1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ láy trong thời xa vắng của lê lựu

104 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 747,71 KB

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ THỊ CHUYÊN TỪ LÁY TRONG “THỜI XA VẮNG” CỦA LÊ LỰU Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 60220102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÔN NGỮ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM VĂN HẢO THÁI NGUYÊN - 2013 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Các thơng tin, số liệu trích dẫn luận văn trích rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Hà Thị Chuyên iii LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Phạm Văn Hảo tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau Đại học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tác giả nghiên cứu, học tập hoàn thành luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thái Ngun, tháng năm 2013 Tác giả Hà Thị Chuyên iv MỤC LỤC Trang bìa phụ i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii Mục lục iv MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1 Phương thức cấu tạo từ tiếng Việt 1.1.1 Phương thức ghép 1.1.2 Phương thức láy 1.2 Từ láy tiếng Việt 1.2.1 Đặc điểm hình thức 1.2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa 13 1.2.3 Nhận diện từ láy sáng tạo từ láy 17 1.3 Cuộc đời nghiệp văn chương Lê Lựu 19 1.3.1 Con người đời 19 1.3.2 Sự nghiệp văn chương 21 1.3.3 Tác phẩm “Thời xa vắng" 23 1.4 Tiểu kết chương 24 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM TỪ LÁY TRONG "THỜI XA VẮNG" CỦA LÊ LỰU 25 2.1 Thống kê từ láy “Thời xa vắng” Lê Lựu 25 2.2 Những từ láy Lê Lựu sử dụng 26 2.2.1 Về cấu tạo 26 2.2.2 Về ngữ nghĩa 33 2.3 Những từ láy Lê Lựu sáng tạo 41 2.3.1 Số lượng 41 v 2.3.2 Cách tạo đơn vị 42 2.4 Tiểu kết chương 47 Chƣơng 3: GIÁ TRỊ TỪ LÁY TRONG "THỜI XA VẮNG" CỦA LÊ LỰU 49 3.1 Dẫn nhập 49 3.2 Giá trị từ láy Lê Lựu sử dụng 49 3.2.1 Giá trị từ láy miêu tả 49 3.2.2 Giá trị biểu cảm từ láy 67 3.2.3 Giá trị từ láy thể phong cách nghệ thuật 75 3.3 Giá trị từ láy Lê Lựu sáng tạo 79 3.3.1 Giá trị từ láy cảm nhận không gian 79 3.3.2 Giá trị từ láy cảm nhận âm 81 3.3.3 Giá trị từ láy cảm nhận người 83 3.4 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp xã hội quan trọng người Nó gồm hệ thống từ quy tắc kết hợp chúng Trong từ có vai quan trọng phương tiện để trao đổi tư tưởng, tình cảm Từ khơng có vai trị quan trọng giao tiếp mà cịn chất liệu để nhà văn sáng tạo nên phẩm nghệ thuật Do sáng tác, nhà văn, nhà thơ trọng việc lựa chọn từ, chí đắn đo cân nhắc kĩ lưỡng trước định dùng từ Giá trị sức sống tác phẩm tồn với thời gian hay không phần phụ thuộc vào khả lựa chọn tổ chức từ ngữ tác giả 1.2 Láy phương thức cấu tạo từ quan trọng tiếng Việt, giúp sản sinh khối lượng từ lớn bổ sung vào vốn từ vựng Chính vậy, từ láy tiếng Việt lâu vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Đối với sáng tác văn chương, giá trị từ láy thể giá trị tượng thanh, tượng giá trị biểu cảm Vì nói tác dụng từ láy Đỗ Hữu Châu có nhận định “Mỗi từ láy nốt nhạc âm chứa đựng tranh cụ thể giác quan: thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác…làm theo ấn tượng chủ quan, cách đánh giá, thái độ người nói trước vật, tượng đủ sức thơng qua giác quan hướng nội hướng ngoại người nghe mà tác động mạnh mẽ đến