Quản lý hoạt động tự đánh giá trường trung học phổ thông tỉnh thái nguyên

115 7 0
Quản lý hoạt động tự đánh giá trường trung học phổ thông tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN VŨ HÀO QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN VŨ HÀO QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH NGUYỄN VĂN HỘ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thực dƣới hƣớng dẫn GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ Các kết số liệu đảm bảo tính khách quan, trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Phan Vũ Hào i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo, GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ - Ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Trƣờng Đại học sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên, khoa Tâm lý - Giáo dục phòng Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Hội đồng TĐG, CBQL GV trƣờng: THPT Ngô Quyền, THPT Dƣơng Tự Minh, THPT Sông Công THPT Đồng Hỷ tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình khảo sát khảo nghiệm Xin gửi lời cảm ơn đến anh chị học viên lớp Quản lý Giáo dục K20, ngƣời ln động viên, khích lệ tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Phan Vũ Hào ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm công cụ 1.2.1 Đánh giá 1.2.2 Đánh giá giáo dục 10 1.2.3 Kiểm định chất lƣợng giáo dục 12 1.2.4 Hoạt động tự đánh giá 17 1.2.5 Biện pháp quản lý hoạt động tự đánh giá 18 1.3 Hoạt động tự đánh giá trƣờng THPT 19 1.3.1 Mục đích, ý nghĩa hoạt động tự đánh giá trƣờng THPT 19 1.3.2 Nội dung tiêu chuẩn tự đánh giá trƣờng THPT 20 iii 1.3.3 Quy trình tự đánh giá 23 1.3.4 Hội đồng tự đánh giá; chức năng, nhiệm vụ quyền hạn hội đồng tự đánh giá 24 1.3.5 Vai trò Hiệu trƣởng, Ban giám hiệu phòng ban chức thực hoạt động tự đánh giá trƣờng THPT 25 1.4 Quản lý hoạt động tự đánh giá trƣờng THPT 26 1.4.1 Mục tiêu quản lý 26 1.4.2 Chủ thể quản lý 27 1.4.3 Nội dung quản lý 27 1.4.4 Phƣơng pháp quản lý 28 1.4.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động tự đánh giá trƣờng THPT 31 Kết luận chƣơng 33 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN 34 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 34 2.1.1 Vài nét khách thể khảo sát 34 2.1.2 Mục tiêu khảo sát 36 2.1.3 Khách thể khảo sát 36 2.1.4 Nội dung khảo sát 36 2.1.5 Phƣơng pháp khảo sát cách xử lý số liệu 37 2.2 Thực trạng nhận thức giáo viên cán quản lý giáo dục hoạt động tự đánh giá trƣờng THPT quản lý hoạt động tự đánh giá trƣờng THPT 37 2.2.1 Nhận thức cán quản lý giáo viên khái niệm tự đánh giá sở giáo dục phổ thông 37 2.2.2 Nhận thức cán quản lý giáo viên vai trò hoạt động tự đánh giá trƣờng THPT 38 2.2.3 Nhận thức cán quản lý giáo viên tầm quan trọng quản lý hoạt động tự đánh giá trƣờng THPT 40 iv 2.3 Thực trạng hoạt động tự đánh giá trƣờng trung học phổ thông tỉnh Thái Nguyên 43 2.3.1 Thực trạng thực nội dung tự đánh giá 43 2.3.2 Thực trạng thực quy trình tự đánh giá 49 2.3.3 Thực trạng kết hoạt động tự đánh giá 50 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động tự đánh giá trƣờng trung học phổ thông tỉnh Thái Nguyên 52 2.4.1 Thực trạng thực nội dung quản lý 52 2.4.2 Thực trạng phƣơng pháp quản lý hoạt động TĐG trƣờng THPT 61 2.4.