1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp để sử dụng có hiệu quả nguồn vốn trong các doanh nghiệp nhà nước

30 397 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 123,5 KB

Nội dung

luận văn, khóa luận, tiểu luận, đề tài, chuyên đề, báo cáo

A-Mở đầu Việt Nam sau giai đoạn bao cấp mới bớc vào chuyển đổi sang chế thị tr- ờng cha lâu. Tính tất yếu của sự non trẻ đó, chính là vấn đề huy động, quản lý và sử dung vốn còn nhiều thiếu sót, sai phạm và lãng phí. Một thị trờng mới xuất hiện là hội, nhng cũng là thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam.Làm thế nào để thể tận dụng tối đa nguồn vốn hiện có, đồng thời phát triển nguồn vốn bên ngoài nhằm tạo đà cho tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng, đó là câu hỏi không dễ trả lời. Vấn đề đặt ra là khi đã huy động đợc vốn vào sản xuất, phải làm sao để sử dụng hiệu quả nguồn vốn này. Đặc biệt, đối với các doanh nghiệp nhà nớc, quy mô sản xuất lớn, chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế thì việc sử dụng vốn càng phải hợp lý. Nếu vốncác doanh nghiệp này không đợc khai thác và sử dụng hợp lý và hiệu quả, sẽ gây thất thoát rất lớn, kéo theo đó là các vấn đề khác liên quan Trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay, tuần hoàn và chu chuyển t bản ảnh hởng không nhỏ đến sự biến động của sản xuất kinh doanh. Nó quyết định lãi, lỗ của doanh nghiệp, xác định mức độ hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp. Tức là nó thể hiện sự hợp lý hoặc bất hợp lý của việc sử dụng vốn trong các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nhà nớc nói riêng. B-Nội dung I.Lý luận tuần hoàn và chu chuyển của t bản 1- Tuần hoàn t bản 1.1-Định nghĩa Tuần hoàn của t bản là sự biến chuyển liên tiếp của t bản qua ba giai đoạn, trải qua ba hình thái, thực hiện ba chức năng tơng ứng để trở về hình thái ban đầu với lợng giá trị lớn hơn. 1.2-Ba giai đoạn của tuần hoàn của t bản T bản công nghiệp (với nghĩa các ngành sản xuất vật chất), trong quá trình tuần hoàn đều vận động theo công thức: 1 TLSX T-H .SX H-T SLĐ Sự vận động này trải qua ba giai đoạn : hai giai đoạn lu thông và một giai đoạn sản xuất. (1) Giai đoạn T-H: Giai đoạn lu thông: Giai đoạn này biến tiền tệ thành hàng hoá. Còn đối với ngời bán thì đó là biến hàng thành tiền. Đó là một hành vi lu thông hàng hoá thông thờng. Nhng nếu nhìn vào nội dung vật chất của việc mua bán đó , thì sẽ thấy tính chất t bản chủ nghĩa của nó. Hàng hóa mua bán là những loại hàng hoá nhất định; t liệu sản xuất và sức lao động, tức là những nhân tố của sản xuất. Quá trình mua bán đó thể biểu diễn thành: TLSX( t liệu sản xuất) T-H SLĐ( sức lao động) T bản xuất hiện dới hình thái tiền là t bản tiền tệ (T). Tiền đợc sử dụng để mua t liệu sản xuất (TLSX) và sức lao động ( SLĐ). Hàng hoá t liệu sản xuất và hàng hoá sức lao động phải phù hợp với nhau về số lợng và chất lợng. Nh thế nghĩa là hai hành vi mua bán: T- SLĐ và T- TLSX. Hai hành vi này xảy ra trên hai thị trờng hoàn toàn khác nhau là thị trờng sức lao động và thị trờng hàng hoá