1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh hà giang

173 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN GIỎI PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TRƢỜNG PTDT NỘI TRÚ TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thái Nguyên – Năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Nguyễn Văn Giỏi PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TRƢỜNG PTDT NỘI TRÚ TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Giáo dục học Mã số: 60.14.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Hƣớng dẫn khoa học: TS Nông Khánh Bằng Thái Nguyên – Năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu khoa học chặng đường đầy khó khăn thử thách Sau năm làm luận văn, trải nghiệm nhiều điều, rút học bổ ích cho sống Cơng trình hồn thành bên cạnh cố gắng cá nhân giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, bạn bè người thân Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nông Khánh Bằng – người thầy trực tiếp hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn tốt nghiệp Kính chúc thầy gia đình ln mạnh khỏe, hạnh phúc ! Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo, Ban chủ nhiệm khoa Tâm lý – Giáo dục, cán khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên dạy dỗ, bảo suốt hai năm học vừa qua Tôi xin trân trọng cảm ơn quan tâm giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu, thầy cô giáo, em học sinh trường PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang tạo điều kiện thuận lợi cho tơi tiến hành điều tra, nghiên cứu để hồn thành luận văn Tôi xin bày tỏ cảm ơn chân thành tới bạn bè đồng nghiệp, tới người thân gia đình động viên, giúp đỡ tơi mặt để tơi hồn thành khóa học thực luận văn Thái Nguyên, tháng 08 năm 2011 Tác giả Nguyễn Văn Giỏi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU…………………………………………… ……………… 1 Lý chọn đề tài……… Mục đích nghiên cứu…………………………………… ………… Khách thể đối tƣợng nghiên cứu……………………………………2 3.1 Khách thể nghiên cứu……………………………………… ……… …2 3.2 Đối tượng nghiên cứu……………………………………… ……… …3 Giả thuyết khoa học…………………… ……………………… ….3 Nhiệm vụ nghiên cứu ………………… …………………………… Giới hạn phạm vi nghiên cứu ………… ……………… ………… Phƣơng pháp nghiên cứu………………… …………… ……….…4 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH PTDT NỘI TRÚ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước .8 1.2 Những khái niệm công cụ 1.2.1 Giao tiếp 1.2.1.1 Khái niệm giao tiếp .9 1.2.1.2 Chức giao tiếp 13 1.2.1.3 Vai trị giao tiếp hình thành phát triển nhân cách 14 1.2.2 Kỹ giao tiếp 15 1.2.2.1 Khái niệm kỹ 15 1.2.2.2 Khái niệm kỹ giao tiếp .16 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2.2.3 Phân loại kỹ giao tiếp 18 1.2.3 Phát triển kỹ giao tiếp 19 1.2.4 Biện pháp phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh PTDT Nội trú 20 1.3 Một số vấn đề phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh PTDT Nội trú 21 1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh PTDT Nội trú ( bậc THPT ) 21 1.3.2 Vai trò giao tiếp kỹ giao tiếp phát triển nhân cách học sinh PTDT Nội trú 23 1.3.3 Các nhiệm vụ phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh PTDT Nội trú 24 1.3.4 Con đường phương pháp phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh PTDT Nội trú .25 1.4 Phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh PTDT Nội Trú thông qua môn học ƣu tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp 26 1.4.1 Các môn học ưu .26 1.4.2 Hoạt động giáo dục lên lớp chương trình giáo dục bậc THPT 27 1.4.3 Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp nhằm phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh PTDT Nội trú 29 1.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành phát triển kỹ giao tiếp học sinh PTDT Nội Trú 30 1.5 Tiểu kết chƣơng 33 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA HỌC SINH TRƢỜNG PTDT NỘI TRÚ TỈNH HÀ GIANG 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng .34 2.1.1 Khái quát trường PTDT Nội trú học sinh trường PTDT Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nội trú tỉnh Hà Giang .34 2.1.2 Mục tiêu, nội dung khảo sát 35 2.2 Thực trạng nhận thức phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh PTDT Nội trú 36 2.2.1 Nhận thức mức độ cần thiết kỹ giao tiếp học sinh PTDT Nội trú 36 2.2.2 Nhận thức kỹ giao tiếp cần hình thành, phát triển cho học sinh PTDT Nội trú .39 2.2.3 Nhận thức phương pháp phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh PTDT Nội trú 40 2.2.4 Nhận thức giáo viên mục đích tổ chức phát triển KNGT cho học sinh .43 2.2.5 Nhận thức yếu tố ảnh hưởng đến kết hình thành phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh PTDT Nội trú 44 2.3 Thực trạng phát triển kỹ giao tiếp học sinh PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang 47 2.3.1 Thực trạng kỹ giao tiếp học sinh trường PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang 47 2.3.2 Đối tượng giao tiếp nội dung giao tiếp học sinh trường PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang 53 2.3.3 Thực trạng phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục sử dụng để hình thành phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh 60 2.3.4 Một số chân dung giao tiếp học sinh trường PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang 70 2.