1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nâng cao năng lực tự học môn sinh học 10 cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú

93 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Căn vào nghị Đảng, văn pháp quy Nhà nước Bộ giáo dục - đào tạo Nghị kỳ họp lần 2, BCH Trung ương Đảng khóa VIII phần IV "Những giải pháp chủ yếu" nêu ra: "Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dụcđào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học ” [1, tr.41] Luật giáo dục 2005 quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động , tư sáng ạo t người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên…” (Khoản Điều 5)[29] Với môn sinh học Bộ Giáo dục Đào tạo quy định mục tiêu kỹ năng: "Phát triển kĩ học tập, đặc biệt tự học: Biết thu thập xử lí thơng tin; lập bảng biểu, sơ đồ, đồ thị làm việc cá nhân làm việc theo nhóm; làm báo cáo nhỏ, trình bày trước tổ, lớp " [8, tr.6] Với đối tượng HS DT, trung tâm nghiên cứu giáo dục dân tộc rõ “Đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học, giúp HS biết cách tự học hợp tác tự học, tích cực chủ động, sáng tạo phát giải vấn đề, tự chiếm lĩnh tri thức mới, giúp HS tự đánh giá lực thân” [44, tr 25] 1.2 Xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn giáo dục: Trong điều kiện xã hội đại, mà khoa học công nghệ ph át triển mạnh mẽ, bùng nổ cách mạng thông tin tác động, ảnh hưởng sâu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn sắc đến giáo dục nói chung q trình dạy học nói riêng, hoàn cảnh vậy, giáo dục ý thức tự học, tự học cách thường xuyên có kế hoạch phương pháp đắn, khoa học cho HS phổ thơng nói chung HS dân tộc nói riêng nhiệm vụ bắt buộc trách nhiệm nặng nề ng ười thầy Chỉ có dạy cách học học cách tự học, tự học sáng tạo đáp ứng yêu cầu cao phát triển xã hội Xuất phát từ lý ch ọn đề tài : “ Một số biện pháp nâng cao lực tự học môn sinh học 10 cho học sinh trường PT DTNT” Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu tình hình khó khăn học sinh dân tộc, liên qua trực tiếp đến lực tự học trình học tập SGK Sinh học 10 - Xây dựng sở lí luận thực tiễn giải pháp nâng cao lực tự học thực chất hình thành sử dụng tốt kĩ tự học cho học sinh dân tộc trình học tập sinh học 10 hành, vận dụng học sinh dân tộc nội trú cấp phổ thông trung học Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học sinh học Đối tượng nghiên cứu Năng lực tự học học sinh trường PT dân tộc nội trú trình dạy học sinh học Giả thuyết khoa học Nếu bồi dưỡng để HS trường PT DTNT có lực tự học khâu sử dụng SGK, hoạt động lớp ngồi lớp, tạo cho em lịng ham thích, tự tin, tính tích cực chủ động học tập đặc biệt nâng cao chất lượng học tập môn đáp ứng yêu cầu học tập môn SH đổi Những điểm đề tài Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn * Phát tình hình thực tiễn khả tự học học sinh dân tộc môn sinh học qua số liệu điều tra * Xác lập sở lí luận thực tiễn giải pháp việc nâng cao lực tự học cho học sinh nói chung HS trường PT DTNT nói riêng Giới hạn nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu đại diện: HS trường PT Dân tộc nội trú Điện biên trường PT Vùng cao Việt Bắc * Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh với hình thức làm việc với SGK, giảng lớp hoạt động học tập lớp * Thơng qua ví dụ phần II: Sinh học tế bào Nhiệm vụ nghiên cứu - Phát khó khăn đặc thù học sinh trường PT Dân tộc nội trú q trình học tập mơn sinh học - Bồi dưỡng lực tự học, cách thức bồi dưỡng lực tự học cho học sinh nói chung học sinh trường PT Dân tộc nội trú nói riêng - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra, đánh giá tính khả thi giả thuyết đề Phương pháp nghiên cứu 9.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu văn kiện Đảng, văn pháp quy Nhà nước, Bộ GD-ĐT, tài liệu chuyên môn, SGK tài liệu khác để phân tích tổng hợp hệ thống thơng tin có liên quan đến đề tài 9.2 C¸c phương pháp nghiên cứu thực tiễn giáo dục: - Đối thoại với giáo viên sinh học học sinh - Sử dụng phiếu điều tra 9.