1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngôn ngữ văn học việt nam nửa đầu thế kỷ xx

20 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HOA NGÔN NGỮ VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX: NGÔN NGỮ VĂN XUÔI MỚI QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC CHỮ QUỐC NGỮ LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HOA NGÔN NGỮ VĂN HOC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX: NGÔN NGỮ VĂN XUÔI MỚI QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC CHỮ QUỐC NGỮ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 34 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học : GS.TS ĐINHVĂN ĐỨC PGS TS TRẦN NHO THÌN XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA LUẬN ÁN THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN T/M TẬP THỂ HƯỚNG DẪN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN PGS.TS Hà Văn Đức PGS.TS Đoàn Đức Phương Hà Nội - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUError! Bookmark no 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nướcError! Bookmark not defined 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồiError! Bookmark not defined 1.2 Giới thuyết số khái niệm Error! Bookmark not defined 1.2.1 Văn xuôi văn xuôi Error! Bookmark not defined 1.2.2 Ngôn ngữ văn xuôi Error! Bookmark not defined 1.2.3 Ngôn ngữ trần thuật Error! Bookmark not defined 1.2.4 Ngôn ngữ hội thoại Error! Bookmark not defined Chương NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VĂN XUÔI MỚI NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX Error! Bookmark not defined 2.1 Nhân tố trị, xã hội Error! Bookmark not defined 2.1.1 Thực dân Pháp hộ tồn xứ Đơng Dương, đưa Việt Nam vào quỹ đạo Âu hóa Error! Bookmark not defined 2.1.2 Sự hình thành phát triển thị Việt Nam theo mơ hình phương Tây Error! Bookmark not defined 2.2 Nhân tố văn hóa, văn học tư tưởngError! Bookmark not defined 2.2.1 Sự tiếp xúc văn hóa Pháp - Việt qua hệ thống giáo dục Pháp - ViệtError! Bookm 2.2.2 Chữ Quốc ngữ hình thành quốc văn mớiError! Bookmark n 2.2.3 Ý thức cá nhân quan hệ: nhà văn - sống - tác phẩm công chúng kinh tế tư chủ nghĩaError! Bookmark not defined 2.2.4 Báo chí tiếng Việt đầu kỷ XX với hình thành phát triển ngơn ngữ văn xi Error! Bookmark not defined 2.2.5 Dịch thuật phát triển - thúc đẩy trình hình thành phát triển vượt bậc cho ngôn ngữ văn xuôi mớiError! Bookmark not defined Chương ĐỔI MỚI VỀ KẾT CẤU VĂN BẢN VĂN XUÔI MỚI NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX Error! Bookmark not defined 3.1 Đặc điểm ngôn ngữ văn xuôi nửa đầu kỷ XXError! Bookma 3.1.1 Đặc điểm ngôn ngữ văn xuôi trước kỷ XXError! Bookmark not defined 3.1.2 Đặc điểm ngôn ngữ văn xuôi từ năm 1900 đến năm 1930Error! Bookmark 3.1.3 Đặc điểm ngôn ngữ văn xuôi từ năm 1930 đến năm 1945Error! Bookmark 3.2 Kết cấu văn văn xuôi nửa đầu kỷ XXError! Bookmark not def 3.2.1 Hình thái cốt truyện chịu ảnh hưởng phương TâyError! Bookmark no 3.2.2 Phương thức triển khai tạo kịch tínhError! Bookmark not defined 3.2.3 Thốt khỏi kiểu kết cấu truyền thống, có hậuError! Bookmark not defin 3.2.4 Ngôi trần thuật Error! Bookmark not defined 3.2.5 Nhịp điệu trần thuật Error! Bookmark not defined 3.2.6 Giọng điệu trần thuật Error! Bookmark not defined 3.2.7 Đoạn văn mạch lạc, tổ chức chặt chẽ, tinh giảnError! Bookmark not defin Chương 4: NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT VÀ NGÔN NGỮ HỘI THOẠI