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành phát triển kỹ giao tiếp học sinh PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang 73 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.4 Một số đánh giá khảo sát thực trạng .79 2.5 Tiểu kết chƣơng 80 Chƣơng BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TRƢỜNG PTDT NỘI TRÚ TỈNH HÀ GIANG 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp .82 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 82 3.1.2 Nguyên tắc phù hợp với đối tượng giáo dục 82 3.1.3 Nguyên tắc cung cấp thông tin 83 3.1.4 Nguyên tắc khuyến khích động viên, cổ vũ người học hướng họ tới tương lai tươi sáng .83 3.1.5 Nguyên tắc phát huy óc phê phán khả lựa chọn phương án phù hợp người học 84 3.1.6 Nguyên tắc phối hợp lực lượng giáo dục 84 3.1.7 Nguyên tắc giáo dục đồng đẳng .84 3.1.8 Nguyên tắc thực giáo dục kiên trì, củng cố thường xuyên lâu dài .84 3.2 Một số biện pháp phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang 85 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho giáo viên, phụ huynh học sinh, học sinh tầm quan trọng cuả việc phát triển KNGT; tăng cường phối hợp hoạt động giáo dục để phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh PTDT Nội trú 85 3.2.2 Phát triển lực tổ chức hoạt động cho giáo viên chủ thể tham gia giáo dục, nhằm rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh thông qua môn học ưu hoạt động giáo dục lên lớp 87 3.2.3 Nâng cao tính tích cực, tự giác cho học sinh hoạt động, trau dồi vốn ngơn ngữ cho học sinh thơng qua q trình học tập Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hình thức giao tiếp .90 3.2.4 Đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp; thiết kế chủ đề phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh phù hợp với loại hình hoạt động giáo dục nhà trường 92 3.2.5 Xây dựng hệ thống tập thực hành tổ chức cho học sinh luyện tập cách có hiệu 97 3.2.6 Mối quan hệ biện pháp 100 3.3 Khảo nghiệm biện pháp sƣ phạm đƣợc đề xuất …………… 102 3.5 Tiểu kết chƣơng 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 105 Kết luận chung 105 Khuyến nghị 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Stt 10 11 12 13 14 15 Viết tắt CSVC GD – ĐT GDCD HĐGDNGLL HS KN KNGT PTDT SL STT UBND TB TBC THPT TS Viết đầy đủ Cơ sở vật chất Giáo dục Đào tạo Giáo dục công dân Hoạt động giáo dục lên lớp Học sinh Kỹ Kỹ giao tiếp Phổ thông dân tộc Số lƣợng Số thứ tự Ủy ban nhân dân Thứ bậc Trung bình chung Trung học phổ thơng Tiến sĩ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Stt Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 Bảng 3.1 Tên bảng Trang Nhận thức giáo viên mức độ cần thiết KNGT học sinh trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Hà 36 Giang Nhận thức học sinh mức độ cần thiết 37 KNGT Nhu cầu phát triển rèn luyện KNGT học sinh 39 Nhận thức giáo viên học sinh biện pháp, 41 phƣơng pháp phát triển KNGT cho học sinh Quan điểm giáo viên mục đích phát triển KNGT 43 cho học sinh Một số yếu tố ảnh hƣởng đến trình phát triển KNGT 44 học sinh trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang KNGT học sinh trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang 48 xét theo khối KNGT học sinh trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang 50 xét theo giới Hành vi, cử không phù hợp giao tiếp học 51 sinh trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang Đối tƣợng giao tiếp học sinh trƣờng PTDT Nội trú 53 tỉnh Hà Giang Nội dung giao tiếp học sinh trƣờng PTDT Nội trú 56 Mức độ sử dụng tiếng mẹ đẻ tiếng việt học sinh 59 trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang Các hình thức hoạt động giúp học sinh trƣờng PTDT nội 61 trú tỉnh Hà Giang phát triển KNGT Vai trò môn học việc phát triển KNGT cho 62 học sinh trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Thời điểm lồng ghép việc phát triển KNGT cho học sinh 63 thông qua mơn học khóa Biện pháp, phƣơng pháp phát triển KNGT cho học sinh 64 trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang Nhận xét giáo viên mức độ tính hiệu chủ thể tham gia phát triển KNGT cho học sinh 67 trƣờng PTDT Nội trú Kết khảo nghiệm biện pháp đƣợc đề xuất 103 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn P 38 môn học ƣu hoạt động giáo dục lên lớp Nâng cao tính tích cực, tự giác cho học sinh hoạt