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động tự đánh giá trƣờng trung học phổ thông tỉnh Thái Nguyên 62 Kết luận chƣơng 65 Chƣơng BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN 67 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 67 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 67 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính tồn diện 67 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 68 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu, chất lƣợng giáo dục đào tạo 68 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 69 3.2 Các biện pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động tự đánh giá trƣờng trung học phổ thông tỉnh Thái Nguyên 69 3.2.1 Nâng cao nhận thức hoạt động tự đánh giá nhà trƣờng cho cán quản lý, giáo viên 69 3.2.2 Bồi dƣỡng nâng cao lực tự đánh giá lực đánh giá nhà trƣờng cho đội ngũ cán quản lý giáo viên 70 3.2.3 Quản lý tốt kế hoạch cải tiến chất lƣợng giáo dục đề Báo cáo tự đánh giá 72 v 3.2.4 Tăng cƣờng hiệu kiểm tra, giám sát hoạt động tự đánh giá giáo viên, tổng kết đúc rút kinh nghiệm 73 3.2.5 Có chế độ đãi ngộ phù hợp cho ngƣời thực công tác tự đánh giá nhà trƣờng 74 3.3 Mối quan hệ biện pháp đề xuất 75 3.4 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp 76 3.4.1 Mục đích khảo sát 76 3.4.2 Đối tƣợng khảo sát 76 3.4.3 Nội dung khảo sát 76 3.4.4 Phƣơng pháp khảo sát 77 3.4.5 Kết khảo sát 77 Kết luận chƣơng 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Khuyến nghị 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ STT Viết tắt Cán quản lý CBQL Chất lƣợng CL Đánh giá ĐG Đánh giá ĐGN Giáo viên GV Hoạt động HĐ Học sinh HS Kiểm định chất lƣợng giáo dục KĐCLGD Số lƣợng SL 10 Tỉ lệ TL 11 Tự đánh giá TĐG 12 Trung bình cộng (mức độ) X 13 Trung học phổ thông THPT iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nhận thức cán quản lý giáo viên khái niệm tự đánh giá sở giáo dục phổ thông 37 Bảng 2.2 Đánh giá cán quản lý vai trò hoạt động tự đánh giá trƣờng THPT 38 Bảng 2.3 Đánh giá giáo viên vai trò hoạt động tự đánh giá trƣờng THPT 39 Bảng 2.4 Nhận thức cán quản lý tầm quan trọng quản lý hoạt động tự đánh giá trƣờng THPT 41 Bảng 2.5 Nhận thức giáo viên tầm quan trọng quản lý hoạt động tự đánh giá trƣờng THPT 42 Bảng 2.6 Tổng hợp nội dung tự đánh giá 44 Bảng 2.7 Tổng hợp nội dung tự đánh giá 45 Bảng 2.8 Tổng hợp nội dung tự đánh giá 46 Bảng 2.9 Tổng hợp nội dung tự đánh giá 47 Bảng 2.10 Đánh giá cán quản lý giáo viên việc thực quy trình tự đánh giá 49 Bảng 2.11 Đánh giá cán quản lý việc lãnh đạo, đạo hoạt động tự đánh giá nhà trƣờng 57 Bảng 2.12 Đánh giá giáo viên việc lãnh đạo, đạo hoạt động tự đánh giá nhà trƣờng 57 Bảng 2.13 Mức độ quản lý hoạt động tự đánh giá trƣờng trung học phổ thông tỉnh Thái Nguyên 61 Bảng 2.14 Đánh giá cán quản lý giáo viên phƣơng pháp quản lý hoạt động tự đánh giá nhà trƣờng 62 v Câu 6: Đồng chí đánh giá việc thực quy trình tự đánh giá đơn vị mình? Mức độ STT Quy trình Thành lập hội đồng tự đánh giá Xây dựng kế hoạch tự đánh giá Thu thập, xử lý phân tích minh chứng Đánh giá mức độ đạt đƣợc theo tiêu chí Viết báo cáo tự đánh giá Công bố báo cáo tự đánh giá Ý kiến lựa chọn Trung Tốt Khá Yếu bình Câu 7: Đồng chí đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động tự đánh giá đơn vị Mức độ STT Các yếu tố Đồng ý Nhận thức mối quan tâm vai trị cơng tác tự đánh giá, kiểm định chất lƣợng giáo dục cán quản lý giáo viên Kiến thức, kĩ kinh nghiệm để triển khai hoạt động tự đánh giá Nguồn lực (nhân lực, tài chính, sở vật chất…) Hệ thống văn quy phạm pháp luật, Thông tƣ, thị đạo, hƣớng dẫn thực hiện, Hoạt động tự đánh giá cịn mang tính hình thức Vấn đề tun dƣơng, khen thƣởng phê bình, kỉ luật Xin cảm ơn hợp tác đồng chí ! Phân vân Khơng đồng ý Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP (Dành cho cán giáo viên) Để đánh giá mức độ cần thiết khả thi biện pháp, góp phần nâng cao chất lƣợng hiệu quản lý hoạt động tự đánh giá giáo viên, đồng chí vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau: Câu 1: Đồng chí đánh mức độ cần thiết biện pháp sau: STT Biện pháp Mức độ Rất cần