thông thờng. Tiền của nhà t bản phải chia làm hai phần theo tỉ lệ thích đáng: Một phần mua sức lao động, một phần mua t liệu sản xuất. Xét hành vi T- TLSX, căn cứ vào ngành kinh doanh cụ thể phải tính toán thế nào để mua đủ t liệu sản xuất nhằm sử dụng hết số công nhân thuê đợc. Nếu thiếu t liệu sản xuất thì không việc cho công nhân làm, quyền sử dụng lao động thặng d sẽ trở thành vô ích đối với nhà t bản. Ngợc lại, nếu thiếu công nhân thì t liệu sản xuất sẽ không biến thành sản phẩm hết đợc, dẫn đến tồn đọng t liệu sản xuất. 2 Lại xét tới quá trình T- SLĐ, nhà t bản tiền, công nhân sức lao động, hai bên mua bán với nhau. Đó là một quan hệ mua bán, một quan hệ hàng hoá- tiền tệ thông thờng. Nhng đồng thời đó cũng là sự mua bán giữa một bên là nhà t bản chuyên môn mua nh thế và một bên là ngời vô sản chuyên môn bán nh vậy. Sở dĩ quan hệ mua bán kiểu đó, chính là vì những điều kiện cần thiết để thực hiện sức lao động t liệu sản xuất và t liệu sinh hoạt - đã bị tách rời khỏi ngời lao động, đã trở thành tài sản của ngời không lao động. Tính chất t bản chủ nghĩa trong việc mua bán trên không phải do bản thân tiền tệ gây nên mà là do quá trình tách rời đó gây nên, và tiền tệ ở đây đã trở thành t bản tiền tệ, chứ không còn là tiền tệ thông thờng nữa. Nh vậy, giai đoạn I của sự vận động của t bản là giai đoạn biến t bản tiền tệ thành t bản sản xuất. Sau khi mua đợc hàng hoá ( t liệu sản xuất và sức lao động) thì t bản đã trút bỏ hình thức tiền tệ mà mang hình thức hiện vật. Với hình thức hiện vật đó, nó không thể tiếp tục lu thông đợc. Nhà t bản không thể đem bán công nhân nh hàng hoá đợc, vì công nhân chỉ bán sức lao động trong một thời gian, chứ không phải là nô lệ của nhà t bản. T liệu sản xuất và sức lao động phải đợc đem ra tiêu dùng cho sản xuất. Nhà t bản bắt công nhân làm thuê phải vận dụng t liệu sản xuất để sản xuất ra sản phẩm. Kết quảnhà t bản đợc một số hàng hoá mới mà giá trị của chúng lớn hơn giá trị của những nhân tố đã dùng để sản xuất ra số hàng hoá đó. Quá trình sản xuất này đợc coi nh một giai đoạn vận động của t bản. Trong giai đoạn vận động này, t bản trút bỏ hình thức t bản sản xuất để chuyển sang hình thức t bản hàng hoá. Giai đoạn II: Giai đoạn sản xuất TL H SX SXH SLĐ Trong giai đoạn này t bản tồn tại dới hình thái t bản sản xuất [ TBSX], chức năng thực hiện sự kết hợp hai yếu tố t liệu sản xuất và sức lao động để sản xuất ra hàng hóa mà trong giá trị của nó giá trị thặng d. Trong các giai đoạn toàn hoàn của t bản thì giai đoạn sản xuất ý nghĩa quyết định nhất, vì nó gắn trực tiếp với mục đích của nền sản xuất t bản chủ nghĩa. 