động, trau dồi vốn ngôn ngữ cho học sinh thơng qua q trình học tập nhƣ hình thức giao tiếp Đổi phƣơng thức, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp; thiết kế chủ đề phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh phù hợp với loại hình hoạt động giáo dục nhà trƣờng Xây dựng hệ thống tập thực hành tổ chức cho học sinh luyện tập cách có hiệu Xin thầy vui lịng cho biết đơi điều thân! Giới tính: Dân tộc: Trình độ: Tuổi: Năm công tác: Chức vụ: Xin trân trọng cảm ơn! PHỤ LỤC MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN, PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP ( Dành cho học sinh ) I – CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ THUYẾT (GV hƣớng dẫn HS tự nghiên cứu ) Giao tiếp ? Điều kiện quan trọng để hình thành mối quan hệ giao tiếp ? Mục tiêu giao tiếp ? Phong cách giao tiếp gi ? Tại gọi giao tiếp trình chia sẻ ? Thế ấn tƣợng ban đầu giao tiếp ? Trong giao tiếp bạn, bạn vấp phải yếu tố cản trở ? Bối cảnh vật chất ảnh hƣởng nhƣ đến giao tiếp ? Hoàn cảnh xã hội ảnh hƣởng nhƣ đến giao tiếp ? Cảm xúc ảnh hƣởng nhƣ đến giao tiếp ? 10 Yếu tố nhận thức ảnh hƣởng nhƣ giao tiếp ? 11 Để hiểu đƣợc cảm xúc ngƣời mà ta tiếp xúc ta phải làm ? 12 Hãy nêu ba hệ thống biểu đạt ngƣời 13 Thế lắng nghe hiệu ? 14 Những khó khăn chủ quan đối việc lắng nghe 15 Nêu năm loại dấu hiệu phi ngôn ngữ chứng tỏ bạn biết lắng nghe ? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn P 39 16 Rèn luyện kỹ giao tiếp rèn luyện nhƣ ? 17 Kỹ giao tiếp bao gồm kỹ ? 18 Làm để rèn luyện kỹ giao tiếp ? 19 Hành vi ngƣời ? Nêu vài nguồn gốc quan trọng hành vi ? 20 Hãy nêu nhu cầu ngƣời theo hiểu biết bạn ? 21 Làm để biết đƣợc nấc thang nhu cầu ? 22 Sự hiểu biết thân giúp ích cho điều ? 23.Khi kiểm sốt đƣợc hành vi ? Nhóm nhỏ ? 24 Vai trị nhóm nhỏ sống ngƣời ? 25 Nhóm nhỏ đáp ứng nhu cầu ngƣời ? 26 Nêu vai trò hỗ trợ vai trò cản trở cá nhân tham gia hoạt động nhóm ? 27 Tại nhóm nhỏ giúp cá nhân thay đổi hành vi ? 28 Bạn thử cho biết trƣờng hợp điển hình thay đổi hành vi bạn tham gia sinh hoạt nhóm 29 Khái niệm thân ? Bạn tự đánh giá ngƣời khác thƣờng đánh giá bạn ngƣời nhƣ ? 30 Sự khám phá thân giúp điều ? Nêu kinh nghiệm bạn 31 Sự đánh gía bạn ngƣời mà bạn gặp lần bắt nguồn từ yếu tố ? 32 Kinh nghiệm khứ mà bạn trải qua có ảnh hƣởng đến quan hệ giao tiếp bạn ? 33 Thế thể kỹ lắng nghe hiệu ? 34 Bạn thử tự nhận xét vai trò mức độ ảnh hƣởng bạn nhóm mà bạn tham gia ? 35 Bạn thử tự nhận xét kỹ giao tiếp bạn ? Bạn thấy cần điều chỉnh làm việc để kỹ giao tiếp đƣợc phát triển tốt ? II – BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Bài tập 1: Cho học sinh tự điền vào chổ trống câu sau cách chân thật, tập giúp học sinh hiểu nhiều : - Tơi thích…………………………………………………………………………… - Tơi khơng thích :………………………………………………………………… - Tơi thấy vui khi…………………………………………………………………… - Tôi tức giận khi:…………………………………………………………………… - Tôi cảm thấy hƣng phấn khi……………………………………………………… - Tôi cảm thấy bối rối khi…………………………………………………………… - Tôi cảm thấy buồn khi……………………………………………………………… - Tôi cảm thấy yên tâm vào………………………………………………………… - Tôi cảm thấy sợ khi………………………………………………………………… - Tơi ln ln nghĩ về……………………………………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn P 40 - Tôi cần phải cải tiến…………………………………………………………… Điều quan trọng đời là………………………………………… - Sau này, muốn…………………………………………………………………… Đôi lúc cần lời khuyên khi……………………………………………………… Bài tập : Bài tập đƣợc thực lớp học không gian hợp lý ( Bài tập giúp học sinh khả nhận xét tự nhận xét ) Mỗi học sinh tự giới thiệu mặt tờ giấy nhỏ (tập học sinh), có ghi tên GV thu lại tất tờ giấy phát lại tình cờ cho học sinh Mỗi học sinh nhận đƣợc tờ giấy ngƣời khác ghi nhận xét ngƣời vào mặt sau tờ giấy ( không ghi tên ngƣời nhận xét ) GV thu lại lần trả lại cho ngƣời ban đầu để học sinh so sánh điều biết điều mà ngƣời khác thấy có chƣa đƣợc biết Bài tập : Tìm hiểu nguồn gốc cách nhìn vấn đề, thái độ trƣớc vấn đề GV vẽ tờ giấy trắng hình gƣơng mặt với trạng thái khác (có thể sƣu tầm) : bình thƣờng (vơ tƣ), ghét, ghét, thích, thích GV phát cho học sinh yêu cầu ghi nhận xét đâu gƣơng mặt thích, thích, ghét, ghét, bình thƣờng, dƣới gƣơng mặt đƣợc chọn tùy theo cách nhìn, thái độ gƣơng mặt Học sinh tự giải thích lý lựa chọn (GV nhận xét, kết luận: Thơng thường, cách nhìn, thái độ người phát xuất từ trải nghiệm tích cực hay tiêu cực q khứ, khơng thể đánh giá dựa vào vài dấu hiệu bề ngoài…) Bài tập 4:Nhận thức giao tiếp (Bài tập đƣợc thực lớp học ) GV cho học sinh xem đoạn phim ảnh ( chuẩn bị từ trƣớc phù hợp với đối tƣợng giao tiếp điều kiện thực hiện) Yêu cầu ngƣời xem phim ( ảnh ) tƣởng tƣợng câu chuyện ngắn cách trả lời câu hỏi sau : 1- Cái xảy trƣớc có cảnh ? 2- Cái diễn cảnh ? 