Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM 000 PHẠM THỊ THANH HẢO MẠNG LƢỚI CHỢ NÔNG THÔN Ở THÁI NGUYÊN TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 2010 Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀM THỊ UYÊN Thái Nguyên, Năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU i 1.Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TỈNH THÁI NGUYÊN 10 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 10 1.2 Khái quát lịch sử hành tỉnh Thái Nguyên 17 1.3 Dân cư phân bố dân cư 21 1.4 Mạng lưới giao thông vận tải 24 1.5 Khái quát tình hình kinh tế- xã hội tỉnh Thái Nguyên từ 1954 đến 2010 26 Chƣơng 2: MẠNG LƢỚI CHỢ NÔNG THÔN Ở THÁI NGUYÊN TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1997 30 2.1 Những quan niệm chợ, chợ nông thôn 30 2.1.1 Những quan niệm chợ 30 2.1.2 Những quan niệm chợ nông thôn 33 2.2 Cơ sở hình thành nguyên nhân phát triển mạng lưới chợ nông thôn Thái Nguyên từ sau 1954 35 2.3 Mạng lưới Chợ nông thôn Thái Nguyên từ năm 1954 đến năm 1997 37 2.4 Địa điểm họp chợ 50 2.5 Thành phần mua bán 52 2.6 Chợ nơng thơn- loại hình sinh hoạt văn hóa người dân Thái Nguyên 57 CHƢƠNG 3: MẠNG LƢỚI CHỢ NÔNG THÔN Ở THÁI NGUYÊN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 63 3.1 Định hướng Tỉnh Thái Nguyên quy hoạch phát triển mạng lưới chợ nông thôn từ năm 1997 đến năm 2010 63 3.2 Một số loại hình chợ nơng thơn Thái Ngun 66 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 3.2.1 Chợ làng xã 66 3.2.2 Chợ huyện 72 3.2.3 Chợ đầu mối 78 3.3 Phương thức mua bán chợ 80 3.4 Các mặt hàng trao đổi chợ 82 3.4.1 Hàng nông- lâm nghiệp 82 3.4.2 Hàng thủ công nghiệp 86 3.5 Những thay đổi hoạt động mua bán mạng lưới chợ nông thôn Thái Nguyên 90 3.6 Bước đầu đánh giá vai trị mạng lưới chợ nơng thơn với đời sống kinh tế xã hội địa phương 92 3.6.1 Chợ nông thôn- nhân tố thúc đẩy q trình lưu thơng hàng hố 92 3.6.2 Chợ nông thôn yếu tố đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn 94 3.6.3 Chợ nông thôn- nhân tố củng cố mối liên hệ dân tộc tỉnh 96 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Chủ nghĩa Mác- Lênin khẳng định: “đối tượng khoa học lịch sử trình phát triển thực tế xã hội loài người nước, dân tộc tồn tính thống nhất, tính phức tạp, tính mn màu, mn vẻ nó”[38, tr 58],“là tất mặt đời sống xã hội mối liên hệ tác động lẫn chúng”[38, tr 62] Như vậy, khoa học lịch sử nghiên cứu lĩnh vực đời sống xã hội: kinh tế, văn hóa, lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, lịch sử địa phương…Chợ phận hoạt động kinh tế xã hội, có q trình phát sinh, phát triển riêng chợ đối tượng nghiên cứu khoa học lịch sử Ngay từ thời phong kiến, chợ trở thành mối quan tâm lớn triều đình phong kiến nước ta Trong “Hồng Đức Thiện thư”, vua Lê Thánh Tơng viết “Việc lập chợ hệ việc tập trung đông đúc dân cư Thiết kế chợ nhằm mục đích phân phối hàng hóa quốc gia khắp đất nước làm dễ dàng công việc giao dịch trao đổi theo nhu cầu”[33, tr 33] Như thấy chợ đời nhân tố thúc đẩy lưu thơng hàng hóa phát triển kinh tế Thương nghiệp mắt xích khơng thể thiếu vận hành kinh tế quốc gia, địa phương định “Bản thân triều đại phong kiến Việt Nam đứng trước tình hình khó khăn đời sống nơng dân, tình hình eo hẹp kinh tế, tài đất nước thường có xu hướng giải thông qua thương nghiệp” [51, tr 60] Điều chứng tỏ tầm quan trọng thương nghiệp đời sống kinh