1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hoá và con ngƣời miền núi qua tập truyện tiếng đàn môi sau bờ rào đá của đỗ bích thuý

80 21 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 734,27 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐẶNG THỊ HỒNG NHUNG VĂN HOÁ VÀ CON NGƢỜI MIỀN NÚI QUA TẬP TRUYỆN TIẾNG ĐÀN MÔI SAU BỜ RÀO ĐÁ CỦA ĐỖ BÍCH THUÝ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGỮ VĂN Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐẶNG THỊ HỒNG NHUNG VĂN HOÁ VÀ CON NGƢỜI MIỀN NÚI QUA TẬP TRUYỆN TIẾNG ĐÀN MÔI SAU BỜ RÀO ĐÁ CỦA ĐỖ BÍCH THUÝ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ TUẤN ANH Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân thành cảm ơn thầy giáo, giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình họa tập làm luận văn Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Tuấn Anh, người khơng giúp đỡ tơi mà cịn động viên tơi nhiều để tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Đặng Thị Hồng Nhung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân Các nội dung nêu luận văn kết làm việc chưa công bố cơng trình khác Người viết luận văn Tác giả luận văn Đặng Thị Hồng Nhung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chƣơng CON NGƢỜI MIỀN NÚI QUA TẬP TRUYỆN NGẮN TIẾNG ĐÀN MÔI SAU BỜ RÀO ĐÁ CỦA ĐỖ BÍCH THUÝ 1.1 Tiếng đàn môi sau bờ rào đá Đỗ Bích Thuý - tác phẩm tiêu biểu đặc sắc miền núi 1.1.1 Vài nét tác giả Đỗ Bích Thuý 1.1.2 Khái quát tập truyện ngắn Tiếng đàn môi sau bờ rào đá 11 1.2 Con người miền núi qua tập truyện ngắn Tiếng đàn môi sau bờ rào đá 14 1.2.1 Cuộc sống người miền núi cao nguyên đá Đồng VănHà Giang hùng vĩ 14 1.2.2 Hình ảnh người phụ nữ dân tộc thiểu số- điểm nhấn đặc biệt tập truyện ngắn 18 Chƣơng NHỮNG NÉT VĂN HOÁ ĐẶC SẮC TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN TIẾNG ĐÀN MÔI SAU BỜ RÀO ĐÁ 29 2.1 Một cách tiếp cận tác phẩm văn học từ góc độ văn hố 29 2.1.1 Mối quan hệ biện chứng văn hoá văn học 29 2.1.2 Nghiên cứu tập truyện ngắn Tiếng đàn môi sau bờ rào đá Đỗ Bích Th từ góc độ văn hố 33 2.2 Những nét văn hoá đặc sắc người dân tộc Mông, Tày Hà Giang tập truyện Tiếng đàn môi sau bờ rào đá 36 2.2.1 Đặc điểm văn hố Mơng, Tày 36 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 2.2.2 Đặc trưng văn hoá dân tộc miền núi qua tập truyện Tiếng đàn môi sau bờ rào đá 40 Chƣơng NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN ĐẶC SẮC TRONG TẬP TRUYỆN NGẮN TIẾNG ĐÀN MÔI SAU BỜ RÀO ĐÁ 54 3.1 Ngơn ngữ tác phẩm giàu sắc văn hố 54 3.2 Ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu chất thơ 60 3.3 Ngôn ngữ gắn liền với cách tư người miền núi 63 PHẦN KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử văn học Việt Nam đại, sáng tác viết đề tài miền núi chiếm dung lượng khiêm tốn Song tiến trình phát triển văn học Việt Nam đại dần hình thành mảng văn học viết đề tài miền núi Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 kể đến Lan Khai, Đái Đức Tuấn, Thế Lữ nhà văn viết đề tài với loại Truyện đường rừng Sau Cách mạng tháng Tám số nhà văn người Kinh Nam Cao, Tơ Hồi, Nguyên Ngọc, Ma Văn Kháng… tìm đến với mảng đề tài Đó sáng tác có ý nghĩa “những dao phát đường rừng giúp đỡ cho anh chị em viết văn miền núi” (Nông Minh Châu) Khoảng năm 1950 trở lại đây, bên cạnh nhà văn người Kinh xuất nhà văn người dân tộc thiểu số Nông Minh Châu, Hoàng Hạc, Vi Hồng, Hoàng Triều Ân Những tác phẩm họ tranh rộng lớn với hình ảnh sinh động sống người miền núi Cuộc sống đồng bào dân