1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả hoạt động quỹ bảo lãnh tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại việt nam

212 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 4,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG VĂN KHÁNH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG VĂN KHÁNH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính, ngân hàng Mã ngành: 62 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: - Hướng dẫn 1: TS Phan Ngọc Minh - Hướng dẫn 2: TS Lâm Thị Hồng Hoa TP HỒ CHÍ MINH – 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tơi tên là: Trƣơng Văn Khánh Sinh ngày 18 tháng 02 năm 1974 Quê quán: Xã Phổ Khánh, Huyện Đức Phổ, Tỉnh Quảng Ngãi Hiện cơng tác tại: Khoa Tài kế tốn- Trƣờng Đại học Sài Gịn - Số 273 An Dƣơng Vƣơng, Quận 5- TP HCM Là nghiên cứu sinh khóa: 14 Trƣờng Đại Học Ngân Hàng Tp.Hồ Chí Minh Mã số nghiên cứu sinh: 010114090006 Cam đoan đề tài: “Hiệu hoạt động Quỹ Bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam” Chuyên ngành: Tài chính, ngân hàng Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phan Ngọc Minh TS Lâm Thị Hồng Hoa Luận án đƣợc thực Trƣờng Đại Học Ngân Hàng Tp.Hồ Chí Minh Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, khơng chép tài liệu chƣa đƣợc cơng bố tồn nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận án đƣợc thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự tơi Tp Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 04 năm 2013 Tác giả TRƢƠNG VĂN KHÁNH ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU xi CHƢƠNG 1: QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2 Phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2.1 Tham khảo cách phân loại DNNVV số nước giới 1.1.2.2 Theo cách phân loại Việt Nam 1.1.3 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.4 Vai trò DNNVV kinh tế nhiều thành phần 1.1.5 Cơ hội thách thức DNNVV Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.5.1 Những hội 10 1.1.5.1.1 Những thách thức 11 1.2 QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV 14 1.2.1 Sự cần thiết hình thành phát triển Quỹ BLTD DNNVV 14 1.2.2 Khái niệm Quỹ BLTD 16 1.2.3 Mơ hình hoạt động 17 1.2.4 Các khái niệm có liên quan đến hoạt động Quỹ BLTD 18 1.2.5 Chức Quỹ BLTD DNNVV 19 1.2.5.1 BLTD cho DNNVV 19 1.2.5.2 Tư vấn đầu tư tài đào tạo nguồn nhân lực nhằm hỗ trợ DNNVV phát triển 20 1.2.5.3 Kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay tài sản hình thành từ vốn vay bên bảo lãnh 21 iii 1.2.6 Vai trò Quỹ BLTD DNNVV 22 1.2.6.1 Góp phần thực chủ trương, sách nhà nước DNNVV 22 1.2.6.2 Tạo điều kiện cho DNNVV tíêp cận vốn tín dụng TCTD 23 1.2.6.3 Góp phần gián tiếp việc ổn định thu hút lao động cho DNNVV 24 1.2.6.4 Góp phần tăng lực quản lý điều hành cho DNNVV 24 1.2.7 Mối quan hệ Quỹ BLTD, TCTD DNNVV 25 1.2.8 Hiệu hoạt động Quỹ BLTD tác động đến DNNVV 26 1.3 LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ BẢO LÃNH TÍNH DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV 27 1.3.1 Khái niệm hiệu 27 1.3.2 Các tiêu đo lƣờng hiệu 28 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG QUỸ BLTD ĐỐI VỚI DNNVV 33 1.4.1 Mơi trƣờng trị, pháp lý, kinh tế xã hội 33 1.4.1.1 Mơi trường trị 33 1.4.1.2 Môi trường pháp lý 34 1.4.1.3 Môi trường kinh tế xã hội 34 1.4.2 Chính sách bảo lãnh tín dụng hỗ trợ phát triển DNNVV nhà nƣớc 35 1.4.3 Năng lực doanh nghiệp nhỏ vừa 36 1.4.4 Năng lực ngân hàng thƣơng mại 37 1.4.5 Nhu cầu bảo lãnh tín dụng DNNVV 37 1.4.5.1 Cơ sở lý thuyết mô hình nghiên cứu 38 1.4.5.2 Các giả thuyết mơ hình nghiên cứu 42 1.5 KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 42 1.5.1 Quỹ bảo lãnh tín dụng số nƣớc 42 iv 1.5.1.1 Quỹ BLTD Trung Quốc 43 1.5.1.2 Quỹ BLTD Hàn Quốc 46 1.5.1.3 Quỹ BLTD Malaysia 47 1.5.