1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tô hoài với 2 thể văn chân dung và tự truyện

128 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 914,13 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - DƢƠNG THỊ THU HIỀN TƠ HỒI VỚI HAI THỂ VĂN: CHÂN DUNG VÀ TỰ TRUYỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Thái Nguyên - Năm 2007 i Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - DƢƠNG THỊ THU HIỀN TƠ HỒI VỚI HAI THỂ VĂN: CHÂN DUNG VÀ TỰ TRUYỆN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS PHONG LÊ Thái Nguyên - Năm 2007 ii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ VĂN TƠ HỒI 1.1 Nhà văn Tơ Hồi 1.1.1 Tiểu sử trình sáng tác 1.1.2 Quan niệm nghề văn người viết văn 13 1.2 Về hai thể văn chân dung tự truyện Tơ Hồi 15 1.2.1 Chân dung văn học Tơ Hồi 15 1.2.2 Tự truyện Tơ Hồi 20 Chương 2: TƠ HỒI VỚI CÁC CHÂN DUNG VĂN HỌC 23 2.1 Chung quanh khái niệm chân dung văn học chân dung văn học Tơ Hồi 23 2.1.1 Khái niệm 23 2.1.2 Các đặc trưng thể chân dung văn học 24 2.1.3 Chân dung văn học Tơ Hồi 28 2.2 Đặc sắc chân dung văn học Tơ Hồi 35 22.1 Khắc hoạ chân dung khơng khí văn học thời đại 35 2.2.2 Dựng chân dung theo dòng hồi tưởng 49 2.2.4 Dựng chân dung nhà văn phong tục lạ 54 i Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3 Chân dung số nhà văn chân dung tự hoạ 58 Chương 3: TƠ HỒI VỚI TỰ TRUYỆN 68 3.1 Chung quanh khái niệm tự truyện 68 3.1.1 Khái niệm 68 3.1.2 Các đặc trưng tự truyện 72 3.1.3 Tự truyện hành trình văn xi Tơ Hồi 76 3.2 Đặc sắc nội dung tự truyện Tơ Hồi 76 3.2.1 Nhãn quan sinh hoạt, 85 3.2.2 Tự truyện pha dấu ấn tiểu thuyết 93 3.3 Đặc sắc nghệ thuật viết tự truyện Tơ Hồi 3.3.1 Ngơn ngữ 93 3.3.2 Nghệ thuật trần thuật mang sắc thái riêng 106 KẾT LUẬN 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 ii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Mười bảy tuổi Tơ Hồi có số sáng tác thơ đăng Tiểu thuyết thứ Bảy (Tiếng reo, Đan áo ) Những thơ non nớt nghệ thuật giúp ơng hiểu ơng sớm chuyển hướng Từ giã vườn thơ ông đến với cánh đồng văn xuôi, từ chân trời lãng mạn ông đến với chủ nghĩa thực tỉnh táo mang chất trữ tình Cảnh đời thường có sức thu hút, hấp dẫn mãnh liệt ngòi bút nhà văn Tơ Hồi Với sáu mươi năm viết, ơng để lại cho văn học đại khối lượng tác phẩm đồ sộ, nhà văn đại so sánh Hầu như, độ tuổi ơng có tác phẩm Vương Trí Nhàn đánh giá sức sáng tác nhà văn Tơ Hồi: “Vừa vào nghề sớm lại vừa kéo dài tuổi nghề, kéo dài đàng hoàng lê lết tẻ nhạt - đời văn Tơ Hồi gợi hình ảnh dịng sơng miên man chảy mang sống bất tận” [32,tr 180] 1.2 Nói đến thành cơng sáng tác Tơ Hồi nói đến sáng tác cho thiếu nhi đặc biệt Dế mèn phiêu lưu ký, sáng tác đề tài miền núi… Nhưng thật thiếu sót, khơng nhắc đến hai thể chân dung tự truyện Có thể đánh giá mảng viết đặc sắc Tơ Hồi Cho đến bây giờ, người ta nhận rằng, làm nên giá trị văn chương Tơ Hồi hai thể văn Với hai thể chân dung tự truyện cho ta thấy Tơ Hồi khơng lẫn với ai, hóm hỉnh, thơng minh, sống với nghề văn, nghiệp văn Và với thể văn này, lần Tơ Hồi đem lại cho độc giả hình ảnh số “nhân vật lớn” văn chương nước nhà cự ly gần, thấy thật chân dung nhà văn Chính vậy, việc nghiên cứu, đặc sắc bật, khẳng định đóng góp, sáng tạo độc đáo Tơ Hồi hai thể văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn này, vấn đề cần thiết nên làm Bởi phần tạo nên sức sáng tạo bền bỉ nhà văn Tơ Hồi 1.3 Cỏ dại (1944), qua Tự truyện (1977), Những gương mặt (1988), đến Cát bụi chân (1992), Chiều chiều (1999) mảng viết đặc sắc Tơ Hồi chân dung tự truyện Những tác phẩm để lại cho độc giả ấn tượng sức viết Tơ Hồi thật mênh mơng, đồ sộ, với sức trẻ kéo dài Nghiên cứu hai thể văn chân dung tự truyện Tơ Hồi nghiên cứu phần đặc sắc, phần tạo nên riêng phong cách sáng tạo nhà văn Tìm hiểu nhà văn Tơ Hồi ta thấy, lâu nay, nhà nghiên cứu phê bình văn học dành nhiều sức lực, tâm huyết cho sáng tác có giá trị Tơ Hồi Nhưng cơng trình coi hai thể chân dung tự truyện đối tượng nghiên cứu chuyên biệt lại chưa trọng Cho đến nay, khoảng trống Nhận thấy điều đó, chúng tơi chọn hai thể văn chân dung tự truyện Tơ Hồi làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn Dẫu điểm nóng, luận văn muốn đóng góp thêm tiếng nói việc nghiên cứu tìm hiểu nghiệp sáng tác nhà văn Tơ Hồi nói chung, hai thể văn chân dung tự truyện Tơ Hồi nói riêng - thể loại ghi dấu ấn thành công nghiệp sáng tác Tô Hồi, đồng thời dây cịn thể văn tạo nên riêng phong cách sáng tạo ông ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Để thực đề tài này, cần phải đọc, tham khảo tài liệu có liên quan đến hai thể văn: chân dung tự truyện Tơ Hồi - Toàn sáng tác mảng đề tài chân dung tự truyện nhà văn Tơ Hồi - Đọc tham khảo tác phẩm chân dung tự truyện số nhà văn thời Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Đọc nghiên cứu, phê bình sáng tác nhà văn Tơ Hồi, đặc biệt viết mảng đề tài chân dung tự truyện - Đọc nghiên cứu số tác phẩm lý luận làm sở lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Đương thời, xuất hiện, tác phẩm Tơ Hồi giới nghiên cứu văn học ý Tìm hiểu cơng trình nghiên cứu văn chương Tơ Hồi, chúng tơi thấy nhà nghiên cứu tập trung hai hướng tiếp cận chủ yếu: tiếp cận góc độ tổng quan tiếp cận từ tác phẩm cụ thể Có nhiều cơng trình nghiên cứu Tơ Hồi, nghiên cứu hai thể văn chân dung tự truyện ơng lại có ít, có vài ý kiến nằm rải rác cơng trình nghiên cứu mang tính khái quát, giới thiệu, mà chưa thực sâu nghiên cứu chuyên biệt Trong phạm vi luận văn, chúng tơi điểm duyệt ý kiến có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu hai thể chân dung tự truyện Tơ Hồi Người nghiên cứu văn chương Tơ Hồi nhà nghiên cứu phê bình Vũ Ngọc Phan Trong Nhà văn đại, IV (1944), giới thiệu Tô Hoài, Vũ Ngọc Phan đánh giá phong cách viết tiểu thuyết Tơ Hồi Sau năm 1945, Tơ Hoài cho đời nhiều tác phẩm Số lượng cơng trình nghiên cứu văn chương Tơ Hồi tăng khơng ngừng Những nhà phê bình có tên tuổi u thích văn chương Tơ Hồi : Nguyễn Đăng Mạnh, Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ, Phong Lê, Vân Thanh, Trần Hữu Tá, Nguyễn Văn Long, Vương Trí Nhàn, Đồn Trọng Huy, … Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét khái quát thể văn tự truyện Tô Hồi : "Hồi ký, tự truyện Tơ Hồi thể văn sở trường Tơ Hồi… Ở thể văn này, nhân vật trung tâm tơi người viết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cho nên hấp dẫn văn phong Tơ Hồi xét đến hấp dẫn ấy" [43] Trong lời nhận định mình, giáo sư cho độc giả thấy điều làm nên sức hấp dẫn tự truyện Tơ Hồi, " nhân vật trung tâm" - "cái tôi" tác giả - soi rọi, thể cách trung thực " khơn ngoan, tinh qi, thóc mách, lọc lõi, mực hiểu mình, hiểu người có đá chút khinh bạc" [43] Giáo sư Hà Minh Đức Lời giới thiệu Tuyển tập Tơ Hồi nét đặc sắc nghệ thuật viết tự truyện : "… Hồi ký tự truyện ơng kết hợp dịng kể tự nhiên, xác thực với ý thức phân tích tỉnh táo tượng phần tâm tác giả" [10] Cùng với hướng phát đó, giáo sư Phong Lê khẳng định sức lôi cuốn, hấp dẫn tự truyện Tơ Hồi độc giả : "Đọc tự truyện ngạc nhiên không hiểu người ta viết hay đến mình, để qua mà hiểu người, hiểu đời, hiểu bầu khí chung cho bao hệ" [32] Vân Thanh với Tơ Hồi qua Tự truyện nói đến đổi tư tưởng, phương pháp nghệ thuật tự truyện Tô Hồi : "Tự truyện viết q trình 30 năm, có phận nói lên đổi tư tưởng, phương pháp nghệ thuật Tô Hoài Nếu Cỏ dại hồi tưởng thời thơ ấu viết vào tuổi hai mươi, trước Cách mạng, đến…, Những người thợ cửi, Đi làm, viết vào tuổi đời năm mươi nhà văn năm 70 Điều kỳ lạ mảng sống chi tiết trước bây giờ, gần tươi rói ký ức nhà văn" [32] Phạm Việt Chương Những gương mặt - chân dung văn học Tơ Hồi nhận xét : "Chúng ta gặp lại Tơ Hồi, tác giả tác phẩm phiêu lưu kì thú, anh viết loạt tác giả Việt Nam mà bạn đọc yêu mến Một điều dễ nhận, Tơ Hồi sống, lăn lóc bạn văn thơ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viết họ bút pháp tả thực Hiện thực trần trụi đọng lại thành kỷ niệm Giọng văn hóm hỉnh mà không khinh bạc, anh điểm câu kết gây cho người đọc nụ cười cố quên nỗi buồn anh vừa kể qua…"[32,tr 404] Đây ý kiến đánh giá mang tính chất khái quát tiêu biểu hai thể văn Tơ Hồi : chân dung tự truyện Ngồi nhiều viết nghiên cứu, bàn luận xoay quanh sáng tác chân dung tự truyện Tô Hồi nhà nghiên cứu : Vương Trí Nhàn, Trần Hữu