tộc miền núi ngày trở thành mảng đề tài văn học lớn, sản sinh tác phẩm đứng vị trí hàng đầu văn học cách mạng, kể đến Truyện Tây Bắc (Tơ Hồi), Đất nước đứng lên (Nguyên Ngọc)…Qua đó, nói mảng văn học viết đề tài miền núi trở thành phận đặc sắc độc đáo, góp phần làm nên tính đa dạng phong phú đời sống văn học dân tộc Việt Nam Đến năm cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI tiếp tục có nhiều tác phẩm viết mảng đề tài như: Gặp gỡ La Pan Tẩn, Móng vuốt thời gian (Ma Văn Kháng), Tiếng chim kỷ giàng (Bùi Thị Như Lan), Nước mắt đá (Hà Thị Cẩm Anh), Đàn trời (Cao Duy Sơn), Về Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn bên núi (Niê Thanh Mai)… Đỗ Bích Thúy với Bóng sồi, Tôi trở núi cao, Sau mùa trăng đặc biệt, tập truyện ngắn Tiếng đàn môi sau bờ rào đá (2005) đưa chị lên hàng nhà văn viết dân tộc miền núi xuất sắc Truyện ngắn Tiếng đàn môi sau bờ rào đá Đỗ Bích Thúy sau đạo diễn Ngô Quang Hải dựng thành phim Chuyện Pao đạt giải thưởng danh giá, đưa tên tuổi Đỗ Bích Thúy đến với độc giả gần Từng giành giải thi sáng tác truyện ngắn Tạp chí Văn nghệ quân đội 1998-1999, công chúng ngày quen thuộc với tên Đỗ Bích Thuý qua sáng tác chị, đặc biệt tập truyện Tiếng đàn môi sau bờ rào đá (Nxb Công an nhân dân, H.2005) Ở tập truyện này, ta thấy chất văn hoá vùng miền thấm đẫm trang văn Có thể nói tập truyện tập truyện tiêu biểu nhất, đặc sắc Đỗ Bích Thuý mảng đề tài viết miền núi Đỗ Bích Thuý chia sẻ với người đọc sống tình yêu người nơi mảnh đất địa đầu tổ quốc (Hà Giang), nơi mà tác giả sống suốt thời gian thơ ấu đến trưởng thành để người đọc cảm nhận, hịa vào khơng gian văn hố ngưịi Mơng, Tày cao ngun đá Đồng Văn đỉnh Mã Pì Lèng hùng vĩ Tập truyện mở khơng gian văn hố đặc sắc ngày hội, tiếng khèn đêm trăng với cảnh sinh hoạt người Mông nhà đất tường chình bao đời thung lũng đá, sống người miền núi đặc biệt ngưòi phụ nữ dân tộc thiểu số Mỗi câu chuyện Đỗ Bích Thuý kể số phận, cảnh đời ngang trái khác Trong tranh đó, chị tập trung khai thác chiều sâu nội tâm nhân vật - phần lớn người đàn bà với đời làm dâu, làm vợ âm thầm, chịu nhiều buồn tủi đắng cay Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Việc tìm hiểu nghiên cứu nét đặc sắc sắc văn hoá người miền núi qua sáng tác nhà văn trước Tơ Hồi, Hồng Hạc, Nơng Minh Châu, Vi Hồng nhiều người đề cập Với tác giả cịn trẻ tuổi Đỗ Bích Th tiếp nối mảng đề tài viết miền núi việc tìm hiểu nét độc đáo sáng tác chị, đặc biệt chiều sâu văn hoá sống người miền núi thể qua tác phẩm điều mà lựa chọn quan tâm sáng tác chị luôn đem lại điều mẻ hấp dẫn người đọc Vì lý chúng tơi lựa chọn đề tài “Văn hố ngƣời miền núi qua tập truyện Tiếng đàn môi sau bờ rào đá Đỗ Bích Thuý” để thực luận văn Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi hy vọng có cách nhìn nhận đánh giá tương đối xác, có hệ thống việc thể cách sinh động nét văn hoá người miền núi truyện ngắn Đỗ Bích Th, qua phát thêm nét văn hố đặc sắc dân tộc Mơng, Tày sống, người, thiên nhiên tập truyện Tiếng đàn mơi sau bờ rào đá Cũng từ đó, khẳng định đóng góp Đỗ Bích Th viết mảng đề tài miền núi làm sáng tỏ tư tưởng nghệ thuật phong cách nghệ thuật nhà văn Ngoài ý nghĩa khoa học, đề tài cịn mang ý nghĩa thực tiễn: việc thơng qua tác phẩm văn học, nhà văn mang đến cho bạn đọc thấy nét độc đáo văn hố dân tộc Mơng, Tày Hà Giang Đồng thời thông qua sống nhân vật thể tác phẩm đặc biệt nhân vật phụ nữ, vấn đề số phận người phụ nữ dân tộc thiểu số vị trí, vai trị người phụ nữ sống đặt ra, không riêng