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: - Địa điểm TN sư phạm: Giảng dạy TN mét sè giê ë tr­êng PT Vïng Cao ViÖt Bắc trường PT DTNT Điện Biên theo phương pháp ®· ®Ị Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Thêi gian làm TN: Từ 17 2007 đến 12.1.2008 - Phân tích kết qủa thực nghiệm 9.4 Phương pháp thống kê toán học để xử lí số liệu kết thực nghiệm * Phân tích - đánh giá định lượng kiểm tra thông qua tham số đặc trưng * Phân tích định tính : Phân tích kết kiểm tra HS để thấy rõ : + Về hứng thú học tập mức độ tích cực học tập + Mức độ nắm vững ®é bỊn ®èi víi kiÕn thøc häc tËp 10 Cấu trỳc ca lun Phần mở đầu Phần kết nghiên cứu: Gồm chương Chương 1: Tổng quan tài liệu Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn việc nâng cao lực tự học môn sinh häc 10 cho häc sinh tr­êng PTDTNT Ch­¬ng 3: Mét số biện pháp nâng cao lực tự học môn sinh häc 10 cho häc sinh tr­êng PTDTNT Ch­¬ng 4: Thực nghiệm sư phạm Phần kết: Kết luận đề nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục S húa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phần II: Kết nghiên cứu Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề tự học hướng dẫn tự học giáo dục nhà trường Trong lịch sử phát triển giáo dục, tổ chức trình học tập theo hướng tăng cường tính tự học học sinh vấn đề quan tâm nghiên cứu từ lâu VỊ vÊn ®Ị tù häc nh­ vai trò tự học, lực tự học HS, cách thức rèn luyện lực tự học cho HS nói chung HS trường PT DTNT nói riêng đà nhiều tác giả nghiên cứu 1.1.1 Trờn th gii - Ngay từ cổ đại, nhiều nhà giáo dục lỗi lạc Xôcơrat ( 470-399 TCN), Khổng Tử (551 -479 TCN) … Đã nói đến tầm quan trọng to lớn việc phát huy tính tích cực, chủ động HS nói đến nhiều biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức - Từ kỉ 17 đến kỉ 19 nhiều nhà giáo dục lớn J.A Conmesky (1592-1670); Jacques Rousseau(1712-1778); A.Đixtecvec (1790-1866) …Trong công trình nghiên cứu giáo dục phát triển trí tuệ đặc biệt nhấn mạnh: Muốn phát triển trí tuệ bắt buộc người học phải phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo để tự dành lấy tri thức Muốn phải tăng cường khuyến khích người học tự khám phá, tự tìm tịi suy nghĩ trình học tập [14, tr.26-33] - Ở Pháp, vào năm 1920 hình thành "nhà trường mới", đặt vấn đề phát triển lực trí tuệ học sinh, khuyến khích hoạt động học sinh tự quản - Nhiều tác giả Liên Xô (cũ) xã hội chủ nghĩa Đông Âu, đứng quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, nhà giáo dục khơng khẳng định vai trị tiềm to lớn họa động tự học giáo dục nhà trường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đặc biệt nhiều tác giả nghiên cứu sâu sắc cách thức nhằm nâng cao hiệu hoạt động tự học người học Trong nêu lên biện pháp tổ chức hoạt động độc lập nhận thức học sinh trình dạy như: Catxchuc G.X; Retzke R; Ilina T.A; Brunop E.p - Bropkina E.P; Picaxistưi P.I [32, tr.9 ] - Động học tập giáo dục đắn N.A.Rubakin; H.Smitman nhiều nhà giáo dục học coi yếu tố quan trọng có tính định đến hiệu tự học, thúc đẩy người học tích cực chủ động tự học[32, tr.10 ] - Những năm 30 kỷ XX, nhiều nhà giáo dục Châu Á quan tâm sâu sắc đến lĩnh vực tự học học sinh - sinh viên T.Makiguchi - người Nhật, nhà sư phạm lỗi lạc trình bày tư tưởng tiếng tác phẩm "giáo dục v ì cuộ c sốn g sán g tạo" Ôn g cho rằn g, g iáo dục coi q trình hướng dẫn tự học mà động lực kích thích người học tạo giá trị để đạt đến hạnh phúc thân cộng đồng [23] - Về nhiệm vụ giáo dục Unesco nghiên cứu rõ “Để đáp ứng thành cơng nhiệm vụ mình, giáo dục phải tổ chức xoay quanh bốn loại hình học tập bản, mà suốt đời người, chúng trụ cột kiến thức: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người”[ 42,tr 71] Ngày nay, chủ trương giáo dục quốc gia giới khẳng định: Lên lớp mà GV thơng báo kiến thức có hiệu quả, cần thay dần việc thông báo việc tổ chức HS tự tìm tịi để phát kiến thức Tóm lại hoạt động tự học tác giả xem xét tương đối cụ thể, từ vai trò tự học, kỹ tự học cần thiết đến điều kiện để tổ chức trình tự học đạt kết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hoạt động tự học tác giả kết luận phải thực mối quan hệ tương tác hợp lý yếu tố, cá nhân người học, giá o viên điều kiện hỗ trợ khác 1.1.2 Trong nước Trong lịch sử phát triển giáo dục Việt Nam, vấn đề tự