1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục kỹ năng ra quyết định cho sinh viên đại học

171 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI  LÊ THỊ THU HÀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Giáo dục Mã số: 62.14.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thanh Bình PGS.TS Phan Thanh Long HÀ NỘI - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Lê Thị Thu Hà ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận án Các luận điểm cần bảo vệ Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề .6 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Các công trình nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm công cụ .11 1.2.1 Kỹ .11 1.2.2 Kỹ sống 13 1.2.3 Kỹ định 16 1.2.4 Giáo dục kỹ định 24 1.3 Quá trình giáo dục kỹ định cho sinh viên .25 1.3.1 Sự tất yếu phải giáo dục kỹ định cho sinh viên 25 1.3.2 Mục tiêu giáo dục kỹ định cho sinh viên .28 iii 1.3.3 Nội dung giáo dục kỹ định cho sinh viên 29 1.3.4 Nguyên tắc giáo dục kỹ định cho sinh viên 32 1.3.5 Phương pháp giáo dục kỹ định cho sinh viên 33 1.3.6 Các đường giáo dục kỹ định cho sinh viên đại học 37 1.3.7 Quy trình giáo dục kỹ định cho sinh viên 39 1.3.8 Đánh giá trình độ kỹ định sinh viên 39 1.3.9 Các lực lượng tham gia giáo dục kỹ định cho sinh viên 40 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kỹ định cho sinh viên 43 1.4.1 Ảnh hưởng yếu tố khách quan .44 1.4.2 Ảnh hưởng yếu tố chủ quan 45 Kết luận chƣơng 46 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH CHO SINH VIÊN TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HIỆN NAY 48 2.1 Mục tiêu, nội dung, đối tƣợng phƣơng pháp khảo sát .48 2.1.1 Mục tiêu khảo sát 48 2.1.2 Nội dung khảo sát .48 2.1.3 Đối tượng, địa bàn khảo sát 48 2.1.4 Phương pháp khảo sát 48 2.2 Phân tích kết nghiên cứu thực trạng nhận thức kỹ định giáo dục kỹ định cho sinh viên 50 2.2.1 Nhận thức cán quản lý, giảng viên sinh viên tầm quan trọng giáo dục kỹ định cho sinh viên 50 2.2.2 Nhận thức CBQL, giảng viên sinh viên ý nghĩa kỹ định sống cá nhân 54 2.2.3 Quan niệm CBQL, giảng viên sinh viên kỹ định .55 2.3 Thực trạng kỹ định sinh viên 56 2.3.1 Thực trạng vấn đề sinh viên thấy khó khăn định 57 2.3.2 Thái độ sinh viên định để giải vấn đề sống .61 2.3.3 Thực trạng cách định sinh viên 66 iv 2.3.4 Các bước định sinh viên 71 2.3.5 Nhu cầu giáo dục kỹ định sinh viên .77 2.4 Thực trạng giáo dục kỹ định cho sinh viên trƣờng đại học .79 2.4.1 Đánh giá CBQL, giảng viên sinh viên mức độ giáo dục kỹ định cho sinh viên 80 2.4.2 Các hình thức giáo dục kỹ định cho sinh viên .81 2.4.3 Kết giáo dục kỹ định cho SV 82 2.4.4 Các lực lượng tham gia giáo dục kỹ định cho sinh viên 83 2.4.5 Đánh giá mức độ hài lịng q trình giáo dục kỹ định cho sinh viên .84 2.5 Những yếu tố ảnh hƣởng đến kỹ định sinh viên 85 2.5.1 Ảnh hưởng yếu tố khách quan .86 2.5.2 Ảnh hưởng yếu tố chủ quan 87 2.6 Thực trạng khó khăn giáo dục kỹ định cho sinh viên 88 2.6.1 Ý kiến CBQL giảng viên 88 2.6.2 Ý kiến sinh viên 89 Kết luận chƣơng 90 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH CHO SINH VIÊN 91 3.1 Các nguyên tắc giáo dục kỹ định cho sinh viên 91 3.1.1 Đảm bảo tiếp cận đồng đường giáo dục 91 3.1.2 Bảo đảm phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng đặc điểm sinh viên 91 3.1.3 Đảm bảo nguyên tắc giáo dục qua trải nghiệm, vận dụng kỹ định tình sống 91 3.1.4 Đảm bảo nguyên tắc hoạt động tham gia sinh viên 92 3.2 Biện pháp giáo dục kỹ định cho sinh viên .92 3.2.1 Giáo dục kỹ định cho sinh viên thông qua hoạt động GDNGLL .92 v 3.2.2 Giáo dục kỹ định cho sinh viên thông qua học học phần bắt buộc/ tự chọn, chuyên đề giáo dục kỹ sống kỹ mềm 103 3.2.3 Giáo dục kỹ định cho sinh viên thơng qua lồng ghép, tích hợp vào mơn học 105 3.2.4 Giáo dục kỹ định cho sinh viên thông qua tham vấn 108 3.3 Các điều kiện đảm bảo giáo dục kỹ định đạt hiệu 112 3.3.1 Công tác đạo .112 3.3.2 Giảng viên 112 3.3.3 Sinh viên 112 3.3.4 Thời gian 