Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 175 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
175
Dung lượng
18,35 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LA NGUYỆT ANH NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT THƠ MỚI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ THÁI NGUYÊN - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LA NGUYỆT ANH NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT THƠ MỚI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG ĐIỆP TS LÊ HỒNG MY Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án La Nguyệt Anh Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii MỤC LỤC Trang i ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mụ 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận án Cấu trúc luận án NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGƠN TỪ NGHỆ THUẬT THƠ MỚI 1.1 Nghiên cứu ngôn từ nghệ thuật Thơ giai đoạn 1932 - 1945 1.2 Nghiên cứu ngôn từ nghệ thuật Thơ giai đoạn 1945 - 1985 12 1.3 Nghiên cứu ngôn từ nghệ thuật Thơ từ 1986 đến 14 CHƢƠNG THƠ MỚI – MỘT HÌNH THỨC GIAO TIẾP NGHỆ THUẬT MỚI 24 2.1 Ngôn từ nghệ thuậ - 24 2.1.1 24 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii 2.1.2 28 ới - 39 2.2.1 Những tiền đề lịch sử, văn hóa, xã hội dẫn đến đời củ 39 2.2.2 Chủ thể lời nói giao tiếp nghệ thuật Thơ 45 2.2.3 50 CHƢƠNG ĐẶC TRƢNG NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT THƠ MỚI 54 3.1 Ngôn từ Thơ mang đậm tính chủ ảm xúc, cảm giác 54 ủ quan 3.1.1 3.1.2 Sự 54 ủ 58 3.2 Ngôn từ Thơ tiếp nố ữ thơ trữ tình truyền thống 66 3.2.1 Tiếp nối phát triể 66 3.2.2.Tiếp thu sáng tạo ngơn ngữ thơ trữ tình trung đại 73 3.2.3 Dịch chuyển gần với ngôn ngữ đời sống 78 3.3 Ngơn từ Thơ có kết hợp thơ Đƣờng thơ Pháp 82 3.3.1 Sự tích hợp tư ngôn ngữ thơ Đường tư ngôn ngữ thơ Pháp 3.3.2 Sự đời hình t 82 mới: đạ 86 CHƢƠNG TỔ CHỨC VĂN BẢN NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT THƠ MỚI 95 4.1 Từ ngữ Thơ phong phú, đa dạng 95 4.1.1 Sáng tạo từ ngữ sở kết ghép 95 4.1.2 Sáng tạo từ ngữ theo chế chuyển nghĩa 101 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 107 4.2 Cú pháp Thơ mớ 107 4.2.1 Xu hướng kế thừ ền thống 116 4.2.2 Xu hướng nới lỏng cú pháp câu thơ Đường luật 119 128 ự do, phóng khống 128 138 142 147 KẾT LUẬN , CƠNG TRÌNH KHOA HỌ 151 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ngôn từ yếu tố thứ văn học Sáng tạo, tiếp nhận, đánh giá văn học nói chung thơ nói riêng khơng thể thiếu yếu tố Ngôn từ nghệ thuật phân tầng khác ngôn ngữ tự nhiên, “tương xâm” không đồng với ngôn ngữ tự nhiên Nếu ngôn ngữ tự nhiên thường mang tính ổn định, ngơn từ nghệ thuật - đặc biệt ngôn từ thơ - với tư cách “mã” nghệ thuật thay đổi Mỗi thời đại văn học, trào lưu, khuynh hướng, tác giả lại có cách sử dụng ngơn ngữ riêng để mang đến “thực tại” hình thức cho ngơn từ nghệ thuật thơ 1.2 Trong dịng chảy thơ ca Việt Nam, phong trào Thơ (1932 – 1945) tượng độc đáo, đặc sắc Trên hành trình sáng tạo, nhà Thơ đạt thành cơng rực rỡ, đặt móng vững cho cơng đại hóa thơ Việt Nam Hơn tám thập kỷ trơi qua, từ có “một lối thơ trình chánh làng thơ” đế ộc giả ẫ , phê bình văn học Đặc biệt, vấn đề ngôn từ nghệ thuật Thơ hấp dẫn người sáng tác, người thưởng thức người nghiên cứu thơ 1.3 Các cơng trình nghiên cứu viết Thơ khám phá ngôn từ thơ nhiều phương diện như: vần thơ, nhịp thơ, nhạc điệu, từ ngữ, phương thức biểu đạt, cấu trúc ngơn