họ…” [6, tr 54] Như thấy từ láy công cụ đặc biệt nhà văn, nhà thơ trình sáng tác Việc tìm hiểu từ láy tác phẩm trữ tình nhiều nhà nghiên cứu quan tâm thơng qua cơng trình nghiên cứu lần khẳng định vai trò quan trọng từ láy Tuy nhiên văn học bên cạnh thể loại trữ tình cịn phải kể tới thể loại tự giá trị từ láy không lớn thể loại trữ tình Nhưng có vai trị định tác phẩm góp phần khơng nhỏ đem lại tiếng nói riêng nhà văn 1.3 Thời xa vắng tác phẩm tiêu biểu đánh dấu tên tuổi Lê Lựu làng văn Việt Nam đại, mở đầu cho khuynh hướng nhận thức lại thực văn học Việt Nam sau 1975 Với nhìn sự, nhà văn phản ánh chân thực hình ảnh người lính hai mảng đời sống: chiến tranh hịa bình, với tất vênh lệch số phận, tình u, hạnh phúc Có thể nói Thời xa vắng tác phẩm mang dấu hiệu đổi văn học 1.4 Với mong muốn khảo sát đặc điểm giá trị lớp từ láy thể loại tự sự, chọn Từ láy “Thời xa vắng” Lê Lựu làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thơng qua nghiên cứu Từ láy “Thời xa vắng” Lê Lựu hi vọng đem đếm nhìn tồn diện tác phẩm Thời xa vắng qua phần thấy phong cách nhà văn Lê Lựu Lịch sử vấn đề Trong vốn từ vựng tiếng Việt từ láy có vị trí khơng thể phủ định từ láy nhiều học giả quan tâm Sức hấp dẫn từ láy thể qua số lượng cơng trình nghiên cứu tác giả nghiên cứu lớn Các cơng trình nghiên cứu từ láy tạm chia thành hai nhóm - Các cơng trình nghiên cứu từ láy: Khi nói tới nghiên cứu từ láy tiếng Việt phải kể đến tác giả tiêu biểu như: Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Tài Cẩn, Hoàng Tuệ, Hoàng Văn Hành, Đái Xuân Ninh, Hà Quang Năng, Hoàng Cao Cương, Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Đức Tồn, Nguyễn Thị Hai, Phi Tuyết Hinh, Đào Thản, Hữu Đạt… Những cơng trình nghiên cứu tiêu biểu bao gồm: sách nghiên cứu tiếng Việt có từ láy, chuyên luận từ láy tác phẩm nghiên cứu tạp trí ví dụ như: Trường từ vựng ngữ nghĩa việc dùng từ ngữ tác phẩm nghệ thuật Đỗ Hữu Châu đăng tạp chí ngơn ngữ số 3, 1974 Từ láy tiếng Việt cần thiết phải nhận diện Phan Văn Hồng đăng tạp chí ngơn ngữ số 4, 1985 Cách xử lí tượng trung gian ngơn ngữ Đỗ Hữu Châu in tạp chí ngơn ngữ số 1, 1971 Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại Hồ Lê, Nxb Khoa học Xã hội, 1976 Từ láy tiếng Vỉệt Hoàng Văn Hành Nxb Khoa học Xã hội, 1985 Về tượng láy tiếng Việt Hoàng Văn Hành đăng tạp chí ngơn ngữ số 2, 1979 Về từ lấp láy văn học kỷ XVII đăng “Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ”, tập Nxb Khoa học Xã hội, 1981 Vấn đề từ láy tiếng Việt Hà Quang Năng in từ láy vấn đề bỏ ngỏ, Nxb Khoa học Xã hội, 1988… Như thấy số lượng cơng trình nghiên cứu từ láy tiếng Việt lớn Nhưng tựu chung lại nhà nghiên cứu đề cập tới đặc trưng từ láy mức độ khác như: trình cấu tạo, đặc trưng ngữ nhĩa, giá trị biểu cảm - Các cơng trình nghiên cứu vài trò từ láy tác phẩm cụ thể: Trong điều kiện tư liệu có chúng tơi nhận thấy có nhiều tác giả ý tới đề tài nghiên cứu từ láy tác phẩm văn học Việt Nam như: “Hệ thống từ láy tiếng Việt số khúc ngâm kỉ XIX” luận văn thạc sĩ ngữ văn Nguyễn Thị Hường Đại học sư phạm Thái Nguyên (2004), “Tìm hiểu giá trị từ láy sử dụng (Khảo sát qua thơ Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương)” luận văn thạc sĩ ngữ văn Nguyễn Thị Thu Hương Đại học sư phạm Hà Nội, “Từ láy thơ văn Nguyễn Đình Chiểu” luận văn thạc sĩ khoa ngơn ngữ Hoàng Thị