Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 265 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
265
Dung lượng
5,21 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ VŨ SƠN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ “BẢN ĐỒ HỌC” TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM MIỀN NÚI PHÍA BẮC Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học mơn Địa lí Mã số: 62.14.10.06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc PGS.TS Nguyễn Trần Cầu HÀ NỘI – NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ VŨ SƠN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ “BẢN ĐỒ HỌC” TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM MIỀN NÚI PHÍA BẮC LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI – NĂM 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận án Đỗ Vũ Sơn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, phòng ban chức Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo cho điều kiện thuận lợi trình học tập nghiên cứu Trường giúp giải thủ tục học tập Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, giáo Khoa Địa lí - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn đóng góp ý kiến quý báu cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Trường, Khoa Tôi xin cảm ơn sâu sắc tập thể thầy giáo hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Trọng Phúc, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, PGS.TS Nguyễn Trần Cầu, Viện Địa lí - Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng ban chức Ban chủ nhiệm Khoa Địa lí Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo, đồng nghiệp, sinh viên Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN, Trường Đại học Tây Bắc số đơn vị liên kết đào tạo với Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN hợp tác, giúp đỡ tơi q trình điều tra, khảo sát thực số thực nghiệm, số nội dung liên quan đến đề tài luận án Trân trọng cảm ơn các nhà khoa học đóng góp ý kiến quý báu để luận án hoàn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân bạn bè ủng hộ, giúp đỡ chia sẻ với tơi suốt q trình thực luận án Hà Nội, năm 2011 Tác giả luận án iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Tổng quan lịch sử nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 12 Những đóng góp luận án 15 Cấu trúc luận án 15 PHẦN NỘI DUNG Error! Bookmark not defined Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 16 1.1 “Bản đồ học” chương trình đào tạo Cử nhân Sư phạm Địa lí theo hệ thống tín 16 1.1.1 Tổng quan “Bản đồ học” 16 1.1.2 Một số Quy định đào tạo Đại học theo hệ thống tín 19 1.1.3 Chương trình đào tạo Cử nhân Sư phạm Địa lí theo hệ thống tín 21 1.1.4 Vị trí “Bản đồ học” Chương trình đào tạo Cử nhân Sư phạm Địa lí theo hệ thống tín 25 1.2 Một số vấn đề dạy học bậc Đại học 26 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm trình dạy học Đại học 26 1.2.2 Mục đích dạy học Đại học 26 1.2.3 Nhiệm vụ dạy học Đại học 27 1.2.4 Bản chất trình dạy học Đại học 27 1.2.5 Phương pháp dạy học (PPDH) Đại học 28 1.2.6 Phương tiện dạy học Đại học 30 1.3 Giáo trình điện tử 33 1.3.1 Quan niệm giáo trình điện tử 33 1.3.2 u cầu cần có giáo trình điện tử 33 iv 1.3.3 Ý nghĩa giáo trình điện tử 34 1.4 Một số vấn đề đào tạo trực tuyến 35 1.4.1 Khái niệm đào tạo trực tuyến 35 1.4.2 Các thành phần đào tạo trực tuyến 37 1.4.3 Các chuẩn đào tạo trực tuyến 38 1.5 Thực trạng