tế xã hội mà chợ biểu cụ thể Thương mại cầu nối giao lưu vùng khu vực Do đó, chợ nơng thôn môi trường tiếp nhận tác động yếu tố bên vào cộng đồng làng đồng thời cầu nối Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn cộng đồng làng với giới bên qua hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại doanh nhân thực Nếu vùng đồng bằng, chợ chủ yếu mang chức trao đổi hàng hóa tỉnh miền núi chợ nơi sinh hoạt văn hóa, nơi gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm, nơi giao lưu văn hóa cộng đồng thơng qua việc tổ chức lễ hội, trò chơi dân gian mang đậm sắc tộc người Đặc biệt, Thái Nguyên nơi chuyển tiếp miền núi đồng thế, quy mơ, hình thức trao đổi hàng hóa…ở chợ có nhiều điểm khác biệt so với chợ tỉnh đồng Bắc Bộ Từ lâu mạng lưới chợ nơng thơn đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế- xã hội tỉnh miền núi nói chung Thái Nguyên nói riêng Song việc tìm hiểu cách có hệ thống, tồn diện, cụ thể cấu trúc, hoạt động chợ chưa thực giới sử học quan tâm nghiên cứu Xuất phát từ nhận thức trên, chọn đề tài “Mạng lưới chợ nông thôn Thái Nguyên từ năm 1954 đến năm 2010” để nghiên cứu với mong muốn khôi phục lại cách chân thực hoạt động trao đổi mua bán chợ vùng nông thôn Thái Nguyên từ sau miền Bắc giải phóng nhằm nâng cao hiểu biết đời sống kinh tế dân cư nông thôn tỉnh miền núi phía Bắc mở rộng, biến đổi mạng lưới chợ nơng thơn Thái Ngun, qua góp phần thiết thực vào việc giúp tỉnh nhà đưa định hướng, sách quy hoạch, phát triển mạng lưới chợ vùng nông thôn phù hợp với điều kiện thực tế địa phương tìm nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội tỉnh, nâng cao mức sống người dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mặc dù chưa có cơng trình nghiên cứu mạng lưới chợ Thái Nguyên cách toàn diện thừa hưởng kết nghiên cứu tác giả trước đề cập tới vấn đề nghiên cứu cách trực tiếp gián tiếp lĩnh vực khía cạnh khác Ngay từ kỉ XVII, nhiều thương nhân giáo sĩ phương Tây đến nước ta điều tra, nghiên cứu làng Việt có ghi chép mạng lưới chợ sách: "Lịch sử Đàng Ngồi" Richard, "Vương quốc Đàng Ngồi", "Hành trình truyền giáo" A de Rhodes…Nhưng ghi chép có đề cập đến làng xã Việt Nam Cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX xuất số tác phẩm chuyên khảo tác giả người Pháp như: "Làng xã An Nam Bắc Kỳ" P.Ory (Paris, 1894), "Thành bang An Nam" C Briffaut (Paris, 1909) viết nông thôn Việt Nam nhằm phục vụ cho công đô hộ thực dân Pháp Việt Nam Sau chiến tranh giới thứ nhất, việc nghiên cứu làng xã Việt Nam mở rộng trước Lúc này, bên cạnh người Pháp cịn có số tác giả người Việt tham gia nghiên cứu Những tác giả tiêu biểu thời kì Pierre Gourou với “Les Paysans Delta Tonkinois” (Nông dân vùng đồng Bắc kỳ) (Paris, 1936), Phan Kế Bính với “Việt Nam phong tục”, Nguyễn Văn Huyên với “Recherche sur la Commune Annamite” (Nghiên cứu làng An Nam) (Hà Nội, 1939) Sau cách mạng tháng Tám, nhiều tác giả, tác phẩm viết vấn đề kinh tế, văn hóa làng xã Việt Nam nhiều đề cập tới hệ thống chợ khu vực nông thôn Tiêu biểu Luận án tiến sĩ Luật học Vũ Quốc Thúc sau in thành sách “L’Economic Communaliste du Vietnam” (Kinh tế làng xã Việt Nam) (Hà Nội, 1951); "Xã thôn Việt Nam" Nguyễn Hồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phong ( Hà Nội, 1959), "Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ" Trần Từ (Hà Nội, 1984) Thời kì đổi từ 