Đặc điểm tiểu thuyết ma trường nguyên

108 12 0
Đặc điểm tiểu thuyết ma trường nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ NGỌC KIM ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT MA TRƢỜNG NGUYÊN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thủy Nguyên Thái Nguyên, năm 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Ngọc Kim i Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Bằng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đào Thủy Nguyên, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học, cán phòng quản lý khoa học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập, nghiên cứu trường Xin chân thành cảm ơn nhà văn Ma Trường Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ để hồn thành luận văn Xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu trường Trung học phổ thơng Lộc Bình, đồng nghiệp, bạn bè, gia đình người thân động viên, quan tâm, chia sẻ tạo điều kiện giúp đỡ hồn thành tốt khố học Thái Ngun, tháng năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Ngọc Kim ii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Phần mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Phần nội dung Chương 1: Văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam đại tiểu thuyết Ma Trường Nguyên 1.1 Khái quát văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam đại 1.1.1 Sự phát triển lực lượng sáng tác văn xuôi dân tộc thiểu số 1.1.2 Sự phát triển phương diện đề tài, chủ đề văn xuôi dân tộc thiểu số 11 1.1.3 Đặc điểm cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ văn xuôi dân tộc thiểu số 15 1.1.3.1 Đặc điểm cốt truyện 15 1.1.3.2 Đặc điểm nhân vật 17 1.1.3.3 Đặc điểm ngôn ngữ 20 1.2 Nhà văn Ma Trường Nguyên - đời, người nghiệp sáng tác 22 1.2.1 Vài nét đời người nhà văn Ma Trường Nguyên 22 1.2.2 Tiểu thuyết nghiệp sáng tác nhà văn Ma Trường Nguyên 23 Chương 2: Những cảm hứng chủ đạo tiểu thuyết Ma Trường Nguyên 28 2.1 Một số khái niệm liên quan 28 2.1.1 Khái niệm tiểu thuyết 28 2.1.2 Khái niệm cảm hứng chủ đạo 29 iii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2 Cảm hứng chủ đạo tiểu thuyết Ma Trường Nguyên 30 2.2.1 Cảm hứng thực sống văn hóa miền núi 30 2.2.1.1 Cuộc sống cũ nghèo khổ, nhiều đau thương 30 2.2.1.2 Cuộc đấu tranh xây dựng sống mới, xóa bỏ lối sống lạc hậu 32 2.2.1.3 Văn hóa miền núi với phong tục, tập quán, lễ hội mang đậm sắc dân tộc 36 2.2.2 Cảm hứng nhân đạo hướng người miền núi 43 2.2.2.1 Cảm thương với số phận bi kịch người miền núi 43 2.2.2.2 Ngợi ca phẩm chất tốt đẹp người miền núi 48 2.2.2.3 Phê phán xấu, ác đời sống 53 2.2.2.4 Trân trọng khát vọng tự tình yêu người miền núi 56 2.2.3 Cảm hứng trữ tình thiên nhiên miền núi 59 Chương 3: Một số phương diện nghệ thuật tiểu thuyết Ma Trường Nguyên 64 3.1 Cốt truyện yếu tố cốt truyện ……………………………………… 64 3.1.1 Cốt truyện 64 3.1.2 Yếu tố cốt truyện 70 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 74 3.2.1 Khái niệm nhân vật văn học 74 3.