Lan Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên, “Vai trò từ láy số tác phẩm văn chương” luận văn thạc sĩ khoa ngơn ngữ Nguyễn Thị Thanh Hồ - Đại học sư phạm- Đại học Thái Nguyên, khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Kim Loan – Tìm hiểu từ láy số truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư… Nhìn chung cơng trình nghiên cứu tác giả giá trị gợi hình, gợi cảm, tạo âm hưởng từ láy song chủ yếu dừng lại mức độ khái quát Như thấy vai trị từ láy văn chương mảnh đất màu mỡ thu hút quan tâm học giả Tuy nhiên đóng góp nghiên cứu từ láy tập trung thể loại trữ tình thể loại tự vấn đề mẻ Vì với tài liệu thu thập với hướng dẫn PGS TS Phạm Văn Hảo, chúng tơi mạnh dạn sâu tìm hiểu vấn đề Từ láy “Thời xa vắng” Lê Lựu để giúp có nhìn tồn diện tác phẩm Thời xa vắng đóng góp vị trí Lê Lựu văn học nước nhà, đồng thời bước đầu tìm hiểu vai trò, tác dụng từ láy tác phẩm tự Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn từ láy Thời xa vắng Lê Lựu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu đặc điểm từ láy Lê Lựu sử dụng từ láy nhà văn sáng tạo mặt cấu trúc, ngữ nghĩa giá trị sử dụng chúng tác phẩm Thời xa vắng Lê Lựu Mục đích nghiên cứu - Điều tra khảo sát thống kê, phân loại từ láy tác phẩm Thời xa vắng Lê Lựu - Khảo sát nghiên cứu đặc điểm từ láy tác phẩm Thời xa vắng Lê Lựu phương diện cấu tạo, đặc điểm ngữ pháp đặc trưng ngữ nghĩa - Bước đầu phân tích làm sáng tỏ vai trị, giá trị từ láy tác phẩm Thời xa vắng Lê Lựu việc xây dựng chi tiết nghệ thuật, gợi tả tâm trạng, thái độ nhân vật, giọng điệu nghệ thuật Trên sở rút số nhận xét nét đặc sắc từ láy văn xi Lê Lựu - Đóng góp bước đầu cho việc tìm hiểu tác giả, tác phẩm văn chương Thời xa vắng Lê Lựu Phƣơng pháp nghiên cứu Trong luận văn sử dụng số phương pháp sau đây: 5.1 Phương pháp thống kê, phân loại Đây phương pháp sử dụng để cung cấp số liệu thống kê xác từ láy tạo sở thực tế đáng tin cậy để từ đưa nghiên cứu Sử dụng phương pháp đưa số thống kê từ láy toàn tác phẩm Thời xa vắng Lê Lựu, phân loại chúng kiểu láy, tần số xuất hiện, khả biểu đạt giá trị nội dung chúng 5.2 Phương pháp phân tích ngơn từ nghệ thuật Đây phương pháp xuyên suốt luận văn Chúng trực tiếp phân tích từ láy thể câu, đoạn văn Khi nhận xét, đánh giá từ láy đồng thời đưa dẫn chứng cụ thể để chứng minh đặc điểm giá trị từ láy tác phẩm Thời xa vắng Lê Lựu Ý nghĩa lí luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lí luận Luận văn góp phần tìm hiểu thêm từ láy tiếng Việt Đây lớp từ đặc biệt quan trọng sử dụng nhiều ngôn từ nghệ thuật, tạo nên 85 3.4 Tiểu kết chƣơng Tác phẩm văn học đẻ tinh thần nhà văn sau bao ngày thai nghén Để làm nên thành công cho tác phẩm phải dựa vào nhiều yếu tố phải kể đến lựa chọn tổ chức ngôn từ Mỗi nhà văn có cách tổ chức ngôn từ riêng để tạo giá trị thẩm mĩ Tìm hiểu đóng góp mặt ngơn ngữ văn chương Lê Lựu qua việc sử dụng sáng tạo từ láy tìm giá trị lớp từ việc thể nội dung tư tưởng, tình cảm, thái độ nhà văn sáng tác Với phương châm sáng tác thật Lê Lựu vận dụng linh hoạt lớp từ láy mang lại giá trị định cho tác phẩm ông Khi khảo sát giá trị từ láy tác phẩm Thời xa vắng Lê Lựu xem xét hai phương diện giá trị từ láy ơng sử dụng giá trị từ láy ông sáng tạo Lê Lựu nhà văn am tường sống nên vận dụng từ láy vào tác phẩm ông cố gắng lựa chọn từ đắt nhất, từ láy tạo hiệu rõ rệt Một số giá trị miêu