Giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học nông thôn miền núi phía bắc

210 35 0
Giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học nông thôn miền núi phía bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGÔ GIANG NAM GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NƠNG THƠN MIỀN NÚI PHÍA BẮC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGÔ GIANG NAM GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NÔNG THÔN MIỀN NÚI PHÍA BẮC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ GIÁO DỤC Mã số: 62 14 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Quốc Bảo PGS.TS Bùi Văn Quân THÁI NGUYÊN, NĂM 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Ngô Giang Nam Ngô Giang ngnGNam ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt x Danh mục bảng .xi Danh mục biểu đồ xiii Danh mục sơ đồ xiii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Các luận điểm bảo vệ Cái luận án Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Khái niệm đề tài 12 1.2.1 Kỹ 12 1.2.2 Kỹ giao tiếp 13 1.2.3 Giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học 18 1.3 Vai trò giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học 18 1.3.1 Giáo dục KNGT với việc hình thành phát triển nhân cách 19 1.3.2 Giáo dục KNGT tạo nên hệ giá trị sống tích cực học sinh 20 1.3.3 Giáo dục KNGT cho học sinh, giúp học sinh tạo lập mối quan hệ tốt đẹp sống 21 iii 1.4 Những vấn đề giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học nông thôn miền núi 23 1.4.1 Đặc điểm nông thôn miền núi 23 1.4.2 Mục đích, nội dung GD kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học nông thôn 27 1.4.3 Con đường giáo dục KNGT cho học sinh tiểu học nông thôn miền núi 33 1.4.4 Phương pháp giáo dục KNGT cho HS tiểu học nông thôn miền núi 39 1.4.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới trình giáo dục KNGT cho học sinh tiểu học nông thôn miền núi 43 1.4.6 Đánh giá kết giáo dục kỹ giao tiếp yếu tố ảnh hưởng tới kết giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học 45 Chƣơng THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NƠNG THƠN MIỀN NÚI PHÍA BẮC 48 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 48 2.1.1 Khái qt hồn cảnh KT-XH vùng nơng thơn miền núi phía Bắc 48 2.1.2 Khái quát học sinh tiểu học vùng nơng thơn miền núi phía Bắc 50 2.2 Tổ chức điều tra khảo sát 52 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 52 2.2.2 Nội dung điều tra khảo sát 52 2.2.3 Địa bàn điều tra khảo sát 52 2.2.4 Phương pháp điều tra khảo sát xử lý kết 52 2.3 Thực trạng giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh Tiểu học nông thôn miền núi phía Bắc 52 2.3.1 Thực trạng nhận thức CB, GV khái niệm giao tiếp khái niệm kỹ giao tiếp 52 2.3.2 Thực trạng giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học nơng thơn miền núi phía Bắc 56 2.3.3 Thực trạng kỹ giao tiếp học sinh tiểu học nông thơn miền núi phía Bắc 69 2.3.4 Đánh giá chung thực trạng giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học nông thôn miền núi phía Bắc 77 iv Chƣơng CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NÔNG THÔN MIỀN NÚI PHÍA BẮC 80 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học nơng thơn miền núi phía Bắc 80 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 80 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 81 