Cần Không thiết thiết cần thiết Nâng cao nhận thức hoạt động tự đánh giá cho cán quản lý, giáo viên nhân viên Bồi dƣỡng nâng cao lực tự đánh giá cho đội ngũ cán quản lý giáo viên Quản lý tốt kế hoạch cải tiến chất lƣợng giáo dục đề Báo cáo tự đánh giá Tăng cƣờng h i ệ u q u ả kiểm tra, giám sát hoạt động tự đánh giá, tổng kết đúc rút kinh nghiệm Có chế độ đãi ngộ phù hợp cho ngƣời thực công tác tự đánh giá nhà trƣờng Câu 2: Đồng chí đánh giá nhƣ mức độ khả thi biện pháp sau: TT Biện pháp Nâng cao nhận thức hoạt động tự đánh giá cho cán quản lý, giáo viên nhân viên Bồi dƣỡng nâng cao lực tự đánh giá cho đội ngũ cán quản lý giáo viên Quản lý tốt kế hoạch cải tiến chất lƣợng giáo dục đề Báo cáo tự đánh giá Tăng cƣờng h i ệ u q u ả kiểm tra, giám sát hoạt động tự đánh giá, tổng kết đúc rút kinh nghiệm Có chế độ đãi ngộ phù hợp cho ngƣời thực công tác tự đánh giá nhà trƣờng Cảm ơn hợp tác đồng chí! Mức độ Rất Khả Khơng khả thi thi khả thi Phụ lục BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY ĐỊNH Về tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục quy trình, chu kỳ kiểm định chất lƣợng giáo dục sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thƣờng xuyên 42/2012/TT-BGDĐT 23 11 ) Chƣơng I: QUY ĐỊNH CHUNG Chƣơng II: TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC TRƢỜNG TIỂU HỌC, TRƢỜNG TRUNG HỌC, TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN Mục 1: TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC TRƢỜNG TIỂU HỌC Mục 2: TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC TRƢỜNG TRUNG HỌC Điều 10 Tiêu chuẩn 1: Tổ chức quản lý nhà trƣờng Cơ cấu tổ chức máy nhà trƣờng theo quy định Điều lệ trƣờng trung học sở, trƣờng trung học phổ thông trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học (sau gọi Điều lệ trƣờng trung học) quy định Bộ Giáo dục Đào tạo (hội đồng trƣờng trƣờng công lập, hội đồng quản trị trƣờng tƣ thục, hội đồng thi đua khen thƣởng, hội đồng kỷ luật, hội đồng tƣ vấn khác); b) Có tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Cơng đồn, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức xã hội khác; c) Có tổ chun mơn tổ văn phòng (tổ Giáo vụ Quản lý học sinh, tổ Quản trị Đời sống phận khác trƣờng chuyên biệt) , điểm trƣờng theo quy định Điều lệ trƣờng tiểu học (nếu trƣờng có cấp tiểu học) Điều lệ trƣờng trung học a) Lớp học đƣợc tổ chức theo quy định; b) Số học sinh lớp theo quy định; c) Địa điểm trƣờng theo quy định Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Cơng đồn, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, tổ chức xã hội khác hội đồng hoạt động theo quy định Điều lệ trƣờng trung học quy định pháp luật a) Hoạt động quy định; b) Lãnh đạo, tƣ vấn cho hiệu trƣởng thực nhiệm vụ thuộc trách nhiệm quyền hạn mình; c) Thực rà soát, đánh giá hoạt động sau học kỳ Cơ c , tổ Văn phòng (tổ Giáo vụ Quản lý học sinh, tổ Quản trị Đời sống, phận khác trƣờng chuyên biệt) theo quy định Điều lệ trƣờng trung học a) Có cấu tổ chức theo quy định; ; Xây dựng chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng a) Chiến lƣợc đƣợc xác định rõ ràng văn bản, đƣợc cấp quản lý trực tiếp phê duyệt, đƣợc công bố cơng khai dƣới hình thức niêm yết nhà trƣờng đăng tải phƣơng tiện thông tin đại chúng địa phƣơng, website sở giáo dục đào tạo, phòng giáo dục đào tạo website nhà trƣờng (nếu có); b) Chiến lƣợc phù hợp mục tiêu giáo dục cấp học đƣợc quy định Luật Giáo dục, với nguồn lực nhà trƣờng định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng; c) Rà soát, bổ sung, điều chỉnh chiến lƣợc nhà trƣờng phù hợp với định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng theo giai đoạn Chấp hành chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc, địa phƣơng lãnh đạo, đạo quan quản lý giáo dục cấp; đảm bảo Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trƣờng a) Thực thị, nghị cấp ủy Đảng, chấp hành quản lý hành quyền địa phƣơng, đạo chuyên môn, nghiệp vụ quan quản lý giáo dục; ; c) Đảm bảo Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trƣờng Quản lý hành chính, thực phong trào thi đua a) Có đủ hồ sơ phục vụ hoạt động giáo dục nhà trƣờng theo quy định Điều lệ trƣờng trung học; b) Lƣu trữ đầy đủ, khoa học hồ sơ, văn theo quy định Luật Lƣu trữ; c) Thực vận động, tổ chức trì phong trào thi đua theo hƣớng dẫn ngành quy định Nhà nƣớc , quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh sinh theo Điều lệ trƣờng trung học; b) Quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo cấp có thẩm quyền; c) Thực tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm, quản lý cán bộ, giáo viên nhân viên theo quy định Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức, Luật Lao động, Điều lệ trƣờng trung học quy định khác pháp luật Quản lý tài chính, tài sản nhà trƣờng a) Có hệ thống văn quy định quản lý tài chính, tài sản lƣu trữ hồ sơ, chứng từ theo quy định; b) Lập dự toán, thực thu chi, toán, thống kê, báo cáo tài chính, tài sản theo quy định Nhà nƣớc; c) Cơng khai tài chính, thực cơng tác tự kiểm tra tài theo quy định, xây dựng đƣợc quy chế chi tiêu nội 10 Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho học sinh cho cán bộ, giáo viên, nhân viên; phòng chống bạo lực học đƣờng, phòng chống dịch bệnh, phòng tránh hiểm họa thiên tai, tệ nạn xã hội trƣờng a) Có phƣơng án đảm bảo an ninh trật tự, phịng chống tai nạn thƣơng tích, cháy nổ, phịng tránh hiểm họa thiên tai, phòng chống dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm, phòng tránh tệ nạn xã hội nhà trƣờng; b) Đảm bảo an toàn cho học sinh cho cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trƣờng; c) Khơng có tƣợng kỳ thị, vi phạm giới, bạo lực nhà trƣờng Điều 11 Tiêu chuẩn 2: Cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh a) Có số năm dạy học (không kể thời gian tập sự) theo quy định Điều lệ trƣờng trung học; b) Đƣợc đánh giá năm đạt từ loại trở lên theo Quy định C thơng có nhiều cấp học; c) Đƣợc bồi dƣỡng, tập huấn trị quản lý giáo dục theo quy định Số lƣợng, trình độ đào tạo giáo viên theo quy định Điều lệ trƣờng tiểu học (nếu trƣờng có cấp tiểu học), Điều lệ trƣờng trung học a) Số lƣợng cấu giáo viên đảm bảo để dạy môn học bắt buộc theo quy định; b) Giáo viên làm công tác Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổng phụ trách Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, giáo viên làm công tác tƣ vấn cho học sinh đảm bảo quy định; c) Đạt trình độ chuẩn chuẩn theo quy định: - Miền núi, vùng sâu, vùng xa hải đảo: 100% giáo viên đạt trình độ chuẩn, chuẩn 25% trƣờng trung học sở, trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học, trƣờng phổ thông dân tộc nội trú cấp huyện trƣờng phổ thông dân tộc bán trú (sau gọi chung trƣờng trung học sở), 10% trƣờng trung học phổ thông, trƣờng phổ thông dân tộc nội trú cấp tỉnh trƣờng phổ thông trực thuộc bộ, ngành (sau gọi chung trƣờng trung học phổ thông) 30% trƣờng chuyên; - Các vùng khác: 100% giáo viên đạt trình độ chuẩn, chuẩn 40% trƣờng trung học sở, 15% trƣờng trung học phổ thông 40% trƣờng chuyên Kết đánh giá, xếp loại giáo viên việc đảm bảo quyền giáo viên a) Xếp loại chung cuối năm học giáo viên đạt từ loại trung bình trở lên, có 50% xếp loại trở lên theo Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (nếu trƣờng có cấp tiểu học), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thơng; b) Có 15% giáo viên dạy giỏi