113 3.3.5 Cơ sở vật chất, tài 113 3.4 Thực nghiệm sƣ phạm 113 3.4.1 Khái quát chung trình thực nghiệm .113 3.4.2 Tiêu chí thang đánh giá 116 3.5 Kết thực nghiệm tác động 117 3.5.1 Kết thực nghiệm tác động lần 117 3.5.2 Kết thực nghiệm tác động lần thứ hai 131 3.5.3 Đánh giá chung kết thực nghiệm 142 3.6 Nghiên cứu trƣờng hợp điển hình 143 3.6.1 Trường hợp thứ 143 3.6.2 Trường hợp thứ hai 144 3.6.3 Trường hợp thứ ba 146 Kết luận chƣơng 147 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ .151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 1PL vi BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CĐSP Cao đẳng Sư phạm CLB Câu lạc CVHT Cố vấn học tập ĐHSP Đại học Sư phạm ĐC Đối chứng ĐH Đại học GV Giảng viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm GDNGLL Giáo dục lên lớp KNM Kỹ mềm KNS Kỹ sống KTDH Kỹ thuật dạy học Nxb Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SV Sinh viên THCS Trung học sở TĐ Tác động TN Thực nghiệm vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1a Tầm quan trọng việc giáo dục kỹ định cho sinh viên 51 Bảng 2.1b So sánh nhận thức sinh viên năm đầu sinh viên năm cuối tầm quan trọng giáo dục kỹ định 52 Bảng 2.1c So sánh nhận thức sinh viên theo giới tính tầm quan trọng giáo dục kỹ định 53 Bảng 2.2 Nhận thức CBQL, giảng viên sinh viên ý nghĩa kỹ định cá nhân 54 Bảng 2.3 CBQL, giảng viên sinh viên hiểu kỹ định 56 Bảng 2.4a Những vấn đề sinh viên thấy khó khăn định 57 Bảng 2.4b So sánh theo giới tính sinh viên vấn đề họ thấy khó định 59 Bảng 2.4c So sánh ý kiến sinh viên năm đầu với sinh viên năm cuối vấn đề thấy khó định .60 Bảng 2.5a: Ý kiến CBQL, GV đánh giá thái độ sinh viên định vấn đề sống .61 Bảng 2.5b: Sinh viên tự đánh giá thái độ định họ vấn đề sống 63 Bảng 2.5c So sánh sinh viên theo giới tính thái độ việc định để giải vấn đề sống 64 Bảng 2.5d So sánh sinh viên năm đầu năm cuối thái độ việc định để giải vấn đề sống .65 Bảng 2.6a: Ý kiến CBQL giảng viên cách định sinh viên 67 Bảng 2.6b: Ý kiến sinh viên cách định thân 68 Bảng 2.6c So sánh theo giới tính cách định sinh viên 69 Bảng 2.6d So sánh cách định sinh viên năm đầu với sinh viên năm cuối 70 Bảng 2.7a: Ý kiến CBQLvà giảng viên đánh giá sinh viên thực bước định giải vấn đề .71 viii Bảng 2.7b: Ý kiến sinh viên đánh giá việc thực bước định giải vấn đề thân 72 Bảng 2.7c Thứ tự bước định sinh viên 73 Bảng 2.7d So sánh nam, nữ sinh viên việc thực bước định giải vấn đề 74 Bảng 2.7e Nam, nữ sinh viên đánh giá thứ tự bước định sinh viên 75 Bảng 2.7g: So sánh sinh viên năm đầu với sinh viên năm cuối việc thực bước định giải vấn đề .76 Bảng 2.7h Sinh viên năm đầu năm cuối đánh giá thứ tự bước định 77 Bảng 2.8 Nhu cầu giáo dục kỹ định sinh viên .77 Bảng 2.9 Những vấn đề sinh viên có nhu cầu giáo dục kỹ định 78 Bảng 2.10 CBQL, giảng viên sinh viên đánh giá mức độ giáo dục kỹ định cho sinh viên 80 Bảng 2.11 Các hình thức giáo dục kỹ định cho SV .81 Bảng 2.12 Kết sau buổi tham gia hình thức giáo dục kỹ định sinh viên 82 Bảng 2.13 Các lực lượng tham gia giáo dục kỹ định cho SV .83 Bảng 2.14 Mức độ hài lòng CBQL, giảng viên sinh viên việc giáo dục kỹ định cho sinh viên .84 Bảng 2.15 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ định sinh viên 85 Bảng 2.16 Những khó khăn giáo dục kỹ sống kỹ định cho sinh viên 88 Bảng 3.1a Kết đo nhận thức nhóm thực nghiệm trước tác động 118 Bảng 3.1b Kết đo nhận thức nhóm thực nghiệm sau tác động 118 Bảng 3.2a Kết đo nhận thức tương ứng thời gian trước tác động nhóm ĐC 120 Bảng 3.2b Kết đo nhận thức tương ứng thời gian sau tác động nhóm ĐC 121 Bảng 3.3a Kết đo thái độ nhóm thực nghiệm trước tác động 122 ix Bảng 3.3b Kết đo thái độ nhóm thực nghiệm sau tác động .123 Bảng 3.4a Kết đo thái độ nhóm đối chứng tương ứng thời gian trước tác động 124 Bảng 3.4b Kết đo thái độ nhóm đối chứng tương ứng thời gian sau tác động .125 Bảng 3.5a Kết đo hành vi nhóm thực nghiệm trước tác động 126 Bảng 3.5b Kết đo hành