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 81 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 82 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 82 3.2 Các biện pháp giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh Tiểu học vùng nông thơn miền núi phía Bắc 83 3.2.1 Thiết kế tổ chức học có tích hợp nội dung giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học nơng thơn miền núi phía Bắc thơng qua dạy học mơn học có ưu 83 3.2.2 Tăng cường tổ chức loại hình hoạt động nhằm mở rộng đối tượng, phạm vi, nội dung giao tiếp cho HS tiểu học nông thơn miền núi phía Bắc theo chuẩn hành vi ứng xử học sinh 88 3.2.3 Đổi phương pháp dạy học theo hướng tham gia nhằm tăng cường kỹ giao tiếp cho HS tiểu học 90 3.2.4 Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh hoạt động nhằm tăng cường tính tự chủ cho học sinh trình giao tiếp 92 3.2.5 Thường xuyên phối hợp nhà trường, gia đình cộng đồng việc thực giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh 95 3.3 Mối quan hệ biện pháp 99 3.4 Thực nghiệm 101 3.4.1 Mục đích thực nghiƯm s- ph¹m 101 3.4.2 Nội dung thực nghiệm 102 3.4.3 Đối tượng thực nghiệm 102 3.4.4 Cách thức thực nghiệm 102 3.4.5 Xây dựng tiêu chí thang đánh giá 103 3.4.6 Xử lý kết thực nghiệm 105 3.4.7 Phân tích kết thực nghiệm 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 136 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 139 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BCH : Ban chấp hành CBQL, GV : Cán quản lý, giáo viên CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa - đại hóa DTTS : Dân tộc thiểu số HS, SV : Học sinh, sinh viên GD-ĐT : Giáo dục - Đào tạo GD KNGT : Giáo dục kỹ giao tiếp KT - VH - XH : Kinh tế - văn hóa - xã hội KNS : Kỹ sống KNGT : Kỹ giao tiếp TN - ĐC : Thực nghiệm - đối chứng UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nhận thức GV, CBQL khái niệm giao tiếp 53 Bảng 2.2 Nhận thức GV, CBQL khái niệm kỹ giao tiếp 53 Bảng 2.3 Nhận thức GV, CBQL ý nghĩa GD kỹ giao tiếp 54 Bảng 2.4 Nhận thức mức độ cần thiết kỹ giao tiếp cần giáo dục cho học sinh tiểu học 55 Bảng 2.5 Nội dung giáo dục kỹ giao tiếp cho HS tiểu học nông thơn miền núi phía Bắc 56 Bảng 2.6 Thực trạng sử dụng phương pháp GD KN GT cho HS TH 58 Bảng 2.7 Biện pháp GD kỹ giao tiếp cho HS tiểu học nông thôn 59 Bảng 2.8 Các biện pháp giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học thông qua dạy học môn học chiếm ưu 61 Bảng 2.9 Hình thức giáo dục kỹ giao tiếp cho HS 63 Bảng 2.10 Những khó khăn giáo viên giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học nơng thơn miền núi phía Bắc 64 Bảng 2.11 Mức độ nhận thức KNGT HS 69 Bảng 2.12 Thực trạng KN GT HS tiếp nhận học 71 Bảng 2.13 Đánh giá GV, phụ huynh HS HS KNGT học sinh lớp trường Tiểu học khu vực nơng thơn miền núi phía Bắc 73 Bảng 2.14 Thực trạng kỹ lắng nghe HS tiểu học nơng thơn miền núi phía Bắc 74 Bảng 3.1 Kết đánh giá KNCH HS hai lớp TN lớp ĐC 107 Bảng 3.2 Kết đánh giá KN NLCOXL HS hai lớp TN lớp ĐC 109 Bảng 3.3 Kết đánh giá KNBLTĐTC HS hai lớp TN lớp ĐC 110 Bảng 3.4 Kết đánh giá KNXLTH HS hai lớp TN lớp ĐC 112 Bảng 3.5 Kết đánh giá KNCS HS hai lớp TN lớp ĐC 114 Bảng 3.6 Kết đánh giá KNTP HS hai lớp TN lớp ĐC 115 Bảng 3.7 Kết đánh giá KNGQVĐ HS hai lớp TN lớp ĐC 117 vii Bảng 3.8 Kết đánh giá KNCH HS hai lớp TN lớp ĐC 119 Bảng 3.9 Kết đánh giá KN NLCOXL HS hai lớp TN lớp ĐC 121 Bảng 3.10 