dạy học “Bản đồ học” trường Đại học Sư phạm miền núi phía Bắc 40 1.5.1 Tổng quan sinh viên ngành Địa lí trường Đại học Sư phạm miền núi phía Bắc 40 1.5.2 Đánh giá thực trạng học tập SV nhu cầu đổi phương pháp dạy học 43 1.6 Định hướng đổi phương pháp dạy học “Bản đồ học” trường Đại học Sư phạm miền núi phía Bắc 45 1.6.1 Cơ sở khoa học đổi phương pháp dạy học trường Đại học Sư phạm 45 1.6.2 Phương hướng, biện pháp cải tiến hình thức tổ chức phương pháp dạy học trường Đại học Sư phạm 46 1.6.3 Định hướng dạy học “Bản đồ học” trường Đại học Sư phạm miền núi phía Bắc 49 1.7 Xác định mối quan hệ thành phần dạy học “Bản đồ học” trường Đại học Sư phạm miền núi phía Bắc 50 Kết luận Chương 52 Chương 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ “BẢN ĐỒ HỌC” 53 2.1 Những vấn đề chung xây dựng giáo trình điện tử “Bản đồ học” 53 2.1.1 Mục tiêu xây dựng giáo trình điện tử “Bản đồ học” 53 2.1.2 Tính chất giáo trình điện tử “Bản đồ học” 54 2.1.3 Nguyên tắc xây dựng giáo trình điện tử “Bản đồ học” 55 2.1.4 Nhiệm vụ xây dựng giáo trình điện tử “Bản đồ học” 55 2.1.5 Các tiêu chí xây dựng giáo trình điện tử “Bản đồ học” 56 v 2.1.6 Một số phần mềm tin học dùng để xây dựng giáo trình điện tử “Bản đồ học” 57 2.2 Xây dựng giáo trình điện tử “Bản đồ học” 64 2.2.1 Đề cương giáo trình điện tử “Bản đồ học” 64 2.2.2 Xây dựng nội dung giáo trình điện tử “Bản đồ học” 68 2.2.3 Xây dựng “gói” nội dung “Bản đồ học” phần mềm eXe 92 2.2.4 Ứng dụng phần mềm Moodle xây dựng hệ thống quản lí hoạt động dạy học trực tuyến cho giáo trình điện tử “Bản đồ học” 97 2.3 Sử dụng giáo trình điện tử “Bản đồ học” 114 2.3.1 Đăng nhập hệ thống đào tạo trực tuyến “Bản đồ học” 114 2.3.2 Một số hình thức tổ chức dạy học tích cực sử dụng giáo trình điện tử “Bản đồ học” 118 2.4 So sánh phương thức đào tạo truyền thống đào tạo trực tuyến “Bản đồ học” 125 2.4.1 Mục đích so sánh hai phương thức đào tạo 125 2.4.2 So sánh hai phương thức đào tạo 126 2.4.3 Nhận xét đào tạo trực tuyến so với đào tạo truyền thống 129 Kết luận Chương 132 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 133 3.1 Dạy học thực nghiệm 133 3.1.1 Mục đích dạy học thực nghiệm 133 3.1.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 133 3.1.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 134 3.1.4 Kịch dạy học thực nghiệm 134 3.1.5 Tổ chức thực nghiệm 139 3.1.6 Đánh giá kết thực nghiệm 141 vi 3.2 Khảo sát ý kiến chuyên gia, giảng viên, sinh viên giáo trình điện tử “Bản đồ học” hiệu phương pháp dạy học kết hợp 146 3.2.1 Mục đích khảo sát 146 3.2.2 Đối tượng, hình thức khảo sát 146 3.2.3 Tổng hợp kết khảo sát 147 3.3.4 Kết luận sau khảo sát 150 Kết luận Chương 152 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 153 Kết luận 153 Kiến nghị 155 Hướng phát triển đề tài 155 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 PHẦN PHỤ LỤC 166 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CAS Content Authoring System (Hệ thống xây dựng nội dung giảng) CNTT&TT Công nghệ Thông tin Truyền thông CNTT Công nghệ Thông tin DHTT Dạy học trực tuyến ĐHSP Đại học Sư phạm ĐHTN Đại học Thái Nguyên eXe E-Learning XHTML Editor (Tên phần mềm) GIS Geography Information System (Hệ thông tin Địa lí) GPS Global Positioning System (Hệ thống định vị tồn cầu) GTĐT Giáo trình điện tử GV Giảng viên HTML Hypertext Markup Language (Ngôn ngữ liên kết siêu văn bản) HV Học viên ISO LCMS