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Ma Trường Nguyên 75 3.2.2.1 Khắc họa nhân vật qua ngoại hình 76 3.2.2.2 Khắc họa nhân vật qua đời sống nội tâm 79 3.2.2.3 Khắc họa nhân vật qua tình thử thách 83 3.3 Nghệ thuật ngôn từ 87 3.3.1 Sử dụng hệ thống từ ngữ gắn với sống đồng bào dân tộc miền núi 88 3.3.2 Câu văn ngắn gọn, giản dị, thể lối tư người miền núi 91 3.3.3 Thủ pháp so sánh ví von giàu hình ảnh 93 Kết luận 98 Thƣ mục tài liệu tham khảo 101 iv Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học dân tộc thiểu số phận quan trọng văn học Việt Nam Cùng với văn học dân tộc Kinh, “văn học dân tộc thiểu số Việt Nam góp phần xứng đáng vào công cách mạng, kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ xây dựng chủ nghĩa xã hội trở thành phận thiếu văn học Việt Nam xã hội chủ nghĩa”[32] Trải qua nửa kỉ hình thành phát triển, văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thực trở thành phận khăng khít, độc đáo, đặc sắc có đóng góp lớn, tạo nên diện mạo chung văn học dân tộc Nhiều tác phẩm văn học dân tộc thiểu số giành giải thưởng cao, dư luận xã hội quan tâm đón nhận 1.2 Ma Trường Nguyên nhà văn người dân tộc thiểu số Miệt mài “trên cánh đồng chữ nghĩa”, viết “con tằm trả nghĩa dâu tươi” cho dân tộc, quê hương đất nước, tính đến ơng cho đời 20 đầu sách (8 tiểu thuyết, tập thơ, trường ca, truyện thiếu nhi, tự truyện, tập ký, tập tiểu luận phê bình) Sáng tác nhà văn dân tộc Tày Ma Trường Nguyên mang đậm thở sống người miền núi với yếu tố nghệ thuật mang đậm sắc dân tộc Có lẽ lý khiến ông nhận nhiều giải thưởng văn học Trong lĩnh vực tiểu thuyết, Ma Trường Nguyên gặt hái nhiều thành cơng Ơng nhận giải thưởng Ủy ban toàn quốc Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam với tiểu thuyết Rễ người dài, giải B Giải thưởng Văn học nghệ thuật năm (1992-1997) tỉnh Thái Nguyên cho tiểu thuyết Mũi tên ám khói, giải B Giải thưởng Văn học nghệ thuật năm (1997-2002) tỉnh Thái Nguyên cho tiểu thuyết Mùa hoa hải đường Những thành tựu phần cho thấy chiều sâu bề dày sáng tạo nhà văn lĩnh vực tiểu thuyết Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống toàn diện thể loại tiểu thuyết nghiệp sáng tác Ma Trường Nguyên Vì nghiên cứu đặc điểm tiểu thuyết Ma Trường Nguyên việc làm cần thiết 1.3 Thể quan tâm văn hóa, văn học dân tộc thiểu số, ngày 20/10/2011, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Chỉ thị số 194/CT-BVHTTDL việc tổ chức triển khai thực đề án “ Bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020” Nội dung Chỉ thị nêu rõ công việc cần thực giai đoạn 2016 - 2020 là: “Giới thiệu quảng bá tác phẩm văn học nghệ thuật di sản văn hóa tiêu biểu dân tộc thiểu số” Với lòng yêu mến văn học dân tộc thiểu số, với mong muốn giới thiệu, quảng bá tác phẩm văn học nhà văn dân tộc thiểu số mà Ma Trường Nguyên đại diện tiêu biểu, chọn nghiên cứu đề tài “Đặc điểm tiểu thuyết Ma Trường Nguyên” Lịch sử vấn đề Văn học dân tộc thiểu số phận thiếu văn học dân tộc, song nhà nghiên cứu, phê bình chưa quan tâm mức tới phận văn học Người ta dễ dàng nhận mảng nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số thiếu bề rộng bề sâu, cịn nhiều khoảng trống Trong tình hình chung ấy, tiểu thuyết nhà văn Ma Trường Nguyên chưa thực nhiều người quan tâm điều dễ hiểu Đến chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu tiểu thuyết ơng Có thể kể đến số viết, cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Ma Trường Nguyên đăng sách báo, kỉ yếu hội thảo văn học, luận văn tốt nghiệp đại học, đề tài nghiên cứu khoa học tác giả Lâm Tiến, Trần Thị Nương, Bùi Như Lan, Trần Văn Tác, Vũ Đình Tồn, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Thị Lan Trong tài liệu nghiên cứu ấy, tác giả có nghiên cứu, đánh giá khái quát tiểu thuyết