TRONG VĂN BẢN VĂN XUÔI MỚI NỬA ĐẦU THẾ KỶ XXError! Bookmark 4.1 Ngôn ngữ trần thuật Error! Bookmark not defined 4.1.1 Ngôn ngữ người trần thuật Error! Bookmark not defined 4.1.2 Các kiểu ngôn ngữ trần thuật Error! Bookmark not defined 4.1.2.1 Lời kể Error! Bookmark not defined 4.1.2.2 Lời tả Error! Bookmark not defined 4.1.2.3 Lời bình Error! Bookmark not defined 4.1.2.4 Lời nửa trực tiếp Error! Bookmark not defined 4.2 Ngôn ngữ hội thoại Error! Bookmark not defined 4.2.1 Ngôn ngữ nhân vật Error! Bookmark not defined 4.2.2 Ngôn ngữ nhân vật qua hệ thống từ xưng hôError! Bookmark not defined 4.2.3 Ngôn ngữ nhân vật qua hệ thống từ ngữ dùng để kể, tả, bình luận Error! Bookmark not defined 4.2.4 Ngôn ngữ nhân vật qua độc thoạiError! Bookmark not defined 4.2.5 Ngôn ngữ nhân vật qua đối thoại Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nửa đầu kỷ XX đánh dấu nhiều kiện lịch sử quan trọng đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc đất nước, bảo tồn văn hóa, văn học Việt Nam, có ngơn ngữ Thời kỳ diễn nhiều biến động lớn phương diện: từ trị, xã hội, kinh tế đến văn hóa, tư tưởng, lối sống giá trị Nền văn học Việt Nam, có văn xi diễn biến đổi sâu sắc, tồn diện vơ mau lẹ, với nhiều giá trị khác nhau, theo lộ trình khơng đơn giản phẳng, nhìn bao quát hành trình theo hướng đại hóa ngày sâu rộng triệt để Ngơn ngữ văn học nói chung ngơn ngữ văn xi Quốc văn nói riêng phận trình văn học ấy, vận động theo hướng đại hóa ngày sâu sắc, phương diện cấp độ Như vậy, bối cảnh lịch sử, xã hội mơi trường văn hóa mới, văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX vận động theo hướng đại hóa ngày mạnh mẽ Giai đoạn 1930 - 1945 nhiều nhà nghiên cứu coi giai đoạn phát triển đến độ ổn định, hoàn chỉnh nhiều thể loại thục, trưởng thành văn học Hơn nữa, tốc độ phát triển số lượng, chất lượng tác phẩm văn học thời kỳ đáng nể Nhiều tên tuổi kiệt tác trường tồn với thời gian Nghiên cứu tác giả, tác phẩm, khuynh hướng văn học thuộc thời kỳ đến có nhiều cơng trình, chun luận, luận án với quy mơ khác Trong đó, hiển nhiên vấn đề ngơn ngữ nói đến khơng Nghiên cứu ngôn ngữ văn học giai đoạn 1930 - 1945 nhiệm vụ quan trọng nhà nghiên cứu văn học Việt Nam đại Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học, chất liệu văn chương “văn học nghệ thuật ngôn từ” Ngôn ngữ văn học vừa điều kiện, lại vừa kết trình vận động, biến đổi văn học qua thời kỳ, giai đoạn qua phản ánh biến đổi đời sống xã hội, tư duy, môi trường văn hóa tinh thần giá trị quan niệm thẩm mỹ Do đó, nghiên cứu văn học nói chung văn xi nói riêng thiết khơng thể bỏ qua bình diện ngơn ngữ, khơng bình diện văn học biểu đạt qua ngơn ngữ, mà cịn sáng tạo ngơn ngữ mục đích quan trọng, phần khơng nhỏ góp phần hình thành nên giá trị độc đáo, riêng biệt văn chương “Trong tác phẩm, ngôn ngữ văn học yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách, tài nhà văn Mỗi nhà văn lớn gương sáng mặt hiểu biết sâu sắc ngôn ngữ nhân dân, cần cù lao động để trau dồi ngôn ngữ trình sáng tác” [32, tr.186] Như vậy, xét thấy tầm quan trọng thay đổi chất liệu văn học từ yêu cầu giải thích làm rõ chuyển biến đại hóa văn xuôi Việt Nam đầu kỷ XX, vào nghiên cứu văn xi quốc ngữ thời kỳ từ góc độ ngơn ngữ việc làm có ý nghĩa Do đó, chúng tơi định chọn đề tài nghiên cứu luận án là: “Ngơn ngữ văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX: Ngôn ngữ văn xuôi qua số tác phẩm văn học chữ quốc ngữ” Đây hướng nghiên cứu có điều kiện