International Organization for Standardization (Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế) Learning Content Management System (Hệ thống quản lý nội dung học tập) LMS Learning Management System (Hệ thống quản lý học tập) MCQ Multiple choise questions (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Moodle Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment (Tên phần mềm) NCKH Nghiên cứu khoa học NH Người học Nxb Nhà xuất NVSP Nghiệp vụ sư phạm 236 - Thể tích biểu đồ khối thể tích n hình lăng trụ lục giác có diện tích đáy P (Hình 8.7) Chiều cao trung bình (hi ) lăng trụ xác định đồ tâm đáy phép nội suy đường đẳng trị Thể tích tồn khu vực tính (cơng thức 8.11): n V = p1 h1 + p h2 + + p n hn = ∑ pi hi (8.11) i =1 8.4.7 Đo tính đồ số - Sử dụng phần mềm MapInfo, FreeHand, AutoCAD, Microstation, ArcView, ArcGIS, cung cấp cơng cụ có chức đo độ dài, diện tích, thể tích, độ dốc, độ cao, với độ xác cao 8.4.8 Vẽ lát cắt địa hình - Vẽ lát cắt địa hình khơi phục địa hình thực tế theo hướng từ đường đồng cao đồ mặt phẳng thẳng đứng - Các bước tiến hành: + Xác định đường cắt đồ: đường thẳng, đường cong Trên đường cắt xác định điểm cao thấp nhất, trị số đường đồng cao mà lát cắt qua, để xác định biên độ độ cao toàn lát cắt + Chọn tỉ lệ cho lát cắt: cho chiều ngang chiều cao, đảm bảo chỗ cong đặc trưng địa hình thể rõ lát cắt đồng thời truyền đạt hình thái địa hình giống thực tế + Tiến hành vẽ: Chuyển điểm mà đường cắt giao với địa hình, địa vật (kèm theo độ cao tương ứng, thông tin giá trị số lượng, chất lượng) đồ lên trục hoành Tương ứng với độ cao xác định, vẽ điểm hệ thống toạ độ; dùng nội suy nối tất điểm vừa xác định đường cong lát cắt cần vẽ - Viết chữ cho vẽ: ghi hướng đường cắt; tỉ lệ chiều dài, độ cao; điểm đặc biệt đỉnh cao, yên ngựa, tên suối, sông, tên làng, điểm dân cư, [1, 3, 12, 13, 15, 16, 18, 21, 22, 23, 34, 35, 38, 40, 49, 60, 61, 72, 82, 84, 87, 88, 92, 97, 98, 99, 118, 119, 120] 237 Chương BẢN ĐỒ GIÁO KHOA 9.1 Định nghĩa đồ giáo khoa “Bản đồ giáo khoa đồ sử dụng mục đích giáo dục, chúng cần thiết cho việc giảng dạy học tập tất sở giáo dục hình thức, tạo nên hệ thống giáo dục cho tất tầng lớp dân cư từ học sinh đến việc đào tạo chuyên gia Những đồ sử dụng nhều nghành khoa học, trước hết địa lí lịch sử.” [U.C Bilich A.C Vasmus] “ Bản đồ giáo khoa biểu thu nhỏ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng dựa sở tốn học Bằng ngơn ngữ đồ, phương tiện (đồ họa) phản ánh phân bố, trạng thái, mối liên hệ tương hỗ khách thể - tương ứng với mục đích, nội dung phương pháp mơn học nguyên tắc chặt chẽ tổng quát hố đồ; phù hợp với trình độ phát triển trí óc lứa tuổi học sinh, có xét đến yêu cầu giáo dục thẩm mĩ vệ sinh học đường” [21] 9.2 Các tính chất đặc trưng đồ giáo khoa 9.2.1 Tính khoa học đồ giáo khoa Được thể hiện: - Tính xác sở toán học đồ giáo khoa thể ở: tỉ lệ đồ, lưới chiếu, hệ thống điểm tọa độ, cấu trúc đồ, - Tính khoa học biểu thị đồ: Phương pháp biểu thị tương ứng với tỉ lệ đồ đặc điểm đối tượng, thang màu, phân cấp số số lượng, phân cấp kí hiệu - Tính xác biểu thị đối tượng, tượng đồ: tọa độ, đặc điểm định tính, định lượng; thay đổi qua thời gian, quan hệ không gian, 9.2.2 Tính trực quan đồ giáo khoa - Tính trực quan biểu thị tốc độ nhận biết đối tượng tượng biểu thị đồ - Bản đồ giáo khoa cần có tính trực quan cao (phụ thuộc thể loại cấp học) 238 - Tính trực quan mâu thuẫn