Ma Trường Nguyên hai phương diện nội dung nghệ thuật Về phương diện nội dung: Cảm hứng người, thiên nhiên, sống văn hóa miền núi tình u lứa đôi nội dung tiểu thuyết Ma Trường Nguyên số tác giả đề cập đến Về vấn đề thân phận phẩm chất người miền núi tiểu thuyết Ma Trường Nguyên, tác giả Trần Thị Nương viết: “Ta gặp tác phẩm ông hệ, thân phận người miền núi vừa chân thật, cần mẫn, vừa đằm thắm sâu nặng nghĩa tình” “họ khơng lòng với nghèo nàn, lạc hậu, ham học hỏi, đốn vượt lên hồn cảnh số phận để gieo hạt giống ước mơ sống tươi đẹp” [27] Tác giả Lâm Tiến nhận sáng tác nhà văn Ma Trường Nguyên có nguồn cảm hứng “về đời, số phận người với niềm khát khao mãnh liệt tình u hạnh phúc Trong bật tình yêu đôi lứa” [34, tr.3] Và, theo nhà nghiên cứu, người tiểu thuyết Ma Trường Nguyên“không đẹp tình yêu mà người họ đẹp, nhân vật nữ, khơng đẹp mặt hình thức mà cịn có sức sống mạnh mẽ mặt nội tâm” [34, tr.4] Thiên nhiên sống văn hóa miền núi tác giả Lâm Tiến đề cập đến tham luận Ma Trường Nguyên - nhà văn, nhà thơ tình xứ mây Trong tiểu thuyết Ma Trường Nguyên, tranh thiên nhiên miền núi “ đẹp đẽ, thấm đậm tình người” [34, tr.4] Và đặc biệt “những buổi lễ hội, lễ cưới, lễ kết tồng, lễ hội nàng trăng, hội giã cốm, buổi hát lượn, ngày chợ phiên diễn đẹp, thơ mộng” [34, tr.4], “những phong tục, tập quán, lễ hội, lễ cưới, câu chuyện cổ tích, huyền thoại hịa quyện trang viết làm tăng thêm sức sống, làm phong phú, sâu sắc thêm tâm hồn, tính cách người miền núi” [34, tr.5] Theo tác giả Lâm Tiến, trang văn người, thiên nhiên, văn hóa miền núi tiểu thuyết Ma Trường Nguyên có khởi nguồn từ “một tình yêu sâu đậm với người, sống, thiên nhiên miền núi” [34, tr.3] Tác giả Vũ Đình Tồn khẳng định nội dung tiểu thuyết Ma Trường Ngun “khơng ngồi hai cảm hứng chính: tình u lứa đơi vẻ đẹp văn hóa dân tộc miền núi - chủ yếu qua văn hóa Tày - dân tộc xuất thân anh Hai nguồn cảm hứng ln có mặt, đan xen, hịa quyện truyện, tựa vào mà thăng hoa, phát sáng” [37, tr.37] Cảm hứng nhân văn khía cạnh nội dung tiểu thuyết Ma Trường Nguyên nhà nghiên cứu quan tâm Tác giả Trần Văn Tác khẳng định: “Tiểu thuyết Gió hoang Bến đời thành công việc khám phá giới tâm hồn người miền núi phong phú niềm cảm thông sâu sắc Nhà văn vào đời tư, số phận nhân vật Nhà văn nâng niu từ hạnh phúc nhỏ nhoi, nhà văn đớn đau trước rạn nứt hay tan vỡ tình yêu, nhà văn phẫn uất trước tráo trở hay phản trắc người Ma Trường Nguyên nhìn đời tư nhìn nhân hậu có tính nhân văn sâu sắc” [30, tr.36] Trong luận văn tốt nghiệp đại học Hình tượng nhân vật phụ nữ số tiểu thuyết Ma Trường Nguyên tác giả Trần Thị Hạnh khẳng định: “Qua việc xây dựng hình tượng người phụ nữ, tác giả thể tình thương, cảm thông sâu sắc với số phận người phụ nữ dường cịn có chút nể phục, trân trọng phẩm chất cao quý họ: đảm đang, tháo vát, giàu lòng vị tha, đức hi sinh Họ nghèo khơng hèn, ln giữ lịng tự trọng có ý thức bảo vệ nhân phẩm, khó khăn cố gắng vươn lên ý chí nghị lực, khơng chịu khuất phục trước sóng gió đời” [5, tr.64] Như vậy, phương diện nội dung tiểu thuyết Ma Trường Nguyên, số người nghiên cứu ý tới cảm hứng sống, thiên nhiên, người miền núi cảm hứng nhân văn Tuy nhiên, vấn đề cảm hứng tiểu thuyết Ma Trường Nguyên đề cập mức độ khái quát chưa nghiên cứu, phân tích mức độ chun sâu Chính thế, luận văn này, nghiên cứu cách hệ thống toàn diện cảm hứng chủ đạo tiểu thuyết