1986 thời kì nở rộ cơng trình nghiên cứu làng xã Việt Nam nói chung đề tài chợ nơng thơn nói riêng Mở đầu Hội thảo khoa học “Làng xã vấn đề xây dựng nông thôn mới” trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Thời kì này, hàng chục sách chuyên khảo kinh tế- xã hội làng xã Việt Nam xuất Chẳng hạn, tác giả Nguyễn Quang Ngọc với “Về số làng buôn đồng Bắc Bộ kỷ XVIII- XIX” (Hà Nội, 1993) tác giả Nguyễn Quang Ngọc Trong tác phẩm tác giả đề cập cách rõ nét tình hình kinh tế thương nghiệp hoạt động buôn bán chợ thuộc vùng nông thôn đồng Bắc Bộ từ kỉ XVIII- XIX thơng qua việc tìm hiểu số làng bn: Phù Lưu, Đa Ngưu, Báo Đáp Hay “Một số vấn đề làng xã Việt Nam” Nguyễn Quang Ngọc, (Hà Nội, 2009) nghiên cứu kết cấu kinh tế, kết cấu xã hội văn hóa làng xã Việt Nam qua nghiên cứu trường hợp làng Đan Loan viết kinh tế thương nghiệp làng xã Việt Nam tác giả đề cập tới hoạt động trao đổi bn bán chợ Thời kì xuất hàng loạt Luận án, cơng trình nghiên cứu khoa học viết làng xã hoạt động thương nghiệp nông thôn thông qua mạng lưới chợ in thành sách hay đăng tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Dân tộc học, Văn hóa nghệ thuật, chẳng hạn: Tác giả Nguyễn Đức Nghinh với viết “Những nét phác thảo chợ làng qua tài liệu kỉ XVII- XVIII” đăng Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số năm 1980; “Chợ Làng, nhân tố củng cố mối liên hệ dân tộc”, đăng Tạp chí dân tộc học số năm 1981 “Chợ làng trước cách mạng tháng Tám” đăng tạp chí Dân tộc học, số năm 1981 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tác giả Nguyễn Quang Ngọc có nhiều viết chợ hoạt động thương nghiệp nông thôn Việt Nam đăng tạp chí Nghiên cứu lịch sử, tạp chí Nghiên cứu kinh tế hay tạp chí Dân tộc học, tiêu biểu như: “Mấy ý kiến hoạt động thương nghiệp nông thôn đồng Bắc Bộ kỉ XVIII- XIX (Hiện tượng chất)” đăng Tạp chí dân tộc học số 5, năm 1985 Các viết đề cập tới hoạt động thương nghiệp nông thôn đồng Bắc qua tư liệu điều tra thực tế số địa phương thập niên cuối kỉ XX, sở bước đầu đánh giá vai trị mạng lưới chợ nơng thơn với đời sống kinh tế xã hội địa phương Luận án Tiến sĩ Xã hội học Lê Thị Mai “Chợ nơng thơn châu thổ sơng Hồng q trình chuyển đổi kinh tế xã hội thời kì đổi mới”,(Hà Nội, 2002), phân tích sở kinh tế- xã hội, cấu trúc quan hệ thương mại vai trò chợ nông thôn châu thổ sông Hồng qua khảo sát thực tế chợ Ninh Hiệp (Gia Lâm), chợ Hữu Bằng (Thạch Thất, Hà Tây), chợ Thổ Tang (Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc) Những tác phẩm, cơng trình nghiên cứu tác giả cung cấp thêm nhiều tư liệu làng xã nông thôn Việt Nam, có phân tích mối quan hệ kinh tế cổ truyền nông nghiệp với thủ công nghiệp thương nghiệp, có nhắc đến mạng lưới chợ vai trị với đời sống người dân nơng thơn Một số cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên Đại học sư phạm Thái Nguyên năm gần đề cập tới mạng lưới hoạt động chợ nông thôn Thái Nguyên như: đề tài nghiên cứu khoa học “Chợ hoạt động buôn bán nhỏ Thái Nguyên qua Đại Nam Nhất Thống chí” Nguyễn Thị Hà (năm 2005) bước đầu thống kê số chợ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Thái Nguyên hoạt động buôn bán chợ trước cách mạng tháng Tám năm 1945 qua tác phẩm “Đại Nam thống chí” Đề tài nghiên cứu khoa học “Hoạt động giao thương ven sông Cầu trước năm 1945” Nguyễn Trung Dũng, đề cập tới mạng lưới chợ lưu vực sông Cầu thuộc