với tính khoa học: Tính trực quan cao, mức độ cường điệu hố lớn, việc biểu thị tượng, đối tượng đồ xác, tính khoa học giảm ngược lại - Kết hợp tính trực quan tính khoa học đồ hợp lí phụ thuộc yêu cầu cấp học, thể loại đồ, phương pháp dạy học 9.2.3 Tính sư phạm đồ giáo khoa Được biểu hiện: - Phù hợp với chương trình địa lí lớp học, cấp học, phù hợp với trình độ học sinh - Nội dung kết hợp chặt chẽ với sách giáo khoa: Sách giáo khoa tiêu chẩn để thành lập đồ giáo khoa - Lưới chiếu đồ, tỉ lệ sở để đo tính đồ, phải phù hợp với nội dung học, trình độ, lứa tuổi học sinh - Hệ thống chữ đồ thống - Hệ thống kí hiệu phương pháp biểu thị thống nhất, quen thuộc, mang tính kế thừa theo cấp học - Bố cục đồ hợp lí, trình bày đẹp - Phù hợp hồn cảnh thực tế địa phương, ý vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, cần kết hợp đồ với hình thức khác tranh ảnh, video, để hỗ trợ nhận thức 9.3 Đặc điểm số loại đồ giáo khoa thường dùng 9.3.1 Mơ hình - Mơ hình dạng đồ địa hình nổi, theo tỉ lệ định, biểu chiều không gian, làm trực quan bề mặt lồi lõm Trái Đất - Ưu điểm: Dễ hiểu, trực quan, khái quát bao quát địa phương, giải vấn đề thực tiễn xây dựng bản, giao thông, thuỷ lợi,… - Hạn chế: Không thuận tiện cho phát hành hay di chuyển xa, đo đạc mơ hình khó xác đồ truyền thống, độ cao không tỉ lệ với tọa độ ngang, sản xuất mơ hình phức tạp khó khăn 239 - Bản đồ số khơng gian chiều (3D) phương tiện máy vi tính có tính chất mơ hình nổi, loại bỏ hạn chế mơ hình 9.3.2 Quả Địa cầu - Quả Địa cầu mơ hình thu nhỏ Elipxoit Trái Đất, phản ánh Trái Đất (Hình dạng, đường kinh tuyến, vĩ tuyến, trục, cực ) thực tế - Được sử dụng rộng rãi dạy học, giải tính chất hành tinh Trái Đất khái niệm địa lí thiên văn - Các loại Địa cầu: Địa cầu tự nhiên, Địa cầu địa hình, Địa cầu hành chính trị,… - Phần mềm Địa cầu ảo (Google Earth, Google Maps, Encarta, ): + Biểu thị Địa cầu không gian chiều tạo hình ảnh đứng ngồi Trái Đất quan sát nhiều góc nhìn tỉ lệ nhanh chóng, tiện lợi, xác + Hãng Google phát hành năm 2006 (tên gốc Ewiewer tạo Keyhole Inc) + Xây dựng dựa hình ảnh chi tiết chụp tử vệ tinh, sử lí cơng nghệ GIS; cập nhật thông tin, nâng cấp để cung cấp thêm tính + Có nhiều tính tốt dạy học Địa lí (Hình 9.1) Hình 9.1 Giao diện Google Earth 9.3.3 Bản đồ giáo khoa treo tường - Sử dụng dạy - học lớp với khoảng cách nhìn ≤ 10m - Đảm bảo nội dung, kĩ thuật, mĩ thuật, tâm lí lứa tuổi, kích thước tối thiểu kí hiệu phải đảm bảo độ đọc 240 - Bản đồ treo tường sử dụng kết hợp với đồ sách giáo khoa 9.3.4 Bản đồ sách giáo khoa - Bản đồ in sách giáo khoa (SGK), với nội dung học - Bản đồ tỉ lệ nhỏ (phụ thuộc kích thước SGK), nội dung hạn chế, độ xác khơng cao (do chất lượng in, giấy in) - Tính tương đồng cao đồ nội dung dạy học 9.3.5 Bản đồ “câm” (bản đồ công tua, đồ trống) - Bản đồ có: lưới chiếu đồ, ranh giới lãnh thổ, mạng lưới thuỷ văn, mạng lưới giao thông, điểm dân cư quan trọng - Bản đồ khơng có địa danh số nội dung chuyên đề - Sử dụng đồ dạy học: Điền đối tượng, tượng, địa danh, 9.3.6 Átlát giáo khoa - Átlát giáo khoa tập hợp có hệ thống, kết nối mạch lạc logic đồ địa lí dùng cho dạy học - Nội dung Átlát phù hợp với chương trình cấp học, tiến trình dạy học - Átlát gồm đồ chính, đồ phụ, tranh ảnh, biểu đồ, số liệu tra cứu… Átlát sử dụng kết hợp với đồ treo tường đồ sách giáo khoa - Átlát giáo khoa điện tử atlat địa lí dạng số, trực quan hóa sử dụng