3Cái tiếp sau đó? (Có thể đặt thêm câu hỏi: Chi tiết đƣợc ý nhất, đặt tên cho tình xảy phim, ảnh ?) GV giúp học sinh liên hệ tƣởng tƣợng em với mảng đời sống GV nhận xét: cần có chọn lọc cách nhìn - Phân biệt cách nhìn phóng chiếu - Cần kiểm tra lại thành kiến giao tiếp, nhìn nhận vấn đề Bài tập 5: Bày tỏ cảm thông Bài tập giúp học sinh bày tỏ cảm thông người khác sống GV chia lớp thành nhóm, nhóm từ 5-7 ngƣời có nhiệm vụ bày tỏ cảm thông với nhân vật tình sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn P 41 Tình 1: Hùng mồ cơi mẹ nên có bố sống với Cảnh “gà trống nuôi con” nên sống ngƣời vất vả Bố Hùng chăm làm lụng, thức khuya dậy sớm kiếm tiền ni ăn học Thấy sức khoẻ ngày yếu, thƣờng xuyên mệt mỏi Bố Hùng bệnh viện khám, bác sĩ nói ơng bị mắc bệnh hiểm nghèo khó qua khỏi Hùng suy sụp trƣớc thật Tình 2: Cha mẹ Thảo khơng cịn u thƣơng nữa, họ suốt ngày cãi nhau, nhƣng thƣơng Thảo nên hai ngƣời khơng chia tay Thảo buồn xấu hổ với ngƣời, bạn bè Thảo muốn nghỉ học thoát khỏi hồn cảnh Tình 3: Trong lớp, Nga Dũng chơi với thân, hai ngƣời nhƣ hình với bóng Mọi ngƣời lớp cho bạn yêu Thời gian gần đây, Nga gầy học sút hẳn, ngƣời không thấy họ chung với Bài tập : Giá trị giao tiếp GV kể cho học sinh nghe câu chuyện hƣ cấu nhƣ sau : Hiền tên gái nghèo, có chồng tên Bảo Hiền giúp việc nhà cho ông thƣơng gia giàu có tên Cảnh Một hơm, Bảo q, chẳng may gặp tai nạn đƣờng Anh bị thƣơng phải cấp cứu bệnh viện (quê Bảo) Gia đình Bảo nghèo khó Hiền đƣợc tin phải quê chồng gấp để chăm sóc chồng cần khoản tiền khơng nhỏ Hiền trình bày vấn đề với ông chủ Cảnh ngỏ ý muốn vay số tiền Sau hồi dự, ông chủ Cảnh điều kiện Hiền phải làm bạn tình với ơng đêm trƣớc đƣợc cấp số tiền Hiền phẫn nộ từ chối tìm đến ngƣời bạn gái tên Lan để nhờ giúp đỡ Lan lạnh lùng từ chối Hiền thất vọng khơng cịn lựa chọn khác nên quay lại với Cảnh đồng ý điều kiện ông ta Về quê chồng, sau thời gian chăm sóc chồng Hiền hồi phục đƣợc viện Lƣơng tâm cắn dứt, Hiền thuật lại câu chuyện cho chồng nghe để mong đƣợc tha thứ Ngƣợc lại mong đợi Hiền, Bảo đánh đập cô đuổi Hiền khỏi nhà Xấu hổ quẫn trí, Hiền trở lại gặp ông chủ mƣu sát ông ta khiến ông ta bị thƣơng tật 61% Hiền phải bị tù Sau kể chuyện xong, GV cho học sinh lên danh sách theo thứ tự từ xuống ngƣời xấu xấu nhất, lý chọn nhƣ Kết luận khơng có cách chọn sai mà hay sai tùy theo nấc thang giá trị người Trong giao tiếp sống phải biết chọn giá trị phù hợp…v.v Bài tập : Phán đoán Bài tập giúp học sinh nhận thức vấn đề sau : Sự cảm nhận bên trong, suy tưởng, phán đoán từ yếu tố kích thích bên ngồi qua giác quan; Sự cảm tính cách ứng xử, cách nhìn vấn đề, cách định GV chuẩn bị trƣớc 5, đồ vật khác ( đa dạng hóa đồ vật này, có loại quen thuộc không quen thuộc ) cho tất vào hộp carton đậy kín GV thực tiếp bƣớc nhƣ sau: GV lắc mạnh bao đựng đồ cho - Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn P 42 học sinh nghe tiếng động nhiều lần học sinh phải nhận diện đƣợc có hộp ( ghi lên tờ giấy ) GV mời - học sinh khác thò tay vào bao mà khơng đƣợc nhìn bên hộp carton (quay mặt chổ khác) qua xúc giác để nhận diện tên loại đồ vật, học sinh ghi kết lên tờ giấy GV cho tiếp - học sinh khác nhìn thấy đồ vật, xong nhanh chóng GV cất thứ vào hộp Học sinh ghi lại tên đồ vật lên tờ giấy Kết học sinh nghe tiếng động đồ vật va chạm vào vào vách hộp nhận diện sai tên đồ vật nhiều học sinh khác chạm vào đồ vật dĩ nhiên, kết tốt thuộc học sinh nhìn thấy đồ vật ( sử dụng trí nhớ nhiều hơn) Bài tập : Mơ tả hình vẽ (Bài tập đƣợc thực lớp học) Chọn học sinh tình nguyện chia họ làm cặp đơi : cặp 1, cặp cặp Họ đƣợc mời khỏi lớp học giây lát lần lƣợt cặp vào thực trò chơi GV cho học sinh lại lớp xem ảnh hình học mà chuẩn bị sẵn ( phù hợp với học sinh) GV giải thích cách làm để học sinh lớp theo dõi hoạt động yêu cầu em phải rút điểm cần thiết sau cặp thực xong trò chơi GV mời cặp vào lớp ngƣời định ngƣời mơ tả hình ngƣời vẽ hình bảng GV cho ngƣời có nhiệm vụ mơ tả xem hình - phút để nhớ chi tiết mô tả nhƣ để bạn vẽ lại hình bảng Khi mơ tả, ngƣời đƣợc phép nói lần chi tiết ngƣời vẽ khơng đƣợc hỏi lại Tiến trình hoạt động đƣợc lập lại với cặp có điểm khác ngƣời mô tả đƣợc quyền cầm hình để mơ tả Riêng cặp 3, ngƣời mơ tả có quyền lập lập lại lời mơ tả ngƣời vẽ hình bảng đƣợc quyền hỏi lại ( Kết hình khác biệt hình cặp hình gần Tuy nhiên, có trƣờng hợp xảy hình vẽ cặp1, lại ngoại lệ - ngƣời mơ tả có trí nhớ tốt, biết cách mô tả phù hợp với ngƣời nghe ngƣời nghe nắm bắt thơng tin xác, có kinh nghiệm hình học) GV rút kết luận, nhận xét vai trị, ý nghĩa việc truyền thơng tin, việc lắng nghe phối kết hợp ngƣời giao tiếp Bài tập 9: Trò chơi truyền tin Bài tập giúp học sinh hiểu hình thức truyền đạt thơng tin chiều hạn chế Học sinh biết lắng nghe người khác nói, tơn trọng ý kiến họ phản hồi giao tiếp GV chuẩn bị sẵn mẩu tin GV chia học sinh thành hàng dọc đƣa mẩu tin cho học sinh hàng dọc đọc nói