Ma Trường Nguyên Về phương diện nghệ thuật: Cốt truyện yếu tố cốt truyện vấn đề số tác giả đề cập đến Tác giả Lâm Tiến có nhận xét nghệ thuật tiểu thuyết Ma Trường Nguyên, dù nhận xét khái quát: “Cấu trúc tiểu thuyết thường có đan xen nhân vật, kiện, không gian thời gian làm cho câu chuyện khỏi đơn điệu Những phong tục, tập quán, lễ hội, lễ cưới, câu chuyện cổ tích, huyền thoại, hịa quyện trang viết làm tăng thêm sức sống, làm phong phú, sâu sắc thêm tâm hồn, tính cách người miền núi” [34, tr.5] Trong đề tài nghiên cứu khoa học Đặc điểm tiểu thuyết Ma Trường Nguyên qua tiểu thuyết Rễ người dài, tác giả Nguyễn Thị Lan khai thác phân tích kĩ nghệ thuật xây dựng cốt truyện yếu tố cốt truyện tiểu thuyết Rễ người dài nhà văn Ma Trường Ngun Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu dừng việc khảo sát tám tiểu thuyết nhà văn Ma Trường Nguyên Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Ma Trường Nguyên tác giả Bùi Như Lan, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Thị Lan quan tâm Tác giả Bùi Như Lan nhấn mạnh thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật Ma Trường Nguyên Đó là“thủ pháp nghệ thuật đồng hiện, bút pháp thực, với vài nét chấm phá ” [9, tr.21], “khéo léo miêu tả môi trường thiên nhiên, kết hợp nhuần nhuyễn với hoàn cảnh cộng hưởng giới nội tâm nhân vật”, “lối viết chân phương, giản dị sâu sắc cách nhìn nhận, thể khám phá đời sống nội tâm nhân vật” [9, tr.22] Trong luận văn tốt nghiệp đại học tác giả Trần Thị Hạnh khai thác nghệ thuật xây dựng nhân vật người phụ nữ ba tiểu thuyết Ma Trường Nguyên Gió hoang, Bến đời Mùa hoa hải đường Đề tài nghiên cứu khoa học tác giả Nguyễn Thị Lan nghiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Rễ người dài Như vậy, thấy: nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Ma Trường Nguyên chưa tác giả nghiên cứu, khảo sát diện rộng toàn hệ thống tiểu thuyết nhà văn mà dừng việc tìm hiểu vài tiểu thuyết Nghệ thuật ngôn từ tiểu thuyết Ma Trường Nguyên tác giả Vũ Đình Tồn Nguyễn Thị Lan phát khai thác Theo tác giả Vũ Đình Tồn thì: “Nhà văn bộc lộ trực tiếp phẩm chất tinh thần, quan niệm thiên nhiên, xã hội người miền núi qua ngôn ngữ nhân vật” “Nhà văn khai thác vẻ đẹp ngôn ngữ kiểu tư độc đáo người miền núi qua thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân ca” [37, tr.42] Tác giả Nguyễn Thị Lan khai thác ngôn từ nghệ thuật tiểu thuyết Rễ người dài theo hệ thống từ ngữ gắn với sống người miền núi, ngơn từ giàu hình ảnh, giàu chất thơ Tác giả khẳng ngữ mẹ đẻ Ma Trường Nguyên tạo cho tác phẩm nhà văn sắc dân tộc đậm đà Do nhà văn “biết chắt lọc, từ bên giới nội tâm ngôn ngữ Nó đậm đà sắc dân tộc qua câu chữ chuẩn xác; khơng bị bóp méo, khơng làm giảm giá trị nội dung, nghệ thuật” [6] nên ngôn ngữ giúp cho người đọc hiểu sâu sống người dân tộc sống miền núi cao Nếu Vi Hồng sử dụng ngôn ngữ Tày kèm với yếu tố thuyết minh sợi dây liên kết ngôn ngữ miền xuôi miền ngược, Cao Duy Sơn sử dụng ngôn ngữ Tày cách để nhân vật đối thoại tiếng Tày hay giữ nguyên tiếng dân tộc mà gọi tên vật… Ma Trường Nguyên chủ yếu sử dụng ngôn ngữ Tày cách xen lồng đoạn giới thiệu phong tục, lễ hội hay qua hát, câu tục ngữ dân tộc Bài đồng dao song ngữ sau làm cho Kim Quy (Phượng Hồng núi), gái người Kinh, thấy tiếng Tày thật gần gũi: “Rau dớn: phjắc cút, nước lụt: nặm noòng, ăn choong: trống, ống: ăn boóc, tua