văn học Từ việc tìm hiểu tác phẩm Đỗ Bích Thuý từ phương diện văn hố ngưịi chúng tơi muốn khẳng định quan điểm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn sau: văn hoá cội nguồn văn học, tảng, bệ đỡ văn học cần khai thác chất liệu tinh thần văn hóa trở thành hướng khơng thể thiếu văn chương Qua lăng kính văn hoá, dùng văn hoá để gắn kết, lý giải bồi đắp tâm hồn người, cách khám phá đời sống qua văn chương theo chiều sâu đáng trân trọng Đỗ Bích Thuý số nhà văn khác tiếp nối mạch sáng tác văn học đương đại Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm đạt mục đích sau: - Thơng qua việc tiếp cận, tìm hiểu tác phẩm Đỗ Bích Th để khám phá sống người miền núi, giá trị văn hoá, văn học tác phẩm với sắc thái văn hoá miền núi đặc trưng - Chỉ đặc điểm (về nội dung nghệ thuật) việc thể văn hoá người miền núi tập truyện Tiếng đàn môi sau bờ rào đá Đỗ Bích Th Từ đó, khẳng định đóng góp tác giả mảng đề tài này, đồng thời mở rộng góc nhìn sang tác phẩm văn học đương đại khác viết miền núi Lịch sử vấn đề Những sáng tác Đỗ Bích Th cơng chúng biết đến vào khoảng năm 1999-2000 Sau đó, số lượng phê bình, nghiên cứu Đỗ Bích Thúy mười năm qua đáng kể Chúng lựa chọn tìm hiểu tư liệu báo tạp chí có vị trí quan trọng văn học nước báo Văn nghệ, Văn nghệ trẻ, Văn nghệ quân đội, Tạp chí văn học Đồng thời chúng tơi tìm hiểu nhận xét, đánh giá nhà nghiên cứu, phê bình sáng tác lớp nhà văn trước viết đề tài miền núi Tơ Hồi, Vi Hồng, Nơng Minh Châu để từ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 60 ngẩng mặt nhìn hàng xóm” Một lần truyện ngắn Ngồi cửa trời chưa sáng cách nói lại vận dụng, “Thằng đàn ơng đến nhà vợ rể giống chó cụt đi, đường khơng dám nhìn ai” Từ hai ví dụ ta thấy, Đỗ Bích Thúy tạo thống ngôn ngữ hệ thống tác phẩm chị Có thể nói, ngơn ngữ biểu đặc sắc văn hóa dân tộc, quốc gia Thông qua ngôn ngữ, ta hiểu tâm lý người, hiểu phong tục, tập quán, hiểu cách tư duy, nhìn nhận sống người vùng miền Và rõ ràng, Đỗ Bích Thúy khai thác sâu chắt lọc đặc điểm để thơng qua đó, người đọc dù chưa lần đến Hà Giang, chưa lần tiếp xúc với đồng bào dân tộc Mơng, Tày nơi hiểu phần nét tính cách riêng họ thơng qua việc cảm nhận ngôn ngữ dân tộc tác phẩm chị 3.2 Ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu chất thơ Như biết, văn học phản ánh thực hình tượng nghệ thuật Trong cấu trúc hình tượng cấp độ hình ảnh ngơn ngữ yếu tố để tạo nên tranh vừa khái quát, vừa cụ thể hình tượng Mỗi dân tộc điều kiện sống khác nhau, có văn hóa khác nên màu sắc dân tộc biểu cách khác (ở phương diện hình ảnh, ngơn ngữ…) Trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy cho rằng, ngôn ngữ tác phẩm chị ngồi mang đậm sắc văn hóa cịn giàu hình ảnh, giàu chất thơ Có thể thấy điều truyện ngắn Tiếng đàn môi sau bờ rào đá – tác phẩm đạo diễn Ngô Quang Hải chuyển thể thành tác phẩm điện ảnh Chuyện Pao Nếu ta nhắm mắt lại, thả hồn vào trang viết tưởng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 61 từ tâm trí rõ mồn tất cảnh sắc, âm mà nhà văn thể ngôn ngữ trang viết Có thể nói, đơi tác phẩm Đỗ Bích Thúy, ta bắt gặp lối viết văn tư điện ảnh, tư khn hình Đây dịng kết tác phẩm Tiếng đàn mơi sau bờ rào đá: “May bíu lấy gốc lê, cố thở thật khẽ Ánh trăng cuối tuần mờ Gió lạnh từ khe núi ra, lê già cịn sót lại rụng nốt, quệt vào bờ rào đá lạt sạt…” Một khung cảnh vừa tĩnh lại vừa động lòng người: người mẹ già bâng khuâng với kỷ niệm thời son trẻ May, lần cảm nhận hết nỗi lòng mẹ già bắt đầu bước vào tuổi biết yêu Cả ánh