tả chi tiết tác phẩm Bằng cách sử dụng từ láy, nhà văn làm cho chi tiết nghệ thuật lên sinh động, hấp dẫn Trong tác phẩm Thời xa vắng từ láy góp phần tạo nên tranh thiên nhiên đầy tâm trạng hay tranh sinh hoạt làng Hạ Vị với bao niềm vui nỗi buồn Khơng mà từ láy góp phần làm cho chi tiết ngoại hình, tính cách nhân vật lên cụ thể Với đặc điểm hòa phối ngữ âm uyển chuyển linh hoạt từ láy giúp Lê Lựu khắc họa cung bậc tình cảm, diễn biến tâm trạng nhân vật cách chân thực Từ láy sử dụng thường kèm theo sắc thái tình cảm nên điều kiện thuận lợi để thông qua từ láy nhà văn thể giọng điệu nghệ thuật Ngồi với đặc điểm hịa phối 86 ngữ âm nên từ láy góp phần tạo nhịp cho câu văn, làm cho câu văn nhịp nhàng uyển chuyển có sức lay động lịng người Cách sử dụng từ ngữ lần chứng minh phong cách thôn quê Lê Lựu Thông qua việc vận dụng từ láy nhà văn làm cho ngôn ngữ tác phẩm gần với sống thường nhật Khơng từ láy cịn chất liệu để nhà văn ghi lại chân thực sống Là nhà văn gắn bó sâu nặng với vùng quê nghèo chiêm trũng nên cảm thức Lê Lựu nông thôn mang màu sắc riêng Đây tiền để để ông sáng tạo lớp từ láy thể cảm nhận riêng ông giới xung quanh Những từ láy Lê lựu sáng tạo mang lại giá trị riêng cách cảm nhận không gian sinh hoạt, âm thanh, người nông thôn Thông qua việc sáng tạo từ láy nhà văn cụ thể hóa cảm xúc, tri nhận đến cho độc giả Đồng thời từ láy trở thành yếu tố lạ hóa tác phẩm qua góp phần tạo nên phong cách riêng ông 87 KẾT LUẬN Tìm hiểu đặc điểm giá trị từ láy tác phẩm Thời xa vắng qua thấy phong cách nghệ thuật độc đáo nhà văn đích mà chúng tơi hướng tới đặt cho luận văn Nhằm hướng tới giải vấn đề chính, chương chúng tơi tiến hành tìm hiểu trình bày vấn đề phương thức cấu tạo từ tiếng Việt, khái niệm quan niệm xung quanh vấn đề từ láy tiếng Việt, đặc điểm chung từ láy tiếng Việt, nhận diện cách sáng tạo từ láy Ngồi chúng tơi cịn tìm hiểu người, đời nghiệp văn chương Lê Lựu, lấy làm sở để chúng tơi tìm hiểu đóng góp mặt ngơn ngữ văn chương ông qua việc sử dụng từ láy Trên tảng lý thuyết, sang chương hai tiến hành khảo sát đặc điểm từ láy tác phẩm Thời xa vắng nhà văn Lê Lựu Kết khảo sát cho thấy từ láy sử dụng rộng rãi với 645 từ láy 1591 số lần xuất Mặc dù có số lượng lớn từ láy tác phẩm chia thành hai nhóm: từ láy Lê Lựu sử dụng từ láy ơng sáng tạo Nhóm từ láy Lê Lựu sử dụng cấu tạo chúng hầu hết tuân theo quy luật mang đặc điểm chung từ láy tiếng Việt Trong từ láy đơi chiếm số lượng tuyệt 623 từ Từ láy ba không nhà văn sử dụng tác phẩm có hai từ láy tư Trong tổng số từ láy đôi từ láy phận chiếm ưu tuyệt 504 từ, số lần xuất 1349 lần, chiếm 86.7% lần xuất Về mặt ngữ nghĩa thấy từ láy xác định thành tố gốc chiếm ưu với 457 từ Ý nghĩa biểu thị từ láy sử dụng phong phú đa dạng đáp ứng yêu cầu biểu đạt nội dung cảm xúc tác giả 88 Nhóm từ láy Lê Lựu sáng tạo khơng nhiều yếu tố lạ hóa góp phần đem lại hấp dẫn cho tác phẩm Trong số 23 từ láy Lê Lựu sáng tạo có từ láy hồn tồn cịn lại từ láy phân Căn vào văn cảnh so sánh đối chiếu từ điển chúng tơi khái quát lại chế sáng tạo từ láy nhà văn dựa vào nguyên tắc sau: từ láy có nguồn gốc từ từ láy khác, dựa vào ấn tượng âm khuôn vần, dựa vào nghĩa thành tố cấu tạo Ở chương ba, chúng tơi sâu tìm hiểu, đánh giá vai trò từ láy tác phẩm Đây mục đích lớn mà luận văn hướng tới Qua tìm hiểu việc sử dụng từ láy nhà văn Lê Lựu nhận thấy