roọc: sóc, cóc: cà gộc, ăn chơộc: cối, nói dối: phuối chàng, ăn thang: đuôi, ruồi: mèng vần, tua cần: người, buồn cười: chầu khua, nua: cơm nếp, đánh chết: tặp thai, nòn sloai: ngủ muộn, bâu nguộn: ngón, hắt ỏn: làm nũng, cà đủng: giật mình, tua lình: khỉ, mèng bỉ: chuồn chuồn, tua luồm: muỗm, mác cưởm: trám trắng, ăn bẳng: ống bương, lên nương: khửn rẩy, đảng khẩy: sốt, ăn tút: màn, mạn tàng: chửa hoang, chàm: bẩu xỏm…” [25, tr.13-14] Hay câu tục ngữ tiếng Tày cho ta thấy phần quan niệm người dân tộc: “Mạy đoóc bấu rủn cần rại bấu bủn đảy lục” (cây khơ khơng có lộc người độc khơng đẻ con) [25, tr.36], “Phiắc lộn lạo kim van, cần tàng miạc” (rau thập cẩm ăn ngon, chửa hoang tốt đẹp) [25, tr.98] Và đặc biệt câu ca, hát mà nhân vật hát lên tiếng Tày góp phần đưa khơng khí dân tộc miền núi vào trang viết ơng Sau số ví dụ ca ấy: - “Rủm rủm mác bây - Âm ấm trám đen Rây rây mác cọ - Nóng vừa cọ Ro ro mác cưởm - Nóng già trám trắng” [21, tr.13] 89 - “Tải ết lục pậu - Thứ người Tải lục hây - Thứ hai ta thật Lộc khau khuổi pạ - Lộc sông núi trời cho Phúc rầu đảy - Phúc tốt ban ta được” [20, tr.132-133] - Dá lừm! Dá lừm đảy tình - Khơng qn! Khơng qn tình Tởi rầu tởi rầu nhẳng sổng - Đời đời cịn sống Phác điếp phác điếp hẩu cần - Gửi yêu gửi yêu cho người Thuổn kiếp! Thuổn kiếp! Hây thuổn - Trọn kiếp! Trọn kiếp ơi! Trọn Dá lừm! Dá lừm đảy tình - Đừng quên! Đừng quên tình Tởi rầu tởi rầu nhằng sổng - Đời đời cịn sống Run nắc nỉ ruyên chập ruyên - Duyên nợ duyên nợ gặp duyên Tình kết! tình kết hợi! thuổn - Tình kết! Tình kết ơi! Sống.[20,tr.206-207] Như thấy, việc sử dụng ngôn ngữ Tày sáng tạo nghệ thuật khiến ngơn ngữ tiểu thuyết Ma Trường Ngun có giá trị riêng Việc làm nhà văn đem lại cho độc giả tri thức vùng miền, đồng thời góp phần khơng nhỏ việc bảo tồn lưu giữ nét đặc sắc ngôn ngữ dân tộc Tày Đây tảng cho phát triển dân tộc ngôn ngữ tộc người tồn lưu truyền, văn hóa dân tộc phát triển Bên cạnh việc sử dụng từ ngữ tên riêng ngơn ngữ Tày, Ma Trường Ngun cịn đan cài vào tác phẩm nhiều câu thành ngữ, tục ngữ hình ảnh dân gian nhiều ý nghĩa người dân tộc thiểu số Đối với dân tộc, thành ngữ, tục ngữ vốn văn hóa vơ phong phú q giá đúc kết sâu sắc vấn đề đời sống dân tộc Ma Trường Nguyên thuộc hiểu sâu sắc vùng đất, người văn hóa q hương nên chuyển hóa vốn tiếng nói vào tác phẩm cách nhuần nhuyễn phù hợp với tình cụ thể Trong tác phẩm, Ma Trường Nguyên vận dụng thành ngữ, tục ngữ, hình ảnh dân gian cách linh hoạt, đỗi tự nhiên Có lời nhân vật, 90 lời người trần thuật Có câu nói quen thuộc người Kinh, lại thành ngữ, tục ngữ người Tày Hàng loạt câu tục ngữ, thành ngữ người Kinh tác giả vận dụng tự nhiên như: Trâu chậm uống nước đục, dao sắc không gọt chuôi, uống nước nhớ nguồn, mưa thuận gió hịa, chén tạc chén thù, ấm êm, yêu thầm nhớ trộm, buôn thúng bán mẹt, đất khách quê người… Tuy nhiên, giá trị việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ sáng tác Ma Trường Nguyên lại đọng câu nói người Tày Nhà văn dùng thành ngữ, tục ngữ Tày để nói đặc điểm tính cách người miền núi: mạnh mẽ cứng cỏi người “gan lim, tim nghiến”, tuổi trẻ có sức khỏe “mười bảy bẻ gãy củi rừng”, người ăn nói thẳng “nói thẳng ruột ngựa trắng”, người có đủ cơng dung ngơn hạnh “mừ sắc, pác quai, slẩy đây, nả nấu” (tay chăm chỉ, miệng dịu dàng, lòng tốt, mặt nhẹ nhàng tươi tỉnh), người thay lịng đổi tình u “cá