học, tự bồi dưỡng ý từ lâu Thời kì phong kiến, tư tưởng Nho giáo hệ tư tưởng thịnh hành nước ta, xuất lớp tự phát ông đồ tâm huyết với nghề dạy học, song cịn nhiều hạn chế Thời dân Pháp đô hộ, giáo dục nước ta chậm đổi hoạt động tự học không nghiên cứu phổ biến, thực tiễn giáo dục lại xuất nhu cầu tự học có tính tự giác cao nhiều tầng lớp xã hội Ở Miền Nam thời Mỹ - nguỵ, hoạt động tự học ý nghiên cứu nhiều tác giả, phải kể đến Đinh Gia Trinh với quan niệm có hình thức học học lấy học nhà trường Ơng cho rằng: “Học lấy tự học lấy triết học, khoa học, văn chương, không cần theo giảng dẫn ông thầy … Người ta cần học lấy dù người đỗ đạt cao” [44] Hoạt động tự học thực nghiên cứu nghiêm túc triển khai từ giáo dục cách mạng đời (1954) Chủ tịch Hồ Chí Minh, gương sáng tình thần phương pháp tự học dạy: "Về cách học, phải lấy tự học làm nòng cốt"[ 30 tr 67] Thủ tướng Phạm Văn đồng, học trò xuất sắc chủ tịch Hồ Chí Minh, tiếp nhận thể làm phong phú tư tưởng, nghiệp giáo dục Người Đồng chí rõ: “Đối với em HS điều quan trọng có tầm cỡ rộng lớn tránh tham lam nhồi nhét, tránh lối học vẹt, cần học thuộc lòng điều thầy giảng, GV cần sử dụng phương pháp dạy người học suy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nghĩ, tìm tịi, hiểu rộng điều thầy nói, mở rộng tư lực sáng tạo người học …, Làm cho học hội để thầy trị thảo luận tranh luận từ em rút nhữngđiều cần học, cần biết…”[13, tr 47-51], Trong lí luận thực tiễn Đồng chí rõ "Phương pháp giáo dục kinh nghiệm, thủ thuật truyền thụ tiếp thu kiến thức mà đường để người học tự học, tự nghiên cứu khơng phải bắt buộc trí nhớ làm việc cách máy móc, biết ghi nói lại "[10] Trong nghị trị cải cách giáo dục (11/1/1979) viết "Cần coi việc bồi dưỡng hứng thú, thói quen phương pháp tự học cho HS, hướng dẫn HS biết cách nghiên cứu SGK, thảo luận chuyên đề ghi chép tài liệu, tập làm thực nghiệm khoa học" Chính việc nghên cứu vấn đề có tính thời nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Từ năm học 1977 đến nay, có nhiều tác giả với cơng trình viết vấn đề tự học tác giả Nguyễn Hiến Lê[25], Nguyễn Cảnh Toàn [37], [38], [39], [40], Nguyn K[21], [22], Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức [18], Lê Khánh Bằng [7], Nguyn Nh t [39], Nguyễn Văn Hộ [19]… Khi nói tự học GS Nguyễn Cảnh Toàn cho “ Cốt lõi học tự học Hễ có học có tự học, khơng học hộ người khác Nhiệm vụ "biến trình dạy học thành trình tự học", tức khéo léo kết hợp trình dạy học thầy với trình tự học trị thành q trình thống biện chứng” [40, tr 60-66] Riêng lĩnh vực SH có r ất nhiều cơng trình nghiên cứu tự học điển Đinh Quang Báo [3] [4] [5][6], Nguyễn Đức Thành[43], Trần Bá Hoành[16] [17] nhiều tác giả khác Trong cơng trình nghiên ức u mình, tác giả Trần Bá hồnh phân tích sở khoa học, cách thiết kế học sinh học theo phương pháp tích cực kỹ thuật thực phương pháp tích cực KT xác định mục tiêu học sử dụng câu hỏi, phiếu học tập, kỹ thuật đánh giá Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trong ơng nhấn mạnh Phát triển trí sáng tạo học sinh, Ông rõ "Giáo viên phải biết h ướn g d ẫn, tổ chức cho học sin h tự mìn h khám phá kiến th ức mới, dạy cho học sinh không kiến thức mà phương pháp học, cốt lõi phương pháp tự học… Nếu rèn luyện cho người học có kĩ năng, phương pháp, thói quen tự học, biết ứng dụng điều học vào tình mới, biết phát tự lực giải vấn đề đặt tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy tiềm vốn có người Làm kết học tập tăng gấp bội, HS tiếp tục tự học vào đời, dễ dàng thích ứng với sống xã hội"[17, tr.50] Nhiều cơng trình, nhiều báo viết tự học nói chung lĩnh vực “Một số vấn đề cần thiết hướng dẫn HS tự học” - Thái Duy Tuyên; “Dạy học phát huy lực cá nhân học sinh”– Nguyễn Gia Cầu nhiều báo khác Một số luận án tiến sỹ tác giả Nguyễn Thị Bích Hạnh; Hồng Thị Lợi, Nguyễn Thị Tính … Nhiều luận văn thạc sỹ viết vấn đề có liên quan đến tự họ c n hư luận văn tác giả Bùi Thúy Phượng, Vũ Phương Thảo, Ngô thị Mai H ương …Các tác giả nêu phân tích sở khoa học hoạt động tự học, sở tâm lí học, giáo dục học, xã hội học… Các tác giả khẳng định rõ yếu tố thuộc cá nhân ( nội lực) có vai trị