lại nội dung mẩu tin cho bạn Yêu cầu nói nhỏ vào tai ngƣời để họ đủ nghe mà ngƣời khác không nghe thấy Ngƣời nghe không đƣợc hỏi lại Cách làm thực tƣơng tự ngƣời nhận tin cuối yêu cầu nói lại tin cho nhóm nghe GV cho học sinh so sánh với nội dung thông tin ban đầu thảo luận câu hỏi: Em nghĩ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn P 43 sau thực trò chơi này? Ngƣời nhận thơng tin chiều gặp khó khăn ? Làm để truyền thông tin xác ? Bài tập 10 : Ngơn ngữ cử Yêu cầu học sinh lựa chọn đâu ngơn ngữ cử Tích cực Tiêu cực giao tiếp: Nhắm mắt nói Mỉm cƣời Ngáp - Cau mày Duy trì liên hệ mắt - Nhìn xuống nói chuyện Khoanh tay - Ngả ngƣời phía ngƣời nói Uể oải - Thỉnh thoảng gật đầu Nhìn hƣớng khác ngƣời khác nói với Bắt tay chặt (nữ) Bắt tay chặt (nam) Gác chân lên bàn Nhai há miệng/ ợ Vắt chéo chân Tay hoạt động nói Chỉ ngón tay Vỗ vai/ lƣng - -Bài tập11: Khoảng cách giao tiếp Bài tập có tác dụng: Giúp khám phá thông điệp không lời qua khoảng cách; Giúp xác định mức độ thoải mái khó chịu qua khoảng cách; Giúp ghi nhận thông tin khác tùy theo khoảng cách; Quan sát để thấy khoảng cách thuận lợi khơng thuận lợi cho chất lượng quan hệ giao tiếp GV chọn học sinh ( A B ), cho em đứng đối diện nhau, cách mét - A tiến từ từ đến B ( B bất động ) Mỗi lần bƣớc tới vài bƣớc ngừng cho biết cảm giác( thoải mái hay không ) ngừng lại khoảng cách mà A cho tiện A tiếp tục tiến gần B, vƣợt qua vùng thân mật ( < 0,4m ) ngừng trƣớc B cách vài cm Ghi nhận khoảng cách : ấm thể, mùi, nhìn bị méo mó, thở, ghi nhận ý tƣởng, cảm xúc lúc Giữ khoảng cách 30 giây, trở lại vị trí cũ Đổi vai : A bất động B tiến từ từ đến A, A B nhắm mắt lại Mỗi ngƣời tƣởng tƣợng bong bóng, lớn nhỏ tùy tiến gần lần ngừng hai bong bóng đụng ( theo tƣởng tƣợng hai ngƣời ).Bạn so sánh hai khoảng cách thực A B cách hai mét Một ngƣời nhắm mắt bất động Ngƣời tiến tới từ từ Khi ngƣời nhắm mắt cảm nhận ngƣời đến khoảng cách thích hợp an tồn ngăn lại mở mắt Tiếp đó, đổi vai Bài tập 12 : Nhìn giao tiếp GV mời hai học sinh : ngƣời nhìn ngƣời khoảng thời gian, lƣu ý hai lúc nhìn lúc bị nhìn, cố gắng ghi nhận cảm tƣởng, cảm xúc nhìn bị nhìn Sau ca hai ngƣời nhắm mắt lại phút, cố liên hệ kiện có gợi cho ngƣời trải nghiệm khơng, tích cực tiêu cực Bài tập lập lại cách đổi vai mời hai học sinh khác Yêu cầu học sinh nói lên cảm nhận Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn P 44 Bài tập 13 : Kỹ lắng nghe (Bài tập đƣợc thực lớp) GV yêu cầu học sinh lắng nghe tiếng động xung quanh từ xa vọng đến, ghi lại tất tiếng động nghe đƣợc tờ giấy nháp khoảng thời gian 60 giây GV chọn hai học sinh ngồi gần đọc to kết ghi lại tiếng động nghe đƣợc hai ngƣời GV so sánh hai kết thơng thƣờng khơng giống hồn tồn GV tiếp tục chọn hai ngƣời khác ngồi gần kết khác GV gọi học sinh nhận xét lại kết hai ngƣời khác ? ( Con người nghe có khuynh hướng chọn lọc Dù có ý, tiếng động khơng chọn không vào não không ghi nhận tiếng động => nghe thầy giảng giao tiếp phải biết chon lọc thông tin phù hợp ) Bài tập 14 : Kỹ truyền đạt lắng nghe GV phát cho năm học sinh tình nguyện lên đứng trƣớc lớp theo hàng ngang, ngƣời cầm tờ giấy ( loại giấy đánh máy A4 ) họ cầm tờ giấy thẳng đứng Họ thực theo lời yêu cầu GV GV bắt đầu nói rõ ràng, khơng nhanh, khơng chậm : “Xếp đôi tờ giấy từ xuống dƣới, xé bỏ góc bên phải, sau xếp đơi tờ giấy lần từ phải sang trái, xé góc dƣới bên trái xếp đôi tờ giấy lần từ xuống xé góc bên phải” GV cho năm học sinh mở tờ giấy họ Kết nghe hình dáng tờ giấy lại giống Kinh nghiệm cho thấy tỷ lệ ngƣời nghe không nhƣ thƣờng chiếm số cao GV thực bƣớc tập lớp theo cách khác nhƣ sau : GV chọn 10 học sinh chia thành nhóm ngƣời, quay lƣng vào nhau, có ngƣời nhìn thấy GV Mỗi nhóm chuẩn bị tờ giấy trắng Ngƣời khơng nhìn thấy GV cầm tờ giấy Ngƣời nhìn thấy GV có nhiệm vụ quan sát nói lại cho ngƣời thấy đƣợc, để ngƣời mà làm Không đƣợc phép hỏi lại GV cầm tờ giấy, gấp theo hình thích, làm chậm, khơng đƣợc nói, để học sinh có nhiệm vụ quan sát thấy đƣợc Sau GV xé góc tờ giấy gấp Xong yêu cầu nhóm đƣa tờ giấy nhóm ra, tờ giấy định khơng hồn tồn giống Trò chơi giúp ngƣời học nhận thức đƣợc mối quan hệ việc truyền thông điệp nhận thông điệp Bài tập 15 : Kỹ phản hồi tích cực GV phát cho học sinh tờ giấy nhỏ em ghi vào câu tâm buồn (học sinh không cần phải ghi tên tờ giấy) Học sinh ghi xong GV thu lại tất tờ giấy phát lại theo tình cờ cho học sinh tờ giấy ngƣời khác Dựa theo câu nói tâm buồn ghi tờ giấy, học sinh ghi câu nói phản hồi tích cực mình, thể sƣ thấu cảm, hiểu đƣợc cảm xúc bên ngƣời tâm Kết tập thực hành thƣờng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn P 45 gây bất ngờ ( thiên phê phán khuyên nhiều phản hồi tích cực – lý thói quen giao tiếp ) Bài tập 16 : Tìm hiểu vai trị đƣợc thể nhóm GV nêu bảng khuynh hƣớng thƣờng có thảo luận nhóm thành viên nhóm