1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI THU HOẠCH VỀ CHUYẾN ĐI THỰC TẾ TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM

15 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thư viện Quốc gia Việt Nam (tên giao dịch quốc tế: National Library of Vietnam NLV) là thư viện cấp quốc gia của Việt Nam, đứng đầu trong hệ thống thư viện công cộng và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam.

BÀI THU HOẠCH VỀ CHUYẾN ĐI THỰC TẾ TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM I VÀI NÉT VỀ THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM Theo ý nghĩa truyền thống, thư viện kho sưu tập sách, báo tạp chí Tuy đến kho sưu tập cá nhân người riêng, thường đến nhà lớn sưu tập sách báo xuất bảo quản thành phố hay học viện hay nhận tiền góp họ Những nhà sưu tập thường sử dụng người không muốn (hay thể) mua nhiều sách cho Tuy nhiên, giấy khơng cịn phương tiện để lưu giữ thông tin, nhiều thư viện sưu tập cung cấp đồ, thiết kế hay công trình nghệ thuật khác, micrơphim , vi phim (microfiche), băng cassette, CD, LP, băng video, DVD, họ để người khác truy cập sở liệu CD-ROM Internet Định nghĩa UNESCO: Thư viện, khơng phụ thuộc vào tên gọi, sưu tập có tổ chức sách,báo, tài liệu loại, ấn phẩm định kì Nhân viên thư viện có trách nhiệm tổ chức cho bạn đọc sử dụng tài liệu để nghiên cứu thông tin, giáo dục & giải trí Thư viện Quốc gia Việt Nam (tên giao dịch quốc tế: National Library of Vietnam NLV) thư viện cấp quốc gia Việt Nam, đứng đầu hệ thống thư viện công cộng chịu đạo trực tiếp Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Việt Nam Thư viện tọa lạc phố Tràng Thi có cổng lớn mở hướng đường Hai Bà Trưng, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội LỊCH SỬ: Năm 1917, Tồn quyền Đơng Dương, chấp nhận kế hoạch P Boudet, ban hành nghị định ngày 29 tháng 11 năm 1917 thành lập Thư viện Trung ương cho Liên bang Đông Dương Kế hoạch chấp nhận với mục đích củng cố thống trị, truyền bá văn hố Pháp văn hóa phương Tây, đưa công tác phát triển văn thư lưu trữ, thư viện Pháp vào nề nếp Đơng Dương Đây văn hành dấu mốc cho đời Thư viện Quốc gia Việt Nam hôm Sau hai năm xây dựng, ngày tháng năm 1919 thư viện thức mở cửa Những ngày đầu tiên, Thư viện có tên gọi Thư viện Trung ương Đơng Dương hay cịn gọi Thư viện Trung ương trực thuộc Nha Lưu trữ hay Thư viện Đông Dương Đến năm 1935, theo nghị định ngày 28 tháng năm 1935 Thư viện đổi tên thành Thư viện Pierre Pasquier (một người Pháp có nhiều đóng góp cho Thư viện) Sau Cách mạng tháng Tám, theo nghị định ngày 20 tháng 10 năm 1945 Thư viện đổi tên thành Quốc gia Thư viện (Thư viện tồn quốc)[3] Sau Nha Lưu trữ cơng văn Thư viện toàn quốc sát nhập vào Nha Giám đốc Đại học vụ đổi tên thành Sở Lưu trữ cơng văn Thư viện tồn quốc Năm 1947, Pháp chiếm lại Hà