1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH DỰ ÁN Cùng với sự phát triển của nền kinh tế cả nước, trong những năm gần đây sự phát triển của ngành công nghiệp thực phẩm luôn có chiều hướng gia tăng. Chỉ riêng địa bà
Trang 1Chương 4: GIỚI THIỆU DỰ ÁN
4.1 GIỚI THIỆU DỰ ÁN
4.1.1 Giới thiệu Công ty lập dự án
Công ty lập dự án là CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM NFC (Tên viết tắt: NFCCO., LTD.), là công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên, với số vốnđiều lệ là 7.000.000.000 (bảy) tỉ đồng Việt Nam Địa chỉ công ty đặt tại đường25B, khu công nghiệp Nhơn Trạch 1, Tỉnh Đồng Nai
Lĩnh vực hoạt động của Công ty TNHH Thực Phẩm NFC bao gồm các lĩnh vựckinh doanh và chế biến các loại thực phẩm nông thủy hải sản, kinh doanh cácloại hóa chất và phụ gia dùng trong ngành chế biến thực phẩm
Với các chuyên viên có trình độ chuyên môn cao về kỹ thuật công nghệ chếbiến các loại thực phẩm sấy khô được đào tạo tại Nhật Bản, cộng với các nghiêncứu và khảo sát thị trường chế biến thực phẩm ăn liền tại Việt Nam đã cho thấyđang có chiều hướng gia tăng, do đó Công ty TNHH Thực Phẩm NFC xem đâynhư là một trong những cơ hội để công ty có thể đầu tư nhà máy sấy nông sảncung cấp cho ngành chế biến thực phẩm ăn liền
4.1.2 Tên dự án
Tên gọi của dự án là Nhà máy sấy nông sản thực phẩm NFC.
4.1.3 Mục tiêu của dự án
Khi tiến hành nghiên cứu dự án, mục tiêu của Công ty TNHH NFC là nhằm vàothị trường chế biến thực phẩm ăn liền đầy tiềm năng và đang có xu hướng pháttriển khá mạnh mẽ, trong đó các nguồn cung ứng các phó phẩm cho ngành chếbiến thực phẩm ăn liền hiện nay là còn đang thiếu hụt, vì thế Công ty TNHHNFC kỳ vọng sẽ đạt được các lợi ích lớn lao khi triển khai dự án này.
Trang 24.1.4 Công suất thiết kế của nhà máy
Căn cứ trên tổng sản lượng dự báo của tất cả các sản phẩm của dự án, nếukhông kể đến sản lượng của năm đầu tiên 2003 vì chỉ hoạt động ba tháng cuốinăm, sản lượng dự báo của nhà máy có sự biến đổi khá lớn từ 130.5 tấn (năm2004) đến 380.5 tấn (năm 2012), do đó công suất thiết kế của nhà máy trước hếtphải được thiết kế sao cho có thể vận hành thành ba ca độc lập, nghĩa là nhàmáy có thể chạy một ca, hai ca hay ba ca mà không có sự ảnh hưởng qua lại,trong đó công suất thiết kế phải bảo đảm sản lượng của mỗi ca là như nhau
Kế đến, để có thể xác định công suất thiết kế của nhà máy cho 1 ca hoạt động,
ta sẽ đi vào phân tích các thông số sau đây:
- Tổng sản lượng dự báo (tất cả sản phẩm) năm 2004 của dự án là 130.5tấn.
Vậy: Công suất dự phòng (30%) cho năm 2004 = 130.5 x 1.3 = 169.7 tấn
- Tổng sản lượng dự báo (tất cả sản phẩm) năm 2012 của dự án là 380.5tấn.
Vậy: Công suất dự phòng (30%) cho năm 2012 = 380.5 x 1.3 = 494.7 tấn
Kết hợp các thông số vừa phân tích ở trên, công suất thiết kế của nhà máy cho
một ca hoạt động là 160 tấn sản phẩm/năm/1 ca Nếu hoạt động ba ca liên tụcthì công suất của nhà máy là 480 tấn sản phẩm/năm/3 ca Công suất thiết kế
này vừa thỏa mãn mức sản lượng thấp nhất (năm 2004) cũng như cao nhất(2012) và vừa có tính đến cả sản lượng dự phòng 30%.