trăng, thở muốn lặng gió từ khe núi, lê rụng tao tác khơng muốn để n, cảnh đó, người tự nhiên hài hịa cách kỳ lạ Cũng gần với cách miêu tả đoạn đoạn cuối truyện Gió khơng ngừng thổi: “Trong lúc ấy, buồng, bà Kía lặng lẽ kéo chăn lên ngang mặt, nhắm chặt mắt thở thật chậm Gió rít bên ngồi, mảnh vỏ ngô bị lên, đập vào tường nhà lẹt xẹt” Vẫn kết hợp cảm giác người, âm thiên nhiên, trời đất, khoảnh khắc tâm trạng Viết vẻ đẹp hùng vĩ thiên nhiên vùng núi cao, Đỗ Bích Thúy trung thành với lối văn viết giàu hình ảnh, giàu sức gợi Trong truyện ngắn Cạnh bếp có mi gỗ, chị viết: “Từ khơng nhìn thấy tơi Phải mười khúc đường vịng trước mặt tới Vừa vừa đếm ngược, đến vòng cua cuối thấy nhà trưởng nằm chon von cao lẫn sương mờ mờ xam xám Mặt trời tắt sương xuống, nhanh chạy từ ống thổi Sương che kín hết đỉnh núi cao, nhìn khơng thấy mỏm tai mèo nhọn hoắt… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 62 Khắp vùng cực Bắc này, nhìn phía thấy núi Núi đá cao ngang mây trời, nhiều dòng ngân hà, ngửa mặt đếm mỏi miệng, mỏi cổ không xuể” Trong đoạn văn, có hình ảnh người, thiên nhiên đặc trưng vùng núi cao phía Bắc Không hùng vĩ, hoang sơ, thiên nhiên miền núi cịn đẹp vẻ đẹp bình yên, ấm cúng “Nương lúa đổ rạp xuống phần “tan” xong Mai khô cần châm lửa đốt sẽ, trỉa vụ Chiều chậm chạp đổ xuống vạt núi vàng sậm, cánh rừng sồi, rừng dẻ mướt óng phía xa Gió trườn triền núi, cơn, cơn, theo mùi khói bếp từ nhà bàng bạc, thấp thống phía người Phù Lá” (Ngải đắng núi) Xin dẫn thêm đoạn văn giàu sức gợi truyện ngắn Mần tang mọc thung lũng: “Rồi Nhi giằng mạnh tay Phủ, bỏ chạy lên nhà, tóc xổ tung, để mặc Phủ ngã quỵ ngổn ngang ngô lúa Cây đèn bão chao đảo mạnh gió rơi xuống đất, tắt phụt” Rất nhiều hành động, nhiều cử chỉ, việc dồn nén hai câu văn “giằng mạnh tay”, “bỏ chạy”, “tóc xổ tung”, “ngã quỵ”, “ngổn ngang”, “chao đảo”, “rơi” “tắt phụt” Ta có cảm tưởng đảo nhanh nhiều hình ảnh theo kỹ thuật phim, nhiều diễn biến trôi qua người đọc cần nhắm mắt, hồi tưởng lại tất chi tiết tự nhiên thước phim dần lên tâm trí họ Từ việc quan sát đoạn văn này, chúng tơi nhận thấy, Đỗ Bích Thúy thường dùng nghệ thuật tả cảnh đoạn chị muốn khắc họa tâm lý nhân vật Và điều thú vị đoạn vậy, ta thường khơng xác định điểm nhìn nhân vật truyện Có thể khẳng định mạnh nghệ thuật viết văn Đỗ Bích Thúy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 63 3.3 Ngôn ngữ gắn liền với cách tƣ ngƣời miền núi Cùng với hai đặc điểm trình bày trên, chúng tơi nhận thấy tác phẩm Đỗ Bích Thúy cịn có đặc điểm làm nên duyên riêng nhà văn: Đỗ Bích Thúy sử dụng ngơn ngữ theo cách tư duy, lối nói người miền núi – mộc mạc, giản dị, cụ thể, đặc biệt lối nói so sánh, ví von giàu hình ảnh mang nét riêng biệt người dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Trong số truyện ngắn, Đỗ Bích Thúy viết người núi rừng rời làng thành phố học tập, sinh sống Những người lo sợ hệ trẻ qn nơi sinh người cha, người mẹ Bao lo âu, trăn trở họ bước đường chị diễn tả thơng qua lời nói mộc mạc, giản dị, cụ thể lại giàu hàm ý Người cha Đêm cá nói với trai anh trở nhà mùa cá chép đẻ trứng: “Po khó ngủ hở Po?” “Khơng Tao sơng.” “Làm cơ?” “Cịn làm Đang mùa cá chép đẻ mà.” “A, Po lấy trứng thả.” “Mày nhớ Tưởng cơm thịt Hà Nội làm mày quên Con ơi! Mày người núi rừng…” Là người núi rừng nên cách nói mang đặc trưng núi rừng, người mẹ Ngải đắng núi nói với gái “đã khát vọng mình, giãy giụa khỏi mịt mùng heo hút” cô trở thăm nhà: “Mày lớn quá, tao không giữ mày thật Núi rừng cao không