hình, tiếp cận GIS sử dụng kỹ thuật đa phương tiện, có khả phân tích truy xuất liệu không gian, dùng cho dạy học Đặc điểm: + Có đầy đủ đặc điểm Átlát thông thường; + Nội dung phong phú đa dạng, có tính hệ thống qn cao theo mục đích chủ đề định; + Hình thức phong phú, tận dụng hầu hết phương tiện đồ họa trình bày thẩm mỹ, sử dụng kỹ thuật đa phương tiện; + Giao diện đơn giản, sử dụng dễ dàng 9.3.7 Các dạng đồ khác - Bản đồ mạng (Web cartography): 241 + Là đồ biên tập, truyền thông, sử dụng môi trường Internet + Đặc điểm: tính tương tác, tính mềm dẻo cao, dễ chuyển tải, trao đổi, sử dụng, thêm bớt, điều chỉnh nội dung cho phù hợp với mục đích, in giấy, lưu trữ dạng file liệu, sử dụng hình ảnh hình + Thuận lợi cho thiết kế giảng, trao đổi thông tin, dạy học Internet + Bản đồ mạng khơng có tính đảm bảo thơng tin, độ xác khơng cao - Bản đồ giáo viên học sinh tự xây dựng: + Tích hợp phương pháp dạy học phù hợp; + Quá trình xây dựng đồ trình học tập; + Bản đồ bổ sung thông tin cập nhật, phù hợp; + Góp phần cải tiến phương pháp dạy học; + Chi phí ít, thực hồn cảnh; + Nhược điểm: khơng xác tốn học, nội dung biểu thị, hình thức trình bày 9.4 Ý nghĩa đồ giáo khoa - Bản đồ giáo khoa phận khăng khít khơng thể tách rời với mơn Địa lí Lịch sử nhà trường, đồ phản ánh Địa lí, Lịch sử ngơn ngữ đồ Sự phối hợp hai loại ngôn ngữ làm cho việc phản ánh thực tế sinh động, đầy đủ hơn, giúp cho việc nhận thức dễ dàng - Bản đồ giáo khoa cơng cụ giúp nhìn bao quát tượng, đối tượng biến đổi chúng không gian rộng lớn - Bản đồ giáo khoa mở rộng khái niệm không gian, cho phép thiết lập mối quan hệ tương hỗ nhân đối tượng, tượng tự nhiên, xã hội, phát triển óc quan sát tư duy, hình thành giới quan vật, xây dựng lòng yêu quê hương, đất nước - Bản đồ giáo khoa hình thành quy luật phân bố đối tượng địa lí, phân bố lực lượng sản xuất theo lãnh thổ, phản ánh đầy đủ khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường, phát triển tổng hợp chun mơn hố ngành sản xuất, hồn thiện phân công lao động xã hội vùng kinh tế 242 - Bản đồ giáo trình bày đặc điểm không gian dạng tổng quát, trực quan, dễ hiểu; tài liệu nghiên cứu phân bố không gian, tuyên truyền thành tựu kinh tế, dự báo kế hoạch hoá tương lai 9.5 Yêu cầu đồ giáo khoa - Phù hợp đối tượng sử dụng; mục đích sử dụng - Cập nhật thông tin, phù hợp nội dung, phương pháp sử dụng - Nội dung phương pháp biên vẽ phù hợp với nhiệm vụ dạy học, chương trình sách giáo khoa địa lí hành - Yêu cầu chặt chẽ sở toán học: tỉ lệ, phép chiếu, bố cục - Bản đồ giáo khoa cần làm sáng tỏ khái niệm tên gọi địa lí - Mối tương quan nội dung biểu thị Átlát - đồ SGK- đồ treo tường: + Bản đồ SGK có nội dung tương đương học, độ chi tiết Átlát đồ giáo khoa treo tường + Bản đồ Átlát đồ treo tường tương ứng có nội dung tương đương Tuy nhiên, để đảm bảo độ đọc, kí hiệu đồ treo tường thiết kế lớn 9.6 Sử dụng đồ giáo khoa dạy học Địa lí 9.6.1 Mục tiêu sử dụng đồ nhà trường - Bản đồ học không môn học độc lập trường phổ thông nên cần thông qua dạy học Địa lí để truyền đạt kiến thức Bản đồ học - Kiến thức tối thiểu Bản đồ học cần cho công dân sống làm việc - Bản đồ thể hiện tượng, đối tượng địa lí theo mục đích yêu cầu - Xác định kiến thức Bản đồ học cần có đồ theo trình tự từ dễ đến khó, lặp lặp lại làm cho người học nhận thức cách tự nhiên - Mối quan hệ tượng, đối tượng đồ, thể hiện tượng nhiều loại hình đồ giúp cho rèn