Tá, Võ Xuân Quế, Trần Đình Nam… Ở Cỏ dại, không gây tiếng vang tập Tự truyện sau này, song đánh dấu ý kiến nhà báo, nhà nghiên cứu Võ Xn Quế : "Mặc dù cịn có vài hạn chế định tư tưởng, song vẽ lên tranh chân thực vùng quê ngoại thành Hà Nội Đó cảnh sống nghèo khó, khốn khổ cực, phong tục tập quán cổ hủ với tâm tình u uẩn người thợ thủ cơng Nghĩa Đơ… Tơ Hồi miêu tả thành cơng mối quan hệ gia đình, bạn bè, trai gái, làng xóm thơn q" [45] Khi nghiên cứu sáng tác Tơ Hồi, giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh đặc biệt ý tới mảng hồi kí có Cỏ dại Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định : "Nghiên cứu Tơ Hồi, khơng thể không đọc Cỏ dại tài liệu bản, tác phẩm cho ta biết cách cụ thể tạo nên tâm hồn ấy, bút " [42,tr 53] Nhận định cho độc giả thấy vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng tác phẩm Cỏ dại hình thành tư tưởng phong cách bút tài Tơ Hồi Đến Tự truyện (1973), nhà nghiên cứu Vân Thanh đánh giá cao cho rằng: “Sau Cỏ dại, Trăng thề, Nhà nghèo… năm 70, Tơ Hồi tiếp tục bổ sung để có Tự truyện hơm Theo tơi, nói Tơ Hồi phần Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đặc sắc anh nói mảng đề tài miền núi ta thấy, đến hơm khơng thể khơng nói đến phần ký ức tuổi thơ tuổi niên anh… Tơi cho Tơ Hồi thực đóng góp vào văn học ta mảng sống buồn bã vật lộn hệ tuổi thơ - nhìn qua cách nhìn trẻ thơ đề nói chất đời cũ" [32, tr 399, 403] Cát bụi chân (1990) tác phẩm tiêu biểu cho thể loại chân dung văn học Tơ Hồi Cát bụi chân đời, gây xôn xao dư luận cơng chúng, bàn cãi nhiều, có khen, chê song điều cốt lõi không không thừa nhận giá trị nội dung tài nghệ thuật tác giả sách Nó vừa tác phẩm có giá trị văn học vừa tư liệu có giá trị lịch sử dựng lại đời sống tinh thần số bút lớn mơi trường mà nhà văn phản ánh Nhà văn Xuân Sách nhận xét: "Tác phẩm mang dấu ấn đậm phong cách Tơ Hồi - từ văn phong đến người Thâm hậu mà dung dị, thầm khơng đơn điệu nhàm chán, lan man tí chút khơng kề cà vơ vị Một chút "u mặc" với giọng khơi khơi mà nói muốn nghe nghe, khơng bắt buộc, nghe hiểu đừng cật vấn… Và thế… sức hấp dẫn chủ yếu chân thực"[32,tr.414] Còn nhà văn Trần Đức Tiến cho : "Bằng sách mình, lần ông cho hệ cầm bút chũng tơi nhìn số "nhân vật lớn" văn chương nước nhà từ cự li gần Bây qua Tơ Hồi - chúng tơi nhìn gần : khoảng cách "tàn nhẫn" mà chân thực sâu sắc"[32, tr 413] Nhà văn Nguyễn Văn Bổng nhận xét : Hồi ký Cát bụi chân "kể chuyện nhà văn, người bạn mà tài văn học không chối bỏ đồng thời người bình thường với tính tốt tật xấu người"[4] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nỗi buồn từ trường đời vào nhân vật niềm vui chắt lọc từ sống bình dị mà Đến tuổi làm tự kiếm sống, nhân vật vật vã nhiều nghề khác nhau, nhiều niềm vui, nỗi buồn khác Từ việc bán hàng hiệu giày Bata số nhà 89 phố hàng Đào, công việc buồn tẻ lạ lùng: “từ anh phải đứng góc (…), phải để ý kỹ người vào (…), phải trông người một, nách bụng có thu thu khơng”, “… Thành “tôi” người tập bán hàng, lại kiêm việc thằng bồi xăm thằng đồng” Hết hiệu giày Bata, lại cửa hàng giày phố hàng Khay chuyên bán cho khách hàng tây đầm Chẳng bị đuổi việc, “Tơi” bị quở trách “đã tây tây, đừng ăn mặc kiểu mà bẩn mắt khách hàng”[19], đến việc làm hãng Hàng Bông thợ nhuộm, làm kho với công việc khuân vác nhặt nhạnh, cuối bỏ việc lang thang…Thảm thương ngày thất nghiệp Hải Phòng Trong ngày tìm việc nương nhờ vợ chồng người bạn họ nghèo quá, nhà Cần tác giả miêu tả: “có lẽ buồng tắm cũ Kê vừa vặn giường nhỏ Thò chân thành giường đụng vào cánh sào che hiên” [19], để phải thất thểu quay Hà Nội… Khắc hoạ nhân vật từ chi tiết sinh động sống đời thường thế, nhà văn khơng có ý định làm méo mó bơi nhọ nhân vật, mà thủ pháp xây dựng nhân vật nhà văn Có lẽ làng văn đại Việt Nam viết kỷ niệm tuổi thơ ngày bước vào tuổi trưởng thành với nhiều chi tiết “vụn vặt” Tơ Hồi Như vậy, quan điểm trần thuật tham dự qui định thể loại tự truyện song đến ngịi bút Tơ Hồi người đọc cảm nhận tính khách quan vật tượng miêu tả, cộng với cách kể chuyện hấp dẫn có dun, nhiều lan man mà kết dính, nhiều “vụn vặt” mà 110 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn có ý nghĩa…tất điều lơi người đọc làm nên sức hấp dẫn Tự truyện Tơ Hồi Giọng điệu trần thuật: “Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn, quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm Cách cảm thụ xa gần, thân, sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm”[15] Ở tác giả sáng tác mình, có chất giọng riêng khác nhau, Sêkhốp nói: “Nếu tác giả khơng có lối nói riêng người khơng nhà văn cả” Giọng điệu trần thuật phụ thuộc vào quan điểm trần thuật Quan điểm trần thuật khác dẫn đến giọng điệu trần thuật khác “Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mỹ tác giả, có vai trò lớn việc tạo nên phong nhà văn tác dụng truyền cảm tới người đọc, thiếu giọng điệu định, nhà văn chưa thể viết tác phẩm, có đủ tài liệu xếp xong hệ thống nhân vật”[15].Giọng điệu trần thuật đa dạng phong phú sống vốn có Ở Tơ Hồi giọng điệu trần thuật ln giữ sắc riêng: giọng hài hước dí dỏm pha chút mỉa mai, tinh quái Có thể nói chất giọng ổn định trước sau Cách mạng, có lúc xuất đậm nhạt khác song nhìn chung phổ biến Bên cạnh giọng điệu khác, làm nên tính phức điệu giọng điệu trần thuật tác giả Đọc Cỏ dại, hồi ức ta nhận chất giọng hài hước, dí dỏm, nhìn giễu cợt mình: “Một buổi kia, đương ngồi, buồn đái Thôi chết Tôi thấy có đứa thường khoanh tay, thị đầu lên bàn thầy, “xin thầy cho giải ạ” Tôi lên thưa thầy câu, Nhưng không dám lên Tôi ngồi im, nhăn nhó nhìn trộm thầy…”[19,tr.45] Hay có hơm ngủ mê Cu Bưởi đái dầm: 111 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn “Một đêm kia, ngủ mê thấy chơi nhà Lâu Lạ quá, trước nhà có cam chín đỏ ối Tơi hái ăn chán chê Rồi chạy ngõ Tôi đứng đầu gỗ Tôi vén quần cẩn thận Tôi đái bãi chơi Tôi sực tỉnh Quần ướt hết đũng Mặc phản ẩm nhơm nhớp Quần ướt Tôi ngồi, hai mắt hoảnh Cơn ngủ tan Tôi khấn thầm, cầu cho quần chóng ráo…”[19,tr.78] Trong dịng hồi tưởng người ơng, bên cạnh tình cảm thương yêu, kính trọng người đọc nhận giọng điệu tinh qi dí dỏm vốn có nhà văn tinh qi dí dỏm có khơng mỉa mai mà chua chát, tủi buồn, buồn đời kiếp người quẫn, quanh quẩn, tù túng, kiếp người tắt, chìm xuống, khơng hy vọng vào tương lai Vì mà dịng hồi tưởng thấm đẫm nỗi buồn Dí dỏm, hài hước, tinh quái, nghịch ngợm mà người đọc thấy thấm buồn: “Chỉ có lúc ngồi bên mâm rượu với ông, biết yêu ông, sợ ơng ghét ơng Bởi vì, suốt ngày lầm lì, đến quãng vài ba chén cay vào, ông nói ra, lúc ông hay sinh đánh bà tơi Ơng chửi bà tơi - “con mẹ trời đánh kia” mà ơng khơng có trai - lần câu rủa ráy Ơng tơi ngồi rụt hai ống chân lên phản Hai bàn tay nắm lại, đặt xuống trước hai bàn chân, lối ngồi ông Ba Mươi tranh thờ Ơng ngồi đợi bà nói thêm câu Chỉ câu thơi Câu được, miễn có câu nói cho ngứa hai lỗ tai mà bà tơi khơng im được…”[19,tr.14-15] Hình ảnh người ơng kí ức Tơ Hồi gợi ta nhớ đến người ơng Macxim Gcki thời thơ ấu Họ giống chung số phận: người “dưới đáy” khổ, “đói cơm rách áo” quay hành hạ người thân mình, tìm đến rượu để vơi nỗi đau trút 112 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vào tất căm tức, nguyên nhân cho nỗi khổ đời Họ đâu biết họ nạn nhân xã hội bất công Như Tự truyện ta nhận thấy có đan cài, pha trộn nhiều giọng điệu khác tác phẩm song bật lên nụ cười hài hước dí dỏm, có dịng hồi tưởng mẹ, bên cạnh tình cảm thương yêu, kính trọng độc giả nhận giọng điệu tinh qi dí dỏm vốn có nhà văn tinh quái dí dỏm nỗi buồn chua chát đời, kiếp người nghèo khổ, tù túng khơng có hy vọng vào tương lai: “Bóng u tơi hồ lẫn với bóng tối, vẽ nên khuôn mặt trăng trắng với đôi mắt nhỏ lịng đen nhuốm màu nâu đồng Cái bóng mơ hồ lớp lớp ngày tháng ngậm ngùi, thấp đợi chờ dài dặc Người ta khơng tỉ mỉ nhìn ngắm người thân Có sực nhớ tơi giật ngờ ngợ người trước mặt u Có đâu u tơi bạc tóc đường ngơi lốm đốm, lưa thưa… Tơi cịn nhớ có buổi chiều, khơng biết u tơi đâu Ngồi ngõ tiếng chó sủa inh ỏi Tôi chạy ra, thấy u đương rối rít cuống queo xua chó vện nhà lăn xả vào cắn Tôi phải quát thật to, gầm gừ chịu lùi Thì chó hoa mắt Hôm u mặc áo cánh trắng Xưa chó nhà quen mắt với áo nâu u Chưa u có áo trắng”[19,tr.22-23] Hình ảnh người mẹ lam lũ, vất vả mắt nhà văn đôi chút pha thêm