Kết đánh giá KN BLTĐTC HS hai lớp TN lớp ĐC 122 Bảng 3.11 Kết đánh giá KN XLTH HS hai lớp TN lớp ĐC 124 Bảng 3.12 Kết đánh giá KNCS HS hai lớp TN lớp ĐC 126 Bảng 3.13 Kết đánh giá KNTP HS hai lớp TN lớp ĐC 127 Bảng 3.14 Kết đánh giá KNGQVĐ HS hai lớp TN lớp ĐC 129 Bảng 3.15 Đánh giá nhu cầu giao tiếp HS 131 Bảng 3.16 Hứng thú HS tham gia hoạt động thực nghiệm 132 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Kết đánh giá KNCH cuả HS hai lớp TN ĐC 108 Biểu đồ 3.2 Kết đánh giá KN NLCOXL HS hai lớp TN ĐC 109 Biểu đồ 3.3 Kết đánh giá KN BLTĐTC HS hai lớp TN ĐC 111 Biểu đồ 3.4 Kết đánh giá KN XLTH HS hai lớp TN ĐC 112 Biểu đồ 3.5 Kết đánh giá KNCS HS lớp TN ĐC 114 Biểu đồ 3.6 Kết đánh giá KNTP HS hai lớp TN ĐC 116 Biểu đồ 3.7 Kết đánh giá KNGQQVĐ HS hai lớp TN ĐC 117 Biểu đồ 3.8 Kết đánh giá KNCH HS hai lớp TN ĐC 119 Biểu đồ 3.9 Kết đánh giá KN NLCOXL HS hai lớp TN lớp ĐC 121 Biểu đồ 3.10 Kết đánh giá KN BLTĐTC HS hai lớp TN lớp ĐC 123 Biểu đồ 3.11 Kết đánh giá KN XLTH HS hai lớp TN lớp ĐC 124 Biểu đồ 3.12 Kết đánh giá KNCS HS hai lớp TN lớp ĐC 126 Biểu đồ 3.13 Kết đánh giá KNTP HS hai lớp TN lớp ĐC 128 Biểu đồ 3.14 Kết đánh giá KNGQVĐ HS hai lớp TN lớp ĐC 129 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp giáo dục KNGT cho HS tiểu học nông thôn miền núi 101 186 Môn Tiếng việt lớp Bài: CHIẾC ÁO LEN I Mục đích - yêu cầu: Đọc thành tiếng: Đọc từ dễ phát âm sai: Lạnh buốt, lất phất, phụng phịu, bối rối,… Biết đọc phân biệt lời kể với lời thoại, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm: Lạnh buốt, ấm ấm, thào,… Biết nghỉ sau dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm Đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa từ mới: lất phất, phụng phịu, thào, bối rối… - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, yêu thương, quan tâm II Các kỹ sống đƣợc giáo dục bài: - Kĩ tự nhận thức: Xác định giá trị thân biết đem lại lợi ích, niềm vui cho người khác có niềm vui - Làm chủ thân: Kiểm sốt cảm xúc, hành vi thân để tránh thái độ ứng xử ích kỷ) - Kĩ giao tiếp: Đọc, viết, biết ứng xử có văn hóa III.Chuẩn bị: - Tranh minh họa học SGK - Bảng phụ ghi số câu khó Các phƣơng pháp dạy học: - Thảo luận cặp, nhóm; Chia sẻ; Động não; Trình bày phút IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Lên lớp: - Ổn định tổ chức - Kiểm tra: Gọi hs đọc bài: Cơ giáo tí hon - nêu nội dung 187 - Bài mới: Khám phá: (Giới thiệu bài) - Gv cho hs quan sát tranh minh họa - hs quan sát - Trong tranh có ai? Những trò chuyện? - hs suy nghĩ trả lời - Em thử đốn xem người nói với (Trình bày phút) chuyện gì? => Giới thiệu Kết nối: a Gv đọc mẫu văn - hướng dẫn cách đọc (đọc - hs nghe đọc giọng nhẹ nhàng, phù hợp với ý nghĩ, tình cảm, thái độ nhân vật) Lời mẹ: Âu yếm, bối rối Lời Lan: nũng nịu Lời Tuấn: cương quyết, thuyết phục b Hướng dẫn hs luyện đọc - Gọi hs đọc nối tiếp câu - Hướng dẫn hs đọc từ khó - hs luyện đọc - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn - Hướng dẫn đọc câu, đoạn khó - Yêu cầu hs đọc giải từ SGK - Cho hs luyện đọc đoạn theo nhóm - Gọi hs đọc - Cho hs đọc đồng c Tìm hiều - Yêu cầu hs đọc đoạn, trao đổi, thảo luận cặp để - hs thảo luận, chia sẻ trả lời câu hỏi - Chiếc áo len Hòa đẹp tiện lợi nào? - Vì Lan dỗi mẹ? - Anh Tuấn nói với mẹ gì? - Gv gọi hs phát biểu ý kiến trả lời câu hỏi trước lớp 188 - Gv chốt lại ý kiến - Gv yêu cầu hs thảo luận: Những điều anh Tuấn nói với mẹ thể anh có đức tính gì? (nhường nhịn em, thương mẹ…) - Vì Lan ân hận? (Vì nhận ích kỉ, không quan tâm đến anh, thông cảm với mẹ…) - Em dặt tên khác cho truyện Thực hành: Luyện đọc lại - Gọi hs đọc nối tiếp tồn - u cầu hs lập nhóm đọc phân vai - Gọi hs lên thi đọc nhóm - u cầu hs nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay - Gv nhận xét, ghi điểm * Cho hs tự liên hệ: - Các em có đòi bố mẹ mua cho thứ đắt tiền làm bố mẹ phải suy nghĩ, lo lắng khơng? - Có em dỗi bố mẹ bạn Lan không? Sau em có nhận sai xin lỗi bố mẹ không? Vận dụng: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Thực quan tâm nhường nhịn anh chị em sống ngày Dặn dò: Về tập đọc Chuẩn bị bài: Quạt cho bà ngủ - hs đặt tên truyện 189 Bài: CUỐN SỐ TAY I Mục đích - yêu cầu: - Đọc thành tiếng: Đọc từ phiên âm nước ngồi: Mơ - na - cơ, Va - ti - căng Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên, phân biệt lời nhân vật - Đọc - hiểu: + Nắm đặc điểm số nước nêu + Biết công dụng sổ tay + Biết cách ứng xử đúng: Không tự tiện xem sổ tay người khác II.Các kỹ sống đƣợc giáo dục bài: - Kĩ xác định giá trị: Biết tôn trọng người khác - Kĩ giao tiếp: Biết bày tỏ ý kiến thân, biết cách ứng xử có văn hóa, Biết lắng nghe ý kiến người khác, kỹ đọc - Kĩ đinh: Chọn cách giải III Chuẩn bị: - Tranh minh họa học SGK - Bảng phụ chép câu văn cần hướng dẫn đọc Các phƣơng pháp dạy học: - Thảo luận cặp, nhóm; Chia sẻ; Đóng vai IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Lên lớp: - Ổn định tổ chức - Kiểm tra: Gọi hs đọc bài: Người săn vượn - nêu nội dung - Bài mới: * Khám phá: - Gv treo tranh minh họa - yêu cầu hs quan sát - hs quan sát tranh - Tranh vẽ gì? Em thử đốn xem bạn nói với - hs trả lời điều gì? => Gv giới thiệu 190 * Kết nối: a Luyện đọc: - Gv đọc mẫu văn - Gọi hs đọc nối tiếp câu - Hướng dẫn hs đọc từ khó: Mô - na - cô, Va - ti - căng - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn (4 đoạn) - Hướng dẫn hs đọc câu khó Gọi hs đọc từ giải SGK - Gv giới thiệu nước: Nga, Trung Quốc, Mô - na cô, Va - ti - căng đồ - Cho hs luyện đọc đoạn theo nhóm - Gọi hs đọc b Tìm hiểu - Yêu cầu hs đọc thầm đoạn, thảo luận trả lời câu hỏi: - Thanh dùng sổ tay để làm gì? - Hãy nói vài điều lí thú ghi sổ tay Thanh? - Vì Lân khun Tuấn khơng nên xem sổ tay bạn? => Gv chốt lại: Sổ tay tài sản riêng người Trong sổ tay người ta ghi điều riêng tư, khơng muốn cho biết Người ngồi khơng tự ý xem, tò mò, thiếu lịch c Luyện đọc lại - Gv cho hs tự lập nhóm (4 hs/ nhóm), phân vai luyện đọc nhóm - Gọi nhóm lên thi đọc theo vai - u cầu hs nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt - Gv nhận xét - ghi điểm * Vận dụng: Mua sổ tay, tập ghi chép điều cần thiết, việc quan trọng, cần ghi nhớ, điều lí thú khoa học, văn học,… Dặn dò: Chuẩn bị sau - hs luyện đọc - hs thảo luận trả lời - hs luyện đọc - hs thi đọc 191 Môn Tự nhiên Xã hội lớp Bài 3: VỆ SINH HÔ HẤP I Mục tiêu: - Nêu ích lợi việc tập thở buổi sang - Kể việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh quan hô hấp - Biết giữ mũi, họng II Các kỹ sống đƣợc giáo dục bài: - Kỹ tự phê phán: Tư phân tích, phê phán việc làm có hại cho quan hơ hấp - Kỹ làm chủ thân: khuyến khích tự tin, lòng tự trọng thân thực việc làm có lợi cho quan hơ hấp - Kĩ giao tiếp: kỹ thuyết phục; nói lời yêu cầu đề nghị; tự nhận thức Tự tin giao tiếp để thuyết phục người