sâu cắt nghĩa biến đổi tư nghệ thuật, kỹ thuật viết văn, phát triển câu văn xuôi nghệ thuật thời đại văn qua sản phẩm sáng tạo tài tiểu thuyết truyện ngắn nước ta đầu kỷ XX Luận án hướng tiếp cận liên ngành (ngôn ngữ văn học) để nhận diện q trình đại hóa văn xuôi Việt Nam nửa đầu kỷ XX cách khoa học Từ ghi nhận đóng góp nhà văn bước đường phát triển văn học nước nhà, vượt ngồi khn khổ văn xi thời phong kiến Mục đích nghiên cứu - Giới thuyết khái niệm: văn xuôi, văn xuôi mới, ngôn ngữ văn xuôi mới, ngôn ngữ trần thuật, ngơn ngữ hội thoại xem cơng cụ then chốt, chiếu ứng với đối tượng nghiên cứu; - Đi sâu tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến q trình hình thành phát triển ngơn ngữ văn xi nửa đầu kỷ XX (chính trị, xã hội, văn hóa, văn học, tư tưởng…) từ có sở để lý giải cách tân văn xuôi ngôn ngữ văn xuôi mới; - Phân tích đổi kết cấu văn văn xuôi như: cốt truyện; phương thức triển khai tạo kịch tính; kết cấu văn bản, nhịp điệu, giọng điệu Từ làm rõ chuyển biến theo hướng đại văn xuôi Việt Nam nửa đầu kỷ XX; - Vận dụng khái niệm vào nghiên cứu ngôn ngữ trần thuật ngôn ngữ hội thoại tác phẩm nhà văn Thông qua khảo sát thống kê, miêu tả đặc điểm cấp độ ngôn ngữ ngôn ngữ người trần thuật ngôn ngữ hội thoại biến đổi tư nghệ thuật, kỹ thuật viết văn tác giả phát triển câu văn xuôi nghệ thuật giai đoạn 1930 - 1945 so với giai đoạn trước Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Luận án nghiên cứu ngôn ngữ văn xuôi giai đoạn 1930 - 1945 qua số tác phẩm văn học chữ quốc ngữ Nhất Linh, Khái Hưng, Thạch Lam, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nam Cao: nhân tố ảnh hưởng, đổi kết cấu văn bản, ngôn ngữ trần thuật ngôn ngữ hội thoại - Về nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển ngôn ngữ văn xuôi nửa đầu kỷ XX: luận án nghiên cứu nhân tố trị, xã hội, văn hóa, văn học, tư tưởng; - Về đổi kết cấu văn bản: luận án nghiên cứu hình thái cốt truyện, phương thức triển khai, kết cấu, giọng điệu, nhịp điệu, tổ chức; - Về ngôn ngữ trần thuật, ngôn ngữ hội thoại: luận án nghiên cứu kiểu ngôn ngữ trần thuật (kể, tả, bình, nửa trực tiếp); đặc điểm ngôn ngữ nhân vật qua từ xưng hô, qua hệ thống từ ngữ dùng để tả, kể, bình qua độc thoại, đối thoại 3.2 Phạm vi nghiên cứu Như nói, giai đoạn 1930 - 1945 giai đoạn ổn định hoàn chỉnh nhiều thể loại, có tiểu thuyết truyện ngắn Tiểu thuyết truyện ngắn giai đoạn lớn mạnh lượng chất Do khả thời gian có hạn nên tác giả luận án lựa chọn tiểu thuyết số truyện ngắn nhà văn tiêu biểu đại diện cho hai trào lưu văn học lãng mạn thực: - Nửa chừng xuân (Khái Hưng) - Bướm trắng (Nhất Linh) - Ngày (Thạch Lam) - Giông tố (Vũ Trọng Phụng) - Tắt đèn (Ngô Tất Tố) - Bước đường (Nguyễn Công Hoan) - Sống mòn (Nam Cao) Và truyện ngắn tuyển tập truyện ngắn nhà văn sáng tác giai đoạn 1932 - 1945: Nhất Linh (13 truyện), Khái Hưng (26 truyện), Thạch Lam (33 truyện), Nguyễn Công Hoan (73 truyện), Vũ Trọng Phụng (15 truyện), Nam Cao (39 truyện) Ngô Tất Tố (50 tiểu phẩm) Trong số đó, nhà văn Ngơ Tất Tố viết nhiều tiểu phẩm tiểu phẩm ông chọn làm đối tượng khảo sát luận án (Xem cụ thể phần phụ lục) Phương pháp nghiên cứu Với đề tài này, sử dụng phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp lịch sử - xã hội: Do đối tượng lựa chọn nghiên cứu luận án có tính lịch sử nên nhìn nhận phân tích vấn đề ngun trạng thời có đánh giá xác đáng, khoa học khách quan - Phương pháp phân tích văn bản: Đây phương pháp thường sử