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 48 TÓM LƢỢC CHƢƠNG 51 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG THỜI GIAN QUA 52 2.1 SƠ LƢỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA CÁC QUỸ BLTD ĐỐI VỚI DNNVV Ở VIỆT NAM 52 2.1.1 Vốn hoạt động 52 2.1.2 Mơ hình hoạt động 54 2.1.3 Điều kiện thành lập 57 2.1.4 Cơ cấu tài 58 2.1.4.1 Đối với Quỹ BLTD hoạt động độc lập 58 2.1.4.2 Đối với trường hợp không thành lập Quỹ BLTD 60 2.2 THỰC TRẠNG VỀ NHU CẦU BLTD CỦA CÁC DNNVV TẠI VIỆT NAM 61 2.2.1 Qui trình nghiên cứu 61 2.2.2 Thiết kế thang đo 63 2.2.3 Thang đo nghiên cứu trƣớc 63 2.2.4 Thiết kế bảng câu hỏi 63 2.2.5 Nghiên cứu định lƣợng 64 2.2.5.1 Phương thức lấy mẫu 64 2.2.5.2 Cỡ mẫu 64 2.2.5.3 Xử lý phân tích liệu 64 2.2.6 Kiểm định đánh giá thang đo 70 2.2.6.1 Phân tích Cronbach’s Alpha 70 v 2.2.6.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 72 2.2.7 Kiểm định mơ hình giả thuyết 75 2.2.8 Kết luận qua kiểm định mơ hình 84 2.3 THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ BLTD TRONG THỜI GIAN QUA 85 2.3.1 Hiệu hoạt động 85 2.3.1.1 Hiệu mặt kinh tế 85 2.3.1.2 Hiệu mặt xã hội 92 2.3.2 Những hạn chế Quỹ BLTD DNNVV 94 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 96 2.3.3.1 Về phía sách quan quản lý nhà nước 96 2.3.3.2 Về phía Quỹ bảo lãnh tín dụng 103 2.3.3.3 Về phía tổ chức tín dụng 108 2.3.3.4 Về phía thân doanh nghiệp nhỏ vừa 109 2.3.3.5 Về phía tổ chức hiệp hội 111 TÓM LƢỢC CHƢƠNG 113 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM 114 3.1 MỤC TIÊU, ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNNVV CỦA NHÀ NƢỚC 114 3.1.1 Định hƣớng phát triển DNNVV đất nƣớc 114 3.1.2 Mục tiêu, yêu cầu định hƣớng phát triển Quỹ Bảo lãnh tín dụng DNNVV nhà nƣớc 116 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUỸ BLTD Ở VIỆT NAM 117 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUỸ BLTD ĐỐI VỚI DNNVV Ở VIỆT NAM 119 3.3.1 Giải pháp Quỹ bảo lãnh tín dụng 119 vi 3.3.2 Giải pháp DNNVV 122 3.3.3 Lộ trình hồn thiện hoạt động Quỹ BLTD 125 3.4 CÁC GIẢI PHÁP BỔ TRỢ 127 3.4.1 Đối với tổ chức tín dụng 127 3.4.2 Đối với tổ chức hiệp hội 129 3.5 KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN CĨ THẨM QUYỀN 130 3.5.1 Cải thiện mơi trƣờng pháp lý 130 3.5.2 Xây dựng mơ hình hoạt động Quỹ BLTD 134 3.5.3 Chính sách hỗ trợ 135 3.5.4 Quản lý thống nghiệp vụ 144 TÓM LƢỢC CHƢƠNG 144 KẾT LUẬN 146 Danh mục cơng trình nghiên cứu công bố tác giả 148 Danh mục tài liệu tham khảo 149 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng nƣớc ngồi Nghĩa Tiếng Việt BLTD Bảo lãnh tín dụng DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa UBND Uỷ ban nhân dân TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHNN Ngân hàng nhà nƣớc TCTD Tổ chức tín dụng SXKD Sản xuất kinh doanh TCHH Tổ chức hiệp hội NSNN Ngân sách nhà nƣớc TNDN Thu nhập doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc HTX Hợp tác xã CBTD Cán tín dụng WTO World Trade Organization Tổ chức thƣơng mại giới EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá KMO Cronbach’s Phƣơng sai trích Cronbach’s Alpha quan lẫn Alpha Eigenvalue Phép kiểm định mức độ tƣơng Eigenvalue Giá trị phƣơng sai tách đƣợc nhân tố Hỗ trợ phát triển thức ODA Official Development Assistance VCCI Vietnam Chamber of Commerce Phịng Thƣơng mại Cơng and Industry nghiệp Việt Nam viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Stt Số