4.2 PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
Trong phần này, các mục được giới thiệu bao gồm: qui trình công nghệ, trangthiết bị, công nghệ và tuổi thọ của dự án, các giải pháp cung cấp nhiệt trong kỹthuật sấy, đánh giá lựa chọn giải pháp kỹ thuật, sau cùng là phân bố nhà xưởng.
4.2.1 Qui trình công nghệ
Qui trình công nghệ của quá trình chế biến các loại nông sản thực phẩm sấy khô sẽ bao gồm các quá trình sau đây:
Trang 3(1)Nhập liệu: nguyên liệu thô được các nhà cung cấp vận chuyển đến nhà
máy theo lịch trình và thời gian cam kết giữa hai bên.
(2)Cân: quá trình cân đo đong đếm nhằm để xác định số lượng và khối
lượng
(3)Kiểm tra: để xác định chất lượng của nguyên liệu đầu vào.
(4)Sơ chế: quá trình sơ chế gồm những phần việc như cắt bỏ rể, nhặt bỏ lá úa
…
(5)Rửa: làm sạch sản phẩm bằng nước.
(6)Tạo qui cách: quá trình này nhằm tạo các kích cở đúng theo qui cách nhà
tiêu thụ yêu cầu.
(7)Sát trùng: sát trùng nhằm để hạn chế và loại hẳn các vi trùng gây hại.(8)Sấy: là quá trình dùng nhiệt năng để làm bay hơi lượng nước chứa đựng
trong sản phẩm làm cho sản phẩm có thể được bảo vệ lâu dài hơn.
(9)Ra hàng: sau khoảng thời gian sấy đạt yêu cầu (tùy thuộc vào từng loại
sản phẩm), sản phẩm sẽ được đưa ra khỏi máy sấy để chuyển vào kho tồntrữ.
(10) Tồn trữ hàng sau chế biến: các sản phẩm sau khi ra khỏi máy sấy sẽ được
tồn trữ tại kho bán thành phẩm để chờ lựa.
(11) Lựa: lựa là một trong các khâu quản lý chất lượng nhằm để loại bỏ các dị
vật như tóc, kim loại lẫn vào sản phẩm trong quá trình chế biến
(12) Đóng thùng: bảo quản các sản phẩm trong các bao bì.
(13) Tồn trữ: sau khi đóng thùng, thành phẩm sẽ được tồn trữ trong kho thành
phẩm để chờ xuất.
(14) Xuất: hàng hóa sẽ được chuyển giao đến nhà tiêu thụ theo số lượng của
từng đơn đặt hàng.
Qui trình công nghệ được tóm lược ở Hình 4.1 như sau:
Trang 4Hình 4.1: Qui trình công nghệ4.2.2 Trang thiết bị
Căn cứ vào nhu cầu dự báo, công suất thiết kế của nhà máy được hoạch định.Các trang thiết bị mà dự án quyết định đầu tư được xác định dựa trên cơ sở đáp
Sơ chếRửa
Tạo qui
Tồn trữLựa
Đóng thùng
Trang 5ứng được công suất thiết kế của nhà máy Các trang thiết bị này bao gồm: Máy
móc thiết bị dùng cho sản xuất, Thiết bị phòng thí nghiệm, và Thiết bị văn phòng.
Chi tiết và giá nêu ở Bảng 4.1; 4.2 và 4.3 của các loại trang thiết bị được thuthập từ các nhà sản xuất và phân phối tại thị trường thành phố Hồ Chí Minhtháng 1 năm 2003.