Nội, theo nghị định ngày 25 tháng năm 1947 Nha Lưu trữ Thư viện Đông Dương tái thành lập, thư viện mang tên Thư viện Trung ương Hà Nội Năm 1953, theo hiệp nghị Việt Pháp ngày năm tháng 1953, Thư viện Trung ương Hà Nội sát nhập vào Viện Đại học Hà Nội đổi tên Tổng Thư viện Hà Nội Ngày 10 tháng 10 năm 1954, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tiếp quản Hà Nội, đồng thời tiếp quản Tổng Thư viện Trên văn thư viện mang tên Thư viện Trung ương Hà Nội Ngày 21 tháng 11 năm 1958, Thư viện thức mang tên Thư viện Quốc gia theo định Bộ trưởng Bộ Văn hóa CƠ CẤU TỔ CHỨC: Cơ cấu tổ chức Thư viện Quốc gia Việt Nam bao gồm giám đốc, phó giám đốc 13 phịng ban chức năng: Phòng Tin học Phòng Phân loại – Biên mục Phịng Hành chính-Tổ chức Phịng Nghiên cứu Hướng dẫn nghiệp vụ Phòng Bảo quản tài liệu Phòng Bổ sung – Trao đổi quốc tế Phòng Đọc Báo – Tạp chí Phịng Đọc sách Phịng Quan hệ Quốc tế Phịng Thơng tin Tư liệu Phịng Lưu chiểu Phịng Tạp chí Thư viện Việt Nam Phòng Bảo vệ Giám đốc thư viện qua thời kỳ:  Paul Boudet (1888 - 1948), tốt nghiệp trường École Nationale des Chartes, Giám đốc Thư viện Trung ương Đông Dương từ 1917 đến 3/1945 từ 1947 đến 1948.[3]  S Kudo (?) (Người Nhật), Giám đốc Thư viện Trung ương Đông Dương từ 4/1945 đến 8/1945  Ngơ Đình Nhu (1912 - 1963), tốt nghiệp trường École Nationale des Chartes, Giám đốc Thư viện Trung ương Hà Nội từ 1945 đến 11/1946.[5]  Trần Văn Kha (?), Q Giám đốc Quốc gia Thư viện.[cần dẫn nguồn]  Ferréol de Ferry (?), tốt nghiệp trường École Nationale des Chartes, Giám đốc Thư viện Trung ương Hà Nội từ 1948 đến 1953  Simon de Sant-Exupéry (1898 - 1978), tốt nghiệp trường École Nationale des Chartes, Giám đốc Tổng Thư viện Hà Nội từ 1953 đến 1954  Từ Lâm (?), Giám đốc Thư viện Trung ương thuộc Vụ Văn hoá đại chúng từ 1954 đến 1958  Nguyễn Văn Xước (1907 - 1989), Giám đốc Thư viện Quốc gia Việt Nam từ 1958 đến 1974  Đỗ Trọng Thi (1917 - 1995), Giám đốc Thư viện Quốc gia Việt Nam từ 1974 đến 1979  Trịnh Giễm (1922), Giám đốc Thư viện Quốc gia Việt Nam từ 1979 đến 1983  Nguyễn Thế Đức (1936-), Tiến sĩ Thư viện học, Giám đốc Thư viện Quốc gia Việt Nam từ 1983 đến 1998  Trần Anh Dũng (1949-), Tốt nghiệp trường Đại học Văn hoá Hà Nội Quyền Giám đốc Thư viện Quốc gia Việt Nam từ 1999 đến 6/2000  Phạm Thế Khang (1949-), Tốt nghiệp trường Đại học Văn hoá Hà Nội Giám đốc Thư viện Quốc gia Việt Nam từ 6/2000 đến 10/2009.