ngăn bàn chân mày Sau tao chết mày có trở lại Tả Chng khơng? Mày lấy người làm chồng hở Din? Sao mày khơng đưa để tao xem tay, xem mặt? Mày sợ khinh mày, khinh q mày, phải khơng? Đời tao có khơng biết đến chén rượu rể lớn bé nào…” Cách nói lại lần ta bắt gặp truyện ngắn Sau mùa trăng người trai trở dự định đón mẹ, chị dâu em gái xuống với suy nghĩ “muốn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 64 người bên mình, muốn người hết khổ”, bà mẹ nói: “Đấy mày học từ khỏi nhà phải khơng Lìn? Mắt mày sáng tao chưa thấy, thấy mày quên hết lời cha mày dặn thôi, quên lời hứa tinh cắt lúc rời tổ mày về, lấy vợ, có nhiều trai Mày nói quê khổ à? Khổ mà tao sống đến giờ, khổ mà trẻ lớn được! Khơng chết khổ đâu, có chết bụng tồn điều xấu thơi…”Những lời nói ơng bố Đêm cá hay bà mẹ Ngải đắng núi, Sau mùa trăng cho thấy tình yêu tha thiết núi rừng diễn tả với giọng điệu qn - lối nói mộc mạc, giản dị giàu hàm ý Trong tập truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, chúng tơi nhận thấy chị cịn sử dụng nhiều lối nói ví von độc đáo, thú vị người dân tộc thiểu số Qua lối ví von đó, ta cảm nhận rõ nét tư người miền núi so sánh vật, việc Trong có hai lối ví von phổ biến ví von vật, việc với tượng thiên nhiên, cảnh vật xung quanh ví von vật, việc với gắn bó, thân thuộc với đời sống hàng ngày Lối ví von thứ xuất phát từ môi trường sống người dân tộc thiểu số gần gũi với thiên nhiên Người miền núi khỏi nhà, trước tầm mắt họ núi, rừng trùng điệp, hoạt động đáp ứng nhu cầu sống họ phụ thuộc nhiều vào đất, nước, cối xung quanh, nên phần dễ hiểu ta thấy có nhiều trường hợp, nhân vật tác phẩm Đỗ Bích Th nhìn nhận, đánh giá việc thước đo thiên nhiên Ví dụ truyện ngắn Tiếng đàn mơi sau bờ rào đá có câu ví von như: “Mẹ Hoa làm gia đình yên ổn tổ chim cao lộn tung lên”, “May bảo với bố, mẹ Hoa thú hoang đâu lạc vào nhà thơi, lúc khơng muốn khắc bỏ đi” Hay Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 65 truyện Giống cối nước lại lối ví von thế: “Sinh thẳng, khơng sợ gió mưa sấm chớp, Sinh suối mạnh mẽ lúc chảy băng băng mà; “giờ Vi hoa tam giác mạch cuối mùa, từ màu xanh chuyển sang mầu hồng, từ màu hồng lại sang màu trắng, tàn úa dần” Trong truyện ngắn Cái ngưỡng cửa cao nói đến Sính, người đàn ông dân tộc lấy cô gái người Kinh lên làm cô giáo Sủng Tráng so sánh “như người thợ săn giỏi bắt thú quý”, truyện ngắn Vết chân ngựa đường mòn, thiên nhiên miêu tả “Gió thổi thơng thốc, đụn sương lớn nặng trĩu bị đẩy đi, trôi khoảng khơng dịng sơng sâu hun hút”, người đàn ơng miền núi ví “Bố Sài bốn mươi tuổi thơi Đàn ơng bốn mươi cịn sồi núi cao ”v.v Trong số tác phẩm, lối nói so sánh ví von sử dụng nhiều lần để nói nhân vật truyện ngắn Gió khơng ngừng thổi miêu tả nhân vật Kía Khi người đàn bà con, Kía làm người thắc mắc: “Tại người đàn bà không đẻ lại nở hoa chuối đỏ rực, căng mọng này?” Nhưng sau bị làm nhục mang nỗi lo lắng, sợ hãi, “khơng cần phải dầm suối Kía khơ héo đậu giống để gác bếp” “suốt thời gian mang thằng Chá bụng, sinh xong, Kía bị phơi khơ, có phải mà Sùng khơng cịn muốn gần gũi vợ nữa?” Hay truyện Sải cánh cao, chồng bỏ với người phụ nữ khác, thiếu muối mà chết, Mai lúc “mỏng tàu chuối non, tóc xơ xác, mặt trắng bệch” Nhưng sau theo cách mạng “cuộc sống khó khăn thiếu thốn trăm bề rừng không làm Mai khô héo mà ngược lại, người phụ nữ Bjoócmạ ngâm dịng nước mát, nở bung ra, rực rỡ căng đầy sức sống”.v.v Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 66 Cịn với lối so sánh ví von thứ hai, ta thấy