dí dỏm, hài hước, tinh quái, nghịch ngợm mà đọc nên người đọc thấy xót xa thấm buồn trước kiếp người sống Chuyện thầy giáo Tỏi Mùa hạ đến, Mùa xuân có tên Tỏi, Chuyện thầy roi để bù cho giận, thầy bắt học trò tát lẫn Cảnh lớp học, học trị tát lẫn bơm bốp, sau tát, thầy bắt học trị đứa góp xu mua roi mới, chuyện thầy cho học trò bắn 113 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn chim sẻ trường để thầy nhắm rượu…tất bút pháp quen thuộc Tô Hồi… Nhưng Tơ Hồi thầy ốm bệnh nằm chăn, trò rán chim mời thầy ăn, trị khóc lên lịng thương cảm: “Tơi thương xót thầy với tình cảm lạ lùng, tơi muốn khóc”[19,tr.131] Rồi sau thầy việc… điều làm người đọc cảm thấy câu chuyện thật khơng có đáng cười Vì nỗi bất hạnh chung gắn bó số phận họ với nhau: số phận thầy trò Vừa bi, vừa hài, đáng cười lại thương tâm, giọng điệu mang sắc riêng Tơ Hồi Ở chất giọng tinh quái mỉa mai thể rõ nét viết tập tục trì trệ lạc hậu làng quê, hướng tới sống lao khổ người dân nghèo, giọng trần thuật lại trở nên xót xa thương cảm Giọng điệu trần thuật tác phẩm Tơ Hồi ln giữ sắc riêng: mỉa mai, bóng gió pha chút gai góc, tinh quái Đó chất giọng ổn định trước sau Cách mạng, mức độ đậm nhạt có khác Nhưng bên cạnh giọng điệu ấy, nhà văn sử dụng nhiều giọng điệu, làm nên tính phức điệu giọng điệu trần thuật tác giả Hướng ngòi bút tới người dân lao khổ trái tim nghệ sĩ trở nên buồn với giọng trần thuật trở nên xót xa, thương cảm: “Mỗi lần nhớ lại ngày Cầu Am, tơi nhớ phảng phất thế, nét xốy cắt vào kỷ niệm long lanh nhát khía Một tiếng trẻ nghiến Cái gốc đa xù xì, trâu đến cọ lưng Những câu hát ngẩn ngơ…Thằng Tây bắn súng…cò què …Người gái tùm hụp khăn vuông, bàn tay trắng xanh mà trông thấy vào lúc sẩm tối Lão đồng cô bán bánh cuốn, bán hàng nước Mọi người tốt bụng khổ mà có người khổ đến phải trẫm vào ao có ma đằng sau nhà thương Nhà bác hàng nước cãi với vợ bác cu-li san, đôi lúc lại rơm rớm nước mắt…”[19,tr.160] 114 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đọc Tự truyện mà ta cảm thấy nhói lên nỗi buồn cảnh vật người tác phẩm Ta thấy bao trùm lên tồn tác phẩm giọng điệu trữ tình mang sắc thái bùi ngùi cảm động Sắc thái giọng điệu thường bộc lộ nhà văn viết gian truân sống sinh hoạt thực mà thân người phải đối mặt, quy luật sống Đọc Tự truyện, nhân vật triền miên kỷ niệm buồn buồn thời thơ ấu đến lúc trưởng thành Giọng điệu bùi ngùi trở nên hữu hiệu đưa người đọc trở với kỷ niệm xưa Ở có cảnh “ơng tơi hay đánh bà tơi, dì tơi hay cãi nhau, có cảnh thân nhân vật tơi ngày Kẻ Chợ cọ chai vần lốp ôtô, có cảnh nhặt đa, muỗm sân đình, cửa quan cho bà đun bếp…”[19] Giọng điệu bùi ngùi xúc động tạo từ gia công câu chữ, mà xuất phát từ tình cảm chân thành tác giả Những ngày thất nghiệp lang thang kiếm việc Hải Phịng, khiến nhà văn khơng khỏi thấm thía cảnh khổ đau nghèo Giọng điệu lại thật da diết: “Cần bâng khng hỏi tơi bóng tối: - Khơng biết đời đến bao giờ” Tôi không hiểu Cần băn khoăn đời theo nghĩa đen hay nghĩa bóng, cịn tơi tơi nghĩ đến mơ hồ buồn [19,tr.208-209] Âm hưởng bùi ngùi da diết trải dài nhiều tác phẩm Tơ Hồi bắt nguồn từ thực sống Những năm trước Cách mạng, sống quẩn quanh tù túng khiến người bế tắc mưu kế sinh nhai Họ lâm vào cảnh đường tuyệt vọng Sau Cách mạng, âm hưởng da diết bùi ngùi xuất nhà văn nhớ kỷ niệm buồn xưa thân phải đối diện với qui luật tất yếu đời người 115 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Rõ ràng, bên cạnh giọng điệu dí dỏm hài hước, giọng điệu suồng sã tự nhiên, giọng điệu chủ đạo Tơ Hồi cịn giọng trữ tình với nhiều sắc thái tình cảm Tơ Hoài nhà văn người sống đời thường, ơng bộc lộ thái độ trước muôn màu, muôn vẻ sống Cái sắc thái làm nên giọng điệu chủ đạo Tơ Hồi Tự truyện chứng tỏ nhà văn sống trọn vẹn với người đời lúc vui lúc buồn, lúc khổ đau lúc sung sướng hạnh phúc Nhờ giọng điệu mà nhận rằng, từ việc vốn bình thường sống trở thành chất liệu muôn đời cho văn chương Nhịp điệu trần thuật: Đọc Tự truyện Tơ Hồi ta thấy nhịp điệu trần thuật nhìn chung thường chậm rãi, nhà văn ln hướng ngịi bút đến câu chuyện thường ngày, ông không vào vấn đề có tính chất lịch sử, xã hội lớn lao, mà nhịp