[3]  Phan Thị Kim Dung (1960-), Thạc sỹ Thư viện học, Giám đốc Thư viện Quốc gia Việt Nam từ tháng 11/2009 Cơ sở vật chất: TVQG trang trị hệ thống trang thiết bị tương đối đại đồng nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu xã hội như: Các phòng phục vụ bạn đọc, phòng làm việc cán bộ, cảnh quan, kho tàng khang trang sạch, đẹp… hạ tầng sở khai thác hiệu Hệ thống kho tàng Hệ thống phòng đọc Hệ thống phòng làm việc cán Hệ thống thiết bị bảo vệ, kiểm sốt: Camera, cổng từ Hệ thống máy móc phục vụ công tác bảo quản, phục chế tài liệu Hệ thống máy móc phục vụ số hóa tài liệu Hạ tầng Công nghệ Thông tin: Hệ thống trang thiết bị TVQG không ngừng đầu tư, qua dự án nâng cao lực hoạt động thư viện như: “Xây dựng hệ thống thông tin thư viện điện tử/thư viện số TVQG” (2001), “Nâng cao hệ thống thông tin thư viện điện tử/thư viện số TVQG Thư viện 61 tỉnh thành phố” (2003); "Nâng cao lực ứng dụng công nghệ thông tin thư viện điện tử, thư viện số TVQG hệ thống Thư viện công cộng" (2005); "Mở rộng nâng cấp hệ thống thư viện điện tử/thư viện số TVQG hệ thống TVCC" (2006); "Tăng cường lực tự động hóa Thư viện Quốc gia Việt Nam" (2007, 2009), "Tăng cường lực Thư viện số Bảo quản số Thư viện Quốc gia Việt Nam" (2012), bao gồm: - Mạng LAN: TVQG có hạ tầng mạng LAN hồn chỉnh, kết nối tịa nhà hệ thống cáp quang, đường dây mạng đến tất phòng/ban thư viện - Hệ thống Internet: bao gồm 02 đường truyền: 01 dường truyền kênh riêng (Leased-line) với tốc độ cao, băng thông lớn phục vụ dịch vụ trực tuyến thư viện như: CSDL thư mục (OPAC), Các phần mềm Thư viện số (Dlib, Hán Nôm), Website, Mail (Zimbra)… phục vụ truy cập Internet cán thư viện 01 đường FTTH băng thông 80Mbps dành riêng cho bạn đọc truy cập Internet CSDL trực tuyến thư viện tự tạo lập mua quyền truy cập năm Wifi cung cấp rộng rãi - Hệ thống máy tính: Hệ thống máy trạm: Tổng số 250 máy trạm phục vụ xử lý tài liệu, số hóa phục vụ bạn đọc, riêng hệ thống máy trạm phục vụ cho cơng tác số hóa tài liệu với 10 máy, 40 máy phục vụ bạn đọc phòng đọc Đa phương tiện; 15 máy phục vụ bạn đọc đọc liệu số hóa tập trung, 20 máy phục vụ cơng tác đào tạo bạn đọc, 32 máy phục vụ công tác tra cứu thông tin Hệ thống máy chủ: với 14 máy chủ chức năng: Thư viện số (DLIB, Hán Nôm, Veridian Online, Veridian LAN, DocWORKs), Thư viện điện tử (ILIB), Máy chủ liệu (Data Server), Website, Mail, DHCP, DNS, ISA, Firewall (Checkpoint)…, bao gồm Hệ thống lưu trữ / bảo quản với máy chủ lưu trữ (Storage Server) dung lượng lớn 30Terabyte - Trang thiết bị số hóa Máy scan tự động DL3003 hãng 4DigitalBooks - Thụy Sĩ sản xuất, hỗ trợ scan sách, báo-tạp chí từ khổ nhỏ – đến khổ A1với tốc độ quét trung bình từ 1.100-1.300 trang / giờ, hệ máy đại giới Máy scan Microfilm, Microfiche đại Hoa Kỳ sản xuất (ScanPro2000) Ngoài TVQG cịn có hệ thống bao gồm nhiều loại máy scanner khác nhau, phục vụ mục đích cơng việc như: Giàn máy số hóa máy ảnh độ phân giải cao, Máy scanner tích hợp in ấn khổ lớn A0, A0 HP sản xuất; Máy scan dạng phẳng (flatbed) khổ lớn; Máy scan dạng phẳng (flatbed) khổ A3 (EPSON XL10000)… - Hệ thống quản lý thư viện sử dụng sẵn có Hệ quản trị Thư viện điện tử ILIB (phiên 4.0) Hệ quản trị Thư viện điện tử DLIB