truyện ngắn Đỗ Bích Thuý người dân tộc thiểu số thường có thói quen nhìn nhận vật, việc theo lối so sánh với thân thuộc, gần gũi gắn với đời sống hàng ngày họ Trong đời sống người dân tộc Mông, ngựa vật ni gần gũi, gắn bó với đời sống đồng bào dân tộc vùng núi cao “Người Mông nuôi ngựa không muốn bán, không đem gíết thịt dê, lợn Ngựa với người mãi, đến lúc không mang thứ lưng nghỉ nhà, với người già, không bắt lên nương, xuống chợ nữa” (Ngựa ngã núi) Những người đàn ông thường so sánh ví von với hình ảnh ngựa, gấu Những vật đại diện cho sức mạnh vùng núi cao gần gũi với đời sống đồng bào dân tộc Trong truyện ngắn Gió khơng ngừng thổi, miêu tả hình ảnh chàng trai trẻ Đỗ Bích Thuý viết: “Thào Mí Chá Lũng Pục thằng trai đẹp, trán cao, vuông, lông mày rậm, mắt sáng, hai hàm trắng miệng cười làm chết người, bọn gái Lũng Pục nhiều đứa thích nó, ngựa thích ăn cỏ vườn hàng xóm” Nhưng tả người đàn ơng luống tuổi, chị lại so sánh “Bố Sèn bấu chặt ngón tay gầy guộc vào vai Sèn, thể Sèn chỗ nương tựa cuối trước bố ngựa dũng mãnh ngã xuống vực sâu” Trong Vết chân ngựa đường mòn người đàn ông miêu tả “tấm lưng vâm váp gấu cửa, mang theo ấm hoang dã khỏi bếp tin hin”, so sánh ví von lại lần ta bắt gặp truyện ngắn Đi qua ngày sang đêm: “Đổi lại, Miêu phải mang thân to khoẻ gấu theo Vương, ” Trong nhiều truyện ngắn ta bắt gặp cách ví von so sánh độc đáo so sánh ví von người với cánh cửa, ngưỡng cửa: “Chúng phải giữ lấy Mai giữ cánh cửa nhà Chúng biết chẳng tìm đâu người thay chỗ Mao?” (Tiếng đàn môi sau bờ rào đá) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 67 hay “Chỉ Vi thơi, Vi cánh cửa đóng chặt khiến em khỏi nhà” (Giống cối nước) Dân “một người cần gương mẫu vấp phải mẹ, vấp vào ngưỡng cửa nhà mình” (Mặt trời lên cịn rơi xuống) Trong truyện ngắn Đá cuội đỏ, ta bắt gặp cách ví von độc đáo này: “Con suối gắn với đời người miền núi đai lưng váy áo gái” Có thể thấy lối so sánh không cần nhiều lời lại lột tả nhiều ý nghĩa cần nói trang phục nữ người Tày, người Mông thiếu đai lưng, đai lưng gắn bó với người phụ nữ từ trẻ đến già, bên cạnh người phụ nữ lúc vui, lúc buồn Hay truyện Mặt trời lên rơi xuống trai manh nha lối ăn hai lịng bà mẹ nói: “Vợ tự mang về, tự lấy đời gái người ta vùi củ sắn vào bếp, bỏ mặc người ta mà nghĩ đến người khác à?” hay “Cứ thế, Dân cá mắc vào lưới cạn, giãy khó ra, giãy mệt”, “Vợ Dân ngoan quá, hiền quá, nem nép lại mèo ướt, làm rón rén, khẽ khàng, làm Dân cáu”v.v Với cách sử dụng ngôn ngữ mang đặc trưng người dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc, Đỗ Bích Thuý tạo nét riêng văn phong Khơng tìm cách “nhại giọng”, khai thác cách nói thật thà, ngơ nghê người miền núi để tìm thú vị dễ dãi người đọc, Đỗ Bích Thúy thể lĩnh vững vàng mỹ cảm ngôn từ Và để bắt sâu vào mạch ngôn ngữ người dân tộc, để viết họ, cảm thụ cách cảm họ, nghĩ theo cách nghĩ họ thể hình ảnh, mầu sắc, giọng điệu họ q trình sống, trải nghiệm thấm nhuần giá trị văn hoá mà nhà văn trân trọng Chúng cho rằng, thành công đáng ghi nhận bút trẻ Đỗ Bích Th Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 68 Ngôn ngữ biểu đặc sắc văn hóa dân tộc Để truyền đạt thành công thực sống, người văn hóa miền núi, Đỗ Bích Thúy thể khả ngơn ngữ thành thục việc xây dựng truyện, việc khắc họa nhân vật thông qua thứ ngôn ngữ mang đậm sắc dân tộc miền núi Ngôn ngữ nhân vật tác phẩm ngôn ngữ người miền núi: giản dị cô đọng mà dồn nén, giàu ẩn ngữ có sắc thái riêng Đó thứ ngơn ngữ kiểu tư đặc trưng người miền núi mà đó, lối