định kết qủa học tập có lực tự học, yếu tố bên biện pháp hướng dẫn giáo viên, phương pháp, phương tiện có vai trị quan trọng Việc nghiên cứu kỹ học tập bồi d ưỡng phương pháp tự học cho học sinh tr ường PTDTNT số tác giả đề cập đến như: Phạm Vũ Kích “Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường PTDTNT”, Hà Văn Định “Hoạt động lên lớp ”, Lê Bình “Một số kinh nghiệm huy động tham gia hoạt động lên lớp ”, Phạm Hồng Quang “ Ứng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn dụng số biện pháp tổ chức học tập lên lớp cho học sinh trường PTDTNT ỉtnh phía bắc”, Trần Thị Ph ương Hà “ Các gi ải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường PTDTNT tỉnh Yên Bái”, Hoàng Thị Lợi “Biện pháp rèn luyện kĩ ôn tập cho HS trường PT DTNT”… Việc nghiên cứu hình thức tổ chức học tập nhằm rèn luyện kĩ học tập cho học sinh trường PTDTNT tác giả đề cập nhiều góc độ khác nhau: Từ việc cải tiến nội dung, ph ương pháp dạy học đến kiểm tra đánh giá việc học học sinh *Tóm lại: Qua tìm hiểu cơng trình giới n ước nghiên cứu tự học tơi có số nhận xét sau: + Tự học, vai trò tự học vấn đề bàn luận xuyên suốt thời kì lịch sử nhân loại, mang ý nghĩa triết học Nhưng sau soi sáng thêm sở giáo dục học tâm lí học + Tự học nhu cầu, lực cần có người, đặc biệt thời đại ngày Do mục tiêu quan trọng nhà trường trang bị cho HS phương pháp tự học + Có nhiều tác giả nghiên cứu tự học sinh viên học sinh phổ thơng, có số viết tự học học sinh trường PTDTNT cơng trình ch ủ yếu m ới phản ánh cách khái quát việc tổ chức hoạt động học tập cho học sinh dân tộc lên lớp hoạt động ngồi lên lớp, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vào việc nghiên cứu biện pháp tổ chức tự học cho học sinh trường PTDTNT góc độ mơn Sinh học 10 + Để tổ chức, nâng cao lực tự học cho HS có hiệu quả, cần làm rõ sở lí luận thực tiễn biện pháp, sở xây dựng biện pháp nâng cao lực tự học cho phù hợp nhằm phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo, rèn luyện kĩ tự học nâng cao chất lượng học tập mơn HS 10 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Qua phân tíchở cho thấy, v iệc đ ưa biện pháp để rèn luyện NLTH cho HS nâng cao chất lượng học tập HS 4.3.2 Phân tích định tính Phân tích hiệu cuả biện pháp đề xuất, quan tâm mặt: Về hứng thú, mức độ tích cực học tập chất lượng lĩnh hội vận dụng tri thức * Về hứng thú mức độ tích cực học tập: Qua tiết dự giờ, thăm lớp chúng tơi thấy khơng khí nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC sau: - Ở nhóm lớp TN: Tinh thần thái độ học tập em tốt biểu em tích cực chuẩn bị bài, chủ động giải vấn đề học tập Khi giáo viên yêu cầu học sinh làm việc độc lập hay theo nhóm với SGK để hồn thành câu hỏi, tập hay phiếu học tập thấy em hào hứng, thích thú hồn thành nhiệm vụ giao hồi hộp chờ nhận xét từ phía giáo viên Điều cho thấy, phương pháp biện pháp dạy học rèn luyện NLTH cho HS có hiệu việc hấp dẫn lơi HS học tập, làm cho học sinh hứng thú học lực học tập tăng lên rõ dệt - Ở nhóm lớp ĐC: Khơng khí lớp học trầm hơn, đa số em thụ động, nghe giảng ghi chép theo giáo viên đọc Các câu hỏi giáo viên đưa học sinh trả lời em trả lời chưa trọng tâm câu hỏi * Đánh giá chất lượng lĩnh hội vận dụng tri thức : Để đánh giá chất lượng lĩnh hội vận dụng tri thức, tập trung quan tâm đến tiêu chí, tương ứng với câu hỏi đề kiểm tra sau: + Tiêu ch í ản: b Phản ánh mức độ nắm vững cấu trúc, khái niệm,các trình cụ thể HS hiểu đúng, đủ tri thức đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức thành phần hoá học tế bào, cấu trúc 79 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn cấu tạo nên tế bào, diễn biến trình chuyển hoá vật chất lượng tế bào + Tiêu chí vận dụng nâng cao: Tiêu chí đánh giá mức độ hiểu sâu, rộng toàn diện kiến thức, biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo tri thức học để giải thích vấn đề thực tiễn Ở mức cao em có khả khái quát hoá hệ thống hoá, phát triển lực tư độc lập,sáng tạo Qua phân tích kiể m tra viết sau tiết dạy thực nghiệm, kết hợp với kiểm tra miệng, kiểm tra việc chuẩn bị nhà có hướng dẫn học sinh nhận thấy lớp tiến hành dạy thực nghiệm học sinh bộc lộ rõ tính tự lực cách học, kĩ làm kiểm tra tốt chất lượng ngày nâng lên Khi bắt đầu dạy thực nghiệm đa số học sinh tỏ lúng túng chưa có thói quen chưa biết cách vận dụng biện pháp nâng cao lực tự học Do từ trước em quen với cách học thụ động, nên giáo viên dạy thực nghiệm đưa câu hỏi, tập hay phiếu học tập em thường lựa chọn kiến thức để trả lời, kỹ tóm tắt diễn đạt nội dung cịn hạn chế Nhưng tiết học sau em có tiến rõ rệt: biết tìm ý trả lời câu hỏi, biết tóm tắt nội dung, giải mã sơ đồ, hình vẽ từ nội dung đọc sách giáo khoa, Điều thể qua làm HS Ví dụ 1: Sau học xong Axit nuclêic, cho HS làm kiể m tra số với câu hỏi sau: Trình bày cấu trúc chức loại ARN tế bào sinh vật nhân chuẩn Nêu khác biệt cấu trúc ADN ARN? 80 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Giữa Nuclêôtit cấu trúc không gian ADN liên kết với mối liên kết hoá học nào? Đặc điểm ý nghĩa mối liên kết đó? Qua kiểm tra số 1, chúng tơi có số nhận xét sau: Ở câu ( thuộc tiêu chí bản) nhóm TN ĐC đa số em HS trình bày cấu trúc chức loại ARN tế bào sinh vật nhân chuẩn, nhiên cách trình bày có khác biệt nhóm ĐC em trình bày cách liệt kê cấu trúc chức loại ARN, cịn nhóm TN em thường trình bày cách lập bảng so sánh kiến thức đầy đủ Ví dụ làm em Quàng Văn Pấng lớp 10A3 trường PT DTNT ĐB trình bày rõ ràng, khoa học chi tiết như: Câu 1: Cấu trúc chức loại ARN trình bày bảng sau: Cấu trúc Loại Chức ARN mARN - Có chuỗi polyrNu mạch thẳng - Truyền thông tin di truyền tương ứng với đoạn ADN từ ADN tới TBC đ ể tổ n g hợp Pr tARN - Có cấu trúc với thuỳ, thuỳ -Vận chuyển aa tới Ri để mang ba đối mã, có tổng hợp Pr đoạn rinu liên kết với theo NTBS, đầu đối diện vị trí gắn kết aa tương ứng rARN - Có 1mạch, nhiều vùng Nu - Cấu tạo nên ribôxôm – nơi LK bổ sung tạo vùng xoắn tổng hợp Pr kép cục 81 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ở câu ( tiêu chí mức độ cao hơn), khác biệt cách làm chất lượng trả lờ i câu hỏi g iữa n hóm ĐC n h óm TN thể h iện rõ nét Ở nhóm ĐC đa số em nêu khác biệt ADN ARN số mạch, loại nuclêotit, thành phần đơn phân nhiều em khơng trình bày Ở nhóm TN em phân biệt tương đối tốt Ví dụ làm em Hồng Thị Sinh lớp 10 A9 trường PT VCVB trình bày rõ ràng đầy đủ: Câu 2: Phân biệt điểm khác biệt ADN ARN thể bảng sau: Số mạch Các loại nu Thành phần đơn phân ADN ARN mạch mạch A, T, G, X A, U, G, X Đường C5H10O4 Đường C5H10O5 Với câu số ( tiêu chí nâng cao), Sự khác biệt thể rõ ràng Ở câu nhóm ĐC em làm sơ sài nêu tên liên kết đơn phân liên kết phôtphođieste liên kết hiđro, em cụ thể loại liên kết hình thành nào, cịn đặc điểm vai trò liên kết liên quan đến chức ADN khơng em trình bày Ở nhóm lớp TN, nhiều em trả lời ý , ý ý câu Có làm xuất sắc làm em L ăng Thị Hân lớp 10 A7 trường PT VCVB trình bày sau: Câu 3: Liên kết nu - Giữa nu mạch ADN liên kết với liên kết photphođieste( liên kết hoá trị đường nu với axit photphoric nu kia) Liên kết bền vững, đảm bảo ổn định cấu trúc bậc ADN - Giữa nu mạch ADN liên kết với liên kết H theo nguyên tắc bổ sung( A liên kết T LKHH; G liên kết với X LKHH 82 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ngược lại) Liên kết yếu, đảm bảo linh động ADN thực chế tự phiên mã, với số lượng nhiều đảm bảo ổn định cấu trúc không gian Ví dụ 2: Sau dạy xong hơ hấp tế bào, cho HS làm kiểm tra với câu hỏi: Một q trình sinh lí xảy tế bào tóm tắt sơ đồ sau: Sơ đồ mơ tả q trình hơ hấp tế bào Hãy cho biết hô hấp nội bào gì? Viết phương trình tổng qt nêu vai trị q trình tế bào? Hãy ghi cho cho số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, hình Cho biết mối quan hệ giai đoạn 2, với giai đoạn 4? Qua chấm kiểm tra chúng tơi có số nhận xét sau: Với câu ( tiêu chí bản) hầu hết em lớp ĐC TN trả lời tốt, thấy phân biệt nhóm lớp Ở câu việc ghi cho số 1, 2, 3, lớp ĐC làm tốt lớp TN Xong ghi cho số 5, 6, có khác biệt tương đối rõ ràng Ở lớp 83 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐC số hầu hết em ghi NADH FADH không ghi rõ số liệu khơng nhớ, cịn lớp TN hầu hết em ghi rõ NADH 2FADH2 Ở câu ( tiêu chí nâng cao) khác biệt thể rõ nét: Ở lớp ĐC hầu hết em nói chung chung giai đoạn cung cấp nguyên liệu cho giai đoạn giai đoạn cung cấp nguyên liệu cho giai đoạn 4, mà khơng biết cung cấp ngun liệu mối quan hệ thể Các lớp TN làm tốt phần lớn em nêu giai đoạn có mối quan hệ với nào.