Hệ quản trị Thư viện số Veridian (DL Consulting - NewZealand) Hệ thống xử lý liệu số hóa docWORKs (hãng CCS- Đức) Hệ quản trị Thư viện số Hán Nôm Phần mềm quản lý thư viện dành cho thư viện tỉnh, thư viện huyện Vốn tài liệu: Vốn tài liệu thư viện có 2,5 triệu đơn vị tư liệu sưu tập số gần triệu trang tài liệu TVQGVN tạo lập Trong vốn di sản văn hiến to lớn đó, có góp mặt sưu tập tư liệu quý giá từ kỷ 17 đến nay, như:  5.280 Hán Nôm viết tay;  68.500 đơn vị tư liệu Đơng Dương, có 1.700 tên báo-tạp chí;  21.300 luận án tiến sĩ người Việt Nam bảo vệ nước nước ngoài, người nước bảo vệ Việt Nam;  3.996 tư liệu thời kỳ kháng chiến từ 1946-1954;  680.000 đơn vị tư liệu tương đương gần 1.580.000 (bao gồm: sách, báo, tạp chí, mơ tả, tranh, nhạc, đồ nhiều loại ấn phẩm đặc biệt khác) sưu tập xuất phẩm Việt Nam, Việt Nam nộp lưu chiểu từ 1922 đến nay;  500.000 đơn vị tư liệu nước ngồi thơng qua trao đổi, nhận biếu tặng từ thư viện, quan thông tin, tổ chức, cá nhân nước Việt Nam;  9.000 tên báo, tạp chí nước nước ngoài;  10.000 tên sách xuất Việt Nam trước năm 1954 TVQGVN Pháp trao tặng dạng microfilm, microfiche; Các sở liệu (CSDL) số toàn văn TVQGVN tạo lập có 4.995.000 trang tài liệu số, CSDL: Luận án Tiến sĩ, Hán Nơm, Đơng Dương, sách, báo, tạp chí xuất Việt Nam đồ cổ Hà Nội, Tủ sách Thăng Long Hà Nội; Các sở liệu (CSDL) số tồn văn gồm có nguồn mua tài trợ: Pháp luật Việt Nam, ProQuest, Keesings, Wilson, thương mại Châu Âu (EBM), Springer Images, Luận án tiến sĩ, Sách điện tử IG Publishing, Nhà pháp luật Pháp, Sách tiếng Anh viết Việt Nam, Tuồng cổ Việt Nam, CD, DVD ; Ngồi cịn nhiều ấn phẩm đặc biệt vật mang tin khác như: tranh, ảnh , đồ, hàng ngàn tên sách nước viết Việt Nam, người Việt Nam viết xuất nước ngồi TỔNG HỢP KẾT QUẢ SỐ HĨA CÁC BỘ SƯU TẬP TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM Hiện tại, nguồn tài liệu số hố tồn văn TVQG lớn cịn có khả tiếp tục gia tăng mạnh mẽ thời gian tới với dự án số hóa lớn triển khai, với liên kết hợp tác với nhà xuất Dưới thông tin kết số sưu tập Thư viện Quốc gia Việt Nam số hóa, đưa phục vụ độc giả STT BST Số trang 4.500.000 195.243 147.955 92.520 Tên sách /Số báo Luận án tiến sĩ 21.300 Sách Đông Dương 1.318 Hán Nôm 1.965 Sách Tiếng Anh viết 338 VN Báo – Tạp chí 6.313 Vi phim, vi phích 126 Băng, đĩa CD/DVD 3.000 Tổng số: 33.493 II 48.995 8.596 4.993.309 CẢM NHẬN VỀ CHUYẾN ĐI THỰC TẾ TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM Ngày 31/5/2015, khoa thư viện thông tin k54 đến tham quam thư viện quốc gia Việt Nam Đây lần chúng em với tập thể Bước chân vào cổng thư viện, em thấy khơng khí thật náo nhiệt số lượng bạn đọc đến đơng Thư viện quốc gia Việt Nam có khơng gian n tĩnh, thống mát, diện tích rộng thống đãng, xung quanh có bồn cây, hoa, bóng mát tạo cảm giác thoải mái cho