bảng, biểu đồ Tên bảng, biểu đồ Trang Bảng 1.1 Phân loại DNNVV theo khu vực kinh tế Bảng 2.1 Các Quỹ BLTD hoạt động trực thuộc Quỹ hỗ trợ phát 56 triển địa phƣơng Bảng 2.2 Vốn điều lệ Quỹ BLTD hoạt động độc lập 56 tính đến thời điểm 31/12/2011 Bảng 2.3 Các bƣớc thực trình nghiên cứu 61 Bảng 2.4 Kết khảo sát 243 DNNVV nhu cầu BLTD 67 Bảng 2.5 Kết nghiên cứu định tính hiệu chỉnh thang đo 68 Bảng 2.6 Phân tích Cronbach’s Alpha cho biến độc lập 71 biến phụ thuộc Bảng 2.7 Kết phân tích EFA cho biến độc lập 72 Bảng 2.8 Kết phân tích EFA cho biến phụ thuộc 73 10 Bảng 2.9 Tổng kết mơ hình hồi qui 75 11 Bảng 2.10 Các hệ số hồi qui 76 12 Bảng 2.11 Mức độ đánh giá loại hình doanh nghiệp 80 13 Bảng 2.12 Mức độ đánh giá qui mô doanh nghiệp 80 14 Bảng 2.13 Mức độ đánh giá thời gian hoạt động doanh 81 nghiệp 15 Bảng 2.14 Mức độ đánh giá giá trị tài sản cố định 82 16 Bảng 2.15 Mức độ đánh giá động lực phát triển 83 17 Bảng 2.16 Mức độ đánh giá nhận thức niềm tin 83 PHỤ LỤC BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ CÂN ĐỐI KẾ TOÁN QUỸ BLTD ĐỐI VỚI DNNVV TP HCM NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH BẢN THƠNG TIN TĨM TẮT VỀ NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ Đề tài Luận án “Hiệu hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam” Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính, ngân hàng Mã số: 62 34 02 01 Nghiên cứu sinh: Trương Văn Khánh Khoá: 14 Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: TS Phan Ngọc Minh Hướng dẫn 2: TS Lâm Thị Hồng Hoa Qua trình nghiên cứu, đến đề tài Luận án hoàn thành, với kết đạt nghiên cứu, nghiên cứu sinh xin trình bày tóm tắt kết luận Luận án sau: Thứ nhất, Luận án làm rõ vấn đề lý luận Quỹ bảo lãnh tín dụng (BLTD) doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV), nguồn vốn hoạt động Quỹ BLTD, tiêu đo lường hiệu hoạt động Quỹ BLTD mặt kinh tế mặt xã hội Luận án dành phần lớn nội dung đưa nhân tố tác động đến hiệu hoạt động Quỹ BLTD mơi trường trị, pháp lý, kinh tế xã hội; sách BLTD hỗ trợ phát triển DNNVV nhà nước; lực DNNVV; lực ngân hàng thương mại; nhu cầu BLTD DNNVV Thứ hai, sở nghiên cứu thực nghiệm, Luận án đề xuất mơ hình nghiên cứu định lượng nhu cầu BLTD DNNVV gồm yếu tố (1) Lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp, (2) Quy mô doanh nghiệp, (3) Thời gian hoạt động, (4) Giá trị tài sản cố định, (5) Động lực phát triển (6) Niềm tin Các nhân tố để kiểm định mơ hình định lượng nhu cầu BLTD DNNVV thông qua khảo sát thực nghiệm Thứ ba, Luận án nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia Trung Quốc, Hàn Quốc, Malaysia hoạt động Quỹ BLTD DNNVV từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam như: + Chính phủ coi DNNVV thành phần kinh tế quan trọng bậc có nhiều sách để hỗ trợ phát triển; + Chính sách BLTD cho DNNVV sách quan trọng hầu hết sách kinh tế quốc gia hình thành từ sớm; + Chính sách bảo đảm tín dụng phải đảm bảo lợi ích bên người bảo lãnh (quỹ BLTD), người thụ hưởng bảo lãnh (TCTD) người bảo lãnh (DNNVV); + Hầu thành lập Quỹ BLTD chuyên ngành, Quỹ BLTD công nghệ chuyên BLTD cho DNNVV lĩnh vực công nghệ thông tin, viễn thông; Quỹ BLTD nông nghiệp chuyên BLTD cho DNNVV lĩnh vực nông nghiệp; Quỹ BLTD lĩnh vực xuất khẩu, ; + Các mơ hình Quỹ BLTD bao gồm mơ hình cấp mơ hình cấp Hầu hết các nước giới có mơ hình Quỹ BLTD DNNVV thống từ Trung ương đến địa phương; + Về mơ hình Quỹ BLTD có ba mơ hình, là: Chính phủ thành lập, hoạt động mục tiêu phi lợi nhuận (như mơ hình Việt Nam); hai tổ chức hiệp hội thành lập (vốn hoạt động Quỹ BLTD thành viên tổ chức hiệp hội đóng góp) nhằm bảo lãnh, trợ giúp DNNVV thành viên, hoạt động phi lợi nhuận; ba tổ chức, công ty thành lập, hoạt động kinh doanh bảo lãnh, trợ giúp doanh nghiệp, doanh thu từ phí thu từ hoạt động cấp BLTD tư vấn, trợ giúp khách hàng DNNVV, hoạt động mục đích lợi nhuận; Thứ tư, sở nguồn số liệu cập nhật phong phú, Luận án nghiên cứu thực trạng hoạt động Quỹ BLTD địa phương thành lập Quỹ BLTD, đưa kết đạt hoạt động Quỹ BLTD thời gian qua mặt kinh tế mặt xã hội Về mặt kinh tế: đáp ứng nhu cầu vốn ngày cao cho DNNVV, rủi ro BLTD Quỹ mức an toàn, doanh thu lợi nhuận Quỹ ngày cao, hiệu kinh doanh doanh nghiệp ngày phát triển Về mặt xã hội tạo việc làm cho người lao động, nâng cao mức sống dân cư, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế- phân công lao động vùng miền, bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường sinh thái mức độ hài lòng doanh nghiệp Quỹ BLTD mức cao Thứ năm, kết phân tích hồi quy đa biến cho thấy tất thang đo khái niệm đạt độ tin cậy độ giá trị khái niệm; mơ hình lý thuyết đề xuất cho nghiên cứu phù hợp với liệu thu thập; yếu tố mơ hình nghiên cứu đề xuất có tác động đến nhu cầu BLTD là: (1) Loại hình hoạt động doanh nghiệp, (2) Quy mô doanh nghiệp, (3) Thời gian hoạt động doanh nghiệp, (4) Giá trị tài sản cố định, (5) Động lực phát triển (6) Niềm tin Như vậy, DNNVV có nhu cầu BLTD từ Quỹ BLTD lớn tương lai nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn vốn, lao động, đối thủ cạnh tranh phát triển công nghệ tiên tiến Thứ sáu, cho thấy hạn chế sách nhà nước có liên quan đến hoạt động Quỹ BLTD Luận án nêu khó khăn hạn chế Quỹ BLTD thời gian qua Đưa nguyên nhân hạn chế từ phía thân Quỹ BLTD; từ phía DNNVV; từ phía sách, pháp luật quan tâm cấp quản lý; từ phía TCHH Do đó, việc đưa giải pháp để hoạt động Quỹ có hiệu cấp bách cần thiết; Thứ bảy, xuất phát từ hạn chế nguyên nhân khách quan chủ quan hạn chế, để góp phần nâng cao hiệu hoạt động Quỹ BLTD DNNVV; Luận án đưa nhóm giải pháp: + Đối với thân Quỹ BLTD: cần xây dựng chiến lược phát triển hoạt động; đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ bảo lãnh, tư vấn; tăng cường công tác quản lý rủi ro hoạt động cấp BLTD; cao lực quản lý trình độ chuyên môn; phối hợp chặt chẽ với TCTD, TCHH; mở rộng đối tượng cấp BLTD; đẩy mạnh hoạt động tư vấn; đầu tư trực tiếp vào DNNVV; có qui chế riêng cho DNNVV tham gia vào cụm liên kết ngành + Đối với DNNVV: cần hồn thiện máy tài kế tốn; thay đổi thói quen tốn tiền mặt để tạo minh bạch tài chính; xây dựng thương hiệu; tăng cường hợp tác, tham gia vào cụm liên kết ngành khu công nghiệp hỗ trợ + Đối với TCTD: cần có sách lãi suất riêng DNNVV cấp BLTD; tăng cường quan tâm cấp tín dụng loại hình doanh nghiệp + Đối với TCHH: cần nâng cao vai trò để thu hút thành viên, có chiến lược hoạt động dài hạn để đảm bảo lợi ích cho thành viên tham gia Thứ tám, để thực giải pháp, Luận án đưa kiến nghị quan ban ngành ổn định sách kinh tế vĩ mơ, quyền địa phương cần quan tâm đến DNNVV hoạt động Quỹ BLTD, nâng cao vai trò TCHH, tăng cường thu hút vốn cho Quỹ BLTD, có sách cho phép thành lập Quỹ BLTD TCHH doanh nghiệp thành lập mục đích lợi nhuận để đáp ứng nhu cầu BLTD DNNVV, đồng thời đưa mơ bước thực cụm liên kết ngành để nâng cao lực cho DNNVV Việt Nam Tp HCM, ngày 16 tháng năm 2013 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Phan Ngọc Minh TS Lâm Thị Hồng Hoa NGHIÊN CỨU SINH Trương Văn Khánh MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING THE STATE BANK OF VIETNAM BANKING UNIVERSITY OF HO CHI MINH CITY THE INFORMATION SUMMARY ON THE NEW CONCLUSION OF DOCTORAL THESIS Title: The performance of Credit Guarantee Funds for small and medium enterprises in Vietnam Major: Economics and Finance, Banking Code: 62 34 02 01 PhD student: Truong Van Khanh Course: 14 Science instructors: PhD Phan Ngoc Minh and PhD Lam Thi Hong Hoa Through the research process, the thesis has been completed with the certain results, PhD student would like to present the summary of the new conclusions as follows: Firstly, the thesis has clarified the theoretical problems of CGFs for SMEs, operating capital of CGFs, the indicators measured the performance of CGFs in economic and social aspects Most of the thesis’s content has given the factors affecting performance of CGFs, such as: political and legal environment, social and economic; state policy on credit guarantee in order to support SME development; capacity of SMEs; capacity of commercial banks; and credit guarantee needs of SMEs Secondly, on the basis of empirical research, the thesis has proposed research model to quantify demand credit guarantee of SMEs which includes six factors: (1) Operating fields of enterprises, (2) Scale enterprises, (3) Operating time of businesses, (4) The value of fixed assets, (5) Developmental dynamics and (6) Confidence of enterprises These factors will be the basis for testing model to quantify demand credit guarantee of SMEs by experimental study Thirdly, the thesis has researched on experience of SME CGFs’ activities in China, Korea and Malaysia; and then drawn some lessons for Vietnam, specifically: + The Government considers SMEs as the most important economic sectors, so there are a lot of supportive policies to assist SME development; + Credit guarantee policy for SMEs is an important policy in most of the national economic policies and is formed very early; + Credit guarantee policies must ensure the interests of the parties, such as: the guarantors (CGFs), the guarantee beneficiaries (banks) and the guaranteed parties (SMEs); + Almost all countries have established specialized CGFs, such as: technological CGFs specializing in guarantee for SMEs operating in the field of information technology and telecommunications; Agricultural CGFs specializing in guarantee for SMEs operating in the agricultural Industry; CGFs specializing in the export sector, + The credit guarantee models include model having only one level and model having two levels Most countries in the world have united credit guarantee models for SMEs from the central to local levels; + There are three credit guarantee models: first has been established by the Government, not commercially oriented (such as: the current model in Vietnam); second has been founded by the Associations (working capital is contributed by the members of the associations) to guarantee, support the SME members, non-profit activities; third has been set up by the companies, the main business activities are SME guarantee, CGF has revenue from fees collected by consulting activities, allocating guarantee and assisting SME clients, commercially oriented; Fourthly, on the basis of updated abundant data, the thesis has studied the performance status of CGFs at the localities (which have already established CGFs), giving the economic and social results achieved during the operation of CGFs in the last time In economic aspect: meeting the increasing SME capital demand, safe level of credit risk guarantee of CGFs, increasing not only the CGFs’ revenue and profit, but also the efficiency of businesses In social aspect: creating jobs for workers, improving the living standards, contributing to economic restructuring