điệu trần thuật sáng tác ơng lặng lẽ dần trơi dịng đời vốn có Nếu Nam Cao, tài bật phân tích tâm lý nhân vật, bộc lộ đau đớn, dằn vặt tâm hồn họ, tác phẩm ơng bộc lộ vấn đề có tính chất xã hội lớn lao Tơ Hồi lại thường vào sống với mạch ngầm bình thường sống vốn có Những tác phẩm ông lặng lẽ dần trôi theo mạch trần thuật nhà văn Trong Tự truyện mảng tự truyện quãng đời thơ ấu, thời niên nhà văn nhịp điệu trần thuật nhìn chung ổn định dần trơi lặng lẽ theo kết cấu thời gian định Những cảm nhận đời, số phận người dần theo trưởng thành nhân vật Nhịp điệu trần thuật tự nhiên, giọng điệu gần gũi, với cách kể chuyện hấp dẫn, có duyên lôi người đọc vào quãng đời tác giả Từng bước thăng trầm đời nhà văn lên trang sách Từ chuyện 116 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thằng Cu Bưởi kể nhà, mảnh vườn xưa quen thuộc người thân giới thiệu Rồi đến ngày Kẻ Chợ học hai năm trời khơng có chữ vào đầu mà biết đến nghề đánh giày, cọ ve chai, rửa bát nấu cơm…Và đến học, làm, bán giày bata “số 89 phố hàng Đào” cửa hàng giày “phố hàng Khay”, gọi làm bàn giấy hãng phố Giăngsole, Hàng Bông, Thợ nhuộm…Cứ qua bước thời gian, nhà văn trưởng thành trường đời xã hội, suy nghĩ, dự định chín chắn Nhìn chung nhịp điệu trần thuật khơng có đặc sắc so với trước ông: thường chậm chạp thong thả sống hàng ngày Có lúc vừa kết hợp kể tả Đó đoạn rẽ ngang mạch trần thuật: đoạn miêu tả thiên nhiên, đoạn phong tục, đoạn hồi tưởng khứ, có đoạn lời bình luận ngồi đề Đang hồi tưởng ông, tác giả lại đưa người đọc trở khứ ông ngoại với ngày tháng trai trẻ vất vả lam lũ chàng niên phải Bắc vào Nam, làm phu, làm đường, đến việc đóng vai trị làm thầy lang “bất đắc dĩ” để kiếm hai bữa ăn đường, việc hành nghề ăn trộm, ăn cướp để kiếm sống… Mạch truyện bị xen ngang tạm thời dừng lại song người đọc lại có điều kiện để dõi theo đường đời nhân vật lại thưởng thức tranh thiên nhiên kỳ thú Trong tác phẩm Tơ Hồi ta thấy xen kẽ ngôn ngữ người trần thuật với ngôn ngữ nhân vật góp phần tạo nên nhịp điệu cho tác phẩm, làm cho tiến trình mạch kể, tả chậm lại Nhịp điệu chậm góp phần giúp nhà văn thể chủ đề tác phẩm Đang kể chuyện thầy giáo bắt học sinh tự tát vào mặt nhau, đứa đóng xu để mua roi mới, nhà văn lại tả cảnh mùa hè lồng vào câu chuyện “Đành chịu, ngày trước học trò học, gặp thầy đòn hay thầy giáo hiền người đường gặp mưa gặp nắng, 117 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn mà tránh… Rồi mùa xuân đi, mùa hạ đến Ngày tháng nhạt nhẽo, oi ả, khó nhọc”[19,tr.121] Mạch truyện bị xen ngang tạm dừng lại song người đọc lại có điều kiện để theo dõi đường đời nhân vật thưởng thức tranh thiên nhiên kỳ thú Nhãn quan sinh hoạt khiến cho mạch trần thuật có lúc tưởng lan man, sa đà song không bị logic chung tác phẩm Mạch trần thuật chi tiết, tỉ mỉ, thực miêu tả nhiều “trần trụi” từ chuyện “vụn vặt, tủn mủn”, nhìn tinh quái người tạo nên sức hấp dẫn, tính chân thực thể loại tự truyện Nhịp điệu trần thuật phù hợp giúp đỡ Tơ Hồi thể tranh sống thực bình dị, tự nhiên vốn có Tơ Hồi quan tâm đến sống đời thường, vui buồn, lo toan người dân lao động nên tác phẩm ông giản dị, tự nhiên, gần gũi người đọc 118 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Tơ Hồi gương sáng tinh thần lao động sáng tạo, công phu rèn luyện tay nghề nhà văn chuyên viết văn xuôi Cùng với nhiều nhà văn tài đương thời, ông có đóng góp cho phát triển văn xuôi đại Với sức lao động dẻo dai, bền bỉ, Tơ Hồi có số lượng lớn tác phẩm nhiều thể loại điều đáng qúi có nét đặc sắc riêng phong cách nghệ thuật Qua mảng đề tài chân dung tự truyện, Tơ Hồi góp phần làm nên văn hay cho dịng văn học Việt Nam nói chung cho thể loại chân dung văn học tự truyện nói riêng Đọc tác phẩm thuộc thể loại chân dung văn học Tơ Hồi, người đọc có cảm tưởng gặp gỡ trò chuyện với bao gương mặt vốn thân quen đáng kính trọng Họ trước mắt bình dị, chân chất, nhiều cảm động Tơ Hồi khuấy động vào tim khối óc trước người với số phận lênh đênh, tài hoa gian trn Nhờ Tơ Hồi hiểu người nghệ sĩ tài ba, hết hiểu sâu sắc “nghề văn”- nghề cao quí đầy gian nan Chọn viết thể loại chân dung văn học, Tơ Hồi tự nhận khó khăn