địa phận tỉnh Thái Nguyên trước năm 1945 Như chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện mạng lưới chợ nông thôn tỉnh Thái Nguyên từ sau 1954 đến năm 2010 Cịn có nhiều vấn đề quan trọng cần làm sáng tỏ: sở hình thành nguyên nhân phát triển mạng lưới chợ nông thôn Thái Nguyên, cấu trúc mặt hàng mua bán, thành phần mua bán cách thức trao đổi, hình thức sinh hoạt văn hóa chợ vùng cao mở rộng biến đổi hoạt động mua bán chợ nông thôn từ sau Thái Nguyên tái lập tỉnh Song, thành nghiên cứu tác giả trước ý kiến gợi mở quý báu, tạo điều kiện cho chúng tơi sâu nghiên cứu hồn thành luận văn: “Mạng lưới chợ nông thôn Thái Nguyên từ năm 1954 đến năm 2010” Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Thực đề tài “Mạng lưới chợ nông thôn Thái Nguyên từ năm 1954 đến năm 2010”, tác giả mong muốn khôi phục lại cách chân thực, sinh động, khoa học hoạt động chợ nông thôn Thái Nguyên từ năm 1954 đến năm 2010 vai trị, tác động chuyển biến cấu kinh tế địa phương tỉnh trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Qua việc tìm hiểu hoạt động mạng lưới chợ nông thôn, luận văn tập trung phác họa nét đời sống vật chất, tinh thần người dân tỉnh đồng thời tìm hiểu chủ trương, sách Đảng Nhà nước với hoạt động thương nghiệp định hướng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tỉnh Thái Nguyên việc quy hoạch, phát triển mạng lưới chợ nông thôn địa bàn tỉnh Đối tượng nghiên cứu Luận văn gồm hoạt động kinh tế, văn hóa mạng lưới chợ nông thôn Thái Nguyên từ năm 1954 đến năm 2010 vấn đề có liên quan Do hạn chế tư liệu thời gian nên phạm vi nghiên cứu Luận văn sâu tìm hiểu vào mạng lưới chợ nông thôn tỉnh Thái Nguyên theo địa danh lãnh thổ nay, mạng lưới hoạt động chợ số huyện vùng cao: Định Hóa, Phú Lương, Võ Nhai mang nét đặc trưng chợ miền núi Với chợ nông thôn thuộc huyện: Sơng Cơng, Phổ n, Phú Bình …do gần trung tâm mang nhiều đặc điểm chợ miền xuôi nên tiến hành khảo sát tìm nét đặc sắc hoạt động bn bán, mặt hàng trao đổi chợ Bên cạnh chúng tơi bước đầu khảo sát hoạt động buôn bán bến sông thuộc địa phận tỉnh Thái Nguyên hoạt động giao thương ven sông Cầu Nguồn tƣ liệu Tư liệu chung: Đại Nam thống chí, Đại cương lịch sử Việt Nam (tập I; tập II,); Lịch sử Việt Nam (1945- 2000); Dư địa chí (Nguyễn Trãi); Tên làng xã địa dư tỉnh Bắc kì, Các dân tộc người Việt Nam Các tác phẩm nghiên cứu nhà khoa học công bố, xuất bản, báo đăng tạp chí: tạp chí Nghiên cứu lịch sử, tạp chí Dân tộc học, tạp chí Nghiên cứu kinh tế Nguồn tư liệu lịch sử địa phương: Thái Nguyên đất người; Niên giám thống kê Thái Nguyên; Đề án phát triển chợ nông thôn Thái Nguyên giai đoạn 2010- 2015; Quy hoạch chợ, trung tâm thương mại, siêu thị tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010- 2020 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 trung tâm hay khu vực lân cận Các hộ tiểu thương kinh doanh hàng hoá dịch vụ chợ chiếm số lượng ít, chủ yếu vải sợi, quần áo may sẵn bách hoá tổng hợp, dịch vụ ăn uống giải khát Nhìn chung, mạng lưới chợ nơng thơn Thái Nguyên đáp ứng nhu cầu phục vụ hàng thiết yếu cho khu vực nông thôn; nơi tiêu thụ sản phẩm nông sản, giải nhu cầu trao đổi hàng hóa, phân phối lại đến chợ thành, thị tỉnh khu vực Thông qua chợ, người dân học hỏi kinh nghiệm sản xuất, phát triển kinh tế làm quen với kinh tế thị trường Một số chợ hoạt động hiệu nhờ quy hoạch vị trí