GV giải thích vai có khn mẫu hành vi nhƣ sau: Vai ngƣời lãnh đạo: Mở đầu, đặt vấn đề - Mời tham gia ý kiến - Hịa giải có mâu thuẫn - Tóm lƣợc ý kiến – Lựa chọn trí ý kiến - Kết thúc buổi thảo luận Vai ngƣời giúp đỡ: Hỗ trợ ngƣời lãnh đạo - Giải thích, cung cấp thơng tin Giúp nhóm theo hƣớng ngƣời lãnh đạo Vai ngƣời theo đi: Ít chủ động nêu ý kiến riêng, chờ ngƣời khác nói xong ủng hộ - Thƣờng thay đổi ý kiến theo ngƣời khác - Có theo dõi thảo luận Vai ngƣời lệ thuộc: Thụ động ngƣời theo - Có theo dõi thảo luận - Không tham gia ý kiến - Phó thác cho ngƣời khác định Vai ngƣời khơng quan tâm: Ít theo dõi buổi thảo luận - Làm việc riêng, nhìn hƣớng khác - Khơng tham gia ý kiến Vai ngƣời thắc mắc, gây rối: Hay đặt câu hỏi, thắc mắc lặt vặt lật ngƣợc vấn đề - Có mở rộng đề tài, lạc đề làm nhóm thời gian, gây khó chịu cho nhóm Vai ngƣời gây hấn: Dạng ngƣời bất mãn khơng thích 1-2 nhóm viên nhóm - Hay chê bai ý kiến ngƣời khơng thích - Nói to, vung tay, đứng lên ngồi xuống Vai ngƣời cạnh tranh: Khuyến khích tham gia nhóm - Chủ động tham gia ý kiến - Có tóm lƣợc ý kiến lựa chọn trí ý kiến buổi thảo luận GV mời học sinh giao vai cho ngƣời qua tờ giấy có hƣớng dẫn cách thể vai nhƣ phần Mỗi ngƣời biết vai Nhóm ngƣời họp bàn lớp học sinh khác ngồi xung quanh quan sát GV cho đề tài để nhóm thảo luận, ví dụ : “Thảo luận kế hoạch tổ chức picnic ngoại thành” - GV dành khoảng 10 - 15 phút cho thảo luận, không cần phải đợi xong thảo luận GV mời học sinh khác cho biết vai đảm nhận ngƣời nhóm thảo luận giải thích dựa vào chi tiết hành vi mà nhận diện đƣợc vai họ ( Điều cần lưu ý thực tế có người sắm vai bị lôi vào thảo luận lại quên vai mình, tượng bình thường biến chuyển vai trị nhóm Vai trị khó mà giữ cố định thường có gây hấn chút, trở thành lệ thuộc, không quan tâm, có cạnh tranh tí Trong giao tiếp phải linh hoạt phải hướng tới mục đích ) Bài tập 17 : Sự tƣơng tác lãnh đạo bị lãnh đạo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn P 46 GV mời hai học sinh: ngƣời đóng vai gƣơng soi ngƣời đứng trƣớc gƣơng thực nhiều động tác gƣơng phải làm theo Cho lớp nhận xét, rút kết luận: lãnh đạo chiều, cấp thừa hành làm theo máy móc gương GV mời hai học sinh khác ( giới tính), đứng đối mặt, tay hai ngƣời chập vào nhau, ngƣời chủ động làm động tác giữ tay ngƣời kia, ngƣời thụ động nƣơng theo Xong GV hỏi cảm nhận hai học sinh : người chủ động làm động tác có cảm giác bị người thụ động điều khiển trở lại người thụ động có cảm giác có lúc họ điều khiển hướng động tác Đó tác động qua lại (sự tương tác) làm việc chung GV mời hai học sinh lên bảng hai cầm viên phấn GV yêu cầu họ vẽ hình ( Tất nhiên, muốn vẽ hai phải thỏa thuận vẽ hình Nhưng thực có lúc người điều khiển, có lúc người khác điều khiển Trong thực tế, người lãnh đạo bị chi phối phản hồi cấp - người bị lãnh đạo ) PHỤ LỤC PHƢƠNG PHÁP KHẢO SÁT VÀ CÁCH XỬ LÝ SỐ LIỆU Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu, văn Nhằm làm rõ lịch sử vấn đề nghiên cứu, xây dựng sở lý luận đề tài, xây dựng công cụ điều tra, chúng tơi phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá quan điểm nhƣ cơng trình nghiên cứu tác giả có liên quan đến đề tài nghiên cứu Phƣơng pháp trắc nghiệm Đề tài sử dụng trắc nghiệm giao tiếp V.P Dakharôv gồm 80 câu hỏi để nghiên cứu KNGT học sinh trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang * Trắc nghiệm gồm 80 câu hỏi chia thành 10 nhóm KN, cụ thể nhƣ sau: 1.Kỹ tiếp xúc, thiết lập mối quan hệ, bao gồm tình huống: 1, 11, 21, 31, 41, 51, 61, 71 2.Kỹ cân nhu cầu cá nhân đối tƣợng tiếp xúc, bao gồm tình huống: 2, 12, 22, 32, 42, 52, 62, 72 3.Kỹ lắng nghe đối tƣợng giao tiếp, bao gồm tình huống: 3, 13, 23, 33, 43, 53, 63, 73 4.Kỹ tự chủ cảm xúc, hành vi, bao gồm tình huống: 4, 14, 24, 34, 44, 54, 64, 74 5.Kỹ tự kiềm chế, kiểm tra ngƣời khác, bao gồm tình huống: 5, 15, 25, 35, 45, 55, 65, 75 6.Kỹ diễn đạt cụ thể, dễ hiểu, bao gồm tình huống: 6, 16, 26, 36, 46, 56, 66, 76 7.Kỹ linh hoạt, mềm dẻo giao tiếp, bao gồm tình huống: 7, 17, 27, 37, 47, 57, 67, 77 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn P 47 8.Kỹ thuyết phục đối tƣợng giao tiếp, bao gồm tình huống: 8, 18, 28, 38, 48, 58, 68, 78 9.Kỹ tự chủ, điều chỉnh trình giao tiếp, bao gồm tình huống: 9, 19, 29, 39, 49, 59, 69, 79 10.Sự nhạy cảm giao tiếp, bao gồm tình huống: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80 * Các số thang đánh giá KNGT học sinh Căn vào mục đích nghiên cứu, nội dung nghiên cứu, yêu cầu phát triển KNGT cho học sinh bậc THPT, vào đặc điểm tâm sinh lý học sinh ngƣời dân tộc thiểu số, lựa chọn số đánh giá KNGT theo trắc nghiệm V.P Dakharôv nhƣ sau: - Các số KN1: + Mức độ dễ dàng, tự nhiên thiết lập mối quan hệ giao tiếp + Mức độ mạnh dạn nhìn thẳng vào đối tƣợng giao tiếp tiếp xúc với họ + Mức độ niềm nở lần giao tiếp + Mức độ dễ dàng mở đầu q trình giao tiếp + Mức độ nhanh chóng thích nghi, thích ứng với điều kiện, hồn cảnh giao tiếp điều kiện khó khăn tiếp xúc + Mức độ sẵn sàng tiếp xúc với ngƣời lạ + Mức độ tự nhiên tiếp xúc với tập thể + Mức độ nhanh chóng tạo gần gũi thân thiện giao tiếp với đối tƣợng chƣa quen biết - Các số KN2 : + Mức độ hài hoà phối hợp nhu cầu cá nhân với nhu cầu đối tƣợng giao tiếp + Mức độ quan tâm đến nhu cầu sở thích bạn bè tiếp xúc + Mức độ kịp thời, hợp lý quan tâm đến việc riêng đối tƣợng giao tiếp + Mức độ thƣờng xuyên tìm hiểu ý định đối tƣợng giao tiếp + Mức độ thƣờng xuyên ý tới việc mà ngƣời xung quanh thƣờng quan tâm + Mức độ hợp lý thời gian mà dành cho việc quan tâm đến tất công việc đối tƣợng giao tiếp làm + Mức độ hiểu biết mối quan hệ mong muốn đối tƣợng giao tiếp hiệu việc tiếp xúc với họ + Mức độ cố gắng tìm hiểu nhu cầu đối tƣợng giao tiếp tiếp xúc với họ - Các số KN3: + Mức độ ý lắng nghe đối tƣợng giao tiếp tiếp xúc với họ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn P 48 + Mức độ xác nhắc lại lời đối tƣợng giao tiếp nói + Mức độ xác diễn đạt ý đồ đối tƣợng giao tiếp họ trao đổi với + Mức độ linh hoạt thu nhận thơng tin từ phía đối tƣợng giao tiếp + Mức độ nhanh chóng nhận đƣợc ý định đối tƣợng giao tiếp câu chuyện họ + Mức độ thừa nhận từ phía đối tƣợng giao tiếp quan tâm bạn bè + Mức độ tập trung theo dõi lời diễn đạt đối tƣợng giao tiếp họ nói chuyện + Mức độ nhanh chóng nhận lạc đề đối tƣợng giao tiếp nghe họ trình bày - Các số KN4 : + Mức độ dễ dàng kiềm chế bị đối tƣợng giao tiếp trêu chọc, khích bác, nói xấu + Mức độ bình tĩnh đối tƣợng giao tiếp có định kiến, chụp mũ cho + Mức độ thƣờng xuyên giữ đƣợc bình tĩnh tranh cãi + Mức độ thừa nhận đối tƣợng giao tiếp khả tự chủ cảm xúc học sinh tranh luận + Mức độ giữ đƣợc cân cảm giác giao tiếp với số đông ngƣời xa lạ + Mức độ tự kiềm chế tình giao tiếp phức tạp + Mức độ thƣờng xuyên giữ đƣợc bình tĩnh tình giao tiếp khác + Mức độ linh hoạt, sáng tạo chấn tĩnh thân - Các số KN5 : + Mức độ nhanh chóng nhận thiếu tế nhị xen vào câu chuyện đối tƣợng giao tiếp họ không yêu cầu + Mức độ sẵn sàng bảo, dẫn cho đối tƣợng giao tiếp nhận thấy họ chƣa biết nên làm làm nhƣ nào? + Mức độ thành thạo việc an ủi đối tƣợng giao tiếp họ có điều băn khoăn, lo lắng, buồn phiền + Mức độ thành thạo ngăn cản đối tƣợng giao tiếp hay nói + Mức độ thông minh, linh hoạt ngăn cản đối tƣợng giao tiếp hăng tranh luận + Mức độ linh hoạt, nhẹ nhàng tác động vào đối tƣợng giao tiếp họ lúng túng, bối rối Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn P 49 + Mức độ nhẹ nhàng, thông minh động viên đối tƣợng giao tiếp để họ tiếp tục trình bày ý nghĩ họ mà khơng bị xúc động chi phối + Mức độ linh hoạt, thông minh dừng tranh luận với đối tƣợng giao tiếp - Các số KN6 : + Mức độ hấp dẫn, sinh động, có sức thu hút đối tƣợng giao tiếp lắng nghe trình bày + Mức độ ngắn gọn, rõ ràng trình bày ý kiến, quan điểm tình giao tiếp khác + Mức độ tỏ thái độ khơng đồng tình với lời lẽ dài dịng, khơng rõ ý + Mức độ sẵn sàng học cách trình bày ngắn gọn, dễ hiểu, lôgic + Mức độ sẵn sàng giúp đỡ đối tƣợng giao tiếp họ diễn đạt rời rạc, thiếu lơgic vấn đề + Mức độ phản bác dài dịng, khơng tốt ý diễn đạt nội dung giao tiếp + Mức độ chủ động rèn luyện nhằm nâng cao khả diễn đạt thân + Mức độ thƣờng xuyên diễn đạt ý nghĩ ngắn gọn, dễ hiểu - Các số KN7 : + Mức độ sẵn sàng tiếp nhận quan điểm, ý kiến đối tƣợng giao tiếp + Mức độ quan tâm đến vấn đề mẻ mà đối tƣợng giao tiếp đƣa + Mức độ linh hoạt cần nhƣờng nhịn đối tƣợng giao tiếp tranh luận để giải vấn đề quan trọng khác + Mức độ linh hoạt, nhanh nhẹn trƣờng hợp thay đổi quan điểm, ý kiến tranh luận + Mức độ nhanh chóng nhận khéo léo phản bác tính bảo thủ đối tƣợng giao tiếp tiếp xúc với họ + Mức độ kịp thời thay đổi quan điểmộch phù hợp tình giao tiếp + Mức độ khéo léo phản đối đối tƣợng giao tiếp không để ý tới thái độ ngƣời tiếp xúc + Mức độ nhanh chóng, linh hoạt thay đổi quan điểm tình giao tiếp không thuận lợi - Các số KN8 : + Mức độ linh hoạt dùng tình cảm để tranh thủ đồng tình ủng hộ đối tƣợng giao tiếp + Mức độ rõ ràng, cụ thể, có sức thuyết phục tranh luận Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn P 50 + Mức độ tự nhận thức cách thuyết phục đối tƣợng giao tiếp thân tính chủ động việc rèn luyện để nâng cao khả cho + Mức độ tâm thuyết phục đối tƣợng giao tiếp họ có ý kiến trái ngƣợc với + Mức độ dễ dàng thành công thuyết phục đối tƣợng giao tiếp + Mức độ thừa nhận cao từ phía đối tƣợng giao tiếp khả thuyết phục học sinh + Mức độ thành công cần thuyết phục đối tƣợng giao tiếp + Mức độ thành công thuyết phục đối tƣợng giao tiếp thiếu tự tin để họ ủng hộ - Các số KN9 : + Mức độ thành công trì nề nếp tập thể + Mức độ mạnh dạn, chắn khẳng định điều tin tƣởng + Chỉ số hiệu cao cơng việc