3 Giai đoạn III: Giai đoạn lu thông: H-T Hàng hóa trong nền sản xuất t bản chủ nghĩa tạo ra mang hình thái t bản hàng hóa [H], trong đó chứa đựng không chỉ giá trị t bản ứng trớc mà còn giá trị thặng d hay chức năng chuyển hóa t bản hàng hóa thành t bản tiền tệ và trở lại dạng ban đầu. TLSX T- H SLĐ Sự vận động qua 3 giai đoạn nói trên là sự vận động tính tuần hoàn: Từ hình thái tiền tệ ban đầu của vòng tuần hoàn rồi quay về dới hình thái tiền tệ cuối cùng của vòng tuần hoàn; quá trình đó tiếp tục và lặp lại không ngừng. Nh vậy, sự vận động liên tiếp qua 3 giai đoạn, trong mỗi giai đoạn, t bản mang một hình thái nhất định và một chức năng nhất định đợc gọi là tuần hoàn t bản . Kết luận: Nghiên cứu sự biến hoá từ t bản tiền tệ thành t bản sản xuất rồi đến t bản hàng hóa, mà sự vận động của chúng nh một chuỗi những biến hoá hình thái của t bản cho thấy t bản không phải là vật trạng thái tĩnh, mà nó lấy vật làm hình thái tồn tại trong quá trình vận động. Sự vận động qua giai đoạn của t bản mang tính tuần hoàn. Thực tiễn sản xuất và lu thông cho thấy không phải lúc nào các giai đoạn và các hình thái t bản trong quá trình tuần hoàn đều ăn khớp với nhau mà không sự ách tắc và gián đoạn một giai đoạn nào đó đều gây rối loạn hay đình trệ cho sự tuần hoàn của t bản. nhiều yếu tố ảnh hởng đến thời gian t bản nằm lại ở mỗi giai đoạn. Do vậy, thu hẹp hay kéo dài các thời gian đó đều ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động của t bản. Trong các loại t bản, chỉ t bản công nghiệp ( với nghĩa các ngành sản xuất vật chất) mới hình thái tuần hoàn đầy đủ gồm ba giai đoạn và mới lần lợt mang vào và trút bỏ ba hình thái t bản. 1.3.Các hình thái của tuần hoàn t bản. 4 Trong sự vận động liên tục của t bản công nghiệp, mỗi hình thái của t bản đều thể làm điểm mở đầu và làm điểm kết thúc của tuần hoàn, tạo nên ba hình thái tuần hoàn khác nhau của t bản công nghiệp : Tuần hoàn của t bản tiền tệ, tuần hoàn của t bản sản xuất và tuần hoàn của t bản hàng hóa. (1) Tuần hoàn của t bản tiền tệ: TLSX T-H .SXH- T ( hay T- T) SLĐ Mở đầu và kết thúc đều là tiền, ở đây sự vận động của t bản biểu hiện ra là sự vận động của tiền, còn hàng hóa hay sản xuất chỉ là những yếu tố trung gian để tiền đẻ ra tiền. Hình thái tuần hoàn này phản ánh rõ rệt nhất mục đích, động vận động của t bản là làm tăng giá trị hay giá trị thặng d, mà giá trị thặng d nh C.Mác nói hình thức biểu hiện chói lọi nhất của nó là hình thái tiền. Bởi vậy T- T là hình thái biểu hiện phiến diện nhất, che giấu quan hệ bóc lột nhất, nhng cũng đặc trng nhất cho sự vận động của t bản. (2) Tuần hoàn của t bản sản xuất : TLSX SX- H T- H SX SLĐ Trong hình thái này, mở đầu và kết thúc là sản xuất, còn hàng hóa và tiền tệ chỉ là những yếu tố trung gian, toàn bộ quá trình lu thông H- T- H chỉ là điều kiện cho sản xuất. Tuần hoàn của t bản sản xuất không chỉ ra đợc mục đích và động vận động của t bản, nhng lại phản ánh rõ nét nguồn gốc của tích lũy t bản, vì giá trị thặng d đợc sinh ra và lớn lên trong quá trình tuần hoàn này. (3) Tuần hoàn của t bản hàng hóa: 5 TLSX H- T- H SXH SLĐ Trong hình thái tuần hoàn này, điểm mở đầu và kết thúc đều là hàng hóa và sự vận động của nó biểu hiện ra là sự vận động của hàng hóa. Còn sản xuất và tiền tệ chỉ là những hình thức trung gian, chỉ là điều kiện cho sự vận động của hàng hóa. Hình thái tuần hoàn này phản ánh rõ vai trò của lu thông hàng hóa và tính liên tục của lu thông hàng hóa. Mở đầu tuần hoàn là t bản hàng hóa ( H), sự chuyển hóa H-T bao gồm cả