dụng nghiên cứu văn học Phương pháp sử dụng xuyên suốt trình nghiên cứu - Phương pháp phân tích diễn ngơn: Phương pháp dùng phân tích cấu trúc văn biểu ngôn ngữ trần thuật ngôn ngữ hội thoại Ngồi chúng tơi cịn sử dụng số phương: Phương pháp tiếp cận hệ thống, Phương pháp so sánh đối chiếu, Phương pháp nghiên cứu liên ngành Đóng góp luận án Với đề tài: Ngôn ngữ văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX: Ngôn ngữ văn xuôi qua số tác phẩm văn học chữ quốc ngữ, đóng góp luận án sau: 5.1 Ý nghĩa khoa học - Bước đầu đưa nhận định có ý nghĩa khoa học trình hình thành phát triển ngôn ngữ văn xuôi giai đoạn nửa đầu kỷ XX, tập trung chủ yếu giai đoạn 1930 - 1945, có so sánh đối chiếu với giai đoạn trước qua khảo sát số tác phẩm văn xuôi chữ quốc ngữ; - Đưa nhìn tổng quát ngôn ngữ văn xuôi quốc ngữ Việt Nam nửa đầu kỷ XX (giai đoạn 1930 - 1945) bình diện: đổi kết cấu văn văn xuôi mới, ngôn ngữ trần thuật ngôn ngữ hội thoại 5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Vận dụng kết nghiên cứu luận án nhằm đưa đề xuất, định hướng việc nghiên cứu tiếp nhận ngôn ngữ văn xuôi chữ quốc ngữ; - Với tư cách cơng trình nghiên cứu khoa học, kết luận án tư liệu quan trọng cho người nghiên cứu sau sinh viên học ngành văn học ngành ngôn ngữ Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Những nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển ngôn ngữ văn xuôi nửa đầu kỷ XX Chương 3: Đổi kết cấu văn văn xuôi nửa đầu kỷ XX Chương 4: Ngôn ngữ trần thuật ngôn ngữ hội thoại văn văn xuôi nửa đầu kỷ XX TÀI LIỆU THAM KHẢO Bakhtin M (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2005), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học, (9), tr.66-73 Vũ Bằng (1954), Khảo tiểu thuyết, Nxb Phạm Văn Tươi, Sài Gòn Bùi Xuân Bào (1972), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Tủ sách Nhân văn xã hội, Sài Gịn Brown & Yule (2002), Phân tích diễn ngôn, Trần Thuần dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phan Văn Các - Lại Cao Nguyện (1990), Sổ tay từ Hán Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Chú (1962), Lịch sử văn học Việt Nam, T IV, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 David N (1998), Dẫn nhập phân tích diễn ngôn, Hồ Mỹ Huyền - Trúc Thanh dịch, NXb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Dân (2003), Lý luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Trần Ngọc Dung (1992), Ba phong cách truyện ngắn văn học Việt Nam thời kỳ đầu năm 1930-1945: Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam Nam Cao, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 13 Tôn Thất Dụng (1993), Sự hình thành vận động thể loại tiểu thuyết văn xuôi tiếng Việt Nam Bộ giai đoạn từ cuối kỷ XIX đến 1932, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư Phạm, Hà Nội 14 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 16 Phan Cự Đệ (2002), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Phan Cự Đệ (chủ biên), (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX - Những vấn đề lịch sử lý luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Phan Cự Đệ - Trần Đình Hượu - Nguyễn Trác - Nguyễn Hồnh Khung Lê Chí Dũng - Hà Văn Đức (2002), Văn học Việt Nam 1900 -1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Trịnh Bá Đĩnh (Tuyển chọn giới thiệu), (2000), Nhất Linh - Truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (2000), "Truyện ngắn Việt Nam nửa đầu kỷ XX", Tạp chí Văn học (12), tr.3-6, 