giá trị to lớn từ láy việc thể nội dung tư tưởng, cảm xúc, thái độ tác giả Đóng góp từ láy tiểu thuyết nói riêng tác phẩm tự nói chung việc từ láy góp phần tạo chi tiết nghệ thuật có giá trị Ngồi từ láy cịn giúp người viết bộc lộ thái độ, cảm xúc trước thực nêu tác phẩm Từ láy với đặc điểm bật mặt ngữ âm góp phần đắc lực việc tạo tính nhạc cho câu văn Lựa chọn tổ chức ngôn từ tác phẩm mang dấu ấn cá nhân đậm nét Do thông qua việc sử dụng từ láy tác phẩm Thời xa vắng lần khẳng phương châm sáng tác đề cao chữ thật Lê Lựu Từ láy chất gần với đánh giá mang tính chủ quan nên thơng qua việc sáng tạo từ láy nhà văn tạo yếu tố lạ hóa cách cảm nhận không gian, âm người tác phẩm Thời xa vắng Đồng thời nhờ yếu tố lạ hóa góp phần tạo nên phong cách riêng nhà văn khẳng định tài óc quan sát tinh tường Lê Lựu 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD Diệp Quang Ban, Hữu Thung (1998), Ngữ pháp tiếng Việt ( tập1), Nxb GD Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 – 1995 đổi bản, Nxb GD Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb GD Đỗ Hữu Châu (1988), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb GD Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb GD Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ (tập1), Nxb GD Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ (tập2), Nxb GD 10 Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội 11 Hoàng Thị Châu (1982), Tiếng Việt miền đất nước, Nxb KHXH, Hà Nội 12 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2006), Cơ sở ngữ nghĩa học tiếng Việt, Nxb GD 13 Hoàng Cao Cương (1984) “ Nhận xét đặc điểm ngữ âm từ láy đôi tiếng Việt”, Tạp chí ngơn ngữ ( số 4) 14 Hồng Cao Cương, Nguyễn Thu Hằng (1985) “Thanh điệu từ láy đơi”, Tạp chí ngơn ngữ ( số 4) 15 Hồng Cao Cương (1989) “Thanh điệu Việt qua giọng địa phương liệu FO”, Ngôn ngữ, (số 4) 16 Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan (1998), Cơ sở tiếng Việt, Nxb GD 17 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb GD 18 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận dạng từ tiếng Việt, Nxb GD 19 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2000), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb GD 90 20 Nguyễn Thị Thanh Hà (2000), “Bàn thêm tượng láy đảo trật tự”, Tạp chí ngơn ngữ ( số 11) 21 Nguyễn Thị Thanh Hà (2002), “Hiện tượng láy với việc tạo tính nhạc thơ ca”, Tạp chí ngơn ngữ ( số 5) 22 Nguyễn Thị Thanh Hà (2002), “Giá trị nghệ thuật phương thức sử dụng tượng láy thơ ca Việt Nam”, Luận án tiễn sỹ ngữ văn, Hà Nội 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), “Từ điển thuật ngữ văn học” Nxb GD 24 Hoàng Văn Hành (1979), “Về tượng láy tiếng Việt” Tạp chí ngơn ngữ (số 2) 25 Hồng Văn Hành (1984), “Về nhân tố quy định trật tự thành tố đơn vị song tiết tiếng Việt”, Tạp chí ngơn ngữ ( số 2) 26 Hồng Văn Hành (1991), Từ ngữ tiếng Việt đường hiểu biết khám phá, Nxb KHXH 27 Hoàng Văn Hành, Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang, Phạm Hùng Việt, Nguyễn Công Đúc (1994), “Từ điển từ láy Tiếng Việt”.Nxb GD 28 Hoàng Văn Hành, Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang (1998), Từ tiếng Việt hình thái- cấu trúc-từ láy-từ ghép-chuyển loại, Nxb KHXH 29 Phi Tuyết Hinh (1983), “Từ láy biểu trưng ngữ âm”, Tạp chí ngơn ngữ (số 2) 30 Phi Tuyết Hinh (1998), “Từ láy không