4.2.2.1 Máy móc thiết bị dùng trong sản xuất
Các máy móc và trang thiết bị dùng trong sản xuất được liệt kê trong Bảng 4.1sau đây được trang bị làm tài sản cố định cho công ty, bao gồm:
Bảng 4.1: Máy móc, dụng cụ, thiết bị dùng trong sản xuất
SttLoại thiết bịS.lượng(VN đồng)Đơn giáThành tiền(VN đồng)Nguồn c.cấp
1Nồi hơi ( 2,4T)1480,000,000480,000,000 Nhập ngoại2Dây chuyền sấy2040,000,000800,000,000 Nội địa
8Máy lạnh phòng lựa131,000,00031,000,000 Nhập ngoại9Máy sục sủi bọt123,250,00023,250,000 Nội địa10 Bình biến thế, hệ thống điện1124,000,000124,000,000 Nội địa11 Máy lạnh kho nguyên liệu169,750,00069,750,000 Nhập ngoại
19 Bàn lựa (mica nhôm)10765,0007,650,000 Nội địa
23 Đèn bẫy côn trùng33,060,0009,180,000 Nội địa
Trang 625 Ống nước20061,20012,240,000 Nội địa
Tổng cộng:2,112,217,000
(Nguồn: Thu thập tại thị trường Thành phố Hồ Chí Minh – Tháng 1 năm 2003)
4.2.2.2 Thiết bị phòng thí nghiệm
Phòng thí nghiệm là nơi kiểm soát và quản lý chất lượng của nguyên liệu đầuvào và sản phẩm đầu ra của nhà máy Ngoài ra phòng thí nghiệm còn là nơinghiên cứu, đánh giá và phát triển các sản phẩm mới Các thiết bị chính củaphòng thí nghiệm bao gồm:
Bảng 4.2: Thiết bị phòng thí nghiệm
SttLoại thiết bịS.lượng(VN đồng)Đơn giáThành tiền(VN đồng)Nguồn c.cấp
4Tủ thao tác112,400,000 12,400,000 Nhập ngoại
6Dụng cụ kiểm định 3,000,000 3,000,000 Nội địa
Tổng cộng:43,400,000
(Nguồn: Thu thập từ thị trường Thành phố Hồ Chí Minh – Tháng 1 năm 2003)
4.2.2.3 Thiết bị văn phòng
Thiết bị văn phòng bao gồm các trang thiết bị như: bàn, ghế, máy tính, tủ kệ,máy fax, máy điện thoại, ô tô, được liệt kê trong Bảng 4.3 bao gồm:
Bảng 4.3: Thiết bị văn phòng
SttLoại thiết bịS.lượng(VN đồng)Đơn giáThành tiền(VN đồng)Nguồn c cấp
Trang 74Máy Fax18,000,000 8,000,000 Nhập ngoại5Máy Photocopy145,000,000 45,000,000 Nhập ngoại6Tổng đài và điện thoại42,500,000 10,000,000 Nhập ngoại7Xe ô tô 12 chỗ ngồi 2350,000,000 700,000,000 Nội địa
Tổng cộng:807,600,000
(Nguồn: Thu thập từ thị trường Thành phố Hồ Chí Minh – Tháng 1 năm 2003)
4.2.3 Công nghệ và tuổi thọ của dự án
Các trang thiết bị dùng cho quá trình sản xuất được mua mới hoàn toàn với cácđiều kiện cam kết của các nhà cung cấp có tuổi thọ trung bình là 10 năm Hơnnữa, theo ý kiến trao đổi với các chuyên gia trong ngành chế biến thực phẩm sấykhô, trong khoảng thời gian từ 5 đến 10 năm tới, xu hướng của thị trường sẽ
chuyển sang các sản phẩm Sấy Thăng Hoa thay vì Sấy Bằng Không Khí Nóngnhư hiện nay Công nghệ Sấy Thăng Hoa là công nghệ mới trên thế giới với ưu
điểm chất lượng sản phẩm rất cao Tuy nhiên khuyết điểm hiện nay của côngnghệ sấy này là giá thành sản phẩm rất cao do trang thiết bị và công nghệ cònquá đắc Trong tương lai, công nghệ ngày càng được cải thiện, giá trang thiết bịngày càng cạnh tranh hơn, giá thành sẽ giảm xuống và làm xu thế nhu cầu tănglên.
Với các nhận định và phân tích dựa trên tuổi thọ của trang thiết bị và cả xu
hướng của thị trường, tuổi thọ của dự án được xác định là 10 năm
4.2.4 Các giải pháp cung cấp nhiệt trong kỹ thuật sấy
Có hai giải pháp kỹ thuật cung cấp nhiệt trong quá trình sấy đó là: cung cấpnhiệt bằng gas đốt trực tiếp và cung cấp nhiệt bằng lò hơi.
4.2.4.1Cung cấp nhiệt bằng gas
Cung cấp nhiệt bằng gas là giải pháp sử dụng gas đốt nóng không khí trực tiếpvà thổi không khí nóng vào buồng sấy qua hệ thống quạt Với giải pháp cungcấp nhiệt bằng gas, sẽ có những ưu và khuyết điểm sau:
Ưu điểm:
Trang 8- Chi phí đầu tư ban đầu nhỏ.- Chi phí bảo trì thấp.
Khuyết điểm:
- Khó kiểm soát nhiệt lượng cung cấp trong quá trình sấy.- Chi phí nhiệt lượng cao.
4.2.4.2Cung cấp nhiệt bằng lò hơi
Cung cấp nhiệt bằng lò hơi là giải pháp sử dụng hơi nước đi qua hệ thống ống đểnung nóng buồng không khí Không khí được nung nóng đó sẽ được đưa quabuồng sấy để cấp nhiệt cho quá trình sấy Với giải pháp cung cấp nhiệt bằng lòhơi, sẽ có ưu và khuyết điểm sau:
4.2.5 Đánh giá và lựa chọn giải pháp kỹ thuật
Để quyết định sự chọn lựa đầu tư giữa hai giải pháp cung nhiệt bằng gas hoặcbằng lò hơi, quá trình đánh giá sẽ được dựa trên các tiêu chí sau đây:
- Kiểm soát nhiệt lượng trong quá trình sấy: dễ kiểm soát, tốt - Chi phí nhiên liệu: thấp, tốt.
- Chi phí đầu tư ban đầu: thấp, tốt.- Chi phí bảo trì: thấp, tốt.
4.2.5.1 Kiểm soát nhiệt lượng trong quá trình sấy
Tiêu chí kiểm soát nhiệt lượng là một trong các tiêu chí quan trọng vì nó ảnhhưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm Vì đây là một tiêu chí mang tính địnhtính cho nên qua ý kiến tham khảo chuyên gia kỹ thuật, dựa trên thang điểm 10,
Trang 9nếu phương pháp sấy cung cấp nhiệt bằng lò hơi đạt 10 điểm thì phương phápsấy cung cấp nhiệt bằng gas sẽ đạt 6 điểm.
4.2.5.2 Chi phí nhiên liệu
Qua tham khảo ý kiến chuyên gia trong ngành, chi phí nhiên liệu đốt dầu FO cholò hơi trung bình khoảng 1.800.000đ/tấn sản phẩm Đối với nhiên liệu là gas, chiphí này khoảng 2.100.000đ/tấn sản phẩm Với phương pháp cho điểm định tính,theo ý kiến chuyên gia, phương pháp sấy cung cấp nhiệt bằng nồi hơi sẽ đạt 10điểm và phương pháp sấy cung cấp nhiệt bằng đốt gas trực tiếp đạt 8 điểm.
4.2.5.3 Chi phí đầu tư ban đầu
Qua tham khảo và thu thập thông tin, chi phí đầu tư ban đầu của lò hơi là480.000.000đ, của hệ thống sấy nhiệt đốt gas là 350.000.000đ Với phương phápcho điểm định tính, theo ý kiến chuyên gia, phương pháp sấy cung cấp nhiệtbằng gas đạt 10 điểm thì phương pháp sấy cung cấp nhiệt bằng lò hơi đạt 8điểm.