luyện tư cho người học 243 - Bản đồ đóng vai trị sách giáo khoa thứ hai; dùng xác định giá trị định tính, định lượng đối tượng, phát triển tư tưởng tượng, gắn kết hình ảnh đồ với hình ảnh thực tế sinh động, tìm quy luật phát triển mối quan hệ tổng hồ chung thực thể địa lí - Bản đồ giáo khoa giúp tiếp thu kiến thức địa lí, phương pháp tư khoa học, phương pháp lao động khoa học, hiểu biết cần thiết cho công dân tương lai, hiểu biết thêm quê hương đất nước, từ có tình cảm hành động đắn, góp phần xây dựng, bảo vệ giữ gìn phát triển bền vững mơi trường sống 9.6.2 Sử dụng đồ giáo khoa dạy học Địa lí 9.6.2.1 Sử dụng đồ soạn giảng - Soạn giảng đồng thời sở sách giáo khoa đồ - Bản đồ cho giảng gồm: đồ SGK, đồ treo tường, đồ Átlát, dạng nguồn đồ khác - Số lượng đồ/ tiết học phải hợp lí * Các bước q trình chuẩn bị đồ cho dạy học địa lí: - Phân tích, đánh giá đồ: + Về khoa học địa lí: đồ tốt đồ nội dung phù hợp với giảng; + Về khoa học đồ: có sở tốn học tối thiểu (tỉ lệ, lưới chiếu, bố cục) Ngôn ngữ đồ phù hợp, dễ hiểu, hình thức trình bày hấp dẫn - Chọn lọc nội dung: Bản đồ nguồn thông tin phong phú, cần chọn nội dung cần thiết phù hợp để sử dụng cho nội dung giảng Cần lưu ý tính chất: + Hiện đại: Bản đồ tự nhiên nội dung thay đổi, Bản đồ Kinh tế - Xã hội nội dung thay đổi liên tục địi hỏi phải lựa chọn thơng tin mang tính thời gian (thời điểm) + Chi tiết: Mức độ chi tiết đồ khác + Thống tên địa danh, lưới chiếu đồ, hệ thống tỉ lệ, phạm vi lãnh thổ biểu thị 244 - Xác định phương pháp truyền thụ 9.6.2.2 Sử dụng đồ trình dạy học lớp - Quá trình kiểm tra cũ tiến hành giảng thực đồ - Câu hỏi kiểm tra cũ (có nội dung chuẩn bị trước) câu hỏi mang tính suy luận - Q trình dạy học mới: + Giáo viên thực giảng theo kịch chuẩn bị sở sử dụng đồ; khai thác kiến thức đồ thông qua tư duy, phục hồi mơi trường địa lí thực địa; hướng dẫn cho học sinh hiểu biết tượng địa lí khả phân tích tượng đồ, tiếp thu kiến thức địa lí đồ + Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên: ghi chép bài, nghiên cứu đồ, bổ sung kí hiệu, tên địa danh lên đồ, trả lời câu hỏi mà lời giải tìm đồ - Trước kết thúc giảng, giáo viên cần tổng kết, kết luận nội dung thực đặt câu hỏi cho học sinh tự nghiên cứu Khác với câu hỏi trả lời trực tiếp, câu hỏi nhà phải mang tính suy luận sâu hơn, phải nghiên cứu kĩ đồ, đo đạc tính tốn tìm câu trả lời - Hướng dẫn học sinh biết sử dụng đồ làm tập, thực hành địa lí 9.6.2.3 Sử dụng đồ q trình tự học, tự nghiên cứu - Sử dụng đồ tự học, tự nghiên cứu địa lí nhiệm vụ quan trọng đào tạo Cần trang bị cho người học kỹ đọc, hiểu tính tốn số lượng tượng, biết tự xây dựng biểu đồ, đồ thị để so sánh số lượng giá trị Hướng dẫn, so sánh, đối chiếu đồ thực địa, nghiên cứu điều tra thực tế, tập lập sơ đồ, biểu đồ, đồ thị, mặt cắt, - Khai thác đồ Internet với đào tạo trực tuyến xu dạy học đòi hỏi làm việc chủ động, sáng tạo người học, gắn với học lúc, học nơi, học tập suốt đời 245 9.6.3 Phương pháp sử dụng số dạng đồ - Bản đồ SGK có ý nghĩa quan trọng việc lĩnh hội kiến thức theo chủ đề học, giúp học sinh tư địa lí gắn liền với lãnh thổ - Bản đồ treo tường: + Rèn luyện kỹ nhận biết ghi nhớ đối tượng đồ; + Rèn luyện kỹ so sánh đồ; + Rèn luyện kỹ xác định phương hướng đồ; + Rèn luyện kỹ xác định toạ độ - Phương pháp sử dụng Átlát: + Hiểu sử dụng tốt kí hiệu Átlát; + Hiểu khai thác tốt bảng số liệu, biểu đồ Átlát; + Phân tích, giải