cấp huyện (quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh) trở lên trƣờng trung học sở 10% giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh (thành phố trực thuộc Trung ƣơng) trở lên trƣờng trung học phổ thông; c) G học (nếu trƣờng có cấp tiểu học Số lƣợng, chất lƣợng việc đảm bảo chế độ, sách đội ngũ nhân viên củ ; b) Nhân viên kế toán, văn thƣ, y tế, viên chức làm công tác thƣ viện, thiết bị dạy học có trình độ trung cấp trở lên theo chuyên môn; nhân viên khác đƣợc bồi dƣỡng nghiệp vụ theo vị trí cơng việc; ịnh Học sinh nhà trƣờng đáp ứng yêu cầu theo quy định Điều lệ trƣờng tiểu học (nếu trƣờng có cấp tiểu học), Điều lệ trƣờng trung học pháp luật a) Đảm bảo quy định tuổi học sinh; b) Thực đầy đủ nhiệm vụ học sinh quy định hành vi học sinh không đƣợc làm; c) Đƣợc đảm bảo quyền theo quy định Điều 12 Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học Điều lệ trƣờng trung học a) Diện tích khn viên yêu cầu xanh, sạch, đẹp, thoáng mát đảm bảo quy định; b) Có cổng, biển tên trƣờng, tƣờng hàng rào bao quanh theo quy định; c) Có sân chơi, bãi tập theo quy định , bảng, bàn ghế cho giáo viên, học sinh a) Số lƣợng, quy cách, chất lƣợng thiết bị phòng học, bảng lớp học đảm bảo quy định Điều lệ trƣờng tiểu học (nếu trƣờng có cấp tiểu học), Điều lệ trƣờng trung học quy định vệ sinh trƣờng học Bộ Y tế; b) Kích thƣớc, vật liệu, kết cấu, kiểu dáng, màu sắc bàn ghế học sinh đảm bảo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Y tế; c) Phịng học mơn đạt tiêu chuẩn theo quy định Khối phòng, trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý, dạy học theo quy định Điều lệ trƣờng trung học a) Khối phịng phục vụ học tập, khối phịng hành - quản trị, khu nhà ăn, nhà nghỉ (nếu có) đảm bảo quy định; b) Có trang thiết bị y tế tối thiểu tủ thuốc với loại thuốc thiết yếu theo quy định; , hệ t a) Có cơng trình vệ sinh riêng cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, riêng cho nam nữ, thuận lợi cho học sinh khuyết tật (nếu có), vị trí phù hợp với cảnh quan trƣờng học, an tồn, thuận tiện, sẽ; , nhân viên học sinh; , hệ thống cung cấp nƣớc uống đạt tiêu chuẩn, hệ thống thoát nƣớc, thu gom rác đảm bảo yêu cầu ,b ; b) Hoạt động thƣ viện đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, dạy học cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh; c) Hệ thống công nghệ thông tin kết nối internet website nhà trƣờng đáp ứng yêu cầu dạy, học quản lý nhà trƣờng a) Thiết bị dạy học tối thiểu phục vụ giảng dạy học tập đảm bảo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; ; c) Kiểm kê, sửa chữa, nâng cấp, bổ sung đồ dùng thiết bị dạy học năm Điều 13 Tiêu chuẩn 4: Quan hệ nhà trƣờng, gia đình xã hội Tổ chức hiệu hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh a) Ban đại diện cha mẹ học sinh có tổ chức, nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh; b) Nhà trƣờng tạo điều kiện thuận lợi để Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động; c) Tổ chức họp định kỳ đột xuất nhà trƣờng với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh để tiếp thu ý kiến công tác quản lý nhà trƣờng, biện pháp giáo dục học sinh, giải kiến nghị cha mẹ học sinh, góp ý kiến cho hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh a) Chủ động tham mƣu cho cấp ủy Đảng, quyền địa phƣơng kế hoạch biện pháp cụ thể để phát triển nhà trƣờng; ; c) Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực tự nguyện, theo quy định tổ chức, cá nhân để xây dựng sở vật chất; tăng thêm phƣơng tiện, thiết bị dạy học; khen thƣởng học sinh học giỏi, học sinh có thành tích xuất sắc khác hỗ trợ học sinh có hồn cảnh khó khăn , huy động tham gia cộng đồng để giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc cho học sinh thực mục tiêu, kế hoạch giáo dục a) Phối hợp hiệu với tổ chức, đoàn thể để giáo dục học sinh truyền thống lịch sử, văn hố dân tộc; b) Chăm sóc di tích lịch sử, cách mạng, cơng trình văn hóa; chăm sóc gia đình thƣơng binh, liệt sĩ, gia đình có công với nƣớc, Mẹ Việt Nam anh hùng địa phƣơng; c) Tuyên truyền để tăng thêm hiểu biết cộng đồng nội dung, phƣơng pháp dạy học, tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia thực mục tiêu kế hoạch giáo dục Điều 14 Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục kết giáo dục Thực chƣơng trình giáo dục, kế hoạch dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo, quy định chuyên môn quan quản lý giáo dục địa phƣơng a) Có kế hoạch hoạt động chuyên môn năm học, học kỳ, tháng, tuần; b) Thực kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch giảng dạy học tập môn học theo quy định; c) Rà soát, đánh giá việc thực kế hoạch năm học, kế hoạch giảng dạy học tập tháng Đổi phƣơng pháp dạy học nhằm khuyến khích chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo ý thức vƣơn lên, rèn luyện khả tự học học sinh a) Sử dụng hợp lý sách giáo khoa; liên hệ thực tế dạy học, dạy học tích hợp; thực cân đối truyền thụ kiến thức với rèn luyện kỹ tƣ cho học sinh trình dạy học; b) Ứng dụng hợp lý công nghệ thông tin dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá hƣớng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết học tập; c) Hƣớng dẫn học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn Thực nhiệm vụ phổ cập giáo dục địa phƣơng a) Có kế hoạch triển khai thực công tác phổ cập giáo dục theo nhiệm vụ đƣợc quyền địa phƣơng, quan quản lý giáo dục cấp giao; b) Kết thực phổ cập giáo dục đáp ứng với nhiệm vụ đƣợc giao; c) Kiểm tra, đánh giá công tác phổ cập giáo dục theo định kỳ để có biện pháp cải tiến, nâng cao hiệu công tác Thực hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu, theo kế hoạch nhà trƣờng theo quy định cấp quản lý giáo dục a) Khảo sát, phân loại học sinh giỏi, yếu, có biện pháp giúp đỡ học sinh vƣơn lên học tập từ đầu năm học; b) Có hình thức tổ chức bồi dƣỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu, phù hợp; c) Rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu, sau học kỳ Thực nội dung giáo dục địa phƣơng theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo a) Thực tốt nội dung giáo dục địa phƣơng, góp phần thực mục tiêu môn học gắn lý luận với thực tiễn; b) Thực kiểm tra, đánh giá nội dung giáo dục địa phƣơng theo quy định; c) Rà soát, đánh giá, cập nhật tài liệu, đề xuất điều chỉnh nội dung giáo dục địa phƣơng năm Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, khuyến khích tham gia chủ động, tự giác học sinh a) Phổ biến kiến thức số hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, số trị chơi dân gian cho học sinh; b) Tổ chức số hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, trị chơi dân gian cho học sinh trƣờng; c) Tham gia Hội khỏe Phù Đổng, hội thi văn nghệ, thể thao, hoạt động lễ hội dân gian quan có thẩm quyền tổ chức Giáo dục, rèn luyện kỹ sống thông qua hoạt động học tập, hoạt động tập thể hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh a) Giáo dục kỹ giao tiếp, kỹ tự nhận thức, kỹ định, suy xét giải vấn đề, kỹ đặt mục tiêu, kỹ ứng phó, kiềm chế, kỹ hợp tác làm việc theo nhóm cho học sinh; b) Giáo dục, rèn luyện kỹ sống cho học sinh thông qua giáo dục ý thức chấp hành luật giao thông; cách tự phịng, chống tai nạn giao thơng, đuối nƣớc tai nạn thƣơng tích khác; thơng qua việc thực quy định cách ứng xử có văn hóa, đồn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau; c) Giáo dục tƣ vấn sức