thuận lợi, nơi tập trung đông dân cư, thường trung tâm xã, cụm xã, trung tâm thị trấn, thị tứ Vào phiên chợ, nhiều sản vật người dân trao đổi, thương lái tìm đến chợ để thu mua nông sản người dân Do đặc thù miền núi chợ không nơi diễn hoạt động mua bán, mà phản ánh nét văn hoá mang đậm sắc người địa Thêm vào đó, nhờ việc xây dựng chợ đầu tư đồng với xây dựng kết cấu hạ tầng, tuyến giao thông tạo điều kiện thuận lợi vận chuyển, giao thương Trong năm gần đây, xác định chợ kênh lưu thông hàng hóa chủ yếu, huyện, thành phố quy hoạch dành quỹ đất cho việc xây dựng chợ, Tỉnh huy động nhiều nguồn lực để đầu tư xây dựng hệ thống chợ đầu mối nông sản nhiều khu vực chợ nơng thơn khuyến khích người dân phát triển sản xuất, mở rộng hệ thống thương mại đến với vùng dân cư, đặc biệt xã vùng sâu, xa, vùng đặc biệt khó khăn Để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân tỉnh, chợ nông thôn coi phận cấu thành quan trọng hệ thống thị trường nông sản với chức tập trung hàng hố, thơng tin hình thành giá đảm bảo cung ứng hàng hố nơng sản tiêu thụ hàng hố cơng nghiệp tiêu dùng Việc phát triển chợ nông thôn vừa đảm bảo phát huy hoạt động truyền thống, vừa có khả chứa đựng hoạt động thương mại văn minh, đại Phát Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 triển chợ nông thôn quy hoạch, đảm bảo tính văn minh đại điều kiện cần thiết để xây dựng nông thôn theo tiêu chuẩn nông thôn địa bàn tỉnh Thái Nguyên 5.Tuy nhiên, giai đoạn có chênh lệch lớn sức mua vùng đô thị nông thôn, cần có hỗ trợ Nhà nước việc lập quy hoạch chi tiết, thiết kế, xây dựng chợ nông thôn, chợ xã vùng cao tỉnh, nơi mà đời sống đồng bào gặp nhiều khó khăn Lượng hàng hố trao đổi chợ nơng thơn cịn nghèo nàn, thu nhập sức tiêu thụ nhân dân thấp, nên đa số chợ nông thôn hoạt động kinh doanh vào buổi sáng, tuần đến hai phiên, phiên diễn vài giờ, sau cịn số hộ kinh doanh thời gian lại, nên việc đầu tư xây dựng mới, hay nâng cấp sửa chữa chợ quan tâm cấp quyền Một số chợ, điều kiện sở hạ tầng xuống cấp, cơng tác phịng cháy chữa cháy sơ sài, đa số chợ nông thôn chưa xây dựng nội quy hoạt động; số chợ chưa khai thác hết mặt kinh doanh xây dựng xong chưa thu hút hộ tham gia kinh doanh chợ Có thể nói, hệ thống chợ nơng thơn nơi tiêu thụ sản phẩm, giải nhu cầu trao đổi hàng hóa, phân phối lại sản phẩm nơng sản đến chợ thành thị tỉnh khu vực Thông qua chợ, người dân học hỏi kinh nghiệm sản xuất, phát triển kinh tế làm quen với kinh tế thị trường Ở đâu chợ hoạt động tốt, kinh tế - xã hội phát triển, hộ dân sống xung quanh hưởng lợi nhờ kinh doanh, dịch vụ Với quan tâm đạo tỉnh, vào ngành, cấp địa bàn tỉnh, đồng tình ủng hộ nhân dân, vấn đề phát triển chợ khu vực nông thơn địa bàn tồn tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tồn tỉnh xây dựng nơng thơn theo mục tiêu mà Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII đề Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Nguyên (2003), Lịch sử Đảng tỉnh Thái Nguyên, tập (1930- 1954), Thái Nguyên Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà trung ương (2009), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam- Kết toàn bộ, Hà Nội Bộ Nộ thương (1974), Nghị định 76-CP vấn đề đăng kí kinh doanh cơng thương nghiệp phục vụ Bộ kế hoạch đầu tư Vụ kinh tế địa phương lãnh thổ (8-1999), Chỉ tiêu kinh tế- xã hội 10 năm (1990- 1999) Quyển I: Các tiêu