nghĩ hình tượng, so sánh ví von dường hiển đan dệt thành lời Ngôn ngữ tác giả Tiếng đàn mơi sau bờ rào đá giàu hình ảnh, giàu chất thơ Điều làm nên phong cách riêng Đỗ Bích Thúy Viết người miền núi thứ ngôn ngữ vừa giàu sắc dân tộc, vừa đạt đến đẹp ngôn ngữ văn chương đương đại, Đỗ Bích Thúy thể lĩnh vững vàng mỹ cảm ngôn từ Khơng có khéo léo tinh tế thế, tập truyện chắn vơi nhiều giá trị văn chương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 69 PHẦN KẾT LUẬN Giữa văn học văn hố có mối quan hệ biện chứng đặc biệt, tác động qua lại liên tục với bổ sung chi phối lẫn Văn học trở nên thiếu sức sống vô hồn bị tách khỏi nguồn mạch giá trị cội rễ Cũng thế, văn học làm giàu thêm cho văn hoá qua việc bảo lưu, giữ gìn phát triển giá trị văn hoá tốt đẹp dân tộc Đồng thời, thiếu văn học văn hố khơng cịn tổng thể tồn vẹn khơng nhận diện đầy đủ sâu sắc qua thời đại Văn hóa vừa thống nhất, vừa đa dạng theo vùng miền, lãnh thổ, lĩnh vực văn học, điểm tạo nên sắc dân tộc khác biệt phong cách nhà văn Từ điều phân tích phần nội dung, thấy, đặc trưng vùng miền, định hướng tư chất, tức yếu tố mang tính khách quan chủ quan có ảnh hưởng tới phương thức sáng tác Đỗ Bích Thúy Tìm giá trị văn hóa bền vững phương thức biểu đạt văn học cách gìn giữ bảo tồn văn hóa hiệu Những sáng tác Đỗ Bích Thúy cho ta thấy kết hợp hài hòa cảm nhận nhà văn với môi trường sống xung quanh thể qua trang viết Đỗ Bích Thúy nhà văn trẻ dần khẳng định vị trí văn học Việt Nam đại với mảng văn học viết đề tài miền núi Sống gắn bó thời gian dài miền núi, nhà văn có tác phẩm thành cơng viết mảng đề tài Cây bút nữ trẻ có trăn trở với vấn đề vùng đất sống phương diện nói chị khó viết đề tài không thuộc phạm vi đời sống quen thuộc với mình, việc lựa chọn đề tài theo vừa tự nhiên vừa tất yếu Chỉ viết vấn đề nhà văn am hiểu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 70 nhất, tường tận họ khai thác khía cạnh bề sâu thực Muốn viết vùng đất vậy, nhà văn phải có trải nghiệm thực vùng đất ấy, từ nhìn nhận phân tích góc độ sâu sắc, tìm tịi khám phá khía cạnh phong phú sống người Với vốn sống dồi sống người vùng cao, với trái tim nhân hậu, nhạy cảm người phụ nữ Đỗ Bích Thúy đóng góp sáng tác có giá trị ý nghĩa cho văn học Việt Nam Với tác phẩm mang đậm sắc văn hóa dân tộc miền núi, Đỗ Bích Thúy tạo dấu ấn riêng dịng chảy văn học đương đại Đó cảm nhận sâu sắc mảnh đất, người dân tộc thiểu số miền cực Bắc tổ quốc với nét văn hóa đặc trưng Một cách tự nhiên, giá trị văn hóa giản dị, gần gũi đời sống đưa vào tác phẩm thơng qua lời nói, hành vi tình huống, chi tiết Đỗ Bích Thúy viết cách có ý thức điều ta không cảm nhận chút gượng gạo trang viết Dường văn hóa thấm vào cách nhìn, vào nếp nghĩ, vào văn phong chị để viết, dòng, chữ dồn nén suy tư mang đầy cảm thức văn hóa Văn hóa dân tộc miền núi gắn liền với sống người miền núi Đọc truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, đặc biệt qua tập truyện Tiếng đàn môi sau bờ rào đá, người đọc hình dung rõ nét làng chênh vênh vùng núi đá Hà Giang với người giàu nghị lực sống, chất phác mạnh mẽ - người cần lao giữ gìn bếp lửa sống nét đẹp văn hóa dân tộc Cùng với mục tiêu phát triển đất nước mặt kinh tế, xã hội văn hóa vấn đề ln quan tâm bảo tồn phát huy Văn hóa ln gốc bền vững đáng tin cậy phát triển lĩnh vực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 71 dân tộc Và văn học tôn vinh, bám sâu giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc thứ văn học không dễ bị đánh bại thời