khoẻ thể chất tinh thần, giáo dục giới tính, tình u, nhân, gia đình phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Học sinh tham gia giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng lớp học, nhà trƣờng a) Có kế hoạch lịch phân cơng học sinh tham gia hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng nhà trƣờng; b) Kết tham gia hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng học sinh đạt u cầu; c) Hằng tuần, kiểm tra, đánh giá việc thực giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng nhà trƣờng Kết xếp loại học lực học sinh năm đáp ứng mục tiêu giáo dục a) Tỷ lệ học sinh xếp loại trung bình trở lên: - Miền núi, vùng sâu, vùng xa hải đảo: Đạt 85% trƣờng trung học sở, 80% trƣờng trung học phổ thông 95% trƣờng chuyên; - Các vùng khác: Đạt 90% trƣờng trung học sở, 85% trƣờng trung học phổ thông 99% trƣờng chuyên; b) Tỷ lệ học sinh xếp loại khá: - Miền núi, vùng sâu, vùng xa hải đảo: Đạt 25% trƣờng trung học sở, 15% trƣờng trung học phổ thông 60% trƣờng chuyên; - Các vùng khác: Đạt 30% trƣờng trung học sở, 20% trƣờng trung học phổ thông 70% trƣờng chuyên; c) Tỷ lệ học sinh xếp loại giỏi: - Miền núi, vùng sâu, vùng xa hải đảo: Đạt 2% trƣờng trung học sở trƣờng trung học phổ thông; 15% trƣờng chuyên; - Các vùng khác: Đạt 3% trƣờng trung học sở trƣờng trung học phổ thông; 20% trƣờng chuyên 10 Kết xếp loại hạnh kiểm học sinh năm đáp ứng mục tiêu giáo dục a) Tỷ lệ học sinh xếp loại khá, tốt đạt 90% trƣờng trung học sở, trƣờng trung học phổ thông, 98% trƣờng chuyên; b) Tỷ lệ học sinh bị kỷ luật buộc học có thời hạn khơng q 1% trƣờng trung học sở, trƣờng trung học phổ thông; không q 0,2% trƣờng chun; c) Khơng có học sinh bị truy cứu trách nhiệm hình 11 Kết hoạt động giáo dục nghề phổ thông hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh năm a) Các ngành nghề hƣớng nghiệp cho học sinh phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng; b) Tỷ lệ học sinh tham gia học nghề: - Miền núi, vùng sâu, vùng xa hải đảo: Đạt 70% tổng số học sinh thuộc đối tƣợng học nghề trƣờng trung học sở; 100% trƣờng trung học phổ thông trƣờng chuyên; - Các vùng khác: Đạt 80% tổng số học sinh thuộc đối tƣợng học nghề trƣờng trung học sở; 100% trƣờng trung học phổ thông trƣờng chuyên; c) Kết xếp loại học nghề học sinh: - Miền núi, vùng sâu, vùng xa hải đảo: Đạt 80% loại trung bình trở lên trƣờng trung học sở, 90% trƣờng trung học phổ thông trƣờng chuyên; - Các vùng khác: Đạt 90% loại trung bình trở lên trƣờng trung học sở, 95% trƣờng trung học phổ thông trƣờng chuyên 12 Hiệu hoạt động giáo dục năm nhà trƣờng a) Tỷ lệ học sinh lên lớp, tỷ lệ tốt nghiệp ổn định năm; b) Tỷ lệ học sinh bỏ học lƣu ban: - Miền núi, vùng sâu, vùng xa hải đảo: Không 3% học sinh bỏ học, không q 5% học sinh lƣu ban; trƣờng chun khơng có học sinh lƣu ban học sinh bỏ học; - Các vùng khác: Không 1% học sinh bỏ học, không 2% học sinh lƣu ban; trƣờng chuyên học sinh lƣu ban học sinh bỏ học; lên trung học sở cấp tỉnh (thành phố trực thuộc Trung ƣơng) trở lên trung học phổ thông năm ... nâng cao hiệu quản lý hoạt động tự đánh giá trƣờng trung học phổ thông tỉnh Thái Nguyên Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan... động tự đánh giá trƣờng trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động tự đánh giá trƣờng trung học phổ thông tỉnh Thái Nguyên Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quản lý. .. thức cán quản lý giáo viên khái niệm tự đánh giá sở giáo dục phổ thông STT Kết SL TL (%) Khái niệm Tự đánh giá sở giáo dục phổ thông hoạt động tự xem xét, kiểm tra, đánh giá sở giáo dục phổ thông

Ngày đăng: 25/03/2021, 09:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan