Tờn “ SaPa ” cú nguồn gốc từ tiếng Quan Thoại. Trong tiếng Quan Thoại phỏt õm là “ SaPa” tức “ Bói Cỏt ”, do ngày trước khi cú thị trấn Sapa thỡ nơi đõy chỉ là một bói cỏt mà dõn cư bản địa thường họp chợ. Từ chữ “ Sapa ” người Tõy phỏt õm khụng dấu thành “ Sapả ” và họ đó viết bằng chữ Phỏp hai chữ đú thành “ Chapa ” và một thời gian rất dài sau đú người ta dựng “ Chapa ” như là một tiếng Việt. Về sau từ này được thống nhất là Sapa. Thị trấn Sapa trước đõy cú một mạch nước đựn lờn màu đỏ lục, nờn dõn địa phương gọi là “hựng hồ ”, tức là “ suối đỏ ”.
BÁO CÁO VỀ CHUYẾN ĐI THỰC TẾ SAPA 1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SAPA 1.1. Nguồn gốc tờn gọi và lịch sử hỡnh thành của sapa 1.1.1. Nguồn gốc tờn gọi: Tờn “ SaPa ” cú nguồn gốc từ tiếng Quan Thoại. Trong tiếng Quan Thoại phỏt õm là “ SaPa” tức “ Bói Cỏt ”, do ngày trước khi cú thị trấn Sapa thỡ nơi đõy chỉ là một bói cỏt mà dõn cư bản địa thường họp chợ. Từ chữ “ Sapa ” người Tõy phỏt õm khụng dấu thành “ Sapả ” và họ đó viết bằng chữ Phỏp hai chữ đú thành “ Chapa ” và một thời gian rất dài sau đú người ta dựng “ Chapa ” như là một tiếng Việt. Về sau từ này được thống nhất là Sapa. Thị trấn Sapa trước đõy cú một mạch nước đựn lờn màu đỏ lục, nờn dõn địa phương gọi là “hựng hồ ”, tức là “ suối đỏ ”. 1.1.2. Lịch sử hỡnh thành: Trước kia, Sapa là một cao nguyờn mang tờn là “ Lồ Suối Tủng ”. Năm 1897, chớnh quyền thuộc địa Phỏp quyết định mở một cuộc điều tra về người dõn tộc thiểu số miền nỳi vựng cao, những đoàn kiểm tra đầu tiờn đến với Lào Cai năm 1898.Mựa đụng năm 1903 trong khi tiến hành đo đạc xõy dựng bản đồ, đoàn kiểm tra của Sở địa lý Đụng Dương đó khỏm phỏ ra cảnh quan cao nguyờn lịch sử và làng Sapả. Sự kiện này đỏnh dấu việc ra đời của thị trấn Sapa. Năm 1905 người Phỏp đó thu được những thụng tin đầu tiờn về địa lý, khớ hậu, thảm thực vật… Sapa bắt đầu được biết tới với khụng khớ mỏt mẻ trong lành và cảnh quan đẹp. Năm 1909, một khu điều dưỡng được xõy dựng tại đõy. Năm 1917, một văn phũng du lịch được thành lập ở Sapa. Và một năm sau người Phỏp bắt đầu xõy dựng những biệt thự đầu tiờn. Năm 1920, tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai hoàn thành, Sapa được xem như thủ đụ mựa hố của miền Bắc.Tổng cộng người Phỏp đó xõy dựng ở Sapa gồm 300 biệt thự. Sapa bị tàn phỏ nhiều trong chiến tranh biờn giới Việt – Trung. Năm 1979, hàng ngàn ha rừng thụng bao phủ thị trấn bị đố sạch, nhiều toà biệt thự cổ do Phỏp xõy dựng cũng bị phỏ huỷ. SV: Ph¹m ThÞ Ngoan Vào thập niờn 1990, Sapa được xõy dựng và tỏi thiết trở lại. Nhiều khỏch sạn, biệt thự mới được xõy dựng. Từ 40 phũng nghỉ năm 1990 lờn tới 300 phũng nghỉ năm 1995. Năm 2003, Sapa cú khoảng 60 khỏch sạn lớn nhỏ, với 1500 phũng, lượng khỏch du lịch tới Sapa tăng từ 2000 khỏch năm 1991 tới 60.000 khỏch năm 2002. Sapa là điểm du lịch nổi tiếng ở Việt Nam, cỏch Hà Nội 333 km về phớa Tõy Bắc. Từ Hà Nội lờn Sapa cú thể đi bằng ụtụ, xe lửa đến Lào Cai rồi theo quốc lộ 4D Lào Cai – Lai Chõu tới thị trấn. Sapa cú độ cao 1500m so với mực nước biển, nằm ở sườn Đụng của dóy Hoàng Liờn Sơn.Khớ hậu mỏt mẻ quanh năm, mựa đụng cú tuyết rơi. Sapa cú đủ cỏc loại thực vật, sản vật của miền nhiệt đới, cận nhiệt đới ( pơ mu, sa mu, thụng gai, đào, lờ, mận,…), đõy cũng là nơi thớch hợp để ươm trồng cỏc loại rau ụn đới. Sapa cũng cú rất nhiều phong cảnh thiờn nhiờn đẹp như: thung lũng hoa hồng, Thỏc Bạc, động Thuỷ Cung, Cổng trời… Nơi đõy cũng cú nhiều cụng trỡnh, kiến trỳc hấp dẫn du khỏch như: Cầu mõy, cỏc biệt thự, nhà thờ cổ kớnh… Sapa là nơi cư trỳ của đồng bào dõn tộc H’Mụng, Dao. Cú những ngụi nhà nhỏ đựơc làm chờnh vờnh trờn đỉnh nỳi, cú nghề dệt thổ cẩm nổi tiếng, những điệu nhạc, sỏo, kốn, em dịu õm thanh của nỳi rừng. Sapa cũn cú những phiờn chợ đụng vui, tấp lập, đầy ắp những sản vật của vựng cao, hấp dẫn du khỏch. Với sự phong phỳ đặc sắc, Sapa hiện cú nhiều điểm tham quan, hấp dẫn du khỏch, cú thể tổ chức phỏt triển nhiều loại hỡnh du lịch độc lập như leo nỳi, tham quan, nghỉ dưỡng, tỡm hiểu văn hoỏ cỏc dõn tộc. Đặc biệt ở đõy cũn nổi tiếng bởi những mún ăn như: Thắng cố, rượu Sỏn Lựng, những mún ăn, đồ uống ưa thớch của đồng bào cỏc dõn tộc trong vựng. 1.2. Tài nguyờn du lịch 1.2.1 Địa hỡnh – khớ hậu - thuỷ văn: Địa hỡnh cấu tạo chủ yếu cú nguồn gốc đỏ macma, rải rỏc cú đỏ phiến, đỏ vụi. Nhỡn chung địa hỡnh ở đõy thuận lợi cho phỏt triển du lịch thể thao, leo nỳi… SV: Ph¹m ThÞ Ngoan Khớ hậu ở đõy cú sự thay đổi theo sườn giú, sườn đụng và đụng Bắc ẩm ướt và lạnh hơn, nhiệt đới trung bỡnh ở đõy là 15,8 o C, nhiệt độ cao nhất là 29,4 o C, thấp nhất là 1 o C. Về mựa đụng trờn đỉnh nỳi thường cú tuyết. Ở đõy cú lượng mưa trung bỡnh năm là 2,763 mm, chủ yếu tập trung từ thỏng 6 đến thỏng 8, số ngày mưa 182 ngày 1 năm. Độ ẩm khụng khớ từ 75 – 91%. Nhỡn chung ở đõy cú khớ hậu lý tưởng cho hoạt động du lịch. 1.2.2. Tài nguyờn sinh vật: Cỏc hệ sinh thỏi: Thảm thực vật rừng nguyờn sinh gồm: Rừng kớn, thường xanh, mựa mưa nhiệt đới trờn nỳi cao trung bỡnh từ 1500 – 2600 m. Rừng cõy lỏ rộng thường cú 3 tầng, 2 tầng cõy gỗ chiều cao từ 20 – 25 m, đường kớnh 0,5 – 0,8 m. Rừng hỗn giao cõy lỏ rộng, thường cú 3 tầng cõy gồm 2 tầng cõy gỗ, 1 tầng cõy bụi và thảm cỏ, tầng vượt tỏn cao 20 – 25 m. Ở độ cao 2000 – 2200 m, thành phần chủ yếu là cõy lỏ kim pơmu. Thảm thực vật thứ sinh gồm: Phần lớn là ở Vương quốc Hoàng Liờn cú tới 2024 loài cõy thuộc 679 chi thuộc 7 nhúm, cú 32 loài quý hiếm, 66 loài được ghi vào sỏch đỏ Việt Nam.Hệ thống động vật ở vườn quốc gia theo số liệu nghiờn cứu cú 610 loài thuộc khu hệ động thực vật Malaixia, cú 66 loài thỳ, 347 loài chim và cú nhiều loài quý hiếm. Tài nguyờn du lịch nhõn văn: Cú một số di tớch gắn với việc hỡnh thành xõy dựng khu nghỉ mỏt Sapa như: nhà thờ, một số ngụi biệt thự, khu chợ Sapa, khu sinh thỏi Hàm Rồng, Cầu Mõy, Thỏc Bạc. 1.2.3. Cỏc điều kiện để phỏt triển du lịch: Về giao thụng: Hệ thống đường giao thụng tương đối thuận tiện với tất cả cỏc đường giao thụng,đặc biệt là tuyến đường sắt và đường bộ.Cựng với việc phỏt triển mạng luới điện rộng khắp, đó đảm bảo nguồn điện vững chắc phục vụ cho cỏc ngành kinh tế trong đú cú hoạt động du lịch. Về thụng tin liờn lạc: Đó xõy dựng được cỏc trạm viễn thụng và lắp đặt những phương tiện thụng tin liờn lạc nờn về cơ bản đó đảm bảo nhanh chúng kịp thời đỏp ứng ngày một tốt hơn mọi yờu cầu du lịch. SV: Ph¹m ThÞ Ngoan Về vật chất kỹ thuật: Đó từng bước xõy dựng và hoàn thiện cỏc cơ sở để đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của khỏch du lịch. Về phục vụ ăn uống: Cú nhiều điều kiện thuận lợi như lương thực, thực phẩm dồi dào. Cú nhiều khỏch sạn và nhà hàng cao cấp được xõy dựng lờn như: khỏch sạn Victoria và khỏch sạn BamBo… 2. KHẢO SÁT TUYẾN ĐIỂM Sapa cú rất nhiều điểm du lịch rất hấp dẫn. Nhưng ta sẽ đi tỡm hiểu kỹ về hai điểm du lịch mà chỳng ta di trong chuyến đi khảo sỏt này đú là: khu du lịch Hàm Rồng và bản Cỏt Cỏt. 2.1. Khu du lịch Hàm Rồng Truyền thuyết kế lại rằng: Cú hai anh em rồng chốn xuống trần gian chơi. Khi vua cha phỏt hiện ra và cho người gọi về thỡ người anh đó về, cũn người em mải chơi quờn mất. Khi người em nhớ ra thỡ đó muộn, cổng trời đó khộp lại, người em đó biến thành ngọn nỳi và mắt luụn hướng về trời. Và người ta đặt tờn ngọn nỳi đú là Hàm Rồng. Khu du lịch Hàm Rồng cỏch thị trấn Sapa khoảng 6 km, cao gần 2000 m so với mực nước biển. Để lờn được đỉnh Hàm Rồng, du khỏch phải đi qua những khối nỳi cú hỡnh cổng trời.Từ đỉnh nỳi Hàm Rồng, cú thể thấy toàn cảnh thị trấn Sapa thơ mộng và vựng rừng nỳi mờnh mụng kỳ vỹ. Ngày nay Hàm Rồng vẫn là thế giới của nhiều loài hoa đẹp, là khu du lịch hấp dẫn du khỏch tham quan. 2.2. Bản Cỏt Cỏt Sống trong bản này chủ yếu là dõn tộc H’Mụng, đõy là một trong những bản làng dõn tộc mà chỳng ta cú thể tỡm hiểu phong tục tập quỏn và nột sinh hoạt của họ. Bờn cạnh đú, chỳng ta cũng được tỡm hiểu kỹ thuật dệt thổ cẩm. Nhà họ thường cú ba cửa, một của chớnh và hai cửa phụ.Trong đú cửa chớnh luụn đúng, họ chỉ mở khi cú việc và tiếp đún khỏch quý, ngày tết, lỳc đú họ sẽ mở cửa.Ở dõn tộc này họ thường kiờng xoa đầu trẻ và khi vào nhà họ và ra thỡ trỏnh vấp vào bậc cửa vỡ họ cho rằng đú là sẽ cú việc gỡ SV: Ph¹m ThÞ Ngoan khụng tốt xảy ra. Đặc biệt, ở dõn tộc này họ cũn cú tục kộo vợ: Khi một chàng trai để ý và yờu một cụ gỏi nào đú, chàng trai sẽ về mời mọi người đến ăn uống và bàn bạc kế hoạch “ kộo” vợ về. Và cụ gỏi bị kộo đú sẽ bị nhốt trong nhà ba ngày. Sau ba ngày đú nếu cụ gỏi đem lũng yờu chàng trai đú thỡ họ sẽ tổ chức cưới và tiệc cưới thường được tổ chức từ hai đến bảy ngày. Và nếu người con gỏi đú mà khụng yờu chàng trai thỡ họ sẽ uống với nhau chộn rượu xem như là bạn, và mọi chuyện lại diễn ra bỡnh thường. Ngoài Hàm Rồng và bản Cỏt Cỏt chỳng ta cũn cú một số điểm cần phải quan tõm và khảo sỏt đú là: - Thỏc Bạc - Cầu Mõy - Hang Động Tả Phỡn - Bói đỏ cổ (đang được nhiều khỏch du lịch quan tõm ) Cú một điều cần chỳ ý ở Sapa đú là: chợ tỡnh Sapa thường được tổ chức vào tối thứ 7, để cho cỏc đụi trai gỏi đi tỡm bạn tỡnh, bõy giờ nú đó khụng cũn diễn ra như trước nữa, vỡ bõy giờ cú một số vấn đề của xó hội ngày nay mà nú đó khụng cũn giữ được nột truyền thống nữa. Hiện nay chỉ cũn một chợ tỡnh duy nhất cũn giữ được nột truyền thống đú là chợ tỡnh “ Khõu Vai”, ở huyện Mốo Vạc. 2.3. Cỏc loại hỡnh du lịch cú thể khai thỏc Với địa hỡnh và khớ hậu như vậy thỡ Sapa cú thể khai thỏc những loại hỡnh du lịch như: leo nỳi, tham quan, nghỉ dưỡng, tỡm hiểu cỏc phong tục và nột sinh hoạt của cỏc dõn tộc thiểu số. 2.4. Khả năng kết nối tuyến điểm Với sự phong phỳ, đặc sắc về cảnh quan thiờn nhiờn, giỏ trị văn hoỏ. Sapa hiện cú nhiều điểm tham quan, hấp dẫn du khỏch. Từ Sapa chỳng ta cú thể đi cỏc tuyến điểm sau: Sơn La, Điện Biờn, Hà Khẩu, Yờn Bỏi. Sau đõy là một số chương trỡnh du lịch tiờu biểu: SV: Ph¹m ThÞ Ngoan 2.4.1 Chương trỡnh du lịch: Hà Nội – Lào Cai – Sapa – Hà Khẩu – Yờn Bỏi ( 4 ngày 3 đờm ). + Ngày 1: Hà Nội – Sapa Sỏng: Xuất phỏt từ Hà Nội, ăn trưa tại phố Giàng. Chiều: Từ phố Giàng đi Sapa, nhận phũng nghỉ ngơi, ăn tối, tham quan tự do. + Ngày 2: Tham quan Sapa. Sỏng: Thăm bói đỏ cổ Sapa, bản Cỏt Cỏt, Hàm Rồng. Chiều: Thăm Thỏc Bạc, Cầu Mõy, động Tả Phỡn, mua sắm ở chợ Sapa. + Ngày 3: Sapa – Lào Cai – Hà Khẩu – Yờn Bỏi. Sỏng: Lờn xe về Lào Cai, sang thăm thị trấn Hà Khẩu ( Trung Quốc ), ăn trưa tại Hà Khẩu. Chiều: Lờn xe về Yờn Bỏi, ăn tối, nghỉ tại Yờn Bỏi. + Ngày 4: Sỏng: Tham quan khu di tớch mộ Nguyễn Thỏi Học, hồ Thỏc Bà. Ăn trưa tại Yờn Bỏi, chiều về Hà Nội. 2.4.2 Chương trỡnh du lịch: Hà Nội – Sapa – Yờn Bỏi - Đền Hựng ( 4 ngày 3 đờm ). + Ngày 1: Hà Nội – Sapa Sỏng: Xuất phỏt từ Hà Nội, ăn trưa tại phố Giàng. Chiều: Đến Sapa, nhận phũng nghỉ ngơi, tham quan tự do. + Ngày 2: Thăm Sapa. Sỏng: Thăm bói Đỏ Cổ Sapa, bản Cỏt Cỏt, Hàm Rồng. Chiều: Thăm Thỏc Bạc, Cầu Mõy, thăm động Tả Phỡn, đi chợ Sapa, mua sắm. + Ngày 3: Sapa – T.P Yờn Bỏi. Sỏng: Từ Sapa về thành phố Yờn Bỏi. Trưa: nhận phũng, ăn trưa tại thành phố Yờn Bỏi. Chiều: Tham quan khu di tớch mộ Nguyễn Thỏi Học, đi thuyền thăm hồ Thỏc Bà. + Ngày 4; Yờn Bỏi - Đền Hựng. Sỏng: Từ Yờn Bỏi về thăm Đền Hựng, ăn trưa tại Đền Hựng. Chiều: về Hà Nội. SV: Ph¹m ThÞ Ngoan 2.4.3 Chương trỡnh du lịch: Hà Nội – Yờn Bỏi – Sapa - Điện Biờn – Sơn La – Hoà Bỡnh ( 7 ngày 6 đờm). + Ngày 1: Hà Nội – Yờn Bỏi. Sỏng: Từ Hà Nội đi Yờn Bỏi, nhận phũng và ăn trưa tại T.P Yờn Bỏi. Chiều: Thăm di tớch mộ Nguyễn Thỏi Học, hồ Thỏc Bà. + Ngày 2: Yờn Bỏi – Sapa. Sỏng: Từ Yờn Bỏi đi Sapa. Trưa: Nhận phũng và ăn trưa tại khỏch sạn ở Sapa. Chiều: Thăm bói Đỏ Cổ, Hàm Rồng, Cầu Mõy, Thỏc Bạc, chợ Sapa. + Ngày 3: Sapa - Điện Biờn. Sỏng: Xuất phỏt từ Sapa đi Điện Biờn Phủ, ăn trưa tại thị xó Lai Chõu. Chiều tối: Đến T.P Điện Biờn Phủ, nhận phũng và ăn tối tại khỏch sạn. + Ngày 4: Điện Biờn Phủ. Sỏng: Thăm bảo tàng Điện Biờn Phủ, đổi A1, nghĩa trang liệt sĩ đồi A1, Cầu Mường Thanh, Hầm ĐờCỏt, ăn trưa tại khỏch sạn. Chiều: Thăm bản người Thỏi, tỡm hiểu đời sống văn hoỏ đồng bào dõn tộc. + Ngày 5: T.P Điện Biờn Phủ - di tớch Mường Thanh – T.X Sơn La. Sỏng: Ăn sỏng, trả phũng, lờn ụtụ thăm sở chỉ huy xó Mường Phăng. Trưa: Ăn trưa tại Tuần Giỏo. Chiều: Đi ụtụ về thị xó Sơn La, viếng cỏc liệt sĩ ở nghĩa trang Gốc Ổi, thăm nhà tự Sơn La, ăn tối, lưu trỳ tại thị xó Sơn La. + Ngày 6: Thị xó Sơn La – Cao Nguyờn Mộc Chõu – Mai Chõu. Sỏng: Từ thị xó Sơn La, đi tham quan cao nguyờn Mộc Chõu và mua sắm, về bản Lỏc, Mai Chõu. Ăn trưa tại bản Lỏc. Chiều: Thăm bản Văn, bản Pou Coọn, bản Lỏc. Tối: Xem văn nghệ cỏc dõn tộc. + Ngày 7: Bản Lỏc – Kim Bụi – Hà Nội. Sỏng: Ăn sỏng, rời bản Lỏc đi Kim Bụi. Ăn trưa tại Kim Bụi. Chiều: Tắm nước khoỏng, sau đú về Hà Nội. SV: Ph¹m ThÞ Ngoan 3. CHƯƠNG TRÌNH THAM QUAN, KHẢO SÁT THỰC TẾ Hà Nội – Sapa – Hà Nội.