nuốt nước nhiều vũng rối lòng”… Bên cạnh câu nói hồn cảnh (“cây cội cội cành” nói con), đánh giá người tượng đời sống (Mạy đoóc bấu rủn cần rại bấu bủn đảy lục - khơ khơng có lộc người độc không đẻ con, Phiắc lộn lạo kim van, cần tàng miạc - rau thập cẩm ăn ngon, chửa hoang tốt đẹp)… hay cụm từ cố định quen thuộc giao tiếp người Tày (mòn tay bế lệch vai địu, rượu ngấm say tỉnh táo, ăn muối nhiều ăn cơm …) Việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ làm cho ngôn ngữ tiểu thuyết Ma Trường Nguyên trở nên gần gũi, dễ hiểu với đối tượng bạn đọc Sự kết hợp linh hoạt trình sử dụng (khi tiếng phổ thơng, lại ngơn ngữ dân tộc Tày) khiến người đọc hiểu sống, nếp cảm nếp nghĩ, tính cách… đồng bào dân tộc thiểu số Đây đóng góp nhà văn Ma Trường Nguyên cho văn học dân tộc thiểu số nói riêng, văn học Việt Nam nói chung 3.3.2 Câu văn ngắn gọn, giản dị, thể lối tư người miền núi Bên cạnh hệ thống từ ngữ gắn với sống đồng bào dân tộc thiểu số, tác phẩm mình, Ma Trường Nguyên thường sử dụng câu văn ngắn gọn, giản dị, thể lối tư người miền núi Sự ngắn gọn không làm cho 91 tác phẩm trở nên khô cứng mà mượt mà, đầy chất thơ Nó làm bật hình ảnh sống người nơi núi rừng Việt Bắc Đây đoạn văn tả cảnh thiên nhiên tiểu thuyết Mũi tên ám khói: “Mường Thung nằm bên chân núi Khau Dạ bên tây, phía mặt trời xuống ngủ, cịn phía mặt trời thức mường Cốc Tát Dãy núi ngang sừng sững chắn hai mường Trăng sáng trải ngần ngật xuống đỉnh núi màu xanh lơ Mặt trăng đu đỉnh rừng chia ánh mắt xuống hai bên sườn núi Cây mọc mái nhà sàn” [18, tr.17] Cả hai đoạn văn có câu Trừ câu văn câu văn dài, câu lại ngắn gọn, giản dị dễ hiểu Câu văn ngắn lại mở không gian dài rộng núi rừng Không gian tranh vẽ ba nét: núi, trăng Dãy núi “sừng sững” tạo cho tranh thiên nhiên nét hoang sơ hùng vĩ Ngược lại, ánh trăng vằng vặc lại tạo nên thơ mộng, lung linh, ảo huyền So sánh “mọc mái nhà sàn” làm cho thiên nhiên trở nên gần gũi với người Ánh sáng trăng, màu xanh lơ núi, đường nét mái nhà làm nên nét sinh động cho tranh miền núi đêm tuyệt đẹp Điều tạo câu từ mà nhà văn sử dụng Bên cạnh tranh thiên nhiên, cảnh nhà bà lão Cọ miêu tả thật ngắn gọn: “Ngôi nhà sàn Một gian hai chái Các cột làm gỗ nghiến, xà gỗ de Vách xung quanh nhà bừng gỗ “may phay” – kín đáo Mái nhà làm lợp cọ già ken dày khoảng, cách lọt nắm tay dày sin sít Các dui mè tre ngâm ba năm nên không mọt” [21, tr.17] Sáu câu văn ngắn tả cụ thể nhà với đủ chi tiết làm cho đoạn văn trở nên thật giản dị Sự giản dị toát từ cách sử dụng câu nhà văn Việc sử dụng câu văn gần gũi với cách tư người miền núi: đơn giản rõ ràng, mạch lạc Có thể thấy am hiểu sâu sắc nhà văn với sống người miền núi qua cách sử dụng kiểu câu 92 Không ngắn gọn cách tả mà câu văn sáng tác Ma Trường Nguyên ngắn gọn cách kể Trong toàn sáng tác nhà văn, lời kể chiếm tỉ lệ lớn có vai trị quan trọng, giúp người kể chuyện tổ chức nên cấu trúc tự Lời kể gọn với câu văn ngắn làm tốt giản dị vốn có người miền núi Những câu văn sau ví dụ: - “Cọ ngồi thu lu bất động lùm hồng tiên Từ ngồi Gịng nhìn thấy Anh muốn chạy bổ đến để ôm chầm lấy người u Nhưng khơng Anh ghìm lịng xuống Đôi chân dè dặt đạp khô đến với Cọ Anh phía đằng sau đưa hai tay định bịt mắt Cọ Vừa nghe tiếng động, người gái giật hốt hoảng ù té chạy” [21, tr.57] - “Oe…oe… Tiếng khóc từ hốc bên đá vọng lên Vang mở mắt nghe ngóng Cái tiếng lúc to lên dội