kinh tế tổng hợp, Hà Nội Tống Văn Chung (2001), Xã hội học nông thôn, NXb Đại học quốc gia, Hà Nội Huỳnh Tịnh Của (1895), “Đại Nam quốc âm tự vị”, Nxb Rey et Curiol, Sài Gòn Nguyễn Sinh Cúc, Nguyễn Văn Tiêm (1996), Nửa kỷ phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 1945- 1995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Cục thống kê Thái Nguyên (1999), Niên giám thống kê Thái Nguyên 11 Cục thống kê Thái Nguyên (2003), Niên giám thống kê Thái Nguyên 12 Cục thống kê Thái Nguyên (2007), Niên giám thống kê Thái Nguyên 13 Cục thống kê Thái Nguyên (2009), Niên giám thống kê Thái Nguyên 14 Cục thống kê Thái Nguyên (2009), Số liệu tổng điều tra dân số nhà tồn quốc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 15 Phan Đại Doãn (1981), “Mấy vấn đề làng xã cổ truyền”, Tạp chí dân tộc học, số 2, tr.5 16 Phan Đại Dỗn (1989), "Từ làng q đến hợp tác xã nơng nghiệp nhìn từ góc độ kinh tế hàng hóa", Tạp chí nghiên cứu kinh t (số 3), tr28- 37 17 Phan Đại Doãn, Vũ Hồng Quân (1992), "Thị Tứ- Hiện tượng thị hóa (qua tư liệu tỉnh Bình Định) ", Tạp chí Dân tộc học, (số 4), tr15- 26 18 Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc (1993), Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Phan Đại Dỗn (1996), Quản lí xã hội nơng thơn nước ta nay- Một số vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Phan Đại Doãn (2001), Làng xã Việt Nam, số vấn đề kinh tế- văn hóaxã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Phan Đại Doãn (2004), Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Phan Đại Doãn (2006), Làng Việt Nam: Đa nguyên chặt, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Trung Dũng (2009), “Hoạt động giao thương ven sông cầu trước năm 1945”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường ĐHSP Thái Nguyên, Thái Nguyên 24 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Ngơ Đình Giao (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân, tập II, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Hà (2002), “Chợ hoạt động buôn bán nhỏ Thái Nguyên qua Đại Nam thống chí”, Đề tài nghiên cứu khoa học, trường ĐHSP Thái Nguyên, Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 27 Tô Đức Hạnh, Phạm Văn Linh (2000), “ Phát triển kinh tế hàng hóa nơng thơn tỉnh miền núi phía Bắc- thực trạng giải pháp”, Nxb CTQG, Hà Nội 28 Đỗ Thị Hảo ( Chủ biên) (2010), Chợ Hà Nội xưa nay, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 29 Đặng Công Hoan (2011), Vị chè Thái Nguyên thị trường, http://wwwcongthuongTN.gov.vn, ngày 11/3/2011 30 Hội đồng dân tộc Quốc hội khóa X (2000), Chính sách pháp luật Nhà nước dân tộc, Nxb VHDT, Hà Nội 31 Hội khoa học kinh tế Việt Nam- Ban đào tạo phổ biến kiến thức (1998), Phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Hội đồng dân tộc Quốc hội khóa X (2000), “Chính sách pháp luật Đảng Nhà nước vấn đề dân tộc”, Nxb VHDT, Hà Nội 33 Nguyễn Thừa Hỷ (1983), “Mạng lưới chọ Thăng Long- Hà Nội kỷ XVII, XVIII, XIX”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 1, tr.32-35 34 Đỗ Danh Huấn (2010), "Làng Việt- đối tượng nghiên cứu khu vực học", Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Khoa học xã hội Nhân văn, (số 26), tr15- 23 35 Đinh Xuân Lâm (1998), Lịch sử cận đại Việt Nam số vấn đề nghiên cứu, Nxb Thế giới, Hà Nội 36 Đinh Xuân Lâm (1999), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2006), Lịch