Đặc biệt có kàm tốt em Kháng A Lử lớp 10A1 tr ường PTDTNT ĐB trình bày: Câu 3: Mối quan hệ giai đoạn - Giai đoạn ( đường phân) Glucôzơ trải qua nhiều phản ứng trung gian để tạo thành 2axit pyruvat, pyruvat qua ứng trung gian tạo thành 2AxetylcoA+2 CO2 + NADH sau AxetylcoA vào chu trình Crep - Ở giai đoạn 2( chu trình Crep) qua loạt phản ứng tạo NADH 2FADH2 cung cấp cho giai đoạn ( chuỗi chuyền điện tử hơ hấp) Tóm lại: giai đoạn có quan hệ mật thiết với nhau, cung cấp nguyên liệu Glucôzơ trải qua nhiều phản ứng cuối tạo ATP cung cấp cho hoạt động sống tế bào Ví dụ 3: Sau dạy xong chương phân bào cho HS làm nhanh với câu hỏi sau: Câu hỏi: Một lồi sinh vật có nhiễm sắc thể (NST) 2n = 4.Quan sát tế bào loài phân bào ( nguyên phân giảm phân) hình ảnh tiêu hiển vi hình vẽ: 84 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hãy cho biết kết phân bào nguyên phân phân bào giảm phân? Dựa vào hình vẽ cho biết tế bào 1, 2, kì trình phân bào nào? Giải thích sao? Ở câu ( tiêu chí bản) em nhóm làm tương đối tốt, hầu hết trả lời kết từ tế bào mẹ qua nguyên phân tạo tế bào giống tế bào mẹ, qua giảm phân tạo tế bào Xong lớp nhóm TN em làm chi tiết đầy đủ như: Từ tế bào mẹ qua lần nguyên phân tạo tế bào có nhiễm sắc thể giống giống tế bào mẹ ( qua k lần nguyên phân tạo 2k tế bào con), qua giảm phân tạo tế bào có nhiễm sắc thể giảm nửa so với tế bào mẹ ban đầu Ở câu ( tiêu chí nâng cao), lớp nhóm ĐC phần nhiều em lúng túng khơng biết vận dụng kiến thức học để giải vấn đề, em nêu chủ yếu tên kì phân bào, khơng giải thích giải thích q sơ sài cịn lớp thực nghiệm em xác định tốt kì giải thích lại xác định Như em Hà Thanh Điệp lớp 10A4 trường PT VCVB trình bày: Câu 2: Xác định kì giải thích - Tế bào kì sau giảm phân vì: + Các nhiễm sắc thể kép chia làm nhóm nhóm tiến cực tế bào + Kết thúc phân bào tạo tế bào có số lượng nhiễm sắc thể ( giảm nửa so với tế bào ban đầu) 85 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Tế bào kì sau phân bào nguyên phân vì: + Các nhiễm sắc thể đơn tiến cực tế bào + Kết thúc phân bào tạo tế bào có số lượng nhiễm sắc thể ( khơng đổi so với tế bào ban đầu) - Tế bào kì phân bào giảm phân vì: + Các nhiễm sắc thể kép xếp hàng dọc mặt phẳng xích đạo thoi phân bào + Kết thúc phân bào tạo tế bào có số lượng nhiễm sắc thể nhiễm sắc thể đơn (giảm nửa so với tế bào ban đầu ) *Về độ bền kiến thức sau TN Kết TN cho thấy, nhóm lớp TN làm quen với với cách học đòi hỏi phải hoạt động, rèn luyện kĩ hoạt động trí tuệ quan sát, mơ tả, phân tích, so sánh, phân tích bảng biểu, sơ đồ, kĩ thu thập, xử lí trình bày thơng tin nên ănng lực tư em nâng cao rõ rệt Biểu kết làm TN số số em nhớ lâu, nhớ xác hơn, thể kết cao hơn, ổn định nhiều so với kết làm nhóm ĐC Kết luận chương Với kết phân tích mặt định lượng định tính rút số nhận xét sau: 1.Kết kiểm tra đầu vào ( trước làm TN) chất lượng điểm kiểm tra HS lớp TN ĐC tương đương Qua kiểm tra trình TN cho thấy hứng thú học tập em nhóm TN cao nhiều so với nhó m ĐC đặc biệt chất lượng lĩnh hội tri thức nhóm TN cao nhóm ĐC tất cấp độ: Nhớ, hiểu vận dụng 86 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Từ k ết kiểm tra trắc n g hệm i sau TN cho thấy ho ạt động tự học tổ chức biện pháp nâng cao lực tự học mà đề tài đề xuất tạo khả lưu giữ lâu bền vận dụng kiến thức cách linh hoạt chủ động Kết TN cho phép kết luận tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đặt PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Học thực chất tự học Tự học HS diễn lớp lớp nh ưng gắn với hoạt động dạy Tự học HS q trình HS tích cực, tự lực giải nhiệm vụ học tập GV đề 1.2 Kết khảo sát thực tiễn dạy học trường PTVCVB trường 87 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PTDTNT Điện Biên cho thấy, thực trạng kĩ tự học HS lớp 10 nhiều hạn chế Nguyên nhân thực trạng chủ yếu thầy trị chịu ảnh hưởng thói quen dạy học cũ Bên cạnh cịn thiếu kiến thức cần thiết biện pháp hướng dẫn tự học cho HS Ngồi HS trường PTDTNT lại