vào tai cô Vang bừng tỉnh, ngồi dậy Oe…oe… Cô đứng lên, đôi chân run run Oe…oe… Cô bước xuống khỏi phiến đá Đơi tai lại nghe ngóng Mắt kiếm tìm Oe…oe… Cô tỉnh táo hẳn lại À, tiếng trẻ khóc Tiếng người! Vang thấy lịng dội lên cuồn cuộn thiết tha, sâu nặng Cơ gái bị “Tây bắt cóc” hồn hồn Cơ lần theo tiếng trẻ khóc, vào hốc Lật tàu dong lên Ơi, người bé bỏng! Cơ khẽ khàng đưa tay bế thử đứa trẻ lên, ơm vào lịng Cái đầu tí xíu ngọ ngoạy Miệng tóp tép Đơi mắt nhắm nghiền Đứa bé nín lại Cái mồm ọ ẹ đòi ăn” [18, tr.34] Với cách dẫn truyện vậy, vẻ đẹp tâm hồn, vẻ đẹp ngôn ngữ tư người miền núi phát lộ, soi rọi cách tập trung, không bị pha lỗng Những câu văn ngắn, giản dị, khơng cầu kì phức tạp phù hợp với tư tiếp nhận độc giả miền núi Có lẽ nguyên nhân khiến cho tác phẩm Ma Trường Nguyên đến với bạn đọc cách dễ dàng 3.3.3 Thủ pháp so sánh ví von giàu hình ảnh Một đặc điểm cách diễn đạt người miền núi nói chung người Tày nói riêng hay so sánh, ví von, nói có hình ảnh Ma Trường Nguyên đem cách diễn đạt người miền núi vào tác phẩm 93 Nhà văn sử dụng lượng lớn so sánh tiểu thuyết để tạo nên câu văn, đoạn văn giàu hình ảnh Thủ pháp so sánh nhà văn dùng để miêu tả người thiên nhiên, qua làm sống dậy hình ảnh sinh động sống người thiên nhiên nơi núi rừng Việt Bắc Những hình ảnh so sánh khơng xa lạ, cầu kì mà gần gũi với tư người miền núi Khi miêu tả người, Ma Trường Nguyên sử dụng hiệu thủ pháp so sánh để khắc họa nét ngoại hình, hành động tâm lí nhân vật Ảnh hưởng sâu sắc văn học dân gian văn học trung đại, miêu tả, nhà văn thường so sánh người với thiên nhiên, lấy vẻ đẹp thiên nhiên làm chuẩn mực Những nét ngoại hình quen thuộc người đơi mắt, mái tóc, khn ngực, nụ cười, giọng nói, giọng hát … thường nhà văn ví với thiên nhiên Nhà văn nhiều lần miêu tả mái tóc Đây mái tóc ca sĩ trẻ Ngọc Hoa: “Cịn mái tóc ư? Một mây mượt mà đen bóng phủ dài xuống lưng thon thả” [19, tr.127] Còn mái đầu “đã bạc trắng mây trời” bà Cọ (Trăng yêu) Cũng so sánh với mây trời, “áng mây mượt mà” diễn tả sinh động mái tóc đen mượt người trẻ tuổi căng tràn sức sống, khác hẳn với mây trời “trắng lóa” cách nói hình ảnh tuổi tác người già Nhà văn miêu tả nụ cười Va “những cánh hoa nở tươi thắm”, khuôn ngực “non tơ phập phồng” Eng Liểu “nhọn chóp núi” Đặc biệt, giọng hát, giọng nói người so sánh nhiều với hình ảnh thiên nhiên Giọng hát Va “như ngàn vạn cánh hoa tung nở tung nở”, lại “như chùm mọng muồi bay ra”, lúc “trong nước suối chảy”, lúc lại “như gió rừng xanh dịu ấm”… Giọng nói Ma Loỏng mạnh mẽ âm vang ví “tiếng gió hú” lúc lại “tiếng thác đổ núi”… Bên cạnh ngoại hình, nét tâm lí người nhà văn đem để so sánh với thiên nhiên Nói lịng đau đớn ké Đơng, ơng Roạn, nhà văn diễn tả: “lịng ké lại nhói lên đau có gai móc lịng kéo khúc ruột ngồi” [18, tr.14], “lịng đau có chùm chùm gai rừng móc vào tim đau nhói” [18, tr.62], “tim ơng có trăm sợi dây rừng buộc thít lại” [18, 94 tr.67] Nỗi khát thèm Nhá nhà văn nói hình ảnh: “Cả đời Nhá trai tráng thèm mơi gái Kinh gấu thèm mật ong khối rừng” [25, tr.17] Có thể nói, thủ pháp so sánh phát huy tác dụng việc phản ánh đời sống nội tâm người Nhờ so sánh, người lên cụ thể hơn, sinh động Bên cạnh đó, thủ pháp so sánh làm cho câu văn trở nên giàu hình ảnh nhờ gây ấn tượng mạnh mẽ lòng người đọc Với việc sử dụng so sánh với tần số cao, ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Ma