26 21 Hà Minh Đức (chủ biên), (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Hà Minh Đức (2003), Tuyển tập Nam Cao, T I, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Hà Minh Đức (2003), Tuyển tập Nam Cao, T II, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Đinh Văn Đức (2005), Các giảng lịch sử Tiếng Việt (Thế kỷ XX), Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 25 Hà Văn Đức (2006), “Ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Thạch Lam”, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.341-357 11 26 Bằng Giang (1992), Văn học quốc ngữ Nam Kỳ 1865 - 1930, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Đồn Lê Giang (2006), "Văn học Quốc ngữ Nam Bộ từ cuối kỷ XIX đến 1945 - Thành tựu triển vọng nghiên cứu",Tạp chí Nghiên cứu Văn học (7), tr.3-15 28 Girshman M.M (2008), Văn xuôi Thơ ca - Từ điển thuật ngữ khái niệm có liên quan, Lã Nguyên dịch, http://languyensp.wordpress.com, Truy cập ngày:20.08.2013 29 Hồng Bích Hà - Vương Trí Nhàn (Sưu tầm biên soạn), (2004), Truyện ngắn Khái Hưng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 30 Trúc Hà (1932), “Lược khảo tiến hóa quốc văn lối viết tiểu thuyết”, Tạp chí Nam Phong (175), tr.116 - 134 31 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu (tái bản), Trung tâm học liệu xuất bản, Sài Gòn 32 Lê Bá Hán (Chủ biên), (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 33 Lê Thị Đức Hạnh (1991), “Thêm ý kiến đánh giá Tực lực văn đồn”, Tạp chí văn học (3), tr.76-80 34 Lê Thị Đức Hạnh (1999), "Đóng góp Phạm Duy Tốn cho truyện ngắn đầu kỷ",Tạp chí Văn học (3), tr.23-28 35 Nguyễn Văn Hiệu (2002), "Văn chương chữ Quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nhìn từ q trình xã hội hóa chữ Quốc ngữ", Tạp chí Văn học (5), tr.21-28 36 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 37 Đinh Ngọc Hoa (2001), Những phương diện chủ yếu thi pháp văn xuôi tự Nam Cao trước cách mạng tháng Tám, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội 12 38 Nguyễn Hịa (2003), Phân tích diễn ngơn - Một số vấn đề lý luận phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Nguyễn Công Hoan (2005), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Hoàn (2000), "Chữ Quốc ngữ phát triển văn hóa Việt Nam kỷ XX",Tạp chí Văn học (9), tr.43-48 43 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 44 Lại Văn Hùng (1987), "Bước đầu tìm hiểu truyện ngắn tạp chí Nam Phong", Tạp chí Văn học (6), tr.55-63 45 Mai Hương (2000), Nhất Linh - Cây bút trụ cột Tự lực văn đồn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 46 Mai Hương (Tuyển chọn biên soạn), (2000), Tự lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 47 Mai Hương (Tuyển chọn biên soạn), (2000), Vũ Trọng Phụng - Một tài độc đáo, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 48 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 49 Trần Đình Hượu - Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 50 Kawaguchi K (1999), Tự lực văn đoàn văn học cận đại Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Phong Hóa - Ngày Nay Tự lực văn đoàn, http://aejjrsite.free.fr, Truy cập ngày: 15.09.2014 51 Trịnh Hồ Khoa (1997), Những đóng góp Tự lực văn đồn cho văn xuôi đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 13 52 Nguyễn Hoành Khung (1989), “Lời giới thiệu”, Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Thạch Lam (1941), Theo giòng, NXb Đời nay, Hà Nội 54 