and labor allocation between regions, protecting the natural and ecological environment, and high SME satisfaction level of CGFs; Fifthly, the results of multiple regression analysis have showed that all the conceptual scales are achieved reliability and value concepts; theoretical model is proposed for research in accordance with the data collected; factors of the proposed research model have an impact on demand credit guarantee: (1) Operating fields of enterprises, (2) Scale enterprises, (3) Operating time of businesses,(4) The value of fixed assets, (5) Developmental dynamics and (6) Confidence of enterprises As such, SMEs have a great need of demand guarantee to obtain bank credit now and in the future to help themselves overcome the difficulties of capital, labor, competitors and advanced technology development; Sixthly, the theme has showed not only the limitations of the state's policies related to the operation of CGFs, but also the difficulties and limitations of CGFs in the last time Concurrently, the theme has brought out the cause of restrictions from many aspects, such as: CGFs, SMEs, credit institutions, the policy, laws and the interest of management level Therefore, making the solutions to increase the effective operation of CGFs is urgent and necessary; Seventhly, coming from the objective and subjective causes of the limitations, the thesis has proposed four groups of measures to improve the performance of CGFs for SMEs: + Solutions to CGFs: building up strategic development; diversifying escrow and consulting services; strengthening risk management of activitiy credit guarantee, management capacity and professional qualifications; coordinating closely with local banks, associations; expanding guarantee objects; promoting consulting services; investing directly in SMEs; and having private regulations for the SMEs participating in associate clusters + Solutions to SMEs: improving accounting and financial system; changing cash payment habits to create financial transparency; building business brand name; and strengthening cooperation, participation in associate clusters or supportive industrial sectors + Solutions to credit institutions: having specific interest rate policy for SMEs which have been issued credit guarantee; and increasing interest in granting credit resources to SMEs + Solutions to associations: further enhancing the role of associations in order to attract members, and having long-term operational strategy to ensure benefits for the participants Eighthly, to put these solutions into practise, the thesis has put forward proposals to relevant agencies, such as: stabling macroeconomic policy, enhancing the role of associations, attracting more capital for CGFs, having policies on establishing commercially oriented CGFs by associations and businesses to meet SME demand guarantee, Besides, the author has given the models as well as the steps in performing associate industry clusters to enhance the capacity of SMEs in Vietnam HCM City, April 16th,2013 SCIENCE INSTRUCTORS PhD STUDENT PhD Phan Ngoc Minh PhD Lam Thi Hong Hoa Truong Van Khanh ... 1: QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2 Phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa. .. VỀ QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa Theo Luật Doanh nghiệp ngày 29/11/2005: ? ?Doanh nghiệp tổ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG VĂN KHÁNH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM LUẬN

Ngày đăng: 24/03/2021, 21:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w