người Ngay cổng có nơi gửi xe cho cán nhân viên thư viện bạn đọc Ở trước cổng cịn có trạm xe bus thuận lợi cho muốn đến thư viện Sau ổn định tập thể, chúng em bác ban lãnh đạo thư viện giới thiệu trình thành lập thư viện, cấu tổ chức, phịng ban, q trình hoặt động thư viện suốt thời gian qua Báo nhiệt tình giới thiệu giải đáp câu hỏi, thắc mắc sinh viên chúng em Ngay sau bác giới thiệu chung, số lượng sinh viên đông nên chúng em phân thành hai nhóm có người hướng dẫn riêng để thăm phịng tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ hoạt động phòng ban Chúng em chị nhân viên thư viện dẫn phòng thư viện, gồm phòng đọc chỗ, phòng nghiên cứu, phịng máy tính… phịng có chức nhiệm vụ riêng Mỗi phịng có thật đơng bạn đọc đến đọc sách, giải trí, nghiên cứu học tập A, Phòng Lưu Chiểu Chức  Thu thập, bảo tồn phát triển vốn tài liệu dân tộc việc theo dõi, đôn đốc nhà xuất bản, quan xuất bản, quan thơng báo chí, Vụ sau Đại học… nộp đầy đủ xuất phẩm, luận án tiến sĩ người Việt Nam bảo vệ nước nước ngoài, người nước bảo vệ Việt Nam phạm vi nước Nhiệm vụ  Thu nhận xuất phẩm nộp lưu chiểu theo luật định công tác lưu chiểu; thu nhận luận án Tiến sĩ theo qui định Nhà nước  Phối hợp với quan quản lý xuất bản, nhà xuất bản, quan phát hành sách, báo nhằm nắm vững kế hoạch xuất bản, số lượng xuất phẩm hàng năm, để tìm biện pháp thu nhận đầy đủ xuất phẩm nước  Tổ chức, xếp, bảo quản quản lý kho Lưu chiểu  Thực chế độ theo dõi, kiểm kê, đối chiếu số lượng ấn phẩm nộp lưu chiểu  Biên soạn xuất Thư mục Quốc gia tháng, Thư mục Quốc gia năm  Đúc rút kinh nghiệm, xây dựng lý luận hướng dẫn nghiệp vụ lĩnh vực công tác phân công Sản phẩm, dịch vụ  Biên soạn TMQG tháng, năm B, Phòng Bổ Sung – Trao Đổi Quốc Tế Chức năng:  Nghiên cứu tình hình xuất nước ngồi, xác định diện bổ sung tài liệu nước Thu thập, lựa chọn loại hình tài liệu nước ngồi nước hình thức mua, trao đổi nhận biếu tặng Nhiệm vụ:  Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn tài liệu Sưu tầm, chọn lọc, đặt mua, trao đổi, nhận biếu tặng tài liệu nước theo diện bổ sung TVQG  Thực việc lựa chọn, gói gửi trao đổi tài liệu ngồi nước theo định hướng Bộ VHTTDL  Lựa chọn, đăng ký tài liệu nhận giao cho phịng có liên quan xử lý kỹ thuật nghiệp vụ  Tổ chức việc mượn cho mượn tài liệu với nước ngồi nhằm phục vụ cơng tác nghiên cứu nước giới thiệu văn hoá Việt Nam với nước  Tiếp nhận tài liệu biếu tặng từ cá nhân, tổ chức nước, tiến hành phân phối tới thư viện thụ hưởng nước (theo yêu cầu)  Tổ chức, xếp, bảo quản quản lý kho dự trữ trao đổi  Phối hợp với phòng nghiệp vụ khác, đề xuất việc mua sách báo loại hình tài liệu khác để bổ sung hoàn bị cho kho  Đúc rút kinh nghiệm, xây dựng lý luận hướng dẫn nghiệp vụ lĩnh vực công tác phân cơng C, Phịng Phân Loại – Biên Mục Chức  Biên mục xử lý kỹ thuật