có hạn chế trình độ nhận thức, khả tư việc nghiên cứu tìm biện pháp phù hợp để nâng cao lực tự học cho HS việc chậm, lực tự học yếu tố quan trọng định chất lượng học tập 1.3 Từ kết nghiên cứu lí luận thực tiễn, đề xuất biện pháp nâng cao lực tự học cho HS tr ường PTDTNT (biện pháp rèn luyện kĩ tìm câu trả lời cho câu hỏi; biện pháp rèn luyện lực cho HS làm việc với hình vẽ SGK; biện pháp rèn luyện kĩ thảo luận nhóm, biện pháp rèn luyện kĩ phân tích diễn đạt nội dung học ) biện pháp giáo dục, tổ chức, quản lý hoạt động tự học trường PTDTNT Mỗi biện pháp, đưa cách thức thực GV, cách th ức thực HS yêu cầuđối với việc thực kĩ Để kiểm nghiệm hiệu biện pháp đề xuất, tiến hành TN HS ớl p 10 tr ường PTDTNT Kết TN chứng tỏ bồi dưỡng để HS trường PT DTNT nâng cao lực tự học trình dạy học sinh học, tạo cho em lịng ham thích, tính tích cực chủ động học tập đặc biệt nâng cao chất lượng học tập 1.4 Qua điều tra thực nghiệm sư phạm cho thấy, có chủ đích kế hoạch hình thành lực tự học, từ lớp 10 nhiều nội dung khó hướng dẫn HS tự học có kết Từ kết nghiên u gợi ý để học phần khác, môn khác, lớp khác hình thành lực tự học kết học tập tốt 88 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đề nghị Qua trình th ực đề tài, nhận thấy điều kiện trường ta nay, việc nhanh chóng phát tri ển năn g lực tự h ọ c g iải pháp quan trọng Để phát triển nâng cao chất lượng, hiệu việc rèn luyện lực tự học, đề nghị: 1- Trên sở vấn đề lí luận đề tài đề xuất, cần nghiên cứu tất môn, phương pháp cần triển khai tất lớp học, cấp học trường 2- Cần tăng cường bồi dưỡng giáo viên kể chuyên môn đặc biệt phương pháp dạy theo hướng dạy - tự học Nhà trường cần có tài liệu, trang thiết bị đạ i để đáp ứng tốt việc dạy - tự học giáo viên Do khả thời gian nghiên cứu có hạn , kết luận văn dừng lại kết luận ban đầu, nhiều vấn đề chưa phát triển sâu rộng không tránh khỏi thiếu xót Nên chúng tơi mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng – Văn kiện hội nghị lần thứ – Ban chấp hành TW khố VIII – Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1997 Bách khoa toàn thư Việt Nam Online 89 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn GS.TS Đinh Quang Báo (1995), Dạy học sinh học trường phổ thông theo hướng hoạt động hóa người học, Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi phương pháp d ạy học theo hướng hoạt động hóa người học, Hà Nội GS.TS Đinh Quang Báo, Dạy học viên đọc sách - phương pháp dạy tự học chủ yếu, tài liệu dành cho học viờn sau i hc Đinh Quang Báo (1997), Tổng kÕt kinh nghiƯm sư dơng SGK d¹y häc SH, chuyên đề cho sau đại học, Hà Nội inh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành( 1998), Lí luận dạy học sinh học- phần đại cương, Nxb giáo dục, Hà nội Lê Khánh Bằng (1999), Góp phần nâng cao chất lượng, hiệu trình tự học theo quan điểm giáo dục học đại, kỷ yếu hội thảo khoa học, khoa TLGD, Đại học sư phạm HN Bộ giáo dục đào tạo (2006), Chương trình giảng dạy mơn sinh học, Nxb giáo dục Bé gi¸o dục đào tạo, Hội nghị giáo dục dân tộc toµn quèc, Hµ néi, 2008 10 Bộ giáo dục đào tao (1995), 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo, Nxb giáo dục 11 GS Nguyễn Gia Cầu, Dạy học phát huy lực cá nhân học sin h, Tạp chí giáo dục /9/2006 12 Ngun Phóc ChØnh (2007), øng dơng tin häc nghiên cứu khoa học giáo dục dạy học sinh häc, Nxb gi¸o dơc 13 Phạm văn Đồng (1999), Về vấn đề Giáo dục – Đào tạo, Nxb trị Quốc gia 14 Exipov B.P (1977), Những sở lí luận dạy học, tập 1-Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 26-33 90 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 Bïi HiỊn - Ngun Văn Giao - Nguyễn Hữu Quỳnh - vũ văn tảo (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb từ điển bách khoa 16 Trần Bá Hoành (6/2005), Đổi phương pháp đào tạo trường CĐSP ngành sinh học, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 17 Trần Bá hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư Phạm 18 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2003), Lớ lun dy hc i hc, Nxb Đại học sư phạm HN 19 GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ, PGS TS Hà thị Đức (2002), Giáo dục học đại