vi nhóm thực nghiệm sau tác động 127 Bảng 3.6a Kết đo hành vi nhóm đối chứng thời gian tương ứng trước tác động 128 Bảng 3.6b Kết đo hành vi nhóm đối chứng tương ứng thời gian sau tác động .129 Bảng 3.7a Kết đo nhận thức nhóm thực nghiệm trước tác động 132 Bảng 3.7b Kết đo nhận thức nhóm thực nghiệm sau tác động 132 Bảng 3.8a: Kết đo nhận thức nhóm đối chứng tương ứng thời gian trước thực nghiệm tác động 133 Bảng 3.8b: Kết đo nhận thức nhóm đối chứng tương ứng thời gian sau thực nghiệm tác động 134 Bảng 3.9a Kết đo thái độ nhóm thực nghiệm trước tác động 135 Bảng 3.9b Kết đo thái độ nhóm thực nghiệm sau tác động 136 Bảng 3.10a Kết đo thái độ nhóm đối chứng tương ứng thời gian trước tác động .137 Bảng 3.10b Kết đo thái độ nhóm đối chứng tương ứng thời gian sau tác động .137 Bảng 3.11a Kết đo hành vi nhóm thực nghiệm trước tác động .139 Bảng 3.11b Kết đo hành vi nhóm thực nghiệm sau tác động 139 Bảng 3.12a Kết đo hành vi nhóm đối chứng tương ứng thời gian trước tác động 140 Bảng 3.12b Kết đo hành vi nhóm đối chứng tương ứng thời gian sau tác động .141 146 3.6.3 Trường hợp thứ ba Nghiên cứu sinh viên Mai Văn M - Sinh năm 1992 Giới tính: Nam Dân tộc: Kinh Quê quán: Xã Cẩm Thành, huyện Cẩm Thuỷ, tỉnh Thanh Hoá Thành phần gia đình: Nơng dân Học lớp: K13 B khoa Tâm lý – Giáo dục trường Đại học Hồng Đức Học lực: Trung bình Trước TN: SV Mai Văn M bạn SV S N, em chưa nghe đến thuật ngữ “kỹ RQĐ”, em cần định em thường RQĐ theo phản xạ theo bảo người lớn gia đình Em có giọng hát hay em ngại thể trước tập thể lớp, qua quan sát tiếp xúc nhiều với em, nhận thấy, em yếu nhiều giao tiếp ứng xử, quản lý thời gian, RQĐ học tập Trong trình TN: SV Mai Văn M tham gia sinh hoạt CLB, em dần tích cực thảo luận, trao đổi với bạn nhóm, bạn nhóm tham gia đóng vai, tổ chức trị chơi… em mạnh dạn giao tiếp, ứng xử, khả thuyết phục em với bạn bè tốt Đặc biệt, em dần mạnh dạn tham gia hát, đóng kịch CLB Sau buổi sinh hoạt CLB, em ghi chép lại diễn biến, tình cần giải sống vào sổ nhật ký, em biết RQĐ theo quy trình bước Em tự tin làm chủ sống Sau TN: SV Mai Văn M có nhiều chuyển biến, em nói: “Thực đến em thấy rằng, kỹ RQĐ thiếu sống của người Từ được tham gia CLB về nội dung kỹ R QĐ em đã chú ý đến việc nhận dạng vấn đề trước tình h́ng gặp phải , ngồi việc xem xét có cách giải vấn đề , cân nhắc từng các h giải quyết , em đã chú ý đến yếu tố mì nh cho điều gì là quan trọng đới với mì nh , có trách nhiệm đới với định mà lựa chọn Điều này rất khác trước , trước em thường làm theo bạn bè Em tiếp tục vận dụng sinh hoạt CLB vào sống hàng ngày” Em mạnh dạn tham gia vào đội ca khúc trị nhà trường, tham gia đội SV tình nguyện Nghiên cứu sổ nhật ký M nhận thấy, em vận dụng quy trình RQĐ để giải khó khăn sống 147 Nhƣ vậy: Kết vấn sâu, điều tra phiếu hỏi quan sát cho thấy: 100% SV nghiên cứu trường hợp cho kỹ RQĐ quan trọng sống Trước tham gia sinh hoạt CLB giáo dục kỹ RQĐ, SV thường RQĐ theo thói quen, kinh nghiệm ỏi thân người lớn, người thân hướng dẫn, chí có em cịn định theo tính, thói quen, sở thích cá nhân Sau q trình làm TN, nghiên cứu sổ nhật ký mà em ghi lại trải nghiệm thân sống sau sinh hoạt câu lạc kỹ RQĐ, em vận dụng bước q trình RQĐ để giải cơng việc có hiệu giao tiếp, ứng xử, tình bạn tình u hay việc phịng tránh tệ nạn xã hội… 100% SV nghiên cứu nêu cho rằng: Để biết RQĐ có kỹ RQĐ có hiệu nhà trường cần tổ chức nhiều hoạt động GDNGLL, thông qua môn học Đặc biệt SV cần sinh hoạt CLB, tham gia nhiều hoạt động bổ ích Kết luận chƣơng Trong chương chúng tơi sâu vào q trình tổ chức giáo dục kỹ RQĐ cho SV Để q trình giáo dục có hiệu quả, ngồi việc vào sở lý luận thực tiễn, chúng tơi xây dựng ngun tắc địi hỏi trình giáo dục phải tuân thủ Việc giáo dục kỹ RQĐ cho SV tổ chức nhiều đường (nhiều loại hình hoạt động khác nhau) qua lồng ghép vào môn học, qua học học phần/ chuyên đề KNS/KNM, qua tổ chức tham vấn, qua hoạt động GDNGLL… Các chủ đề giáo dục kỹ RQĐ xác định vấn đề gắn liền với