xuất phẩm luận án tiến sĩ nhập vào Thư viện Quốc gia Việt Nam  Phối hợp với phòng chức thư viện xây dựng sở liệu nhằm giúp bạn đọc tra cứu tìm tài liệu, phục vụ nghiên cứu học tập  Xây dựng Bộ qui tắc xử lý tài liệu theo chuẩn quốc tế phạm vi toàn ngành thư viện Việt Nam Nhiệm vụ  Thực qui trình xử lý kỹ thuật máy tính sách Việt, Anh, Pháp, Nga, Trung…, luận án tiến sĩ loại tranh ảnh, đồ, đĩa CD mặt nội dung hình thức (mơ tả, phân loại, tóm tắt giải, định từ khoá)  In nhãn cho kho tự chọn  Cập nhật thông tin ngành thư viện giới để chỉnh lí, bổ sung tham gia biên soạn tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ như: khung phân loại, qui tắc mô tả, bảng từ khoá,  Tư vấn, hướng dẫn nghiệp vụ mơ tả, phân loại, định từ khố, làm tóm tắt giải cho hệ thống thư viện công cộng sinh viên trường đại học, cao đẳng đến thực tập Biên soạn giảng hướng dẫn cho thư viện tỉnh, thành nước D, Phòng Bảo Quản Tài Liệu Chức năng:  Tổ chức, quản lý hệ thống Tổng kho Thư viện Quốc gia Việt Nam Bảo quản, phục chế, chuyển dạng tài liệu đáp ứng nhu cầu độc giả sử dụng vốn tài liệu Thư viện Nhiệm vụ:  Cung cấp tài liệu theo yêu cầu độc giả  Tiếp nhận tổ chức hệ thống kho sách Xử lý hình thức sách cho kho tự chọn  Vệ sinh tài liệu, phòng chống mối mọt xâm hại khác với tài liệu  Tổ chức, quản lý thực theo kế hoạch tu bổ, phục chế, chuyển dạng loại hình tài liệu Thư viện  Đúc rút kinh nghiệm, xây dựng lý luận hướng dẫn nghiệp vụ lĩnh vực công tác phân công Sản phẩm - dịch vụ:  Tư vấn tổ chức, quản lý bảo quản kho tàng, tài liệu bao gồm: sở hạ tầng, mơi trường vi khí hậu, thiết bị lưu trữ, tổ chức quản lý, giải pháp xử lý bảo quản tài liệu  Bảo quản vệ sinh kho tàng, tài liệu  Xử lý tu bổ, phục chế dạng tài liệu giấy hư hại gồm cơng đoạn tùy chọn  Đóng tập bìa cứng, mềm loại tài liệu cũ  Chuyển dạng tài liệu từ vi phích sang giấy, dạng giấy sang dạng số  Nhân tài liệu E, Phòng Thông Tin – Tư Liệu Chức  Tổ chức, hướng dẫn bạn đọc tra cứu thông tin, trả lời yêu cầu tin cho đối tượng độc giả thư viện, bước hoàn thiện máy tra cứu thông tin tư liệu Thư viện Quốc gia Việt Nam Nhiệm vụ  Tổ chức nói chuyện triển lãm sách báo theo chuyên đề  Quản lý, trì, bảo quản tổ chức phục vụ bạn đọc hai kho sách Tra cứu nghiệp vụ thư viện  Tập huấn độc giả cách tra cứu tìm kiếm thông tin nhiều nguồn lực khác biết cách đánh giá chọn lọc thông tin  Xây dựng tổ chức nguồn thông tin tham khảo phục vụ nhiều lĩnh vực khác từ tin tức thời sự, kinh tế, xã hội đến thông tin kỹ thuật thông tin chuyên ngành…  Thực cung cấp thông tin tư liệu theo yêu cầu bạn đọc Cung cấp thơng tin với nhiều hình thức khác trả lời câu hỏi, tài liệu, sưu tầm thư mục, danh sách sưu tập, cung cấp thông tin dạng giấy, qua email qua đường bưu điện  Tiếp nhận phản hồi yêu cầu thông tin trực tiếp từ bạn đọc, qua