sử 10, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 38 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2009), Phương pháp luận sử học, Nxb ĐHSP, Hà Nội 39 C.Mác- Ph Ăngghen (1981), Tuyển tập, tập II, Nxb Sự Thật, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 40 C.Mác- Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, (Hệ tư tưởng Đức, tập I), tập 3, Nxb Sự Thật, Hà Nội 41 C.Mác (1998): Tư bản, tập thứ nhất, I, Nxb Tiến Bộ, MatxcovaNxb Sự Thật, Hà Nội 42 Lê Thị Mai (2002), Chợ nơng thơn châu thổ sơng Hồng q trình chuyển đổi kinh tế xã hội thời kì đổi mới, Nxb Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 43 Nguyễn Xuân Minh (2006), Lịch sử Việt Nam 1945- 2000, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Một số vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước Việt Nam, (Bản dịch) (2000), Nxb Thế giới, Hà Nội 45 Võ Hoàng Nam (2007), “chợ quê”, Tạp chí dân tộc thời đại, (số 108), tr5 46 Nguyễn Đức Nghinh (1979), "Chợ chùa kỷ XVII", Tạp chí Dân tộc học, (số 4), tr53- 64 47 Nguyễn Đức Nghinh (1981), "Chợ làng, nhân tố củng cố mối liên hệ dân tộc", Tạp chí dân tộc học, (số 5), tr 26- 27 48 Nguyễn Đức Nghinh (1980), “ Mấy nét phác thảo chợ làng ( Qua tài liệu kỉ XVII-XVIII)”, Tạp chí Dân tộc học, (số 5) 49 Nguyễn Quang Ngọc (1984), "Mấy nhận xét kết cấu kinh tế số làng thương nghiệp vùng đồng Bắc Bộ kỷ XVIII- XIX", Tạp chí nghiên cứu lịch sử (số 5), tr 38- 43 50 Nguyễn Quang Ngọc, Phan Đại Doãn (1985), "Mấy ý kiến về: Hoạt động thương nghiệp nông thôn đồng Bắc Bộ kỷ XVIII- XIX (Hiện tượng chất)Việt ", Tạp chí dân tộc học (số 5), tr26- 34 51 Nguyễn Quang Ngọc (1993), Về số làng buôn đồng Bắc Bộ kỷ XVIII- XIX, Hội Sử học Việt Nam, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 52 Nguyễn Quang Ngọc (1998), Biến đổi cấu xã hội Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Niên giám thống kê 1999 54 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí(tập 4), Nxb Thuận Hóa, Huế 55 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2003), Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 1), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 56 Đặng Đức Siêu (2006), “Sổ tay văn hóa Việt Nam”, Nxb Lao Động, Hà Nội 57 Sở Công thương Thái Nguyên (2010), Đề án phát triển chợ nông thôn Thái Nguyên giai đoạn 2011- 2015, Thái Nguyên 58 Sở Công thương Thái Nguyên (2010), Quy hoạch phát triển thương mại tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, Thái Nguyên 59 Sở VH-TT tỉnh Thái Nguyên (2003), “Thái Nguyên đất người”, Thái Nguyên 60 Doãn Thanh (1966), Dân ca Mèo, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Doãn Thanh (1974), Dân ca Mèo, Hội văn học nghệ thuật Lào Cai 62 Ngô Đức Thịnh(1977) Nông thôn Việt Nam lịch sử (tập 1), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Tổng cục thống kê (1979), Kết thống kê tổng điều tra dân số toàn quốc 64 Nguyễn Trãi (1960), Dư địa chí, Nxb Sử học, Hà Nội 65 Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa toàn thư, tập I, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 66 Trung tâm thông tin tài nguyên môi trường Thái Nguyên (2010), Giới thiệu chung Thái Nguyên, http://www.thainguyen.gov.vn, ngày 14/3/2010 67 Từ điển tiếng Việt (1988), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Viện dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Viện