sống SV ngày như: Những vấn đề chung kỹ RQĐ, kỹ RQĐ quan hệ, ứng xử, quan hệ giới tính, quản lý thời gian, học tập, ứng phó với Stress, phịng tránh tệ nạn xã hội… Kết TN qua lần chứng minh cách thức tổ chức giáo dục chúng tơi có hiệu cao Trình độ kỹ RQĐ SV tăng lên rõ rệt thể hiện ở cả đánh giá định lượng định tính 148 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu đề tài luận án, rút số kết luận sau đây: Kỹ RQĐ kỹ cốt lõi KNS người Có nhiều cách phân loại KNS, kỹ RQĐ ln kỹ Kỹ RQĐ dạng lực tâm lý xã hội với bước RQĐ sau: Xác định vấn đề, thu thập thông tin cần thiết vấn đề, liệt kê (đề ra) phương án xảy ra, phân tích phương án, lựa chọn phương án tối ưu Kỹ RQĐ có mối quan hệ chặt chẽ với các KNS khác và phụ thuộc vào kinh nghiệm sống, trải cá nhân lĩnh vực cụ thể Những người trải, có nhiều kinh nghiệm thường có định hợp lý trước tình xảy Kỹ RQĐ phải giáo dục gắn liền với việc trang bị nhận thức, thái độ, niềm tin rèn số kỹ cụ thể liên quan Ngồi kỹ RQĐ cá nhân cịn liên quan đến nhiều yếu tố tâm lý khác ý chí, tình cảm, giá trị, động cơ, hệ thống KNS… Giáo dục kỹ RQĐ cho SV trình tổ chức hình thành phát triển kỹ RQĐ cho SV thơng qua loại hình hoạt động khác Có thể giáo dục kỹ RQĐ cho SV qua đường như: Tham vấn, hoạt động lên lớp, qua việc lồng ghép môn học để giáo dục kỹ RQĐ cho SV, qua dạy học môn tự chọn (chuyên đề) “kỹ sống” “kỹ mềm” Hiện trường ĐH CBQL, GV SV nhận thức vai trò quan trọng cần thiết kỹ RQĐ việc giáo dục kỹ RQĐ cho SV SV có nhu cầu cao giáo dục kỹ RQĐ Trình độ kỹ RQĐ SV không cao, thể qua việc hiểu biết chúng, việc tuân thủ bước để định đắn… Trong thực tế cịn có nhiều khó khăn cản trở việc giáo dục kỹ RQĐ cho SV, yếu tố CBQL, GV, tài chính, sở vật chất, thời gian đánh giá yếu tố khó khăn 149 Từ kết thu cho thấy, việc giáo dục KNS cho SV, kỹ RQĐ vấn đề thiết Thông qua tì m hiểu nhu cầu và phân tí ch đặc điểm hoạt động học tập và cuộc sống của sinh viên , tác giả luận án xác định nội dung SV gặp khó khăn RQĐ Trên sở đó đã thiết kế các chủ đề chứa đựng nội dung kỹ RQĐ giải vấn đề sống ngày, học tập Những nội dung này được sắp xếp và tổ chức giáo dục cho sinh viên dưới hì nh thức câu lạc bộ và theo quy trì nh: - Tổ chức cho sinh viên trải nghiệm kỹ RQĐđể nhận thức thế nào là kỹ RQĐ -Tổ chức và đặt SV vào tì nh huống đa dạng học tập , quản lý thời gian , các mối quan hệ , phòng tránh các tệ nạn xã hội để luyện tập RQĐ - Yêu cầu SV tiếp tục vận dụng kỹ RQĐ vào các tì nh huống cụ thể cuộc sống để củng cố và phát triển kỹ này - Đánh giá kết quả hình thành kỹ RQĐ cho sinh viên Nội dung và quy trì nh đã được thực nghiệm Kết thực nghiệm hai lần chứng minh trình tổ chức giáo dục chúng tơi thiết kế có hiệu cao việc nâng cao trình độ kỹ RQĐ cho sinh viên Giả thuyết nghiên cứu đề tài kiểm nghiệm, mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu thực KIẾN NGHỊ - Đối với Ban Giám hiệu trường đại học Chỉ đạo GV lồng ghép giáo dục KNS nói chung, kỹ RQĐ nói riêng vào q trình dạy học mơn học, học phần cấu thành chương trình đào tạo Nhà trường cần có chế thời gian cho SV tổ chức hoạt động CLB, toạ đàm, hoạt động… Để tạo điều kiện cho SV tham gia hoạt động nhằm phát triển kỹ RQĐ, nhà trường cần đầu tư sở vật chất, phương tiện hỗ trợ hoạt động như: phòng học, sân chơi, hệ thống loa đài… Nhà trường cần trở thành đầu mối tổ chức hoạt động mời chuyên gia nói chuyện, mời cán tham vấn, lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức… 150 Xây dựng nội dung chương trình giáo dục KNS cho SV, có kỹ RQĐ Đầu tư mua tài liệu, sách có liên quan đến nội dung giáo dục - Đối với khoa Khoa cần phối hợp với nhà trường, với tổ chức Đoàn niên, Hội SV để tổ chức hoạt động giáo dục Lãnh đạo khoa đứng điều hành GVCN, CVHT, GV, giúp tập thể lớp chủ động đề xuất nội dung giáo dục SV - Đối với Đoàn niên Hội sinh viên Tổ chức Đoàn niên, Hội SV cần chủ động sáng tạo hình thức tổ chức giáo dục cho phù hợp với đặc điểm lứa tuổi SV, điều kiện nhà trường Đoàn