xây dựng bầu khơng khí tin tƣởng, giúp đỡ lẫn tập thể + Mức độ chủ động đề xƣớng, tổ chức hoạt động tập thể + Mức độ tích cực, sơi tình giao tiếp + Mức độ thơng minh, linh hoạt hƣớng đối tƣợng giao tiếp giải dứt điểm phần việc bàn bạc thảo luận + Mức độ tự tin tiếp xúc + Chỉ số tham vọng giữ vai trò chủ chốt tập thể, đơn vị - Các số KN10 : + Mức độ băn khoăn, áy náy làm phiền ngƣời xung quanh + Mức độ thƣờng xuyên nắm bắt đƣợc thái độ đối xử đối tƣợng giao tiếp + Mức độ sẵn sàng thông cảm, quan tâm đến đứa trẻ khóc lóc + Mức độ sẵn sàng chia sẻ nỗi đau với bạn bè ngƣời thân + Mức độ áy náy, băn khoăn làm cho ngƣời thân khó chịu + Mức độ nhạy cảm với thái độ đối tƣợng giao tiếp + Mức độ nhanh chóng nhận trạng thái tâm lý đối tƣợng giao tiếp + Mức độ sãn sàng chia sẻ với ngƣời nỗi đau buồn phiền * Yêu cầu thực trắc nghiệm - Đề nghị học sinh đọc kỹ tình theo thứ tự lần lƣợt từ đến 80 khoanh tròn vào câu trả lời phù hợp với thói quen giao tiếp thân cách chân thành, trung thực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn P 51 - Thời gian trắc nghiệm khơng q 30 phút * Cách tính điểm thang đánh giá - Cách tính điểm: Mỗi câu hỏi tình giao tiếp có mức điểm: 2, 1, Điểm 2: Có lực tƣơng ứng thƣờng xuyên biểu trình giao tiếp Điểm 1: Năng lực giao tiếp xuất không thƣờng xun đơi xuất q trình giao tiếp Điểm 0: Khơng có dấu hiệu KN tƣơng ứng (các dấu hiệu KNGT không biểu tình giao tiếp) Nhƣ vậy, KNGT đƣợc biểu qua tình giao tiếp đặc thù, điểm số cao KN 16 điểm, thấp điểm - Thang đánh giá KNGT theo mức sau: + Từ 1,88 - 2,0 điểm: Dấu hiệu KNGT biểu mức cao + Từ 1,5 - 1,87 điểm: Dấu hiệu KNGT biểu mức cao + Từ 1,0 - 1,49 điểm: Dấu hiệu KNGT biểu mức trung bình + Từ 0,63 - 0,99 điểm: Dấu hiệu KNGT biểu mức thấp + Từ - 0,62 điểm: Dấu hiệu KNGT biểu mức thấp Phƣơng pháp điều tra ankét Chúng xây dựng phiếu điều tra gồm hệ thống câu hỏi tình khác để tìm hiểu quan điểm nhận thức thầy cô giáo, học sinh giao tiếp, KNGT vai trị ý nghĩa Đồng thời tìm hiểu thực trạng phát triển KNGT học sinh, yếu tố ảnh hƣởng tới thực trạng, biện pháp phát triển KNGT cho học sinh trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang Chúng sử dụng số công thức toán học sau để xử lý số liệu theo mục đích khảo sát, điều tra - Cơng thức tính phần trăm: 0  A 100 B Trong đó: + A số lƣợng khách thể trả lời + B số lƣợng khách thể đƣợc nghiên cứu - Cơng thức tính giá trị trung bình cộng: X  ni n x i 1 i Trong đó: + X số trung bình cộng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn P 52 + n số khách thể đƣợc nghiên cứu + ni số điểm trung bình mẫu n +  xi tổng điểm đạt đƣợc khách thể nghiên cứu i 1 Phƣơng pháp quan sát trao đổi trò chuyện Quan sát, trao đổi trò chuyện công việc đƣợc tiến hành thƣờng xuyên trình nghiên cứu Tiến trình quan sát, trao đổi, trò chuyện đƣợc tiến hành hoạt động giảng dạy, hoạt động giáo dục, buổi vui chơi, sinh hoạt tập thể học sinh, khu lƣu trú em Kết quan sát, trò chuyện đƣợc ghi lại thành biên bản, sau tổng hợp lại để phân tích thực trạng phát triển KNGT học sinh, nhu cầu, mong muốn em v.v Phƣơng pháp xử lý tình có tính mơ Giao tiếp ln gắn với tình cụ thể, với tƣơng tác cá nhân, hay nhóm cá nhân với Việc đánh giá trình độ phát triển KNGT học sinh tách rời khỏi hoạt động hành động Việc phát triển, rèn luyện KNGT phải hành động thông qua hành động Do đó, chúng tơi xây dựng số tình có tính chất mơ có chủ định để học sinh giải Dựa kết thu đƣợc để đánh giá biểu trình độ phát triển KNGT học sinh Phƣơng pháp nghiên cứu số chân dung giao tiếp Chúng lựa chọn 03 học sinh lớp 10, 11 thuộc dân tộc khác (H’Mông, Tày, Dao) học lực khác (Giỏi, Khá, TB) trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang để vấn nghiên cứu Chúng xây dựng mô tả chân dung 03 học sinh qua việc tìm hiểu hồn cảnh gia đình, đặc điểm tâm sinh lý, qua vấn kết hợp với việc trao đổi, trò chuyện với học sinh, với giáo viên em Phƣơng pháp khảo nghiệm sƣ phạm Xin ý kiến chuyên gia biện pháp đề xuất nhằm phát triển KNGT cho học sinh trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang thông qua vấn trực tiếp bảng hỏi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... kỹ giao tiếp cho học sinh PTDT Nội trú 44 2.3 Thực trạng phát triển kỹ giao tiếp học sinh PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang 47 2.3.1 Thực trạng kỹ giao tiếp học sinh trường PTDT Nội trú. .. đề tài:? ?Phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh trường PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang; ... luận phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh PTDT Nội trú Chƣơng Thực trạng phát triển kĩ giao tiếp học sinh trƣờng PTDT Nội trú tỉnh Hà Giang Chƣơng Biện pháp phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh

Ngày đăng: 25/03/2021, 09:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w