4.2.5.4 Chi phí bảo trì
Qua tham khảo và thu thập thông tin, chi phí bảo trì của lò hơi trung bình khoảng4.200.000đ/năm Chi phí bảo trì của hệ thống sấy nhiệt đốt gas trung bìnhkhoảng 2.500.000đ/năm Với phương pháp cho điểm định tính, theo ý kiếnchuyên gia, phương pháp sấy cung cấp nhiệt bằng gas đạt 10 điểm và phươngpháp sấy cung cấp nhiệt bằng lò hơi đạt 7 điểm Các tiêu chí đánh giá được tómlược như sau:
Bảng 4.4: Điểm số của các tiêu chí đánh giá lựa chọn giải pháp kỹ thuật
Giải phápSử dụng gas đốtSử dụng lò hơi
Trang 10Kiểm soát nhiệt lượng
Chi phí nhiên liệu
Chi phí đầu tư ban đầuChi phí bảo trì
Sử dụng gas đốtSử dụng lò hơi
Dựa vào những phân tích sơ bộ, chúng ta thấy rằng trong hai phương án nêu trênkhông có phương án nào bị trội Để có thể đi đến quyết định chọn lựa phương
án, chúng ta sẽ tiếp tục đi vào phân tích chi phí của hai phương án: Chi phí nhiên
liệu, Chi phí bảo trì và Chi phí đầu tư ban đầu bằng phương pháp so sánh Giá trịhiện tại của tổng ba chi phí này.
Dựa vào sản lượng dự báo và thời gian hoạt động của dự án, các chi phí đượcliệt kê qua từng năm hoạt động của dự án được trình bày ở Bảng 4.5 như sau:
Bảng 4.5: So sánh chi phí tiêu tốn giữa hai giải pháp kỹ thuật
Đv tính: triệu đồngVN
NămLò hơiChi phí đầu tưGasChi phí nhiên liệuLò hơiGasLò hơiChi phí bảo trìGas
Trang 11(Nguồn: Khảo sát điều tra – Năm 2003)
Chi tiết của phần tính toán có thể tham khảo thêm ở Phụ Lục 5
Với mức chiết khấu bình quân tính toán là 10%/năm, Giá trị hiện tại ròng của
tổng chi phí cho 2 phương pháp trong suốt thời gian dự án là:
Chi PhíLò Hơi = 480 + 4638 + 25.8 = 5143,8 triệu đồng
Chi PhíGas = 350 + 5411 + 15.4 = 5776,4 triệu đồng
So sánh về tổng chi phí của quá trình đầu tư, chi phí cho giải pháp sử dụngphương pháp cấp nhiệt bằng lò hơi sẽ có chi phí thấp hơn, do đó giải pháp đầu tưcho lò hơi là thích hợp.
4.2.6 Phân bố nhà xưởng
Với mô hình nghiên cứu tương đương từ một công ty thực phẩm nước ngoài vàtrao đổi thu thập thêm ý kiến đóng góp của các chuyên gia, phân bố nhà xưởngvà diện tích sử dụng của từng phân xưởng được thiết kế như trình bày ở Bảng4.6.
Bảng 4.6: Nhu cầu diện tích nhà xưởng
Trang 1212 Phòng thay đồ Nam/Nữ, nhà vệ sinh 150 m2
4.3 PHÂN TÍCH VÀ QUẢN LÝ NGUỒN LỰC
Trong phần này, các mục được giới thiệu bao gồm: sơ đồ tổ chức, nhu cầu laođộng và tiền lương.