điện thoại hay thư điện tử  Xây dựng máy tra cứu tìm tin riêng để thực nhiệm vụ giao, nhập biểu ghi quản lý CSDL thông tin Tạo sản phẩm thông tin tư liệu  Thực dịch vụ thông tin theo địa phục vụ đối tượng bạn đọc thư viện Lập hồ sơ lưu trữ dịch vụ thông tin Hỏi – Đáp  Tiếp thị, giới thiệu dịch vụ sản phẩm thông tin – tư liệu TVQG với người sử dụng  Biên soạn thư mục địa chí, thư mục chuyên đề  Quản lý hệ thống mục lục tra cứu thư viện  Nghiên cứu lý luận, đúc rút kinh nghiệm hướng dẫn nghiệp vụ, xây dựng định mức lao động, quy trình kỹ thuật cơng tác thông tin tra cứu Dịch vụ sản phẩm  Biên soạn loại thư mục địa chí, thư mục chuyên đề theo yêu cầu  Tư vấn hỗ trợ bạn đọc xác định nguồn thông tin phù hợp với u cầu tìm kiếm thơng tin  Tập huấn cách tra cứu tìm kiếm thơng tin nhiều nguồn lực khác biết cách đánh giá chọn lọc thơng tin F, Phịng Đọc Sách Chức  Tổ chức sử dụng quản lý vốn tài liệu Thư viện theo chức năng, nhiệm vụ TVQG Nhiệm vụ  Tổ chức hệ thống phòng phục vụ việc đọc bạn đọc  Quản lý, kiểm tra đôn đốc, nhắc nhở bạn đọc thực nghiêm chỉnh nội quy sử dụng bảo quản tài liệu Thư viện  Nhận, trả tài liệu kho bạn đọc sử dụng xong  Phối hợp chặt chẽ với phòng chức việc hướng dẫn bạn đọc có nhu cầu tìm tin, tìm tài liệu thư viện  Đăng ký làm thủ tục cấp thẻ cho đối tượng bạn đọc theo quy định  Đúc rút kinh nghiệm, xây dựng lý luận hướng dẫn nghiệp vụ lĩnh vực công tác phân công Sản phẩm, dịch vụ  Tổ chức dịch vụ mượn, trả tài liệu đọc chỗ theo hai phương thức: Tự chọn Yêu cầu phòng phục vụ thuộc phòng Đọc  Phòng đọc tự chọn Khoa học xã hội & nhân văn  Phòng đọc tự chọn Tự nhiên & ứng dụng  Phòng đọc Đa ngơn ngữ  Phịng đọc u cầu  Phịng đọc tài liệu số hóa  Phịng đọc cho Nhà nghiên cứu & Doanh nhân G, Phòng Đọc Báo, Tạp Chí Chức  Xử lý kỹ thuật nghiệp vụ, quản lý ấn phẩm định kỳ nước nước ngồi; tổ chức thơng tin phục vụ cho đối tượng khai thác, sử dụng tài liệu theo qui định Nhiệm vụ  Xây dựng kế hoạch bảo tồn ấn phẩm định kỳ nước nước 10  Phục vụ theo yêu cầu bạn đọc ấn phẩm định kỳ  Cập nhật, xử lý kỹ thuật, khai thác sở liệu hệ thống mục lục truyền thống tài liệu ấn phẩm định kỳ theo qui trình phân cơng  Thực chế độ kiểm kê đề xuất việc mua ấn phẩm định kỳ bổ sung cho kho tài liệu thư viện  Tổ chức, xếp, bảo quản quản lý ấn phẩm kho tự chọn, tổng kho  Tổ chức việc trích báo, tạp chí  Đúc rút kinh nghiệm, xây dựng lý luận hướng dẫn nghiệp vụ lĩnh vực công tác phân công  Quản lý nhân lực, bảo quản, giữ gìn sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật thuộc phạm vi Phòng quản lý  Thực số nhiệm vụ khác theo phân công Giám đốc người uỷ quyền Sản phẩm, dịch vụ  CSDL trích 62 tên tạp chí chuyên ngành lĩnh vực như: Chính trị, lịch sử, văn hoá nghệ thuật, kinh tế - xã hội với 50.130 biểu ghi, hàng năm tiếp tục cập nhật