tiêu dùng sản xuất và tiêu dùng cá nhân. Do đó, hình thái tuần hoàn này không chỉ là hình thái vận động của t bản công nghiệp cá biệt, mà còn là hình thái thích hợp để phân tích sự vận động của t bản xã hội. 1.4 Kết luận chung về tuần hoàn t bản. Kết luận về ba giai đoạn: Trong ba giai đoạn vận động tuần hoàn của t bản thì giai đoạn I và giai đoạn III diễn ra trong lu thông, thực hiện chức năng mua các yếu tố sản xuất và bán hàng hóa chứa đựng giá trị thặng d. Giai đoạn II diễn ra trong sản xuất, thực hiện chức năng sản xuất giá trị và giá trị thặng d. Nhng trong quá trình lu thông ( giai đoạn I và giai đoạn III ) cũng tác dụng rất quan trọng, vì nếu không lu thông, thì không thể tái sản xuất t bản chủ nghĩa, do đó t bản cũng không thể tồn tại đợc. Kết luận về điều kiện tuần hoàn t bản: Tuần hoàn của t bản chỉ tiến hành một cách bình thờng khi hai điều kiện sau đây đợc thỏa mãn. Đó là: các giai đoạn của chúng diễn ra liên tục; các hình thái t bản cùng tồn tại và đợc chuyển hóa một cách đều đặn. Giải thích điều kiện thứ nhất, nghĩa là: nếu giả sử giai đoạn I bị ngừng trệ, thì tiền tệ không thể trở thành hàng hóa đợc và sẽ không đợc các điều kiện để sản xuất hàng hóa. Nếu ngừng trệ ở giai đoạn II, thì t liệu sản xuất không kết hợp đợc với sức lao động, do đó không thể sản phẩm mới. Nếu ngừng trệ ở giai đoạn III, thì hàng hóa sẽ không bán đợc, lu thông sẽ bế tắc. 6 Mặt khác, điều kiện thứ hai cho thấy rằng t bản chỉ thể tuần hoàn một cách bình thờng, nếu nh t bản của mỗi nhà t bản công nghiệp, trong cùng một lúc, đều tồn tại dới ba hình thức: t bản tiền tệ, t bản sản xuất, t bản hàng hóa. Trong khi một bộ phận khác là t bản sản xuất đang biến thành t bản hàng hóa, và một bộ phận thứ ba là t bản hàng hóa thì lại biến thành t bản tiền tệ. Không những từng t bản cá biệt đều nh thế, mà tất cả các t bản trong xã hội đều nh thế. Các t bản đều không ngừng vận động, không ngừng trút bỏ hình thức này để mang hình thức khác và thông qua sự vận động đó mà lớn lên.Không thể quan niệm t bản nh một tĩnh vật. Kết luận về mối quan hệ của ba hình thức t bản : Ba hình thức của t bản vừa nói trên thể tồn tại riêng rẽ. T bản thơng nghiệp và t bản cho vay thể tách khỏi t bản công nghiệp để từ đó hình thành các tập đoàn t bản khác nhau: Nhà t bản công nghiệp, nhà t bản thơng nghiệp, nhà t bản ngân hàng. Các tập đoàn đó sẽ chia nhau số giá trị thặng d do công nhân sáng tạo ra trong quá trình sản xuất. 2- Chu chuyển t bản Khi nghiên cứu tuần hoàn của t bản, vấn đề thời gian và tốc độ vận động, những nhân tố ảnh hởng đến tốc độ chu chuyển và tác dụng của nó cha đợc đề cập. Nhng các vấn đề đó lại tầm quan trọng để hiểu rõ hơn nền kinh tế t bản chủ nghĩa trong điều kiện của kinh tế thị trờng và đây chính là nội dung lý luận của chu chuyển t bản. 2.1.Định nghĩa: S tuần hoàn của t bản, nếu xét nó là một quá trình định kỳ đổi mới và lắp đi lắp lại, chứ không phải là một quá trình độc lập, riêng lẻ thì gọi là chu chuyển của t bản. 2.2.Các vấn đề của chu chuyển t bản . 2.2.1.Thời gian chu chuyển: Định nghĩa: Thời gian chu chuyển của t bản là khoảng thời gian kể từ khi t bản ứng ra dới một hình thức nhất định ( tiền tệ, sản xuất, hàng hóa) cho đến khi nó trở về tay nhà t bản cũng dới hình thức nh thế, nhng thêm giá trị thặng d. Thời gian chu chuyển của t bản là thớc đo thời hạn đổi mới, thời hạn lắp lại quá trình tăng thêm giá trị của t bản. 7 Đây cũng là thời gian t bản thực hiện đợc một vòng tuần hoàn, gồm thời gian sản xuất và thời gian lu thông. Nh vậy, muốn chu chuyển một vòng, t bản phải trải qua hai giai đoạn lu thông và một giai đoạn sản xuất. Thời gian t bản nằm trong lĩnh vực sản xuất gọi là thời gian sản xuất. Thời gian t bản nằm trong lĩnh vực lu thông gọi là thời gian lu thông. Vậy Thời gian chu chuyển =Thời gian sản xuất +Thời gian lu thông. * Thời gian sản xuất: Thời gian sản xuất gồm thời gian lao động, thời gian gián đoạn lao động và thời gian dự trữ sản xuất. Thời gian lao động là thời gian ngời lao động trực tiếp tác động vào đối tợng lao động đang đợc chế biến để tạo ra sản phẩm. Đây là thời kỳ hữu ích nhất vì nó tạo ra hàng hóa. Thời kỳ này dài hay ngắn là tùy theo những điều kiện cụ thể của từng ngành, của từng xí nghiệp, nh: tính chất công việc, điều kiện trang bị kỹ thuật Ví dụ nh thời gian lao động để sản xuất đầu máy xe lửa nhất định dài hơn thời gian lao động để kéo sợi. Thời gian gián đoạn lao động là thời gian đối tợng lao động tồn tại dới dạng bán thành phẩm nằm trong lĩnh vực sản xuất, nhng không chịu tác động trực tiếp của lao động mà chịu sự tác động của tự nhiên nh thời gian để cây lúa tự lớn lên, thời gian ủ rợu lên men, gỗ phơi khô, ngâm da thuộc Thời kỳ này thể xen kẽ với thời kỳ lao động hoặc tách ra thành một thời kỳ riêng biệt. Thời kỳ đó thể dài ngắn khác nhau tùy thuộc vào các ngành sản xuất, các sản phẩm chế tạo và phụ thuộc vào công nghệ sản xuất Cả thời gian gián đoạn lao động và thời gian dự trữ sản xuất đều không tạo ra giá trị sản phẩm. Sự tồn tại hai thời kỳ nạy là không tránh khỏi nhng nói chung thời gian của chúng càng dài, hay sự chênh lệch giữa thời gian sản xuất với thời gian lao động càng lớn thì hiệu quả hoạt động của t bản càng thấp. Rút ngắn thời gian này tác dụng quan trọng để nâng cao hiệu quả sử dụng t bản. *Thời gian lu thông: Thời gian lu thông là khoảng thời gian mà t bản chuyển từ hình thức tiền tệ sang hình thức sản xuất, và từ hình thức hàng hóa chuyển về hình thức tiền tệ. Đó là thời gian mua hàng, thời gian bán hàng và thời gian vận chuyển của nhà t bản. Thời gian này dài hay ngắn là tùy theo điều kiện mua t liệu sản xuất và điều kiện 8 bán hàng tùy theo thị trờng xa hay gần, tùy theo trình độ phát triển của phơng tiện giao thông vận tải. 2.2.2. Tốc độ chu chuyển t bản. Định nghĩa: Tốc độ chu chuyển là khái niệm dùng để chỉ sự vận động nhanh hay chậm của t bản ứng trớc. Đơn vị tính tốc độ chu chuyển t bản bằng số vòng hoặc số lần chu chuyển t bản thực hiện đợc trong một khoảng thời gian nhất định, chẳng hạn trong một năm. Nếu gọi ( N) là tốc độ chu chuyển t bản, gọi (ch) là thời gian của một vòng chu chuyển t bản, gọi tắt là thời gian