4.3.1 Sơ đồ tổ chức
Sơ đồ tổ chức được đề nghị áp dụng theo cơ cấu Trực Tuyến Chức Năng Mỗi bộphận sẽ là một nhân tố độc lập chịu sự chi phối và quyết định của Giám ĐốcĐiều Hành Ta có thể tóm lược sơ đồ tổ chức như sau:
Hình 4.2: Sơ đồ tổ chức4.3.2 Nhu cầu lao động và tiền lương
Bộ phậnSản Xuất
Bộ phận TàiChính
Bộ phận SaleMarketing
Bộ phận HànhChánh Quản
PhònBan
Trang 13Đứng đầu nhà máy là Giám Đốc Điều Hành do Hội Đồng Thành Viên Công TyTNHH Thực Phẩm NFC bầu ra theo điều lệ và hoạt động của công ty Trong giaiđoạn đầu sản xuất, nhà máy sẽ cần hai cán bộ quản lý sản xuất, một chuyên giavề tài chính kế toán đảm nhiệm vai trò quản lý nguồn vốn và thu chi của côngty, ba nhà kinh doanh có kinh nghiệm đảm nhiệm vai trò Sale và Marketing Ngoài đội ngũ quản lý, dự án sẽ cần một lực lượng lao động phổ thông và ưutiên tuyển dụng tại địa phương với điều kiện hội đủ các yêu cầu của công ty Chitiết về nhu cầu nhân lực và tiền lương của từng bộ phận sẽ được phân tích ở mục4.2.2.1 và 4.2.2.2 dưới đây.
4.3.2.1 Nhu cầu nhân lực qua từng thời kỳ
Nhu cầu nhân lực được mô tả chi tiết qua các số liệu ở Bảng 4.7 như sau:
Bảng 4.7: Nhu cầu nhân lực
Năm2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 20121 BAN GIÁM ĐỐC, VĂN PHÒNG
2 QUẢN LÝ SẢN XUẤT
3 CÔNG NHÂN CÁC BỘ PHẬN
Trang 14Nhu Cầu Nhân Lực Qua Từng Thời Kỳ
4.3.2.2 Thu nhập bình quân qua từng thời kỳ
Thu nhập bình quân đầu người có sự khác biệt giữa các cấp quản lý, và giữa cấpquản lý với công nhân Thu nhập được liệt kê sau đây được hiểu là lương ngàycông và chưa bao gồm các khoản thưởng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế …
Bảng 4.8: Thu nhập bình quân đầu người
Năm 2003VNĐ/tháng
Năm 2004VNĐ/tháng
Năm 2005~2012VNĐ/tháng1 BAN GIÁM ĐỐC, VĂN PHÒNG
2 QUẢN LÝ SẢN XUẤT
3 CÔNG NHÂN CÁC BỘ PHẬN
Trang 15Tổ sấy 700.000 700.000 Tăng 5%/năm
Mức lương được trình bày ở Bảng 4.8 là mức lương được áp dụng từ mặt bằngchung của các khu công nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Nai Ngoàimức lương nêu trên, các qui định về tiền thưởng (1 tháng lương/năm), bảo hiểmxã hội (15%), bảo hiểm y tế (2%) sẽ được công ty thực hiện đúng theo qui địnhcủa Nhà Nước.
4.4 LỰA CHỌN VỊ TRÍ NHÀ MÁY
Các mục được giới thiệu trong phần này sẽ bao gồm: danh sách các vị trí lựachọn dự kiến và phân tích chọn lựa địa điểm.
4.4.1 Danh mục các vị trí lựa chọn dự kiến
Sau khi tiến hành khảo sát và nghiên cứu các địa điểm thích hợp để triển khaidự án thuộc khu vực thành phố Hồ Chi Minh và các vùng lân cận như Đồng Nai,Sông Bé, Bình Dương …, một số vị trí chính yếu sau đây được xem là tương đốithích hợp:
a)Khu vực khu công nghiệp
3 KCN Lê Minh Xuân Bình Chánh, Tp.HCM
5 KCN Biên Hòa Biên Hòa, Đồng Nai6 KCN Nhơn Trạch Nhơn Trạch, Đồng Nai
b)Khu vực ngoài khu công nghiệp