niên Hội SV cần chủ động đề xuất với khoa, với nhà trường nhu cầu giáo dục SV, để từ đề xuất nội dung hình thức giáo dục phù hợp Tích cực với nhà trường, với khoa tổ chức tốt buổi tạo đàm, CLB, hoạt động trời, tham quan, dã ngoại… - Đối với sinh viên SV cần tích cực, chủ động hoạt động giáo dục đề xuất nhu cầu, mong muốn thân, chia sẻ kinh nghiệm, tích cực thảo luận, trao đổi với người, tương tác với người tổ chức người xung quanh…Đặc biệt SV phải nắm chất quy trình trình RQĐ trước tình xảy 151 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Lê Thị Thu Hà (2010), Kỹ định của sinh viên - Những phương pháp định của cá nhân sống hàng ngày, Kỷ yếu hội thảo khoa học Nghiên cứu, giảng dạy ứng dụng Tâm lý học - Giáo dục học thời kỳ hội nhập quốc tế, Nxb Đại học Sư phạm Lê Thị Thu Hà (2011), Quy trình định của sinh viên sống hàng ngày, Tạp chí Giáo dục, số 274, tr Lê Thị Thu Hà (2012), Giáo dục kỹ định - Một kỹ sống cốt lõi của sinh viên, Tạp chí Khoa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tháng 5, tr 162 Lê Thị Thu Hà (2012), Thực trạng nhận thức kỹ định của sinh viên trường đại học nay, Tạp chí Tâm lý học, số 7, tháng 7, tr 79 Lê Thị Thu Hà (2013), Các biện pháp giáo dục kỹ định cho sinh viên, Tạp chí Giáo dục, số 307, tháng 4, tr 19 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Hoàng Anh (2007), Hoạt động giao tiếp nhân cách Nxb ĐH Sư phạm Hà Nội F.F AuNaPu (1983), Phương pháp khoa học để định quản lý sản xuất, Nxb Lao động, Hà Nội Phụng Ái (2007), Những điều cấm kỵ xử thế, Nxb Thanh niên, 2007 Đinh Văn Ân, Hoàng Thu Hồ (2008), Giáo dục đào tạo chìa khố của phát triển, Nxb Tài chính, Hà Nội Baron J.B Sternberg R.J (2000), Dạy kỹ tư Lý luận thực tiễn, Dự án Việt - Bỉ Nguyễn Thanh Bình (2006), Giáo dục kỹ sớng Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo trình Giáo dục kỹ sớng, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ sống, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Thanh Bình (2008), Giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi Nxb đại học sư phạm 10 Nguyễn Thanh Bình (2005), Giáo dục kỹ sớng cho học sinh trung học phổ thông, Khoa học giáo dục, số 3, tháng 12 11 Nguyễn Thanh Bình (2008), Giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học phổ thông, Khoa học giáo dục, số 32, tháng 12 Nguyễn Thanh Bì nh (2013) Cần phải giáo dục giá trị và KNS cho sinh viên sư phạm Journal of Science of Hnue Interdisciplinary Science, Vol 58, No 1, pp 1-8 13 Nguyễn Thanh Bình (2005), Báo cáo tổng kết đề tài: Giáo dục số kỹ sống cho học sinh trung học phổ thông, Mã số B 2005-75-126 14 Vũ Đình Bình (Biên tập) (2000), 100 truyện cực ngắn giới, Nxb Hội Nhà văn 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Giáo dục KNS môn học Tiểu học, tài liệu dành cho GV lớp 3, Nxb Giáo dục Việt Nam 16 Bộ Giáo dục Đào tạo(2010), Giáo dục KNS môn học Tiểu học, tài liệu dành cho GV lớp 4, Nxb Giáo dục Việt Nam 153 17 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Giáo dục KNS môn học Tiểu học, tài liệu dành cho GV lớp 5, Nxb Giáo dục Việt Nam 18 Bộ Giáo dục Đào tạo (1999), Giáo dục kỹ sớng bảo vệ sức khoẻ phịng chớng HIV/AIDS trường học, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội 19 Bộ Giáo dục Đào tạo hợp tác với UNICEF (2003), Chương trình thực nghiệm giáo dục sớng khoẻ mạnh kỹ sống cho học sinh THCS 20 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Giáo dục kỹ sớng Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường Trung học sở, Nxb GD Việt Nam 21 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Giáo dục kỹ sống môn Ngữ Văn trường trung học phổ thông, Nxb GD Việt Nam 22 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Hiệu trưởng trường Trung học với vấn đề giáo dục giá trị sống, kỹ sống giao tiếp ứng xử quản lý, Nxb ĐH Sư phạm 23 Chu Shiu –Kee- Understanding Life skills (2003), Báo cáo hội thảo: Chất lượng giáo dục giáo dục kỹ sống Hà Nội 23-25/10 24 Nguyễn Thành Công (2009), Lồng ghép giáo dục kỹ sống cho học sinh, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn giáo dục công dân trung học phổ thơng Tạp chí Giáo dục, số 220, kỳ 2, tháng 25 Côvaliôv A.G (1971), Tâm lý học cá nhân, Nxb Giáo dục 26 Lê Văn Cuộc (2007), Giáo dục lối sống cho học sinh sớ biện pháp giáo dục phịng, chớng ma t nhà trường, Khoa học giáo dục số 18, tháng 27 Nguyễn Huy Dung (2007), Lý tưởng lẽ sống, Nxb Thanh niên 28 Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển Tâm lý học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 29 Dự án Giáo dục Tiểu học cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn (2009), Tài liệu tập huấn dành cho cán bộ, giáo viên, Giáo dục kỹ sớng cho trẻ chậm phát triển trí tuệ, PEDC- TDCSE 154 30 Fi shel, Ruth (2008), Làm chủ thân để thay đổi sống, Nxb Lao động 31 Nguyễn Thị Mai Hà (2007) Giáo dục kỹ sống cho người học lĩnh vực giáo dục khơng quy, Tạp chí Giáo dục, số 162, kỳ 1, tháng 32 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1992), Tâm lý học, Nxb Giáo dục 33 Phạm Minh Hạc (2010), Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam 34 Phạm Minh Hạc (2011), Triết lý giáo dục giới Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 35 Phạm Minh Hạc (2013), Từ điển Bách khoa Tâm lý học Giáo dục học Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 36 Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vỳ (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Hạnh -Trần Thị Thanh Nguyên, 500 câu chuyện luân lý Tập 4, Kỹ sống đẹp, Nxb Trẻ 38 Đặng Thành Hưng (2010), Nhận diện đánh giá kỹ năng, Tạp chí Khoa học giáo dục số 54 tháng 11/2010, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Hương (2009), Rèn luyện kỹ sống cho học sinh- mộtcách tiếp cận chất lượng, hiệu giáo dục, Tạp chí Giáo dục, số 226, kỳ 2, tháng 11 40 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Quản lý kinh tế (2006), Giáo trình Khoa học quản lý, Nxb Lý luận trị 41 Trần Thư Khải (2004), 101 điều triết lý người trẻ tuổi cần biết, Nxb Công an nhân dân 42 Đặng Phương Kiệt (2004), Chung sống với Stress, Nxb Trẻ 43 I.Ki-Tôp (1985), Những đặc điểm tâm lý của việc thông qua định của quản lý, Nxb Thông tin lý luận 44 Harold Koontz, Cyril O’Donnell, Heinz Weihrich (2004), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 45 Kruchexki.V.A (1982), Những sở tâm lý học sư phạm Nxb Giáo dục 155 46 Nguyễn Đăng Lập (2009), Kiến thức kỹ vào nghề của tuổi trẻ thời nay, Nxb Giáo dục 47 Nguyễn Văn Lê (2006), Học sinh, sinh viên với văn hoá đạo đức ứng xử xã hội, Nxb Giáo dục 48 Phương Liên- Minh Đức (2009), Kỹ sống làm chủ thân, Nxb Trẻ 49 Phan Thanh Long (2004), Các biện pháp rèn luyện kỹ dạy học cho sinh viên Cao đẳng sư phạm, Luận án Tiến sỹ Giáo dục học 50 Phan Thanh Long (chủ biên) (2010), Lý luận giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm 51 Nguyễn Đức Lợi (2008), Giáo trình Khoa học quản lý, Nxb Tài 52 Thanh Lộc (2001), Quyết định kinh doanh, Nxb Trẻ 53 Phan Thị Lê Mai, Đoàn Thị My (2001), Giáo dục kỹ sớng phịng chớng HIV/AIDS, ma tuý trường học, tài liệu tập huấn giáo viên chủ chốt, Hà Nội 54 Nguyễn Đình Mạnh (2008), Thực trạng tượng ”sống thử” sinh viên nay, Tạp chí Giáo dục số 193, kỳ 1, tháng 55 Phạm Trọng Mạnh (1999), Giáo trình Khoa học quản lý, Nxb Xây dựng, Hà Nội 56 V.I.Mi-Khe-ep (1979), Những vấn đề xã hội tâm lý quản lý Lề lối phương pháp làm việc của lãnh đạo, Nxb Thông tin lý luận 57 Lục Thị Nga (2009), Tích hợp dạy kỹ sống cho học sinh tiểu học qua mơn Khoa học hoạt động ngồi lên lớp, Nxb Giáo dục Việt Nam 58 Trần Thị Bích Nga - Phạm Ngọc Sáu (biên dịch) (2006), Kỹ định, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 59 Lê Bích Ngọc (2009), Giáo dục kỹ sớng cho trẻ từ đến tuổi Nxb Giáo dục 60 Phạm Xuân Nguyên (2009), Năng lực định của sư đoàn trưởng huy chiến đấu, Luận án Tiến sỹ Tâm lý học 61 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 62 Nhiều tác giả (1999), Truyện hay cực ngắn, Nxb văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 156 63 Vũ Thị Nho (2008), Tâm lý học phát triển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 64 Đào Thị Oanh (2007), Một số sở tâm lý học của việc giáo dục kỹ sống cho học sinh, Bài viết cho đề tài “Xây dựng thực nghiệm số kỹ sống cho học sinh THPT”, Mã số B 2007-17-57 65 Nguyễn Thị Oanh (2005), Kỹ sống cho tuổi vị thành niên Nxb trẻ 66 Nguyễn Thị Oanh (chủ biên) (2006), 10 cách thức rèn luyện kỹ sống cho tuổi vị thành niên, Nxb Trẻ 67 Trần Thị Tuyết Oanh (2005), Giáo trình Giáo dục học tập 2, Nxb Đại học sư phạm 68 Trần Thị Tuyết Oanh (2006), Môi trường học tập đại kỹ cần hình thành cho sinh viên đại học, Khoa học giáo dục số 5, tháng 69 Pêtropxki A.V (1982), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Trọng Phụng (2008), Những đạo lý mà niên cần phải có, Nxb Thanh Niên 71 Platonop K.K (1977), Tâm lý học, Nxb Matxkova 72 Nguyễn Hải Sản (2005), Quản trị học, Nxb Thống kê 73 Huỳnh Văn Sơn (2009), Nhập môn kỹ sống, Nxb Giáo dục 74 Huỳnh Văn Sơn (2009), Bạn trẻ kỹ sống, Nxb Lao động- xã hội 75 Huỳnh Văn Sơn (2009), Giáo dục kỹ sống của sinh viên thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ góc độ điều tra thực trạng, Tạp chí Giáo dục, số 217, kỳ 1, tháng 76 Lê Văn Thái (2001), Nghiên cứu lực định quản lý của người giám đốc doanh nghiệp nhà nước giai đoạn nay, Luận án tiến sỹ Tâm lý học, Hà Nội 77 Trần Quốc Thành (2008), Tâm lý giáo dục học đại học, Hà Nội 78 Kiều Thuỷ (2001), Trẻ với trẻ giáo dục kỹ sớng Uganda, Tạp chí Giáo dục số 8, tháng 79 Lưu Thu Thuỷ (2003), Báo cáo kết đề tài Giáo dục số giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh THPT qua hoạt động giáo dục lên lớp, Hà Nội 157 80 Lưu Thu Thuỷ (chủ biên) (2006), Giáo dục kỹ sớng cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 81 Nguyễn Tường Thuỵ (dịch), Phạm Vũ Lửa Hạ (hiệu đính) (2004), Kỹ định, Nxb Trẻ 82 Diene Tillman (2009), Những giá trị sống cho tuổi trẻ, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 83 Văn Toàn (2008), 101 sai lầm làm cho người ta dễ phạm nhất, Nxb Thanh niên 84 Mạc Văn Trang (2008), Cần phòng ngừa tượng tự tử học sinh, Khoa học giáo dục số 34, tháng 85 Tri thức Việt (2008), Lựa chọn để định sống, Nxb Hà Nội 86 Liêm Trinh (2007), Dạy kỹ sống, Nxb Phụ nữ 87 Trung tâm Từ điển học (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 88 Nguyễn Quang Uẩn (2008), Khái niệm kỹ sống xét theo góc độ Tâm lý học, Tạp chí Tâm lý học, số (111), tháng 89 Từ Đức Văn (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học phổ thông chu kỳ III (2007-2009) Môn Hoạt động lên lớp Nxb Đại học Sư phạm 90 Viện Chiến lược Chương trình giáo dục (2005), Học để chung sống, Tài liệu tham khảo dùng cho giáo viên cấp học phổ thông, Hà Nội 91 Viện Chiến lược chương trình giáo dục (2008), Giáo dục kỹ sống cho trẻ 5-6 tuổi, Hà Nội 92 Viện Chiến lược chương trình giáo dục, Văn phòng Unesco Việt Nam (2003), Kỷ yếu hội thảo quốc gia chất lượng giáo dục giáo dục kỹ sống, Kỷ yếu in với tài trợ Hội đồng Anh, British Council Tài liệu tiếng Anh 93 Dakar Framework for Action (2000), World Education Forum, Senegan 94 Baron, Jonathan (2007), Thinking and deciding, (Fourth edition) Cambridge University Press 158 95 Bollag, Burton (2005), There is an “Emerging Consensus” Among Educators, Business Leaders, and Accreditors on What Skills all Students Should Pick up as Undergraduates Chronicle of Higher Education, 18/11, Vol 52, Issue 96 Clayton, Nanalee (1994), Young living McGraw Hill New York: Glencoe/ McGraw- Hill 97 Cook, Malcom; Noyes, Jan; Masakowski, Yvonne (2006), Decision- Making in Complex Environments Publisher Ashgate 98 Cornish, Ursula; Ross, Fiona (2004), Social Skills Training for Adolescents with Gene ral Moderate Learning Difficulties Jessica Kingsley Publishers London and New York 99 Couch, Sue; Felstehausen Ginny; Hallman, Patsy (2000), Skills For Life