chu chuyển t bản ( tính theo đơn vị ngày hoặc tháng) và gọi (CH) là thời gian t bản vận động trong một năm (360 ngày hoặc 12 tháng), ta công thức tính tốc độ chu chuyển t bản là: Từ công thức trên cho thấy tốc độ chu chuyển t bản vận động theo tỉ lệ nghịch với thời gian chu chuyển t bản. Thời gian của một vòng chu chuyển t bản càng ngắn thì tốc độ chu chuyển t bản càng nhanh và ngợc lại. Thí dụ 1: Một t bản thời gian chu chuyển là 90 ngày/vòng, theo công thức trên ta số vòng chu chuyển trong năm của t bản đó là: N = 360 ngày/90 ngày = 4 vòng/ năm 2.3. T bản cố định và t bản lu động. T bản sản xuất gồm nhiều bộ phận và thời gian chu chuyển khác nhau về mặt giá trị, do đó ảnh hởng đến thời gian chu chuyển của toàn bộ t bản. Không phải cứ vào đặc tính tự nhiên ( lâu bền hay không lâu bền; chuyển động hay không chuyển động), mà căn cứ vào sự khác nhau trong phơng thức ( đặc điểm) chu chuyển về mặt giá trị nhanh hay chậm của các bộ phận t bản để phân chia t bản sản xuất thành t bản cố định và t bản lu động. 2.3.1. T bản cố định 9 N= CH / ch Định nghĩa: T bản cố định là bộ phận t bản biểu hiện dới hình thái giá trị của những máy móc, thiết bị, nhà xởng, tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất, nhng giá trị của nó không chuyển hết một lần, mà chuyển từng phần vào sản phẩm trong quá trình sản xuất. Đặc điểm của t bản cố định là về hiện vật, nó luôn luôn cố định trong quá trình sản xuất, chỉ giá tri của nó là tham gia vào quá trình lu thông cùng sản phẩm, hơn nữa nó cũng chỉ lu thông từng phần, còn một phần vẫn bị cố định trong t liệu lao động, phần này không ngừng giảm xuống cho tới khi nó chuyển hết giá trị vào sản phẩm. Chính đặc điểm của loại t bản này đã làm cho thời gian mà t bản cố định chuyển hết giá trị của nó vào sản phẩm bao giờ cũng dài hơn một vòng tuần hoàn. 2.3.2. T bản l u động Định nghĩa: Bộ phận t bản đợc hoàn lại hoàn toàn cho nhà t bản sau khi hàng hóa sản xuất ra đợc bán xong dới hình thức tiền tệ. Nó đợc biểu hiện dới hình thái nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu phụ, giá trị của nó đợc chuyển toàn bộ vào giá trị hàng hóa trong quá trình sản xuất. Còn bộ phận t bản biểu hiện dới hình thái tiền công, đã bị ngời công nhân tiêu dùng và đ- ợc tái tạo trong quá trình sản xuất hàng hóa. Đặc điểm của loại t bản này là chu chuyển nhanh về mặt giá trị. Nếu t bản cố định muốn chu chuyển hết giá trị của nó phảI mất nhiều năm, thì tráI lại t bản lu động trong một năm giá trị của nó thể chu chuyển nhiều lần hay nhiều vòng. 2.4. Hao mòn của t bản cố định. 2.4.1. Hao mòn hữu hình. Định nghĩa: Hao mòn hữu hình là hao mòn do sử dụng hoặc do bị phá hủy của tự nhiên gây ra làm cho những bộ phận t bản đó dần hao mòn đi đến chỗ hỏng, không dùng đợc nữa. 2.4.2. Hao mòn vô hình . Định nghĩa: Hao mòn vô hình là hao mòn do ảnh hởng của tiến bộ khoa học, công nghệ. Hao mòn vô hình làm cho máy móc tuy còn tốt, nhng bị mất giá trị vì những máy móc tốt hơn, tối tân hơn xuất hiện. 10

Ngày đăng: 10/11/2013, 11:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w