dân tộc học (1983), Sổ tay dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô- Viện nghiên cứu xã hội học (1988), Những sở nghiên cứu xã hội học, Nxb Tiến Bộ, Matxcova 71 Viện khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh (1995), Làng xã châu Á Việt Nam, Nxb T.P Hồ Chí Minh 72 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (1998), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 73 Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam,Nxb Sử học, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 74 Encyclopedia Americana, International Edition, First Published in 1829, Volume X 75 Gourou P (1936), Les paysans du Delta Tonkinois (Người nông dân đồng bắc bộ, phần ba), Paris 76 Robert H.Lavenda and Emily A Schultz (1995), Anthrropology A perspective on the Human condition, Mayfield Publishing Company 77 Vũ Quốc Thúc (1951), L’ Economie Cummunaliste du Vietnam, Hanoi, Lespresses Universitaires du Vietnam, (roneo) 78 Wee, M Vander (1985), The Asiatic Mode of Production and Moghul India : A Historical and Theoritical Critique Ph D Thesis, University of Ninegen Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 PHỤ LỤC BẢNG 1: NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN Stt Họ tên Dân Tuổi Địa Nghề nghiệp tộc Trần Xuân Núi Kinh 73 Phú Tiến- Định Hóa Cán xã Nguyễn Văn Chu Tày 46 Yên Trạch- Phú Lương Làm ruộng Hà Văn Lợi Nùng 49 Đồng Mỏ- Đồng Hỷ Cán xã Nguyễn Hữu Được Kinh 50 Nam Hòa- Đồng Hỷ Cán xã Nguyễn Thị Xe Tày 57 Cúc Đường- Võ Nhai Làm ruộng Hà Thị Quỳnh Kinh 78 Suối Cạn- Đình Bn bán Lưu Thị Liên Kinh 57 Yên Trạch- Phú Lương Buôn bán Hà Thị Thuận Kinh 57 Chợ Chu- Định Hóa Bn bán Triệu Quốc Hương Dao 54 Hợp Tiến- Đồng Hỷ Làm ruộng 10 Nguyễn Văn Bình Kinh 52 La Bằng- Đại Từ Bn bán Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 Ảnh 01: Quang cảnh chợ phiên Thƣợng Nung- Võ Nhai (Ảnh chụp) Ảnh 02: Bán chè chợ Tân Thái (Đại Từ) (Ảnh chụp) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 Ảnh 03: Bán Gùi chợ Cúc Đƣờng (Võ Nhai) (St) Ảnh 04: Bán thớt chợ Đình Cả (Võ Nhai) (Ảnh chụp) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 Ảnh 05: Bán măng chợ Đức Lƣơng (Đại Từ) (Ảnh chụp) Ảnh 06: Bán nông sản chợ Yên Thông (Định Hóa) (Ảnh chụp) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 Ảnh 07: Bán hàng khô chợ Đu (Phú Lƣơng) Ảnh 08: Bán hàng tạp hóa chợ Cúc Đƣờng (Võ Nhai) (Ảnh chụp) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 Ảnh 09: Bán Cá chợ Núi Voi (Đồng Hỷ) (Ảnh chụp) Ảnh 10: Bán gạo chợ Đình Cả (Võ Nhai) (Ảnh chụp) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 Ảnh 11: Thờ thần tài quầy hàng (Ảnh chụp) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... luận văn: ? ?Mạng lưới chợ nông thôn Thái Nguyên từ năm 1954 đến năm 2010? ?? Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Thực đề tài ? ?Mạng lưới chợ nông thôn Thái Nguyên từ năm 1954 đến năm 2010? ??, tác... Nguyên 57 CHƢƠNG 3: MẠNG LƢỚI CHỢ NÔNG THÔN Ở THÁI NGUYÊN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 63 3.1 Định hướng Tỉnh Thái Nguyên quy hoạch phát triển mạng lưới chợ nông thôn từ năm 1997 đến. .. tế- xã hội tỉnh Thái Nguyên từ 1954 đến 2010 26 Chƣơng 2: MẠNG LƢỚI CHỢ NÔNG THÔN Ở THÁI NGUYÊN TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1997 30 2.1 Những quan niệm chợ, chợ nông thôn 30