khu vực đô thị Các doanh nghiệp nước doanh nghiệp nắm bắt xu hướng mà thị trường bán lẻ nước phát triển trải qua từ lâu, doanh nghiệp tổ chức hình thức phân phối bán lẻ thực hiệu đại hệ thống siêu thị, Big C, Metro với tư cách nơi gặp gỡ NSX khách hàng (KH) qua hàng loại hệ thống trung gian, thực tế hệ thống kinh doanh thực thành công trở thành đối thủ doanh nghiệp tham gia thị trường đặc biệt với doanh nghiệp nước Thị trường bán lẻ Việt nam khu vực đô thị trình phát triển cách nhanh mạnh theo xu hướng đó, điều đặt nhiều hội thách thức cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt nam nói chung chiếm lĩnh, thâm nhập, tổ chức hệ phân phối cách hiệu nhất, tạo sức cạnh tranh vơi doanh nghiệp có yếu tố nước ngồi có nguồn tài mạnh, có kinh nghiệm tổ chức quản lý kinh doanh môi trường kinh tế WTO Siêu thị (ST) - loại hình cửa hàng đại; kinh doanh tổng hợp chuyên doanh; có cấu chủng loại hàng hóa phong phú, đa dạng, đảm bảo chất lượng; đáp ứng tiêu chuẩn diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh; có phương thức phục vụ văn minh, thuận tiện nhằm thỏa mãn nhu cầu mua sắm hàng hóa KH- xu hướng tiến thương mại bán lẻ nước ta thời gian qua Đặc biệt với xu hướng phát triển đại theo hướng cơng nghệ siêu thị điện máy (STĐM) trở thành ngành kinh doanh bán lẻ phát triển thời gian qua đô thị lớn Đây vừa kết hợp hình thức bán lẻ chuyên doanh với công nghệ bán lẻ tự phục vụ kiểu siêu thị mang lại nhiều lợi cạnh tranh (LTCT) marketing cho loại hình Tuy nhiên thời gian qua bộc lộ mặt hạn chế lực cạnh tranh (NLCT) nói chung cạnh tranh marketing nói riêng định vị giá trị cung ứng chào hàng thị trường, hiệu phối thức bán lẻ hỗn hợp công cụ marketing (MKT) vận dụng, lực marketing cốt lõi chưa xác lập tập trung nâng cao, sắc dịch vụ phân phối kiểu siêu thị nhiều mặt bất cập giá trị chất lượng dựa khách hàng Những hạn chế lại đặt bối cảnh kinh tế từ ngày 1-1-2009 theo lộ trình cam kết WTO Việt Nam, thị trường bán lẻ Việt Nam mở cửa tự cho doanh nghiệp 100% vốn nước tham gia đầu tư, thời điểm thuận nhà kinh doanh bán lẻ xuyên quốc gia có lực (NL) tài mạnh, bề dầy kinh nghiệm lực quản trị marketing có thương hiệu bán lẻ tồn cầu thâm nhập vào thị trường bán lẻ Việt Nam, tạo đe doạ với sức ép cạnh tranh lớn cho nhà đầu tư bán lẻ nước Do nghiên cứu sinh (NCS) lựa chọn vấn đề nghiên cứu “Nâng cao lực cạnh tranh marketing củ s ut nm làm đề tài nghiên cứu cho luận án nghiên cứu sinh tr n t trường Hà Nội” Tổng quan tình hình nghiên cứu có li n quan đến đề tài luận án Trong thời gian gần có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng trình xuất nước liên quan đến lực cạnh tranh, đến quản trị marketing, đến công cụ phương pháp xác định lực cạnh tranh marketing, đến hệ thống bán lẻ quản trị siêu thị bán lẻ Có thể kể vài cơng trình sau: 2.1 Về doanh nghiệp bán lẻ, siêu thị bán lẻ chuỗi cung ứng h ng điện máy Nguyễn Thị Nhiều (2006), Siêu th - P ương t ức kinh doanh bán lẻ hi n ại Vi t Nam, NXB Lao động xã hội [22] Trong sách này, NCS tổng hợp số lý thuyết siêu thị kinh nghiệp số quốc gia giới Cùng với nội dung sách NCS khái lược tình hình siêu thị Việt Nam thời gian qua đưa số giải pháp quản lý Nhà nước nhằm phát triển hệ thống siêu thị giai đoạn tới Nguyễn Thị Nhiễu (2007), Nghiên cứu d ch vụ bán buôn bán lẻ số nước khả vận dụng vào Vi t Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ [23] Đề tài nghiên cứu kinh nghiệm phát triển dịch vụ bán buôn bán lẻ số nước giới phương diện định chế pháp lý, mơ hình hoạt động tổ chức quản lý, sở