rõ thành tố gốc vấn đề biểu trưng ngữ âm từ biểu tượng tiếng Việt”, Ngôn ngữ (số 1) 31 Phi Tuyết Hinh (1990), “Về tính có lí phối hợp thành tố gốc với thành tố láy âm đầu”, Ngôn ngữ (số 1) 32 Phan Văn Hoàn (1985), “Từ láy tiếng Việt cần thiết phải nhận diện nó”, Tạp chí ngơn ngữ (số 4) 33 Phan Văn Hồn (1991), “Bước đầu tìm hiểu hoạt động từ láy văn học”, Tạp chí khoa học ĐHTH Hà Nội (số 6) 91 34 Phan Văn Hoàn (1990), “Tiếp tục thảo luận sở phân biệt láy ghép tiếng Việt”, Tạp chí khoa học ĐHTH Hà Nội (số 2) 35 Trần Đăng Khoa (1999), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên 36 Lê Nhật Ký (1991), Từ láy truyện Kiều, Luận văn tốt nghiệp sau đại học, ĐHSP Hà Nội 37 Đinh Trọng Lạc (2008), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng việt, Nxb GD 38 Lê Lựu (2002), Lê Lựu tạp văn, Nxb Thời đại 39 Lê Lựu (2002), Thời Xa vắng, Nxb GD 40 Hà Quang Năng (1998), Vấn đề từ láy tiếng Việt, Nxb KHXH 41 Hà Quang Năng (2003), Dạy học từ láy trường phổ thông, Nxb GD 42 Hà Quang Năng, Bùi Xuân Mai (1994), “Đặc trưng ngữ pháp từ tượng tiếng Việt”, Ngôn ngữ (số 2) 43 Đái Xuân Ninh (1985), Hoạt động tiếng Việt, Nxb KHXH Hà Nội 44 Hoàng Phê (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 45 Nguễn Phú Phong (1977), “Vấn đề từ láy tiếng Việt”, Ngôn ngữ (số 2) 46 Nguyễn Hữu Quỳnh (1998), Tiếng Việt đại, Nxb GD 47 Đào Thản (1970) “Những đặc điểm từ láy tiếng Việt”, Tạp chí ngôn ngữ (số 1) 48 Bùi Việt Thắng (1996), Những biến đổi thể loại tiểu thuyết san 1975, Nxb ĐHQG Hà Nội 49 Hoàng Tuệ (1978) “Về từ gọi từ láy tiếng Việt”, Tạp chí ngơn ngữ (số 3) 50 Viện ngôn ngữ học (1998), Từ láy vấn đề bỏ ngỏ, Nxb KHXH Hà Nội 51 Viện ngơn ngữ học (1998), Từ tiếng Việt hình thái – cấu trúc từ láy từ ghép- chuyển loại, Nxb KHXH PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách từ láy từ láy Lê Lựu sử dụng 1.1 Từ láy đơi 1.1.1 Từ láy đơi hồn tồn Ầm ầm Dưng dưng Lành lạnh Ào Dửng dưng Lâu lâu Bè bè Đùng đùng Lem lém Bong bóng Êm êm Len Bừng bừng Gạt gạt Lì lì Buồn buồn Gật gật Lia Chắc chắn Giếm giếm Lịch lãm Cuống cuồng Gờm gờm Liếm liếm Chầm chậm Hớ hớ Loang lống Chằm chằm Hao háo Lịm lịm Chiều chiều He Lù lù Chốc chốc Hơ hớ Lùm lùm Chờn chợn Hoe hoe Ln ln Chong chong Hong hóng Mịng mọng Chong chóng Hớp hớp Mút mút Chung chung Kin kín Ngoan ngỗn Cười cười Kè kè Năn nắn Cuồn cuộn Kha Ngồn ngộn Cuống cuồng Khăng khăng Ngong ngóng Đăm đăm Khinh khính Nhăm nhăm Dần dần Khó khăn Nhao nhao Đằng đẵng Khom khom Nhè nhẹ Đau đáu Kinh kinh Nho nhỏ Đâu đâu Lách cách Nhối nhồi Đêm đêm Lại lại Nhơm nhổm Đều Lăm lăm Nhong nhong Đi Lắm Ninh ních Dùng dùng Lẳng lặng Oam oam Oàm oàm Phù phu Quáng quàng Rầm rầm Rè rè Ri rỉ Ròng ròng Run run Song song Suốt suốt Tai tái Tèo tẽo Thiêu thiếu Ti ti Toàng toàng Trân trân Từ từ Tuồn tuột ùn ùn Vân vân Vò võ Vồ vỗ Vuốt vuốt Xa xa Xăm xăm Xồn xồn 1.1.2 Từ láy đôi phận 1.1.2.1 Từ láy âm Bịn rịn Chắc chắn Bối rối Chầm chậm Băm vằm Chậm chạp Bàn bạc Chăm chút Bận bịu Chần chừ Bàn tán Chan chứa Bảo ban Chán chường Báo cáo Chan ngán Bảo chảo Chập chờn Bấp bênh Chặt chẽ Bập bềnh Chật chội Bắt bẻ Chật vật Bắt Chạy vạy Bẽn lẽn Che chở Bí bách Chê ỏng chê eo Bình tĩnh Chệch choạng Bơ báo Chen chúc Bội bạc Chết chóc Bồi hồi Chiều chiều Bừa bãi Chiều chuộng Bừa bộn Chốc chốc Bức bách Chói chang Bực bõ Chờn vơn Bực bội Chồng chéo Buồn bã Chong chóng Chắc chắn Chộp chạp Cuống cuồng Chứa chan Cáng đáng Chua chát Căng thẳng Chứa chất Cậy cục Chuệnh choạng Chung chiêng Chung chung Cồn cào Cục cằn Cười cười Cuồn cuộn Cuống cuồng Đau đớn Dễ dàng Da diết Dai dẳng Dại dột Đăm đăm Dấm dúi Dấm dứt Dặn dị Đần độn Dáng dấp Dành dụm Dắt díu Đau đáu Đâu đâu Đau đớn Dạy dỗ Day dứt Dễ dãi Dễ dàng Dè dặt Đêm đêm Đen đủi Đều Đi Dịu dàng Đỡ đần Dỗ dàng Dọa dẫm Dồi Đối đáp Dồn dập Dọn dẹp Đột ngột Dữ dội Đua đòi Dúi dụi Dúm dụm Đứng đắn Dưng dưng Dửng dưng Đùng đùng Duyên dáng Êm êm Gai góc Gần gũi Gắng gượng Gấp gáp Gặp gỡ Gắt gao Gạt gạt Gật gật Gắt gỏng Gật gù Gay gắt Giàn giụa Giảng giải Giành giật Giấu giáo Giấu giếm Giãy giụa Gìn giữ Giục giã Gờm gờm Gọn gàng Gọn gẽ Gượng gạo Hẳn hoi Hắt hủi Hẩm hiu Hăm hở Hầm hố Hậm hực Hậm hụt Hẳn hoi Hãn hữu Hàn huyên Hăng hái Hang hốc Háo hức Hào hứng Hão huyền Hấp tấp Hắt hủi Lén lút Hầu hạ He Hẹn hò Heo hút Hí hửng Hớ hênh Hị hét Hơ hớ Hờ hững Họa hoằn Hịa hợp Hồn hảo Họa hoằn Hịa hợp Hồn tồn Hoảng hốt Hồnh hành Hốc hác Hoe hoe Hối Hôi hám Hỏi han Hồi hộp Hóm hỉnh Hớn hở Hong hóng Hớp hớp Hốt hoảng Hư hỏng Hứa hẹn Húp háp Lúi xùi Hụt hẫng Hý hửng Khuây khỏa Khuya khắt Kin kín Kha Khắc khoải Khao khát Khát khao Khắt khe Khẽ khàng Khệ nệ Khéo léo Khinh khính Khó khăn Khoan khối Khỏe khắn Khoe khoang Khom khom Khốn đốn Khốn khổ Khuây khỏa Khúm núm Khuya khắt Kiểm điểm Kìm kẹp Kinh kinh Lăn lộn Lặng lẽ Lại lại Lẩm bẩm Mịng mọng Lẫm chẫm Lắm Lầm lì Lầm lỡ Lầm lội Lam lũ Lầm lũi Làm lụng Lẩm nhẩm Lận đận Lăn lóc Lẳng lặng Lặng lẽ Lành lạnh Lạnh lẽo Lạnh lùng Lao đao Láo lếu Lắp bắp Lấp lánh Lấp lóa Lấp lửng Lặt vặt Lâu lâu Lẩy bẩy Lạy lục Lề lối Lẻ loi Lẻ tẻ Lem lém Len Nhắc nhở Lênh đênh Lẽo đẽo Lép kẹp Lì lì Lịch lãm Liếm liếm Liên lạc Liểng xiểng Liều lĩnh Lim dim Lò dò Lờ đờ Lo lắng Lỡ làng Lộ liễu Lơ mơ Lóa lếu Lịa xịa Lống thống Loay hoay Lời lẽ Lõm bõm Lòm lòm Lớn lao Lừa lọc Luẩn quẩn Lục cục Lúc lắc Lùi lũi Lủi thủi Nhục nhã Nhường nhịn Lung lay Luôn Luống cuống Lụt lội Mấp mô Mãi Mải miết Mắng mỏ Mấp mô Mập mờ Mất mát Mát mẻ Màu mè Màu mỡ Mảy may Mê mải Mê man Mê mệt Mệnh lệnh Méo mó Mệt mỏi Mếu máo Mịn màng Mơ màng Mộc mạc Mốc meo Mới mẻ Moi móc Mời mọc Mong manh Quanh quẩn Quát nạt Mù mịt Mù mờ Mung lung Mút mút Nắc nẻ Nặng nề Náo nức Nề nếp Ngần ngại Ngán ngẩm Ngẩn ngơ Ngắn ngủi Ngập ngừng Ngây ngất Ngây ngô Nghệch ngoạc Nghênh ngang Nghễnh ngãng Ngơ ngác Ngỡ ngàng Ngóc ngách Ngổn ngang Ngồn ngộn Ngong ngóng Ngọt ngào Ngột ngạt Ngu ngốc Ngi ngoai Ngượng ngập Ngượng ngùng Suốt suốt Thân thiết Nhắc nhủ Nhẫm nhục Nhàn nhã Nhàn nhạt Nhăn nheo Nhăn nhó Nhanh nhẹn Nhấp nhổm Nhạt nhẽo Nhẹ nhàng Nhè nhẹ Nhẹ nhõm Nhem nhếch Nhem nhuốc Nhen nhóm Nhếnh nhống Nheo nhóc Nhếu nháo Nhỡ nhàng Nhỏ nhặt Nho nhỏ Nhối nhồi Nhơm nhổm Nhom nhem Nhớn nhác Nhốn nháo Nhộn nhạo Nhong nhong Nhu nhược Nhuần nhuyễn Thành thật Thảnh thơi Nhút nhát Nín nhịn Ninh ních Nở nang No nê Nô nức Nôn nao Nức nở Nũng nịu Ni nấng Nườm nượp Ơm đồm Ơn tồn Phân vân Phàn nàn Phẳng phiu Phấp Phập phồng Phê phán Phe phẩy Phè phỡn Phơi phóng Phởn phơ Phong phanh Phu phen Phù phiếm Quằn quại Quần quật Quấn quýt Thuần thục Thững thờ Tỉ mỉ Qùe quặt Rắc rối Rảnh rang Rạo rực Rầu rĩ Rẻ rúng Rên rỉ Rì rầm Rình rập Rõ ràng Rời rạc Rỗi rãi Rối rít Rộn ràng Rộn rạo Rón Rịng rã Rủ rê Rũ rượi Rực rỡ Rùng rợn Ruồng rẫy Rụt rè Sung sướng Sắn sàng Sâu sắc Sôi sục Sung sướng Sượng sùng Vội vã Vội vàng Vui vẻ Thiêng liêng Tai tái Tái tê Tấm tức Tan tác Tần tảo Tàn tệ Tán tỉnh Tán tụng Tằng tịu Táo tợn Tê tái Té tát Teo tóp Tha thẩn Tha thiết Tha thứ Thầm Thấm thía Thảm thiết Thâm trầm Thân thích Thân thiết Than thở Thẫn thờ Thân thuộc Thẳng thắn Thanh danh Thanh thản Xa xôi Xăm xăm Xăm xắn Thành thục Thập thò Thấp Thật Thất thường Thề Thèm thuồng Thều thào Thì thầm Thì thõm Thì Thì thụt Thiêu thiếu Thiếu thốn Thì thào Thin thít Thỉnh thoảng Thơ thiển Thỏa thích Thỏa thuê Thoăn Thon thả Thổn thức Thong thả Thông thạo Thống thiết Thử thách Thú thật Thừa thãi Tỉnh táo Tinh tế Tinh tỉnh Tính tốn Tinh tường Tiu nghỉu Tới tấp Ton tót Trắc trở Trầm trồ Trằn trọc Trân trọng Trắng trẻo Trêu trọc Trịnh trọng Trơ trẽ Trơn tru Trục trặc Tù túng Túc tắc Tục tằn Tục tĩu Tủm tỉm Tươi tắn Tươi tỉnh Tuồn tuột Tường tận Tưởng tượng Vạ vật Vất vả Vật vã Vặt vãnh Ve vuốt Vênh vang Vênh váo Viển vông Vơ vẩn Vồ vập Vỗ Vơ vét Vồ vỗ Vội vã Vội vàng Vờn dỡn Vồn vã Vờn vỡn Vui vầy Vui vẻ Vụn vặt Vững vàng Vương vấn Vướng vấp Vuốt ve Vuốt vuốt Xa xa Xa xăm Xao xác Xáo xác Xáo xới Xao xuyên Xâu xé Xem xét Xếu xáo Xì xầm Xì xào Xin xỏ Xơ bồ Xó xỉnh Xoa xoa Xoắn xt Xoay xở Xoi mói Xơn xao Xồn xồn Xốt xa Xuề xòa Xuýt xoa 1.1.2.2 Từ láy vần Âm thầm Bịn rịn Bối rối Bải lải Bảo chảo Bẽn lẽn Bồi hồi Bong bóng Cập rập Càu nhàu Chật vật Đột ngột Hấp tấp Khệ nệ Khéo léo Khốn đốn Khúm núm Lách cách Lẩm bẩm Lẫm chẫm Lầm lì Lam lũ Lầm lũi Làm lụng Lẩm nhẩm Lấm Lận đận Lăn lóc Lẳng lặng Lặng lẽ Láng máng Lăng nhăng Lang thang Lảng vảng Lạnh lẽo Lạnh lùng Lao đao Lao xao Lắp bắp Lấp lánh Lấp lóa Lấp lửng Lặt vặt Lầu nhầu Lẩy bẩy Lạy lục Lẻ loi Lẻ tẻ Lếch Lem lém Len Lén lút Lênh đênh Lẽo đẽo Lép kẹp Lì lì Liểng xiểng Liều lĩnh Lim dim Lít nhít Líu rít Lị dị Lờ đờ Lỡ làng Lộ liễu Lơ mơ Lóa lếu Lịa xịa Loang lống Lống thống Loay hoay Lôc nhốc Lời lẽ Lõm bõm Lởm chởm Lòm lòm Lớn lao Lon ton Long đong Long lanh Lộp bộp Lù lù Lũ lượt Lừa lọc Lục cục Lúc lắc Lục lỉu Lúi húi Lùi lũi Lúi xùi Lùm lùm Lủng củng Lung lay Lung linh Lững thững Lúng túng Luộm thuộm Ln ln Luống cuống Lưu lốt Tỉ mỉ Tiu nghỉu Toen hoen Um tùm Ung dung Xơ bồ Xoi mói 1.2 Từ láy ba 1.3 Từ láy tƣ lau cha lau chau rậm rà rậm rịch Phụ lục 2: Danh sách từ láy từ láy Lê Lựu sáng tạo 2.1 Láy hoàn toàn oam oam oàm oàm son són thồng thống toang toàng 2.2 Láy phận 2.2.1 Láy âm đầu Bô báo nhem nhếm chịn chọt nhếnh nháng chộp chạp phùng phìu dủm dỉm quàm quạp lầm lội thột nghoen nguếch tọa tệch ngủng ngoẳng xệu xạo nhâm nha 2.1.2 Láy vần chờn vơn lt xt ịa tóa toen hoen ... chương 24 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM TỪ LÁY TRONG "THỜI XA VẮNG" CỦA LÊ LỰU 25 2.1 Thống kê từ láy ? ?Thời xa vắng? ?? Lê Lựu 25 2.2 Những từ láy Lê Lựu sử dụng 26 2.2.1 Về cấu... ơng văn học nước nhà 25 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM TỪ LÁY TRONG "THỜI XA VẮNG" CỦA LÊ LỰU 2.1 Thống kê từ láy ? ?Thời xa vắng? ?? Lê Lựu Để đưa xác số lượng từ láy có vốn từ vựng tiếng Việt nay, tốn nhà nghiên... tiếng từ láy, tiếng Việt có kiểu từ láy hai tiếng, từ láy ba tiếng, từ láy bốn tiếng mà truyền thống tiếng Việt thường gọi từ láy đôi, từ láy ba, từ láy tư 1.2.1.1 Từ láy đơi Về hình thức, từ láy

Ngày đăng: 24/03/2021, 19:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w