cuơng, Nxb giáo dục 20 Ngô Văn hưng ( chủ biên)( 2006), Giới thiệu giáo án sinh học 10, nxb HN 21 Nguyễn Kỳ, Biến trình dạy học thành trình tự học (3/1996), tạp trí nghiên cứu giáo dục 22 Nguyễn Kỳ (1996), Mô hình dạy học tích cực lấy người hoạc làm trung tâm, trường quản lí cán bộ, Bộ giáo dục đào tạo 23 Patrice Pelpel; Nguyễn Kỳ dịch (1993), Tự đào tạo để dạy học, Nxb GD 24 Kû yÕu héi th¶o khoa học, Vai trò trường DTNT trường DBĐHDT việc đào tạo nguồn nhân lực đân téc thiĨu sè cho c¸c tØnh miỊn nói, 2007 25 Nguyễn Hiến Lê (2003), Tự học nhu cầu thời đại, Nxb văn hoá- thông tin 26 Hoàng Thị Lợi (2006), Biện pháp rèn luyện kỹ ôn tập cho HS tr­êng PTDTNT, ln ¸n tiÕn sÜ gi¸o dơc häc 27.Lê Quang Long (1994), Cơ sở sinh học cách mạng khoa học dạy học, Nxb Giáo dục 28 Vũ Đức Lưu (2006), Bài tập chọn lọc sinh häc 10, Nxb Gi¸o dơc, H N 29 Luật giáo dục, Văn hướng dẫn thi hành (2000), Nxb Chính tr ị Quốc gia 91 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 30 Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục, Hà Thế Ngữ - Nguyễn Đăng Tiến- Bùi Đức Thiệp sưu tầm (1990) nhà xuất giáo dục, Hà nội 31 Lê Đức Ngọc (2005), Giáo dục đại học phương pháp dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Hoàng Hữu Niềm (2001), Phương pháp hướng dẫn tự học phần sở di truyền học cho học viên trung tâm giáo dục thường xuyên, Luận án tiến s giỏo dc, H ni 33 Trần Sĩ Nguyên (chủ biên) (1992), Công tác giáo dục trường PTDTNT, Nxb GD, HN 34 Ph¹m Hång Quang (1999), Ứng dơng mét số biện pháp tổ chức học tập lên lớp cho HS trường PTDTNT tỉnh phía bắc, Luận ¸n tiÕn sÜ 35 Ph¹m Hång Quang (2003), Tỉ chøc dạy học cho học sinh dân tộc, miền núi, Nxb đại học sư phạm Hà nội 36 H Khỏnh Qunh (2007), Rèn luyện lực tự học SGK cho HS qua dạy học phần Sinh học tế bào THPT, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn cảnh Toàn ( chủ biên) (2002), Biển học vô bờ - tư vấn phương pháp học tập, Nxb niên 38 Nguyễn Cảnh Toàn (1999), Luận bàn kinh nghiƯm vỊ tù häc, NXB gi¸o dơc 39 Ngun Cảnh Toàn (chủ biên) (2004), Học dạy cách học, NXB Đại học sư phạm 40 Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Quá trình dạy tự học, Nxb GD 41 Nguyn Th Tính (2003), Các biện pháp tổ chức hoạt động tự học môn giáo dục học cho sinh viên trường đại học sư phạm, Luận án tiến sĩ 92 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 42 Jacques Delors, Trịnh Đức Thắng dịch, hiệu đính Vũ văn Tảo, Học tập kho báu tiềm ẩn, Báo cáo gửi Unesco hội đồng quốc tế giáo dục kỉ XXI, Nxb Giáo dục 43 Nguyễn Đức Thành (2002), Hình thành kĩ dạy học sinh học - kĩ thuật nông nghiệp cho sinh viên khoa sinh - kĩ thuật nông nghiệp, ĐHSP (báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ), Hà Nội 44 Đinh Gia Trinh (1944), Học lấy học nhà trường, báo Thanh Ngh ị số 95 45 Trung tâm nghiên cứu Giáo dục Dân tộc (2007), Báo cáo tổng kết-Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội 46 Nguyễn Quang Uẩn ( chủ biên) (1999), Trần Hữu Luyến - Trần Quốc Thành, Tâm lí học đại cương, Nxb đại học quốc gia Hà Nội 47 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb đại học quốc gia Hà Nội TiÕng Nga: 48 И Н Пономарева, В П Соломин, Г Д Сидельникова Общая Методика обучения биологии - М., 2003 TiÕng Anh: 49 James H McMillan, Classroom Assessment – Principles and Practice for Effective Intruction, Virginia Commonwealth University, 2001 93 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... Cơ sở lý luận thực tiễn việc nâng cao lực tự học môn sinh học 10 cho học sinh trường PTDTNT Chương 3: Một số biện pháp nâng cao lực tự häc m«n sinh häc 10 cho häc sinh tr­êng PTDTNT Chương 4:... cho học sinh dân tộc trình học tập sinh học 10 hành, vận dụng học sinh dân tộc nội trú cấp phổ thông trung học Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học sinh học Đối tượng nghiên cứu Năng lực tự học. .. dạy cách học học cách tự học, tự học sáng tạo đáp ứng yêu cầu cao phát triển xã hội Xuất phát từ lý ch ọn đề tài : “ Một số biện pháp nâng cao lực tự học môn sinh học 10 cho học sinh trường PT

Ngày đăng: 25/03/2021, 09:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w