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, Nxb Trình Bày, Sài Gịn 55 Thanh Lãng (1972), Phê bình văn học hệ 32, T III, Phong trào văn hóa, Sài Gịn 56 Đinh Xn Lâm (Chủ biên), (1997), Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Mã Giang Lân (Chủ biên), (2000), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 58 Nguyễn Hiến Lê (1993), Văn học Trung Quốc đại 1898 - 1960 (tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội 59 Phong Lê (2001), "Phác thảo buổi đầu văn xuôi quốc ngữ",Tạp chí Văn học (11), tr.15-24 60 Phong Lê (2002), “Văn xi năm 20 (thế kỷ XX) - Phịng chờ cho bước chuyển giai đoạn sau 1932”, Tạp chí Văn học (5), tr.3-12 61 Phong Lê (2013), Phác thảo văn học Việt Nam đại (thế kỷ XX), Nxb Tri Thức, Hà Nội 62 Vũ Đình Liên - Đỗ Đức Hiểu - Lê Trí Viễn (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, T III, Nxb Xây dựng, Hà Nội 63 Nhất Linh (1972), Viết đọc tiểu thuyết, Nxb Đời nay, Sài Gòn 64 Bùi Văn Lợi (1998), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ năm đầu kỷ XX đến 1945 (Diện mạo đặc điểm), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 65 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 66 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), "Q trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX", Tạp chí Văn học (5), tr.16-24 67 Nguyễn Đăng Mạnh(1999), Những giảng tác gia văn học tiến trình văn học đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 68 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 69 Cao Xuân Mỹ (2001), Q trình đại hóa tiểu thuyết Việt Nam cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, T.II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, T III, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Phạm Thế Ngũ (1960), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, T III, Quốc học tùng thư, Huế 73 Vương Trí Nhàn (Sưu tầm, biên soạn), (2000), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 74 Võ Văn Nhơn (2006), “Báo chí quốc ngữ Latinh với hình thành phát triển tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX”, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, T IX (3), tr.47 - tr.53 75 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, T.I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 76 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, T I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, T II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Hoàng Ngọc Phách (1988), Tố Tâm, Nxb Văn nghệ - Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Tp Hồ Chí Minh (tái bản) 15 79 Dương Phong (Biên soạn) (2012), Thạch Lam tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội 80 Dương Phong (Biên soạn) (2012), Ngô Tất Tố tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội 81 Vũ Trọng Phụng (2008), Số đỏ, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 82 Pôxpêlôp G N (Chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học,Trần Đình Sử - Lại Nguyên Ân - Lê Ngọc Trà dịch giới thiệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Phạm Quỳnh (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 84 Schafer J C - Thế Uyên (1994), “Tiểu thuyết xuất Nam Kỳ”, Cao Thị Như Quỳnh - Thế Uyên dịch, Tạp chí Văn học, (8), tr.6-14 85 Lê Văn Siêu (1974), Văn học sử thời kháng Pháp, Nxb Trí Đăng, Sài Gịn 86 Nguyễn Xn Sơn (2006), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, T I, Nxb Văn học, Hà Nội 87 Nguyễn Xuân Sơn (2006), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, T II, Nxb Văn học, Hà Nội 88 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 89 Trần Đình Sử (2002), “Tự học - Một phận nghiên cứu liên ngành giàu tiềm năng”, Tạp chí Văn học (2), tr.3-9 90 Văn Tân - Nguyễn Hồng Phong - Nguyễn Đổng Chi - Vũ Ngọc Phan (1957), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, Quyển I, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 91 Phạm Xuân Thạch (2002), “Sự thẩm thấu số mơ hình tiểu thuyết phương Tây vào thực tế văn học Việt Nam đầu kỷ XX”, http://thachpx.googlepages.com/, truy cập ngày 16/1/2015 16 92 Phạm Xuân Thạch (2014), Sự khởi sinh tính đại - trần thuật Việt Nam ba thập niên đầu kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 Hoài Thanh - Hoài Chân (1942), Thi nhân Việt Nam, Nhà in Thụy Ký xuất bản, Hà Nội 94 Nguyễn Thành (2001), Tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Hà Nội 95 Bùi Việt Thắng (2007), Truyện ngắn - Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 96 Trần Ngọc Thêm (2002), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 Bạch Năng Thi - Phan Cự Đệ (1961), Văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 Nguyễn Thành Thi (1999), Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 Nguyễn Thành Thi (2010), “Chun nghiệp hóa sáng tác - Một địi hỏi tất yếu cơng đại hóa văn học Việt Nam trước 1945”, Nghiên cứu văn học (4), tr11-22 100 Bích Thu (2001), “Tiểu thuyết Việt Nam q trình đại hóa đầu kỷ”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (4), tr.61-68 101 Bích Thu (Tuyển chọn giới thiệu) (2003), Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 102 Lê Ngọc Thúy (2001), Đóng góp văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX vào tiến trình đại hóa Văn học Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 103 Nghiêm Toản (1949), Việt Nam văn học sử trích yếu, Nxb Vĩnh Bảo, Sài Gòn 17 104 Todorov T (2004), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 105 Nguyễn Văn Trung (1974), Chữ, văn quốc ngữ thời kỳ đầu Pháp thuộc, Nxb Nam Sơn, Sài Gòn 106 Nguyễn Văn Trung (2015), Hồ sơ lục châu học: Tìm hiểu người vùng đất dựa vào tài liệu văn, sử quốc ngữ miền Nam từ 1865 - 1930, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 107 Lê Thị Dục Tú (2007), Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 108 Lê Trí Viễn - Phan Cơn - Huỳnh Lý (1963), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 109 Nguyễn Đăng Vy (2010), Truyện ngắn Nhất Linh Khái Hưng văn xuôi nghệ thuật Tự lực văn đoàn, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 110 Yule G (1997), Dụng học - Một số dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ, Hồng Nhâm - Trúc Thanh - Ái Nguyên dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HOA NGÔN NGỮ VĂN HOC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX: NGÔN NGỮ VĂN XUÔI MỚI QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC CHỮ QUỐC NGỮ Chuyên... VỀ KẾT CẤU VĂN BẢN VĂN XUÔI MỚI NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX Error! Bookmark not defined 3.1 Đặc điểm ngôn ngữ văn xuôi nửa đầu kỷ XXError! Bookma 3.1.1 Đặc điểm ngôn ngữ văn xuôi trước kỷ XXError! Bookmark... tài: Ngôn ngữ văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX: Ngôn ngữ văn xuôi qua số tác phẩm văn học chữ quốc ngữ, đóng góp luận án sau: 5.1 Ý nghĩa khoa học - Bước đầu đưa nhận định có ý nghĩa khoa học q

Ngày đăng: 12/03/2021, 20:41

Xem thêm:

w