( 02 ngày – 03 đờm về bằng tàu hỏa ). Tối ngày 26/ 09/ 2008: Hà Nội – Lào Cai. 21h00’: Tập trung tại ga B Trần Quý Cỏp. 21h 55 tầu SP3 khởi hành đi Lào Cai. Đoàn nghỉ đờm trờn tàu. + Ngày 01 ( 27/ 09/ 2008 ): Lào Cai – Sapa. 06h 15: Đến Lào Cai, đoàn tự do nghỉ ngơi, ăn sỏng sau đú lờn xe khởi hành đi Sapa. Đến Sapa, đoàn làm thủ tục nhận phũng khỏch sạn, nghỉ ngơi. Ăn trưa tại nhà hàng. Chiều: Đoàn tham quan, khảo sỏt khu du lịch Hàm Rồng, vườn Lan 1, 2. Cổng trời 1, 2 và ngắm toàn cảnh Sapa. 18h 30: Đoàn ăn tối, nghỉ ngơi sau đú cựng tham gia vào “đờm giao lưu văn nghệ”, tham gia “ chợ Tỡnh”. Nghỉ đờm tại khỏch sạn. + Ngày 02 ( 28/ 09/ 2008 ): Sapa – Hà Nội. Sỏng: Đoàn đi thăm bản Cỏt Cỏt. Chiều: Tự do dạo chơi và mua sắm hàng lưu niệm tại chợ Sapa. 14h 30: Đoàn lờn xe khởi hành về Lào Cai, tự do dạo chơi, mua sắm hàng hoỏ tại chợ CốcLếu. Đoàn ăn tối nghỉ ngơi, sau đú ra ga Lào Cai. 21h 00: Tàu SP4 khởi hành về Hà Nội. Đoàn nghỉ đờm trờn tàu. Sỏng 29/ 09/ 2008: Hà Nội 05h 05’: Tàu về tới ga Hà Nội. Kết thỳc chương trỡnh, chia tay đoàn và hẹn gặp lại. SV: Ph¹m ThÞ Ngoan 4. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA BẢN THÂN VỀ CHƯƠNG TRÌNH KHẢO SÁT THỰC TẾ Qua đợt khảo sỏt thực tế này, em thấy đều thành cụng tốt đẹp.Nhưng bờn cạnh đú, em thấy cũng cú một số ưu nhược điểm sau: + Ưu điểm: Nhỡn chung cỏc nhúm phụ trỏch về phần việc của mỡnh đó cú trỏch nhiệm tốt và làm tốt cụng việc được giao. Thời gian và địa điểm cỏc hoạt động trong chương trỡnh, nội dung và chất lượng cỏc dịch vụ như: ăn uống, nghỉ ngơi, chất lượng xe đều đảm bảo an toàn và đều thực hiện tốt cỏc khõu, cỏc bước. + Nhược điểm: Em thấy cần phải căn chỉnh lại giờ giấc ăn uống cũng như tham quan. Trong chương trỡnh khảo sỏt lần này em thấy nờn cho thờm một vài điểm du lịch nào đú của Sapa như: bói Đỏ Cổ, Cầu Mõy. Để chỳng ta cú thể hiểu biết thờm về Sapa. Qua những nhận xột và đỏnh giỏ trờn em mong rằng cỏc cuộc khảo sỏt lần sau sẽ ngày một tốt hơn để chuyến đi luụn thành cụng tốt đẹp. 5. KẾT LUẬN Qua bài bỏo cỏo khảo sỏt này đó giỳp cho ta biết được nguồn gốc và lịch sử hỡnh thành của Sapa. Qua đú ta cũng đó tỡm hiểu và biết được một số phong tục tập quỏn, nơi ăn chốn ở, nột sinh hoạt văn hoỏ đặc sắc, đặc biệt là của dõn tộc H’Mụng. Trong chuyến đi này đó giỳp em hiểu và biết được rất nhiều điều lý thỳ và bổ ớch. Em mong nhà trường, cỏc thầy cụ sẽ tổ chức cho chỳng em đi thực tế nhiều hơn nữa, để chỳng em cú thể hiểu biết hơn về danh lam thắng cảnh của Việt Nam, cũng như những nột sinh hoạt văn hoỏ của một số dõn tộc. SV: Ph¹m ThÞ Ngoan MỤC LỤC SV: Ph¹m ThÞ Ngoan