từ… Tuy nhiên, khám phá, phân tích, lý giải chủ yếu tập trung vào khẳng định sức sáng tạo bút nét độc đáo thi phẩm Trên hành trình nghiên cứu Thơ mới, nhiều vấn đề bàn đến, thành tựu phần hạn chế Thơ khẳng định Tuy nhiên, vấn đề ngôn từ nghệ thuật Thơ thiếu nhìn Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ toàn diện, hệ thống cịn có điểm cần tiếp tục sâu tìm hiểu, phân tích, tổng hợp Tiếp thu thành tựu người trước, tìm hiểu kết nghiên cứu ngôn từ nghệ thuật thập niên gần đây, thấy rằng, đến lúc cần thiết có sở để thực cơng trình nghiên cứu chuyên sâu ngôn từ nghệ thuật Thơ mới; tiếp tục đáp ứng nhu cầu thưởng thức, khám phá tượng văn học độc đáo, đặc sắc trình độ tri nhận độc giả ngày mở rộng, nâng cao Từ việc tập trung nhận diện, phân tích, đánh giá đặc trưng ngơn từ nghệ thuật Thơ mới, luận án góp phần khẳng định đóng góp đáng trân trọng Thơ q trình đại hóa ngơn ngữ văn học Việt Nam 1.4 Thơ có vị trí quan trọng chương trình Ngữ văn bậc học Thực tiễn giảng dạy học tập Thơ đòi hỏi chiếm lĩnh ngày sâu sắc sáng tạo nghệ thuật nhà thơ, giúp người dạy người học nhận thức vai trò ý nghĩa “cuộc cách mạng thơ ca” - đặc biệt phương diện thể loại ngôn ngữ - mà nhà Thơ đóng góp cho văn học nước nhà Việc tìm hiểu, nghiên cứu nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập Thơ nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung nhà trường lý thúc mạnh dạn lựa chọn đề tài Hy vọng kết nghiên cứu vấn đề Ngôn từ nghệ thuật Thơ khơng có ý nghĩa thiết thực tác giả luận án mà cịn có ý nghĩa tích cực thực tiễn nghiên cứu, dạy học môn Ngữ Xuất phát từ yêu cầu khoa học nhu cầu thực tiễn trên, lựa chọn đề tài: Ngôn từ nghệ thuật Thơ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận án xác định đối tượng nghiên sáng tác nhà thơ thuộc phong trào Thơ 1932 – 1945 Trong trình thực đề tài, tập trung vào đối tượng nghiên , nghiên cứu sáng tác tác giả Thơ qua tuyển tập thơ tập thơ xuất (hoặc tái bản) nước từ trước Cách mạng tháng Tám đến nay, cụ thể: – - , Hà Nộ mười bốn) [167] - - , Hà Nộ ) [183] Các tập thơ tiêu biểu phong trào Thơ mới: - Tâm hồn Nguyễn Bính (Nxb Văn nghệ, tái bản, 1999) [14] - Lửa thiêng Huy Cận (Nxb Hội Nhà văn, 1992, theo in năm 1940) [15] - Thơ thơ (Nxb Hội Nhà văn, 1992, theo in năm 1938) [26], Gửi hương cho gió Xuân Diệu (Nxb Hội Nhà văn, 1992, theo in năm 1945) [27] - Hoa niên Tế Hanh (Nxb Đời nay, 1945) [63] - Mê hồn ca Đinh Hùng (Nxb Hội Nhà văn, tái bản, 1995) [75] - Tiếng thu Lưu Trọng Lư (Nxb Hội Nhà văn, 1992, theo in năm 1939) [104] - Mấy vần thơ Thế Lữ (Nxb Hội Nhà văn, 1992, theo in năm 1941) [105] - Gái quê Hàn Mặc Tử (Nxb Hội Nhà văn, tái bản, 1992) [211] - Điêu tàn Chế Lan Viên (Nxb Hội Nhà văn, 1992, theo in năm 1938) [212]… Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... CỨU NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT THƠ MỚI 1.1 Nghiên cứu ngôn từ nghệ thuật Thơ giai đoạn 1932 - 1945 1.2 Nghiên cứu ngôn từ nghệ thuật Thơ giai đoạn 1945 - 1985 12 1.3 Nghiên cứu ngôn từ nghệ thuật Thơ từ. .. sở ngôn ngữ chung Ngôn từ nghệ thuật ngôn từ tác phẩm văn học, giới nghệ thuật, kết sáng tạo người nghệ sĩ sinh thể tồn giới nghệ thuật, Ngơn từ thực dụng cịn gọi ngôn từ tự nhiên, ngôn từ (ngôn. .. hình thức tổ chức ngôn từ với bứt phá mới, khẳng định tính động hướng mở sáng tạo ngôn từ nghệ thuật Thơ mới; Thứ ba , tổ chức văn ngôn từ nghệ thuật Thơ thơ thơ phương Tây Kết Thơ Số hóa Trung