lớp người khai phá thể loại lịch sử văn học dân tộc Sự khó khăn kích thích thêm ý thức sáng tạo nhà văn trước nhu cầu cung cấp tư liệu văn học cho độc giả Nhờ trí nhớ tuyệt vời, Tơ Hồi lưu giữ kho kí ức đầy giá trị Các tác phẩm thuộc thể loại chân dung văn học Tơ Hồi số lượng chưa nhiều lại có ý nghĩa to lớn Chân dung văn học không dừng lại việc giúp ta hiểu biết giới nghệ thuật nhà văn, mà cịn giúp ích phát triển thể loại chân dung văn học Việt Nam Với ngòi bút điêu luyện trải qua bao 119 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn khổ luyện cơng phu, Tơ Hồi ghi thành công đáng kể thể loại chân dung văn học Bên cạnh đó, thể tự truyện Tơ Hồi in dấu thành cơng đáng kể Tự truyện Tơ Hồi để lại dấu ấn riêng với phong cách mang đậm dấu ấn cá nhân Đọc tự truyện Tơ Hồi, người đọc thấy “tôi” nhà văn, thấy tâm chất chứa tác phẩm, với lịng u thương người nhà văn Từ góc nhìn đời thường, nhà văn viết tuổi thơ tuổi trưởng thành với câu chuyện đời thường, tưởng “vụn vặt nhem nhọ” đầy cảm xúc Nhà văn không né tránh hay “tơ hồng” q khứ đời tư Ơng tái thực khứ vốn tồn với tất thơ ráp xù xì, tạp nham vốn có Tự truyện gây cho người đọc bất ngờ thú vị câu chuyện vụn vặt đời thường Tự truyện cung cấp cho người đọc tranh đời sống sinh hoạt phong tục vô phong phú, hấp dẫn vùng quê ngoại thành Hà Nội - làng Kẻ BưởiNghĩa Đô, quê ngoại tác giả, hiểu tranh đời sống xã hội thời Bằng cách nhìn đời sống mang dấu ấn riêng, lực quan sát đặc biệt tinh tế khả nắm bắt đối tượng nhanh nhạy, Tơ Hồi lựa chọn quan điểm trần thuật phù hợp linh hoạt tự truyện để từ dựng lại mặt tinh thần nhân cách tác giả, với mục đích nghệ thuật khác Với thể tự truyện Tơ Hồi tạo nét riêng biệt, có sức lơi cuốn, hấp dẫn đặc biệt người đọc làm nên Tơ Hồi với phong cách riêng Với tâm huyết nghề nghiệp, thái độ lao động nghiêm túc, tích cực, phát huy cá tính sáng tạo, nhà văn Tơ Hồi gặt thành công lớn nghiệp sáng tác Với hai thể chân dung tự truyện Tơ Hồi để lại cho văn học đại Việt Nam giá trị to lớn thể loại độc đáo phong cách nhà văn 120 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Với niềm đam mê, hứng thú khám phá, với sức sáng tạo bền bỉ, dẻo dai nhà văn Tơ Hồi dịng văn đời, luận văn tìm đến với mảng đề tài chân dung tự truyện Tơ Hồi Tìm hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật chân dung văn học tự truyện Tơ Hồi, chúng tơi muốn thể thái độ trân trọng sáng tạo nghệ thuật nhà văn, đồng thời hy vọng góp thêm tiếng nói - tiếng nói khẳng định vị trí đóng góp q báu nhà văn Tơ Hồi thể chân dung văn học tự truyện nhà văn nói riêng văn học đại Việt Nam nói chung Nhân cách nhà văn Tơ Hồi nhân cách đứng đắn, chiều hướng vươn tới chân, thiện, mĩ Ở tuổi cao Tơ Hồi ln tỏ sung sức với ngịi bút già dặn uyển chuyển tinh tế Chúng ta hy vọng Tơ Hồi tiếp tục sáng tác thêm, hai thể loại chân dung văn học tự truyện để tiếp tục thúc đẩy phát triển mạnh mẽ thể loại Chúng ta chờ đón thành tựu nhà văn lão thành với niềm đam mê, trân trọng yêu mến 121 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài An (1997), “Tơ Hồi, nhà văn viết Hà Nội đặc sắc phong phú”, Báo Văn hố văn nghệ Cơng an, số 10 Hoài An (2001), Chân dung văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Văn Bổng (1995), Thời qua, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trương Đăng Dung (chủ biên), (1990), Các vấn đề khoa học văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Cự Đệ (2004), Tác phẩm chân dung, Nxb Văn học., Hà Nội Phan Cự Đệ ( 1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức( 1979), Nhà văn Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 10 Hà Minh Đức (1987), Tuyển tập Tơ Hồi, Tập 1, Nxb Văn học Hà Nội 11 Hà Minh Đức (2006), Tơ Hồi đời văn tác phẩm, Nxb Văn học 12 Thu Hà (1999), “Viết nhiều nhiều - Đọc “Chiều chiều” Tơ Hồi”, Báo Tuổi trẻ TP HCM 13 Đặng Thị Hạnh (1998), “Viết đời đời (Cấu trúc thời gian ngôn từ “Cát bụi chân ai”)”, Tạp chí văn học, số 12 14 Nhiều tác giả (1996), Các vấn đề khoa học văn học, Nxb Khoa học xã hội 15 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Tơ Hồi (2004), Cái áo tế, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 