thân người xung quanh không hút thuốc lá, thuốc lào nơi cơng cộng, nơi có trẻ em III Chuẩn bị: - Các hình ảnh sách giáo khoa - Thơng tin tác hại khói bụi, đặc biệt khói thuốc sức khỏe người Các phƣơng pháp dạy học: - Thảo luận nhóm; Đóng vai; Quan sát IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Lên lớp: - Ổn định tổ chức - Kiểm tra: Tại ta nên thở mũi mà không nên thở miệng? - Bài mới: 192 * Khám phá: Hoạt động 1: Vì ta nên tập thể dục vào buổi sang? Bước 1: Thực động tác hít thở - Gv cho lớp đứng chỗ thực động tác hít - hs thực hít thở vào, thở Bước 2: Thảo luận - Chúng ta thường tập thể dục, tập hít thở vào lúc - hs trả lời câu hỏi ngày? - tập thở vào buổi sáng có lợi gì? - Hằng ngày, nên làm để mũi hít thở tốt => Gv nhận xét, rút kết luận: - Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi cho sức khỏe khơng khí buổi sáng lành, khói bụi,… Khi ngủ, thể khơng vận động nên mạch máu khơng lưu thơng, hít thở sâu tống nhiều khí CO2 ngồi hít nhiều khí O2 vào phổi - Hằng ngày, để mũi hít thở tốt cần lau mũi súc miệng nước muối loãng * Kết nối: Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Kể việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh quan hô hấp - Gv yêu cầu hs quan sát hình trang 9/SGK: - hs quan sát thảo Chỉ nói tên việc nên làm không nên làm luận để bảo vệ giữ vệ sinh quan hô hấp - Gv gọi số hs lên trình bày * Những việc nên làm: H5 + + 8: Chơi sân trường, công viên 193 - Làm vệ sinh, trực nhật lớp phải đeo trang * Những việc không nên làm: H + 6: - Chơi bi cạnh đường có nhiều bụi, khói - Hút thuốc chỗ có người, đặc biệt trẻ em - hs nhận xét bổ sung - Yêu cầu hs nhận xét bổ sung ý kiến bạn => Gv chốt lại: - Khơng nên chơi chỗ có người hút thuốc lá, thuốc lào khói thuốc có nhiều chất gây độc hại cho phổi, đặc biệt có hại cho hệ thần kinh não trẻ nhỏ Không chơi nơi có nhiều khói bụi - Khi quét dọn, làm vệ sinh trường lớp cần đeo trang để bảo vệ quan hô hấp * Thực hành: Hoạt động 3: Đóng vai theo tình Trình bày ý kiến để thuyết phục người thân người xung quanh không hút thuốc - Gv cho hs thảo luận nhóm theo tình huống: - Hs lựa chọn tình Tình 1: Bố em nói chuyện với - Đưa lý lẽ để thuyết người khách Cả hút thuốc em em phục người không bé em chơi cạnh Em nói gì? nên hút thuốc nơi Tình 2: Em mẹ ngồi chờ đến lượt khám cơng cộng, nơi có trẻ em bệnh phịng khám Lúc phịng khám đơng - Tập nói nhóm 194 người Có anh niên rút thuốc hút chờ đợi Em nói với người niên đó? - Hs lên trình bày trước lớp - Gv mời đại diện số nhóm đóng vai đưa ý kiến thuyết phục - Yêu cầu hs nhóm nhận xét bổ sung - Gv nhận xét, tuyên dương hs nói tốt, có lý lẽ thuyết phục * Vận dụng: Hoạt động 4: Em làm để bảo vệ quan hô hấp? - Gv yêu cầu hs tự kể tên việc làm để bảo - Hs kể đánh giá việc vệ quan hô hấp đánh giá xem việc thực thực thân tốt thường xuyên chưa? Củng cố Dặn dò: 195 Bài 36: VỆ SINH MÔI TRƢỜNG I Mục tiêu: Sau học hs có khả năng: - Nêu tác hại rác thải sức khỏe người - Biết thực hành vi để tránh ô nhiễm rác thải gây môi trường - Biết thực số cách xử lý rác hợp vệ sinh II Các kỹ sống đƣợc giáo dục bài: - Kỹ quan sát, tìm kiếm, xử lý thơng tin rác thải - Kỹ định, làm chủ thân: Hợp tác người xung quanh bảo vệ giữ vệ sinh mơi trường mà sống - Phát triển kỹ giao tiếp thông qua hoạt động học tập: Trình bày, lắng nghe, phản hồi tích cực,… III CHUẨN BỊ - Các hình ảnh sách giáo khoa - Thơng tin tình hình rác thải số địa phương tác hại sức khỏe người Các phƣơng pháp dạy học: - Quan sát; Động não; Đóng vai; Thảo luận nhóm IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Lên lớp: - Ổn định tổ chức - Kiểm tra: Kể tên số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp địa phương em? - Bài mới: * Khám phá: Hoạt động 1: Khởi động - giới thiệu - Ở lớp em học bài: Giữ vệ sinh môi - hs trả lời trường Vậy giữ vệ sinh môi trường? + Bỏ rác vào thùng 196 - Gv nêu: Để giữ vệ sinh môi trường cần xử + Làm vệ sinh nàh ở, lý rác thải hợp lý Giờ học hơm thơn xóm, đường làng, tìm hiểu số vấn đề có liên quan đến rác thải * Kết nối: Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Gv yêu cầu hs quan sát H1 + SGK theo - hs quan sát, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: trả lời + Hãy nói cảm giác bạn qua đống rác? + Khi qua bãi rác Rác có tác hại nào? thấy có mùi thối, khó thở, buồn nơn,… + Rác gây nhiễm môi trường, chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh cho người + Những sinh vật thường sống đống rác? + Chúng có hại sức khỏe người? chuột,… hay sống Ruồi, muỗi, bãi rác Chúng gây bệnh cho người - Gv gọi số đại diện nhóm lên trả lời - Gv nhận xét kết luận: Trong loại rác, có loại rác dẽ bị thối rữa chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh Chuột, ruồi, muỗi,… thường sống nơi có rác Chúng động vật trung gian truyền bệnh cho người * Thực hành: Hoạt động 3: Thảo luận cách xử lý rác hợp vệ sinh - Yêu cầu hs quan sát hình từ H3 - / SGK: Chỉ - hs quan sát, thảo luận nói việc làm đúng, việc làm sai trả lời 197 + H4 + + 6: Là việc làm đúng: Đổ rác vào thùng, tập trung rác vào nơi quy định xử lý + H3: Việc làm sai: Đổ rác hè đường - Yêu cầu hs nêu cách xử lý rác thải hợp vệ sinh - hs nêu cách xử lý - Gv nhận xét chốt lại cách xử lý: + Chơn + Đốt + Ủ (Để bón đồng ruộng) + Tái chế - Gv cho hs đóng vai - xử lý tình (2 tình huống) - hs thảo luận đóng vai Tình 1: Trên đường học, em gặp trường vừa học, vừa ăn quà sáng vứt giấy gói đường Em nói với bạn Tình 2: Em nhìn thấy em nhỏ nhà hàng xóm vứt xác chuột chết đường Em nói với em nhỏ đó? - Để giữ vệ sinh nơi công cộng em cần làm gì? => Gv kết luận: Để giữ vệ sinh… Khơng nên vứt rác… - hs trả lời * Vận dụng: Điều tra, tìm hiểu thực trạng rác thải nơi sống * Dặn dị: 198 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM CỦA LUẬN ÁN Hình 1: NCS tham gia tổ chức thực nghiệm Hình 2: Kỹ làm việc hợp tác tiết dạy thực nghiệm 199 Hình 3: Kỹ thuyết trình trƣớc đám đơng TN Hình 4: Kỹ thuyết phục thực nghiệm 200 Hình 5: Kỹ xử lý tình thực nghiệm Hình 6: Kỹ giải vấn đề thực nghiệm Hình 7: Kỹ biểu lộ thái độ tình cảm thực nghiệm ... 2.3.2 Thực trạng giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học nông thôn miền núi phía Bắc 56 2.3.3 Thực trạng kỹ giao tiếp học sinh tiểu học nông thôn miền núi phía Bắc 69... thực trạng giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học nơng thơn miền núi phía Bắc 77 iv Chƣơng CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NƠNG THƠN MIỀN NÚI PHÍA BẮC 80... pháp giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh Tiểu học vùng nông thôn miền núi phía Bắc 83 3.2.1 Thiết kế tổ chức học có tích hợp nội dung giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học nông thôn

Ngày đăng: 25/03/2021, 08:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan