1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài báo cáo về chuyến đi thực tế tại thư viện Quốc Gia Việt Nam

13 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài báo cáo chuyến thực tế thư viện Quốc Gia Việt Nam Bài báo cáo gồm phần: Phần : Hồn cảnh mục đích tham quan thư viện quốc gia Phần hai: Vài nét thư viện Quốc Gia Phần ba: Cảm nhận thân chuyến thực tế thư viện Quốc Gia Phần một: Hồn cành mục đích tham quan thư viện Quốc Gia Được đồng ý Đồn trường Đại học Văn Hóa Hà Nội, lớp Thư viện 45 lớp Thông tin tổ chức chuyến thực tế thư viện Quốc Gia vào ngày 30 tháng 06 năm 2015,thầy cô tổ chức chuyến thực tế nhằm giúp sinh viên lớp có hội tiếp xúc với mơi trường làm việc cuả thư viện quốc gia thư viện lớn nước tăng thêm tình đồn kết ,gắn bó với bạn sinh viên Phần hai: Vài nét thư viện Quốc Gia Việt Nam Thư viện Quốc gia Việt Nam 2.1 Thư viện Quốc gia Việt Nam (tên giao dịch quốc tế: National Library of Vietnam - NLV) thư viện cấp quốc gia Việt Nam, đứng đầu hệ thống thư viện công cộng chịu đạo trực tiếp Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Việt Nam Thư viện tọa lạc phố Tràng Thi có cổng lớn mở hướng đường Hai Bà Trưng,quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Năm 1917, Tồn quyền Đơng Dương, chấp nhận kế hoạch P Boudet, ban hành nghị định ngày 29 tháng 11 năm 1917 thành lập Thư viện Trung ương cho Liên bang Đông Dương Kế hoạch chấp nhận với mục đích củng cố thống trị, truyền bá văn hố Pháp văn hóa phương Tây, đưa công tác phát triển văn thư lưu trữ, thư viện Pháp vào nề nếp Đơng Dương Đây văn hành dấu mốc cho đời Thư viện Quốc gia Việt Nam hôm Sau hai năm xây dựng, ngày tháng năm 1919 thư viện thức mở cửa Những ngày đầu tiên, Thư viện có tên gọi Thư viện Trung ương Đơng Dương hay cịn gọi Thư viện Trung ương trực thuộc Nha Lưu trữ hay Thư viện Đông Dương Đến năm 1935, theo nghị định ngày 28 tháng năm 1935 Thư viện đổi tên thành Thư viện Pierre Pasquier (một người Pháp có nhiều đóng góp cho Thư viện)[3] Sau Cách mạng tháng Tám, theo nghị định ngày 20 tháng 10 năm 1945 Thư viện đổi tên thành Quốc gia Thư viện (Thư viện tồn quốc)[3] Sau Nha Lưu trữ cơng văn Thư viện toàn quốc sát nhập vào Nha Giám đốc Đại học vụ đổi tên thành Sở Lưu trữ cơng văn Thư viện tồn quốc Năm 1947, Pháp chiếm lại Hà Nội, theo nghị định ngày 25 tháng năm 1947 Nha Lưu trữ Thư viện Đông Dương tái thành lập, thư viện mang tên Thư viện Trung ương Hà Nội Năm 1953, theo hiệp nghị Việt Pháp ngày năm tháng 1953, Thư viện Trung ương Hà Nội sát nhập vào Viện Đại học Hà Nội đổi tên Tổng Thư viện Hà Nội atiếp quản Tổng Thư viện Trên văn thư viện mang tên Thư viện Trung ương Hà Nội Ngày 21 tháng 11 năm 1958, Thư viện thức mang tên Thư viện Quốc gia theo định Bộ trưởng Bộ Văn hóa 2.2 Về cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức Thư viện Quốc gia Việt Nam bao gồm giám đốc, phó giám đốc 13 phịng ban chức năng[4]: Phòng Tin học Phòng Phân loại – Biên mục Phịng Hành chính-Tổ chức Phòng Nghiên cứu Hướng dẫn nghiệp vụ Phòng Bảo quản tài liệu Phòng Bổ sung – Trao đổi quốc tế Phịng Đọc Báo – Tạp chí Phòng Đọc sách Phòng Quan hệ Quốc tế 10 Phịng Thơng tin Tư liệu 11 Phịng Lưu chiểu 12 Phịng Tạp chí Thư viện Việt Nam 13 Phịng Bảo vệ 2.3 Về trữ lượng tài liệu 800.752đầu sách với 1.300.968 ,8.677 tên báo tạp chí ,3.154 hộp phim dương ,1.612 phim âm 2.4 Về việc làm thẻ thư viện Quốc gia 2.4.1 Đối tượng cấp thẻ đọc: Tất công dân Việt Nam người nước  lưu trú Việt Nam cóCHỨNG MINH THƯ (HOẶC HỘ CHIẾU) 2.4.2 Điều kiện làm thẻ thư viện: Mang theo Chứng minh thư Hộ chiếu (Xin lưu lý bạn  đọc không cần mang theo ảnh, ảnh chụp trực tiếp đến làm thẻ) 2.4.3 Thời gian nhận lại thẻ đọc: Bạn đọc nhận lại thẻ 5-10 phút sau khai form  thông tin người làm thẻ 2.4.4 Lệ phí: (Áp dụng cho việc cấp thẻ đổi thẻ hết hạn):  Đối với cá nhân người Việt Nam người nước sống làm việc Việt Nam: 120.000đ (Một trăm hai mươi nghìn đồng)/thẻ/năm (12 tháng)  Đối với cán hưu trí: 50.000đ (Năm mươi nghìn đồng)/thẻ/năm (12 tháng)  Thẻ đọc dành cho Nhà nghiên cứu Doanh nhân (thẻ vàng): Loại năm: 120.000đ(Một trăm hai mươi nghìn đồng) + 540.000đ lệ phí tham gia Câu lạc Nhà nghiên cứu - Doanh Nhân 2.4.5 Những trường hợp miễn lệ phí làm thẻ thư viện:  Miễn phí làm thẻ với đối tượng hưởng sách ưu đãi – hưởng thụ văn hóa, qui định điều 2, định số 170/2003/QĐ-TTg ngày 14/8/2003 Thủ tướng phủ, Thư viện Quốc gia Việt Nam khơng thu phí Thẻ bạn đọc 2.4.6 Thời gian làm việc:  Sáng: từ 8.00 đến 11h30  Chiều: từ 13h30 đến 16h30  Từ thứ đến thứ hàng tuần (trừ ngày nghỉ lễ quốc gia, ngày nội dịch theo qui định TVQG [Chi tiết lịch phục vụ] 2.4.7 Liên hệ trực tiếp phận cấp thẻ:  Bộ phận cấp thẻ TVQG  Địa chỉ: Số 31 Tràng Thi - Hoàn Kiếm - Hà Nội  Số điện thoại: 04 – 38254938 2.5 Nội quy thư viện 2.5.1Bạn đọc đến đọc sách, việc chấp hành quy định chung thư viện cần thực quy định sau đây:  Không mang túi xách, cặp, sách, báo – tạp chí in vào phịng đọc (chấp nhận sách, báo dạng photocopy)  Xuất trình thẻ đọc, chứng minh thư, giấy giới thiệu phận thủ thư  Chỉ đọc chỗ, khơng mang tài liệu khỏi phịng đọc, ngồi thư viện  Khơng cắt xén, xé trang tài liệu, phát sách thiếu trang, yêu cầu báo cho thủ thư, không bạn đọc hoàn toàn chịu trách nhiệm  Bạn đọc vi phạm nội quy, tùy mức độ có hình thức xử lý thích hợp: thu thẻ đọc, bồi thường, thông báo quan, trường học…hoặc truy tố trước pháp luật  Không hút thuốc, chất dễ cháy nổ vào phịng đọc, giữ gìn vệ sinh chung  Khơng nói chuyện riêng, khơng nghe điện thoại phịng đọc, yêu cầu điện thoại để chế độ rung  Khi có nhu cầu photocopy tài liệu, cần liên hệ với thủ thư để dẫn cụ thể 2.5.2 Lịch phục vụ Mở cửa từ 8.00 – 20.00, từ Thứ – Chủ nhật Nghỉ ngày lễ quốc gia: Tết Dương Lịch (1/1),Ngày giỗ tổ Hùng Vương(10-3 âm lịch),ngày giải phóng miền Nam(30-4),ngày quốc tế lao động(15),ngày quốc khánh(2-9),ngày tết âm lịch.Nghỉ tháng 01 ngày Nội dịch (TVQG có thơng báo cụ thể website thư viện bảng thông báo thư viện, bạn đọc ý để nắm rõ lịch phục vụ) 2.6 Sự cần thiết bảng phân loại tổ chức kho tự chọn Trong xã hội đại ngày với phát triển vượt bậc khoa học, việc lưu trữ phổ biến tài nguyên tri thức quan trọng Thư viện trở thành yếu tố thiếu hoạt động truyền bá thông tin Ngơn ngữ tìm tin theo phân loại phương thức tra cứu thông tin, giúp phổ biến tài nguyên tri thức cách có tổ chức, có chất lượng cao sử dụng rộng rãi cộng đồng thư viện toàn giới Việt Nam Đối với máy tra cứu truyền thống, khung phân loại xương sống cho mục lục phân loại, CSDL, ký hiệu phân loại điểm truy cập tìm tin đáng tin cậy Tổ chức kho tài liệu mở theo ký hiệu phân loại hình thức phục vụ đọc sách đại thuận tiện cho người đọc, quan thông tin – thư viện áp dụng nhiều nay, thư viện có số lượng vốn tài liệu lớn Khi tổ chức kho mở theo phân loại, thư viện quan thông tin giúp bạn đọc bớt thời gian viết phiếu chờ đợi, tiếp cận với nhiều tài liệu lĩnh vực Người đọc người dùng tin nhanh chóng nhận biết vị trí tài liệu thơng qua việc tập hợp tất tài liệu có nội dung vào vị trí xác định giá Ở nước phương Tây, từ cuối kỷ XIX, phân loại sử dụng công cụ chủ yếu để xếp giá hầu hết thư viện Các thư viện xác định bước quan trọng để tổ chức kho mở tiến hành xác lập ký hiệu xếp giá cho sách, làm sở xếp tài liệu kho Ký hiệu xếp giá kết hợp yếu tố là: số phân loại ký hiệu khác thư viện xác lập (có thể ký hiệu tác giả ký hiệu tên sách, số đăng ký cá biệt…) Cách thức tổ chức tài liệu kho tự chọn xếp trật tự theo ngành khoa học từ chung đến riêng, từ tổng quát đến chi tiết (theo cấu tạo bảng phân loại thư viện sử dụng) Trong khng (mục) có quy định số lượng tài liệu xếp có tiêu đề dẫn Thư viện Quốc gia Việt Nam (TVQG) nơi thu nhận tàng trữ xuất phẩm nước, với vốn tài liệu lớn số lượng độc giả đơng đảo, sử dụng hàng ngày việc tổ chức phục vụ người dùng tin theo hệ thống kho mở phù hợp Từ trước năm 2002, TVQG hình thành số phịng đọc tự chọn với điều kiện hạn chế vào thời điểm tổ chức phịng đọc có quy mô nhỏ, áp dụng chuẩn nghiệp vụ khác số phòng chưa sử dụng thiết bị an ninh Sau năm 2002, TVQG tổ chức lại hệ thống phòng đọc sách tự chọn theo tiêu chuẩn quốc tế kỹ thuật, tổ chức kho với góp mặt cơng nghệ thơng tin hệ thống thiết bị an ninh như: từ, cổng từ, hệ thống camera, máy quét mã từ đại, sách xếp theo môn loại khung phân loại BBK Tuy nhiên, số phân loại BBK kết hợp chữ số, nhãn xếp giá bị trùng lặp chữ môn loại với chữ tên tác giả tên sách gây khó khăn cho thủ thư người tìm đọc tìm xếp tài liệu lên giá Đến cuối năm 2007 với chuyển đổi áp dụng chuẩn nghiệp vụ, TVQG chuyển sang sử dụng khung phân loại DDC 14 kho mở xắp sếp theo khung phân loại Cuối năm 2010, TVQG tổ chức lại phòng đọc tự chọn với kho mở xếp theo ký hiệu phân loại DDC 14 ký hiệu xếp giá theo tên tác giả tên sách (đã tự động hóa gọi mã cutter) chia theo nội dung: - Phịng đọc tự chọn đa ngơn ngữ - Phịng đọc tự chọn khoa học xã hội nhân văn (Tiếng Việt) - Phòng đọc tự chọn khoa học tự nhiên ứng dụng (Tiếng Việt) - Phòng đọc tự chọn dành cho doanh nhân nhà nghiên cứu Trong thư viện lớn TVQG, việc xếp kho mở theo ký hiệu phân loại phổ biến, nghĩa xếp tài liệu giá theo ngành khoa học bảng phân loại cụ thể Tuy nhiên có khác ký hiệu xếp kho ký hiệu phân loại sách, ký hiệu kho có mức độ khái quát DDC khung phân loại mang đầy đủ ba tính chất liệt kê, tổng hợp phân cấp, phân cấp tính chất đặc thù DDC, thuận tiện cho việc áp dụng phân loại vào việc tổ chức kho mở Kết hợp với ký hiệu phân loại, từ năm 2007, TVQG bắt đầu sử dụng biện pháp dán mã màu vào gáy sách kho tự chọn Đây phương pháp dùng mã màu dán gáy sách để phân loại sách theo giá giúp cho cán thủ thư tiết kiệm công sức dễ dàng việc xếp lại sách lên giá cuối ngày làm việc Nguyên tắc gán màu dựa theo 10 môn loại bảng phân loại DDC (chỉ số lớp) ứng với 10 màu * Mỗi lớp phân loại tạo nhóm 10 lớp nhỏ, nhãn màu có màu, màu thứ thứ tự từ màu 0-9 bảng Ví dụ: nhóm phân loại 005/005.1 thuộc nhóm lớp có màu là: tương đương màu đỏ - tím Huế * Mỗi lớp phân loại tạo nhóm 10 lớp nhỏ, nhãn màu có màu lớp đầu có màu thứ màu có màu thứ từ màu 0-6 Tương tự lớp tiếp có màu thứ màu có màu thứ từ màu 0-6,… (lẽ 10 lớp thứ có màu thứ từ 09, để lớp, phòng trường hợp chia nhỏ hơn) Ví dụ: nhóm 340/341 thuộc nhóm 40 lớp tương ứng với màu màu tím - xanh lam - xanh * Toàn ký hiệu phân loại chia thành 159 nhóm theo nguyên tắc chung phân chia nhóm mã màu cài đặt tự động phân chia màu in mã tự chọn giống mã cutter tên sách Áp dụng DDC 14 tạo kí hiệu xếp giá phòng đọc tự chọn TVQG * Phòng Đọc tự chọn đa ngơn ngữ: Tồn tầng nhà D TVQG dành cho phòng đọc Đây phòng đọc tự chọn với đặc trưng kho sách gồm hệ ngôn ngữ là: Slaver, Latinh hệ ngơn ngữ tượng hình tổng hợp từ kho sách Quỹ Châu Á, kho sách liên hiệp quốc, kho sách tiếng Anh, tiếng Trung phòng đọc sách nhỏ trước Tài liệu chủ yếu kho sách biếu; tặng trao đổi Đại sứ quán nước; Viện Goethe Việt Nam Hiệp hội thư viện Thế giới; phần nhỏ sách đặt mua Thư viện Tổng số sách có kho tính đến tháng 10/2010 gồm 19.725 đầu sách (chỉ chọn sách từ năm 2004 đến 2010) - Hệ ngơn ngữ Slaver gồm 1.909 cuốn, sách tiếng Bungaria có 11 cuốn; sách tiếng Seck & Slovakia có 358 cuốn; cịn lại sách tiếng Nga 1540 - Hệ ngơn ngữ tượng hình gồm 6018 tiếng Trung Quốc 1.787 cuốn, tiếng Nhật 602 cuốn; tiếng Hàn 3629 - Hệ ngôn ngữ Latinh nhiều gồm 11.798 cuốn; đó, sách tiếng Pháp 1.263 cuốn; sách tiếng Anh 2.903 cuốn, sách Tây Ban Nha 919 cuốn; sách tổ chức WTO tài trợ 500 cuốn; sách 10 Hoa Kỳ 131 cuốn, sách tổ chức Liên hợp quốc tặng 830 cuốn; sách theo seri tập 900 cuốn, sách tiếng Đức 800 cuốn; sách tiếng Anh Quỹ châu Á tài trợ 3.552 cuốn; Quỹ châu Á tài trợ cho phòng đọc mở máy tính dùng để phục vụ độc giả tra cứu chỗ Kho sách xắp sếp theo lớp đầu giá sách gồm đơn vị chữ số khung phân loại DDC 14 ví dụ: lớp 000, 100, 200, 300, 400, 500, 600 không chia nhỏ kho khác lượng sách phịng đọc khơng nhiều phòng tự chọn lại TVQG Trong môn loại sách xếp theo ký hiệu phân loại ký hiệu xếp giá (mã cutter tên sách tên tác giả), riêng giá sách hệ ngôn ngữ tượng hình xắp xếp theo ký hiệu phân loại Mã màu kho dán theo ngôn ngữ, ví dụ: Sách tiếng Pháp dán mã màu vàng, tiếng Bungari dán mã màu đen; tiếng Anh có mã màu xanh cây, tiếng Trung Quốc có mã màu tím, tiếng Tây Ban Nha có mã màu đỏ… * Phòng Đọc sách tự chọn khoa học xã hội: Nằm toàn tầng TVQG, tổng số sách gần 25.000 rút từ tổng kho năm gần (2008, 2009, 2010) bao gồm sách có nội dung khoa học xã hội Việc phân loại sách chia theo nhóm, số phân loại nhóm chia sâu so với kho mở Đa ngơn ngữ Mỗi nhóm phân loại dùng đến phân cấp chữ số thứ 10 lớp phân loại bảng phân loại, sau chia tiếp 11 đến số thập phân thứ sau dấu chấm nhóm có số lượng sách nhiều Phần ba:Cảm nhận cá nhân chuyến thực tế Thư viện Quốc Gia Việt Nam Chuyến thực tế thư viện Quốc Gia ngày 30 thang vừa qua đem lại cho em nhiều điều bổ ích,em có hội tìm hiểu cấu tổ chức phịng ban, cách xếp sách giá thư viện lớn,Và trị chuyện biết thêm kinh nghiệm nghề thư viện với cô ,các bác ,các chị bạn đọc thư viện Quốc Gia.Em tin tương lai thư viện quốc Gia phát triển thực toota định hướng đặt Định hướng phát triển cuả thư viện quốc gia Thư viện Quốc giaViệt Nam đã, phấn đấu không ngừng để trở thành nơi lưu truyền tri thức khơi nguồn cảm hứng thực tin cậy, thân thiện bạn đọc ngồi nước, có uy tín vị xứng đáng cộng đồng thư viện Việt Nam, khu vực giới Để hoàn tát thành tốt mục tiêu này, Thư viện Quốc gia Việt Nam tập trung thực Thứ nhất: Tăng cường công tác thu thập, bảo tồn, phát huy di sản văn hóa chữ viết xây dựng Bảo tàng tư liêu Việt Nam (trên chất liệu: đất nung, đá, gốm, sứ, lá, gỗ, tre, nứa, giấy, đồng ) Thứ hai: Tiếp tục làm tốt công tác bồi dưỡng, rèn luyện, nâng cao lực chuyên môn, giáo dục phẩm chất nghề nghiệp, lòng yêu nghề, tinh thần trách nhiệm, tâm huyết với công việc cho viên chức người lao động 12 Thứ ba: Phát triển theo hướng xây dựng thư viện truyền thống thư viện đại - thư viện số, việc ứng dụng công nghệ thông tin để lưu giữ, khai thác tài nguyên thông tin xu hướng quan trọng để phát triển, tiến tới hình thành mạng lưới thư viện truyền thống – thư viện đại – thư viện số rộng khắp nước Thứ tư: Xây dựng môi trường đọc thân thiện, sáng tạo, tạo môi trường học, đọc suốt đời cho người dân Hướng tới mục tiêu chung “Tất bạn đọc” nhiều phương thức phục vụ, đọc trụ sở thư viện, đọc mạng thông qua website Thư viện Quốc gia Việt Nam Thứ năm: Phối hợp chặt chẽ với Ban, Bộ, ngành, với cộng đồng Thư viện, Thông tin nước quốc tế để thực tốt mục tiêu Thống nhất, chuẩn hoá, chia sẻ hội nhập nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ Thứ sáu: Mở rộng hợp tác quốc tế việc trao đổi tài liệu, kinh nghiệm tổ chức quản lý thư viện đại, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thời đại “kinh tế tri thức” hay “tri thức phục vụ phát triển kinh tế - xã hội” 13 ... chuyến thực tế Thư viện Quốc Gia Việt Nam Chuyến thực tế thư viện Quốc Gia ngày 30 thang vừa qua đem lại cho em nhiều đi? ??u bổ ích,em có hội tìm hiểu cấu tổ chức phịng ban, cách xếp sách giá thư. .. 1945 Thư viện đổi tên thành Quốc gia Thư viện (Thư viện tồn quốc) [3] Sau Nha Lưu trữ cơng văn Thư viện toàn quốc sát nhập vào Nha Giám đốc Đại học vụ đổi tên thành Sở Lưu trữ cơng văn Thư viện. .. đời Thư viện Quốc gia Việt Nam hôm Sau hai năm xây dựng, ngày tháng năm 1919 thư viện thức mở cửa Những ngày đầu tiên, Thư viện có tên gọi Thư viện Trung ương Đơng Dương hay cịn gọi Thư viện

Ngày đăng: 25/03/2021, 08:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Thư viện Quốc gia Việt Nam

    2.5 Nội quy thư viện

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w