khoảng 14.000 biểu ghi vào CSDL  Cung cấp tài liệu gốc (dạng giấy vi phim) theo yêu cầu  Làm thư mục báo chí theo chun ngành H, Phịng Tin Học Chức  Tổ chức, quản lý hệ thống dịch vụ thông tin Thư viện Quốc gia Việt Nam; Nhiệm vụ  Quản trị mạng LAN, đảm bảo phần cứng, phầm mềm cho hệ thống tin học Thư viện Quốc gia Việt Nam  Tổ chức, quản lý, phục vụ theo yêu cầu độc giả phịng Đa Phương tiện  Xây dựng, bảo trì, cập nhật quản lý trang web Thư viện  Quản trị CSDL, hiệu đính, chỉnh lý CSDL đưa liệu lên website thời hạn  Hướng dẫn trợ giúp việc ứng dụng công nghệ thông tin cho thư viện nước theo định hướng Bộ Văn hóa, Thể thao – Du lịch  Đúc rút kinh nghiệm, xây dựng lý luận hướng dẫn nghiệp vụ lĩnh vực công tác phân cơng I, Phịng Nghiên Cứu, Hướng Dẫn Nghiệp Vụ Chức 11  Tổ chức, thực hoạt động nghiên cứu khoa học đơn vị Hướng dẫn nghiệp vụ thư viện cho mạng lưới thư viện nước theo chức năng, nhiệm vụ TVQG Nhiệm vụ  Thực kế hoạch nghiên cứu đề tài khoa học phê duyệt  Phối hợp phòng nghiệp vụ khác, nghiên cứu áp dụng chuẩn nghiệp vụ, quy trình cơng nghệ kỹ thuật, định mức lao động khâu công tác đơn vị ngành thư viện  Tổ chức biên soạn tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ  Phối hợp với phịng chun mơn xây dựng thực kế hoạch hướng dẫn nghiệp vụ cho người làm công tác thư viện  Tổng hợp hoạt động thư viện hệ thống thư viện công cộng; Phối hợp tổ chức hội nghị, hội thảo công tác địa phương để hướng dẫn, kiểm tra nghiệp vụ thư viện  Đúc rút kinh nghiệm, xây dựng lý luận hướng dẫn nghiệp vụ lĩnh vực công tác phân công Sản phẩm, dịch vụ  Tổ chức thực công trình nghiên cứu thư viện học, thư mục học thông tin học  Phối hợp biên soạn xuất số tài liệu nghiệp vụ thông tin - thư viện Đây chuyến thực ý nghĩa bổ ích sinh viên chúng em Chuyến cho chúng em mở rộng tầm hiểu biết, học hỏi nhiều Mong tương lai có nhiều chuyến ý nghĩa thế! 12 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM Các cán nghiên cứu làm việc phòng nghiên 13 cứu Bạn đọc tra cứu thông tin sở liệu thơng qua hệ thống máy tìm tin Các cán thư viện tương lai 14 15 ... NHẬN VỀ CHUYẾN ĐI THỰC TẾ TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM Ngày 31/5/2015, khoa thư viện thông tin k54 đến tham quam thư viện quốc gia Việt Nam Đây lần chúng em với tập thể Bước chân vào cổng thư viện, ... Thư viện Quốc gia Việt Nam từ 1974 đến 1979  Trịnh Giễm (1922), Giám đốc Thư viện Quốc gia Việt Nam từ 1979 đến 1983  Nguyễn Thế Đức (1936-), Tiến sĩ Thư viện học, Giám đốc Thư viện Quốc gia Việt. .. nâng cao lực hoạt động thư viện như: “Xây dựng hệ thống thông tin thư viện đi? ??n tử /thư viện số TVQG” (2001), “Nâng cao hệ thống thông tin thư viện đi? ??n tử /thư viện số TVQG Thư viện 61 tỉnh thành

Ngày đăng: 07/05/2021, 11:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w