thích nội dung trang Átlát; + Xác định mối liên hệ toàn Átlát [1, 21, 22, 23, 60] 246 Phụ lục CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN BẢN ĐỒ HỌC Tín 1 Mức độ vận dụng Câu Chọn thứ tự trình chuyển bề mặt Trái Đất lên đồ: A) Trái Đất - Thu nhỏ - Chiếu lên Elipxoit - Triển khai thành mặt phẳng B) Trái Đất - Triển khai thành mặt phẳng - Thu nhỏ - Chiếu lên Elipxit C) Trái Đất - Chiếu lên Elipxit - Thu nhỏ - Triển khai thành mặt phẳng D) Trái Đất - Thu nhỏ - Triển khai thành mặt phẳng Đáp án C Câu Kênh đào thuộc yếu tố: A) Tự nhiên B) Yếu tố phụ C) Kinh tế xã hội D) Toán học Đáp án C Câu Tỉ lệ đồ là: A) Tỉ số đoạn thẳng đồ đoạn thẳng tương ứng bề mặt Trái Đất B) Tỉ số đoạn thẳng đồ chiều dài hình chiếu ngang đoạn tương ứng elipxoid Trái Đất C) Tỉ số đoạn thẳng địa cầu đoạn tương ứng bề mặt Trái Đất D) Tỉ số đoạn thẳng vô bé địa cầu đoạn tương ứng mặt elipxid Trái Đất Đáp án D Cơng thức tính tỉ lệ đồ (1/m tỉ lệ đồ; a đoạn đồ; b Câu đoạn tương ứng Elipxoid Trái Đất): A) 1/m = a/b B) 1/m = b/a C) m = a/b D) a = b.m Đáp án A Câu Bản đồ có tỉ lệ riêng vì: A) Bản đồ sử dụng cho nhiều mục đích khác B) Bản đồ biểu thị nhiều lãnh thổ khác C) Bản đồ thu nhỏ từ bề mặt Trái Đất D) Do việc nắn từ bề mặt cong Trái Đất lên mặt phẳng đồ Đáp án D Câu Tỉ lệ riêng đồ khác với tỉ lệ chung lớn thì: A) Bản đồ xác B) Bản đồ có độ xác trung bình C) Bản đồ xác D) Khơng ảnh hưởng đến độ xác đồ Đáp án C 247 Câu A) B) C) D) Đáp án Câu A) B) C) D) Đáp án Câu A) B) C) D) Đáp án Câu 10 A) B) C) D) Đáp án Câu 11 A) B) C) D) Đáp án Câu 12 A) B) C) D) Đáp án Câu 13 A) B) C) D) Đáp án Hướng tờ đồ là: Hướng dọc theo đường kinh tuyến Hướng có sai số cực đại cực tiểu Hướng dọc theo đường vĩ tuyến Hướng dọc theo đường kinh tuyến gốc B Lưới chiếu đồ là: Phép chiếu đồ Các đường kinh tuyến, vĩ tuyến đồ Các đường kinh tuyến, vĩ tuyến địa cầu Hình ảnh đường kinh tuyến, vĩ tuyến đồ xây dựng theo phép chiếu D Sai số chiều dài biểu bằng: Tỉ số đoạn thẳng vô nhỏ đồ chia cho đoạn tương ứng địa cầu tỉ lệ Tỉ số đoạn thẳng địa cầu chia cho đoạn tương ứng đồ Hiệu số tỉ lệ riêng Tỉ số đoạn thẳng đồ chia cho đoạn tương ứng elipxơit Trái Đất A Một vịng trịn nhỏ vô hạn địa cầu biểu thị lên đồ thường có dạng Hình trịn Elíp Elipxoid Hình khơng xác định B Khi hai hướng đồ trùng với đường kinh, vĩ tuyến? Các đường kinh, vĩ tuyến tạo với góc nhọn Các đường kinh, vĩ tuyến tạo với góc tù Các đường kinh vĩ tuyến tạo với góc vng Bất trường hợp C Phép chiếu đồng góc là: Đảm bảo tính đồng dạng hình đồ với hình địa cầu Đảm bảo khơng có sai số góc, hướng Đảm bảo elip sai số có độ dẹt Gồm ý D Elíp sai số đặc trưng cho phép chiếu đồng khoảng cách có đặc điểm nào? Hai bán trục khơng đổi Có bán trục thay đổi, bán trục không đổi Bán trục lớn bán trục nhỏ thay đổi thay đổi theo chiều (cùng tăng giảm) Có bán trục lớn bán trục nhỏ thay đổi ngược chiều B 248 Câu 14 A) B) C) D) Đáp án Câu 15 A) B) C) D) Đáp án Trong phân loại theo đặc tính sai số chiếu hình, phép chiếu tự Phép chiếu có sai số lớn Phép chiếu có sai số khơng theo quy luật Phép chiếu tồn loại sai số không giới hạn cho phép Phép chiếu có sai số nhỏ C Phép chiếu phương vị phối cảnh trực giao cho diện tích đồ Bằng diện tích địa cầu Lớn diện tích địa cầu Nhỏ diện tích địa cầu Bằng diện tích vịng trịn lớn D Mức độ vận dụng Câu Tỉ lệ địa cầu: A) Như điểm B) Khác điểm C) Như dọc theo đường kinh tuyến D) Như dọc