gian, xu hướng không xu hướng phát triển văn chương dân tộc, xu hướng tiếp tục kế thừa phát triển hệ nhà văn Đỗ Bích Thúy nhiều tác giả trẻ sau Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO I SÁCH Bakhtinne, Nghệ thuật thủ pháp, Nxb KHXH, H.1990 Nguyễn Duy Bắc, Cảm nhận văn hóa văn học hành trình đổi mới, Nxb Văn hóa Dân tộc – Hội VHNT Lạng Sơn, H.2008 Lê Duy Đại, Triệu Đức Thanh (Chủ biên), Các dân tộc Hà Giang, Nxb Thế giới, H.2004 Trần Văn Giàu, Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Văn học dân tộc, H.1980 Tơ Hồi, Truyện Tây Bắc, ký truyện ngắn (tuyển tập sáng tác đề tài miền núi) Nxb Văn hố dân tộc, H.1999 Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.1995, tập 3.tr431 Hoàng Ngọc La (Chủ biên) nhiều tác giả, Văn hóa dân gian Tày, Nxb Sở Văn hóa Thơng tin Thái Nguyên (2002) Phương Lựu (chủ biên), Lí luận văn học, Nxb GD, H.2002 Phong Lê (chủ biên), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hoá dân tộc, H.1988 10 Phan Ngọc, Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hố thơng tin, H 1994 11 Nhiều tác giả, Mười kỷ bàn luận văn chương, Nxb GD, H.2007 12 Nhiều tác giả, Văn học dân tộc thiểu số, Nxb Văn hoá dân tộc, H.1997 13 NXB thật (1956), “Văn hóa gì?” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 14 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, Nxb GD, H.1998 15 Vân Thanh, Tơ Hồi – Về tác gia, tác phẩm, Nxb GD, H 2007 16 Trần Nho Thìn, Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb GD, H.2003 17 Đỗ Bích Thúy, Tiếng đàn môi sau bờ rào đá, Nxb Công an nhân dân, H.2005 18 Đỗ Lai Thúy, Từ nhìn văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, H.1999 19 Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb GD, H.2007 II BÁO, TẠP CHÍ 20 Điệp Anh, Gặp hai nữ thủ khoa truyện ngắn trẻ, VNT số 10 ngày 11/3/2001 21 Hà Anh, Đỗ Bích Thúy: “Nếu làm độc giả thất vọng, chịu cũ kỹ”, Evan Vnexprss.net.(5/12/2005) 22 Phạm Thùy Dương, Cảm hứng cảm thương sáng tác Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư, VNQĐ số 661, tháng 1/2007 23.Trung Trung Đỉnh, Đọc truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, VN số 5, ngày 3/2/2007 24 Phong Điệp, Đỗ Bích Thúy trị chuyện với Phong Điệp, Báo Văn nghệ số 2/2009 25 Chu Lai, Cái duyên sức gợi hai giọng văn trẻ, VNQĐ, số T7/2001 26 Lê Thành Nghị, Từ truyện ngắn người viết trẻ, VNT số 31 (31/7/2005) 27 Dương Bình Ngun, Nhà văn Đỗ Bích Thúy – Sự mềm mại liệt, Công an nhân dân.online (23/2/2009) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 28 Đỗ Bích Thúy, Người đàn bà miền núi, VNQĐ số Xuân Mậu Tý 29 Khuất Quang Thụy, Đôi điều tâm đắc thi truyện ngắn VNQĐ 1998-1999, VNQĐ số tháng 3/2000 30 Lan Phương, Thu Thủy, Người đàn bà viết văn bước từ dịng Nho Quế, Xây dựng Đảng.org.vn (7/2/2011) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... Chƣơng CON NGƢỜI MIỀN NÚI QUA TẬP TRUYỆN NGẮN TIẾNG ĐÀN MÔI SAU BỜ RÀO ĐÁ CỦA ĐỖ BÍCH THUÝ 1.1 Tiếng đàn môi sau bờ rào đá Đỗ Bích Thuý - tác phẩm tiêu biểu đặc sắc miền núi 1.1.1 Vài... CON NGƢỜI MIỀN NÚI QUA TẬP TRUYỆN NGẮN TIẾNG ĐÀN MÔI SAU BỜ RÀO ĐÁ CỦA ĐỖ BÍCH THUÝ 1.1 Tiếng đàn mơi sau bờ rào đá Đỗ Bích Th - tác phẩm tiêu biểu đặc sắc miền núi 1.1.1 Vài nét tác giả Đỗ Bích. .. giả Đỗ Bích Thuý 1.1.2 Khái quát tập truyện ngắn Tiếng đàn môi sau bờ rào đá 11 1.2 Con người miền núi qua tập truyện ngắn Tiếng đàn môi sau bờ rào đá 14 1.2.1 Cuộc sống người miền núi

Ngày đăng: 24/03/2021, 19:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w