McGraw Hill Companies, Inc 100 Cronin, Mary E (1996), Life Skills Curricula for Students with Learning Disabilities: A Review of The Literature Journal of Learning Disabilities, Volume 29, Pages 53-68 101 Cummings-Robeau, Tara L.; Lopez, Frederick G.; Rice, Kenneth G (2009) Attachment – Related Predictors of college students’ Problems With Interpersonal Sensitivity And Aggression Joumal of Social & Clinical Psychology, Apr, Vol 28, Issue 3, P364-391 102 Deniz, M Engin; Hamarta, Erdal; Ari, Ramazan (2005), An investigation of social skills and loneliness levelss of university students with respect to their attachment styles in a sample of turkish students Social Behavior & Personality: An International Journa, Vol 33, Issue 1, p19-32 103 Foskett, Nicholas; Brown, Jane Hemsley (2001), Choosing futures- Young people’s decision- Making in education, training and career Publisher Routledge Falmer 104 Gable, Shelly L; Shean, Glenn D (2000), Perceived socal competence and depression Joumal of Social & Personal Relationships; Feb, Vol 17, Issue 159 105 Galotti, Kathleen M (2002), Making Decisions That Matter – How People face Important life choices Publisher Lawrence Erlbaum, Mahwah, New Jersey 106 Kelly-Plate, Joan; Eddye Eubanks, McGraw-Hill (2010), Applying Life Skills Publisher McGraw Hill Glencoe 107 Library/UNICEF-Teacher Talk (2005), UCF-LSKL APP, lifeskil.htm, 22/4 108 Lindley, D V (1985), Decision Making Publisher John Wiley & Sons, Ltd 109 Mannix, Darlene (2009), Life Skills Activities for Secondary Students with Special Needs Publisher Jossey-Bass 110 Murphy, Denis; Longo, Danielle (2009), Encyclopedia of Psychology of Decision Making Nova Science Publisher, Inc, New York 111 Qudrat–Ullal, Hassan; Spector, J.Michael; Davidsen, Pal I (2008), Complex Decision Making theory and practice Publisher Springer & NESCI 112 Richards, Max D.; Greenlaw, Paul S (1966), Management Decision Making, Richard D Irwin, Inc Homewood, Illinois 113 Street, Scott (2008), Life Skills For the Student Athlete, Mc Graw Hill Higher Education Tài liệu tiếng Nga 114 Архипова Ю С., Комолова Н Д., Рязанова Д В., Чал Борю В Ю (2009), Жизненные навыки Уроки психологии в классе, M.: Генезис 115 Ботвин Г., Гриффин К., Формирование жизненных навыков: теория, методы, эффективность профилактического подхода к злоупотреблению наркотиками http://www.narcom.ru/parents/parents/57.html 116 Друкер Питер (2009), “Эффективное принятие решений”, Harvard Business Review, M.: Альпина Бизнес Букс 117 Зверева И (2005), “Разработка и внедрение программ обучения жизненным навыкам: международные и отечественные подходы”, Aдукaтa, №2(5), c.42-46 118 Кривцова С (2008), Обучение жизненным навыкам http://osvita.ua/school/method/upbring/954 160 119 Киржнер Л.А., Киенко Л.П.(2009), Менеджмент организаций, М КНТ 120 Косарецкий С.Г., Родионов В.А, Чечельницкая С.М., Шалаева Д.А (2002), “Теория и практика обучения жизненным навыкам», Школа здоровья, №1, стр 5-11 121 Планкетт Л., Хейл Г (1984), Выработка и принятие управленческих решений, Сокр пер англ., М.: Экономика Các Website tham khảo 122 Http://dangcongsan.vn 123 Http://dt.ush.edu.vn 124 Http://hsv.hcmussh.edu.vn 125 Http://tuaf.edu.vn 126 Http://ulis.vnu.edu.vn 127 Http://vietnamnet.vn/giaoduc 128 Http://www.tinmới.vn ... giáo dục kỹ định cho sinh viên 25 1.3.2 Mục tiêu giáo dục kỹ định cho sinh viên .28 iii 1.3.3 Nội dung giáo dục kỹ định cho sinh viên 29 1.3.4 Nguyên tắc giáo dục kỹ định cho sinh viên. .. pháp giáo dục kỹ định cho sinh viên 33 1.3.6 Các đường giáo dục kỹ định cho sinh viên đại học 37 1.3.7 Quy trình giáo dục kỹ định cho sinh viên 39 1.3.8 Đánh giá trình độ kỹ định sinh viên. .. trạng giáo dục kỹ định cho sinh viên trƣờng đại học .79 2.4.1 Đánh giá CBQL, giảng viên sinh viên mức độ giáo dục kỹ định cho sinh viên 80 2.4.2 Các hình thức giáo dục kỹ định

Ngày đăng: 25/03/2021, 08:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w