đường vĩ tuyến Đáp án Câu Tỉ lệ riêng đồ là: A) Tỉ lệ có loại đồ B) Tỉ số đoạn đồ với đoạn tương ứng bề mặt Trái Đất C) Tỉ số đoạn đồ với đoạn tương ứng địa cầu D) Tỉ số đoạn nhỏ vô hạn đồ với đoạn tương ứng Elipxoit Trái Đất Đáp án D Câu Tỉ lệ riêng đồ phụ thuộc: A) Hướng đối tượng biểu thị đồ B) Vị trí đối tượng biểu thị đồ C) Kích thước đối tượng biểu thị đồ D) Gồm ý Đáp án B Câu Độ xác giới hạn tỉ lệ 1/25000 thực địa là: A) 0,25 m B) 2,5 m C) 25 m D) 250 m Đáp án B Khi hình trịn nhỏ vô hạn địa cầu biểu thị lên Câu đồ hình trịn? A) Bản đồ khơng có sai số chiếu hình B) Bản đồ có tính đồng diện tích C) Bản đồ có tính đồng góc D) Bản đồ có tính đồng khoảng cách Đáp án C 249 Câu A) B) C) D) Đáp án Câu A) B) C) D) Đáp án Câu A) B) C) D) Đáp án Câu A) B) C) D) Đáp án Câu 10 A) B) C) D) Đáp án Câu 11 A) B) C) D) Đáp án Câu 12 A) B) C) D) Đáp án Vì phải lấy đoạn thẳng nhỏ vơ hạn đồ chia cho đoạn tương ứng địa cầu để tính sai số chiều dài? Vì sai số chiều dài thay đổi điểm khác đồ Vì sai số chiều dài khơng phụ thuộc vào vị trí điểm Vì sai số chiều dài khơng phụ thuộc hướng đường thẳng Vì sai số chiều dài khơng phụ thuộc phương pháp chiếu hình A Phép chiếu đồng khoảng cách đảm bảo đồ: Trên điểm khơng có sai số khoảng cách Trên hướng khơng có sai số khoảng cách Trên hướng khơng có sai số khoảng cách Trên điểm khơng có sai số khoảng cách B Elíp sai số đặc trưng cho phép chiếu đồng diện tích có đặc điểm nào? Có bán trục lớn bán trục nhỏ khơng đổi Có bán trục lớn không đổi, bán trục nhỏ thay đổi Bán trục lớn bán trục nhỏ thay đổi thay đổi theo chiều (cùng tăng giảm) Có bán trục lớn bán trục nhỏ thay đổi ngược chiều D Trong hàng hải, thường sử dụng loại phép chiếu nào? Phép chiếu đồng diện tích Phép chiếu đồng góc Phép chiếu đồng khoảng cách Phép chiếu tự B Phép chiếu phương vị (tâm chiếu bề mặt địa cầu) có đặc tính Đồng góc Đồng diện tích Đồng khoảng cách Tự A Các hướng lưới chiếu phương vị đứng Không trùng với đường kinh, vĩ tuyến Trùng với đường kinh tuyến Trùng với đường vĩ tuyến Trùng với đường kinh, vĩ tuyến D Phép chiếu hình trụ đứng cát tuyến, địa cầu tiếp xúc với hình trụ Theo đường vĩ tuyến Theo đường xích đạo Theo vịng trịn lớn Theo vịng tròn nhỏ D 250 Câu 13 A) B) C) D) Đáp án Câu 14 A) B) C) D) Đáp án Câu 15 A) B) C) D) Đáp án Hai hướng lưới chiếu hình trụ đứng trùng với Đường kinh tuyến Đường vĩ tuyến Kinh tuyến vĩ tuyến Khơng trùng với đường C Trong phép chiếu hình trụ đứng tiếp tuyến, địa cầu tiếp xúc với hình trụ Theo đường thẳng Theo đường xích đạo Theo vịng trịn lớn Theo vịng trịn nhỏ B Góc đường kinh tuyến lưới chiếu phương vị đứng có giá trị Bằng 1800 Bằng góc đường kinh tuyến địa cầu Bằng 900 Nhỏ góc đường kinh tuyến địa cầu B ... Chương 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ “BẢN ĐỒ HỌC” 53 2.1 Những vấn đề chung xây dựng giáo trình điện tử ? ?Bản đồ học? ?? 53 2.1.1 Mục tiêu xây dựng giáo trình điện tử ? ?Bản đồ học? ?? 53...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ VŨ SƠN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ “BẢN ĐỒ HỌC” TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM MIỀN NÚI PHÍA BẮC LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC... chất giáo trình điện tử ? ?Bản đồ học? ?? 54 2.1.3 Nguyên tắc xây dựng giáo trình điện tử ? ?Bản đồ học? ?? 55 2.1.4 Nhiệm vụ xây dựng giáo trình điện tử ? ?Bản đồ học? ?? 55 2.1.5 Các tiêu chí xây dựng