đề xuất số giải pháp đổi hoàn thiện chế định pháp lý, vận dụng phát triển mơ hình phương thức tổ chức quản lý bán buôn, bán lẻ đại với tư cách phân ngành ngành dịch vụ phân phối, tập trung nghiên cứu điều kiện, xu hướng phát triển sách quản lý dịch vụ số nước, vận dụng phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Nguyễn Thanh Hải (2011), Nâng cao hi u kinh doanh doanh nghi p t ương mại bán lẻ hi n tr n a bàn thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sĩ kinh tế [7] Luận án hệ thống hóa số lý luận bán lẻ đại, hiệu kinh doanh DN thương mại bán lẻ đại Phân tích quan điểm đánh giá hiệu quả, xác định tiêu chuẩn tiêu đánh giá hiệu kinh doanh DN thương mại bán lẻ đại yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp bối cảnh Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh DN thương mại bán lẻ đại địa bàn thành phố Hà Nội, sâu phân tích, đánh giá hiệu kinh doanh DN thương mại bán lẻ đại, đưa nhận định chung vấn đề cần giải nhằm nâng cao hiệu kinh doanh DN Phạm Huy Giang (2011), Phát triển h thống phân phối hi n ại dạng chuỗi siêu th bán lẻ tr n a bàn thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sĩ kinh tế [5] Luận án xây dựng mơ hình tổng qt hệ thống phân phối hàng hóa bán lẻ xây dựng nội dung phận cấu thành mơ hình hệ thống phân phối đại dạng chuỗi siêu thị bán lẻ khu vực hay địa bàn định ba góc độ: tổ chức, quản trị nguồn lực hệ thống phân phối Luận án phân tích đánh giá thực trạng hệ thống phân phối đại dạng chuỗi siêu thị bán lẻ địa bàn thành phố Hà Nội theo mơ hình phát triển theo nội dung xây dựng phần sở lý luận, đánh giá hạn chế, tồn nguyên nhân hạn chế phát triển hệ thống phân phối đại dạng chuỗi siêu thị bán lẻ địa bàn thành phố Hà Nội Đề xuất giải pháp có tính hệ thống nhằm phát triển hệ thống phân phối đại dạng chuỗi siêu thị bán lẻ theo nội dung mơ hình đề tài đề cập đến nhằm nâng cao hiệu toàn hệ thống chuỗi đáp ứng với yêu cầu phát triển lĩnh vực thương mại thành phố, đồng thời thỏa mãn toàn diện nhu cầu người dân địa bàn thành phố Hà Nội phù hợp với điều kiện phát triển thành phố Hà Nội Việt Nam Lê Quân (2007), Hoàn thi n h thống bán lẻ ti n ích tạ k u ô t Hà Nội, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ [25] Đề tài làm rõ sở lý luận bán lẻ tiện ích q trình phát triển kinh tế thị hóa; Chỉ số kinh nghiệm quốc tế phát triển bán lẻ tiện ích; Nghiên cứu thực trạng hế thống bán lẻ tiện ích khu đo thị Hà Nội Đề tài đưa số giải pháp hoàn thiện hệ thống bán lẻ tiện ích khu thị Hà Nội 2.2 Về lực cạnh tranh Nguyễn Bách Khoa (2004), P ương p p luận n lự ạn tr n v ộ n ập k n t quố t ủ o n ng p, Tạp chí Khoa học thương mại số 4+5 [17] Trong đó, NCS vận dụng tiếp cận MKT để nhận dạng, đánh giá đo lường lực cạnh tranh doanh nghiệp nước ta Cũng thơng qua NCS phân tích yếu tố cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiệp đồng thời đưa tiêu chí hệ số quan tiêu chí việc đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp ... trạng lực cạnh tranh marketing siêu thị điện máy thị trường Hà Nội Chương 3: Một số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh marketing siêu thị điện máy thị trường Hà Nội giai... thuyết lực cạnh tranh marketing siêu thị điện máy thị trường Hà Nội 77 2.3.1 Về lực marketing chiến lược siêu thị điện máy 77 2.3.2 Về lực marketing chiến thuật siêu thị điện máy ... hội nâng cao lực cạnh tranh marketing với Siêu thị điện máy 101 3.1.2 Thách thức nâng cao lực cạnh tranh marketing với Siêu thị điện máy 105 3.1.3 Định hướng phát triển hệ thống siêu thị