17 Tơ Hồi (1995), Những gương mặt, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 122 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 18 Tơ Hồi (1999), Chiều chiều, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 19 Tơ Hồi (1985), Tự truyện, Nxb Văn học, Hà Nội 20.Tơ Hồi (2004), Chuyện cũ Hà Nội - tập 1,2, Nxb Trẻ, Hà Nội 21 Tơ Hồi (2006), Ba người khác, Nxb Đà Nẵng 22 Tơ Hồi (2004), Hồi kí, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 23 Tơ Hoài (1977) , Sổ tay viết văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 24 Tơ Hồi (1997), Nghệ thuật phương pháp viết văn, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Tơ Hồi (1994), Tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Tơ Hồi (1986), Chuyện cũ Hà Nội, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Nguyễn Thái Hoà, Đinh Trọng Lạc (1993), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Công Hoan (1997), “Trau dồi tiếng Việt”, Hỏi chuyện nhà văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 29 Đồn Trọng Huy (2002), Tơ Hồi - Q trình lịch sử văn học Việt Nam, tập III, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Nguyên Hồng (2004), Những ngày thơ ấu, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 31 Phong Lê (1999), Vẫn chuyện văn chuyện người, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 32 Phong Lê - Vân Thanh (2003), (Giới thiệu tuyển chọn), Tô Hoài tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Phong Lê (1990), Các vấn đề khoa họcvăn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Phong Lê (2006), Người văn - chân dung Tiểu luận, Nxb Văn hố, Sài Gịn 35 Nguyễn Văn Long (2003), “Quan niệm nghệ thuật người đặc điểm thể người văn học Việt Nam giai đoạn từ 1945-1975” Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 123 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 36 Nguyễn Quốc Luân (1992), “Về chân dung văn học sách giáo khoa”, Tạp chí NCGD, số 37 Nguyễn Đăng Mạnh (1990), Chân dung văn học, Nxb Thuận Hoá 38 Nguyễn Đăng Mạnh (1981, 1982), “Lời giới thiệu”, Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập 1-2, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Nguyễn Đăng Mạnh(2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 40 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Đăng Mạnh (1990), “Tản văn Nguyễn Tuân”, Báo Văn nghệ, Số 32 42 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1975), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 30A, Nxb Khoa học xã hội 43 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), “Tơ Hồi với quan niệm người”, Báo Văn nghệ, số 25 44 Trần Đình Nam (1995), “Nhà văn Tơ Hồi”, Tạp chí văn học, số 45 Võ Xuân Quế (1963), “Ngôn ngữ vùng quê tác phẩm đầu tay Tơ Hồi”, Tạp chí văn học, số 46 Trần Đình Sử (chủ biên) (2003), Tự học (Một số vấn đề lịch sử), Nxb Đại học Sư phạm 47 Trần Đình Sử (chủ biên) (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ giáo dục đào tạo - Vụ giáo viên Hà Nội 48 Trần Đình Sử (chủ biên) (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Mạnh Phú Tư (2000), Sống nhờ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 50 Trần Hữu Tá (2001), Tơ Hồi đời văn phong phú, Nxb Trẻ Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TPHCM 51 Nguyễn Tuân (1982), Tuyển tập Nguyễn Tuân,tập 1,2, Nxb Văn học, Hà Nội 52 Mạnh Phú Tư (2002), Sống nhờ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 124 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... nghề văn người viết văn 13 1 .2 Về hai thể văn chân dung tự truyện Tơ Hồi 15 1 .2. 1 Chân dung văn học Tơ Hồi 15 1 .2. 2 Tự truyện Tơ Hồi 20 Chương 2: TƠ HỒI VỚI CÁC CHÂN DUNG. .. DUNG VĂN HỌC 23 2. 1 Chung quanh khái niệm chân dung văn học chân dung văn học Tơ Hồi 23 2. 1.1 Khái niệm 23 2. 1 .2 Các đặc trưng thể chân dung văn học 24 2. 1.3 Chân dung. .. dung văn học Tơ Hồi 28 2. 2 Đặc sắc chân dung văn học Tơ Hồi 35 22 .1 Khắc hoạ chân dung khơng khí văn học thời đại 35 2. 2 .2 Dựng chân dung theo dòng hồi tưởng 49 2. 2.4 Dựng chân

Ngày đăng: 24/03/2021, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w