Trường Nguyên mang đậm chất hội họa Nhờ so sánh, chân dung tộc trưởng Ma Loỏng lên thật lẫm liệt, đầy chất sử thi đồng thời lại đỗi gần gũi, thân thương: "Đứng dãy núi Phượng Hoàng râm mát che tỏa, ông Ma Loỏng mặt vuông chữ điền gân guốc đen bóng Với mái tóc rễ tre trắng lóa mây trời, khơng hiểu râu ơng cịn đen nhánh tổ ong khối bám vào cằm bạnh, nói lại động đậy theo nhịp thở ơng Ơng Ma Loỏng ngồi tám mươi tuổi đời phong trần mà cánh tay bắp chân cịn cuồn cuộn săn Ơng tộc trưởng họ Ma đại tá Ma Loỏng quân phục xanh thẫm màu chàm chững chạc với quân hàm qn hiệu chỉnh tề đỏ chói thời cịn ngũ Ông đứng lẫm liệt cột gỗ rừng cháy dở đen qnh cịn sót lại nương mùa tra hạt xuống đất nảy mầm Giọng ông Ma Loỏng rít lên tiếng gió hú, tiếng thác đổ núi âm vang" [25, tr.132-133] Khi sử dụng thủ pháp so sánh, ngịi bút Ma Trường Ngun có điểm độc đáo Nếu nhà văn dân tộc thiểu số khác thường lấy người để so sánh với thiên nhiên Ma Trường Nguyên lại đem thiên nhiên để so sánh với người vật có liên quan đến người Nhờ so sánh vậy, mối tương quan với người, thiên nhiên khơng cịn mang dáng vẻ lấn át người mà người thiên nhiên có hịa quyện, gắn bó mật thiết Điều tạo nên khác biệt làm cho tiểu thuyết nhà văn mang dáng dấp đại Trong tác phẩm, có lúc nhà văn đem thiên nhiên so sánh trực tiếp với người Có thể liệt kê số ví dụ: 95 - “Thấy động, đàn nhện chạy lung tung lưới trông nhà thể thao kỳ ảo, hay nhà làm xiếc điêu luyện” [18, tr.52] - “Những gỗ bị ngáng dọc đường lật ngược gốc lên, rễ tua tủa bàn tay đỏ loét” [18, tr.83] - “Tiếng gió chảy vi vu tiếng hát ngân vọng người xưa” [21, tr.19] - “Những mùa trăng lại đến với họ, họ nhìn khơng cịn giống hệt bánh đa tráng vừng mà lại vằng vặc đôi mắt người yêu nhau” [21, tr.38] Có nhà văn lại đem thiên nhiên để so sánh với vật có liên quan đến đời sống người Chẳng hạn: - “Hai mác cành vờn níu hai chập đơi lại che bóng cho lứa tuổi hoa tuổi hương hai mường núi gặp nhau” [18, tr.17] - “Từ cao nhìn xuống, thấy tán thấp bên xòe võng, dây rừng mọc chằng chịt, sợi đan ngang dọc vào vó” [18, tr.54] - “rừng giống sách lạ, hấp dẫn” [18, tr.57] - “Vào mùa xuân hoa đỏ ối lửa cháy rừng rực chen đám Nhìn xa vịm hoa lửa liếm kiềng lập lòe đỏ xanh bếp nhà sàn” [24, tr.6] - “Mây đàn xám hồng mảnh chăn sui rách mảng bay là xào xạc mênh mang chiều hiu quạnh” [21, tr.57] Có thể nói, thủ pháp so sánh ví von giàu hình ảnh nhiều nhà văn sử dụng để tạo nên trang viết sinh động, có hồn Thủ pháp lại phù hợp với lối nói lối tư người miền núi Nhờ so sánh, hình ảnh thiên nhiên, sống, người vùng cao tiểu thuyết Ma Trường Nguyên sinh động, cụ thể hồn nhiên, chất phác Nó giúp nhà văn chuyển tải ý đồ nghệ thuật vào văn chương cách dung dị, tự nhiên Tuy nhiên, lối so sánh ví von lời văn nghệ thuật Ma Trường Nguyên nói riêng tác giả dân tộc miền núi nói chung có số hạn chế: Nhiều “so sánh nên chất văn xuôi chưa rõ, nhân vật thường xây dựng theo kiểu nhân vật 96 chức loại truyện cổ tích, thần thoại nhân vật cổ mà thiếu chiều sâu phân tích, lý giải để nhân vật có tính cách riêng” [38, tr.157] Nói phải thừa nhận rằng: “nếu nhìn từ góc độ tiếp nhận với tầm tiếp nhận độc giả, tiếp thu kế thừa yếu tố văn hóa văn học dân gian đường để tác phẩm nhà văn dân tộc thiểu số vào công chúng miền núi cách hiệu Nên coi mạnh nhà văn miền núi?” [38, tr.157] Tiểu kết Ma Trường Nguyên có nỗ lực đổi nghệ thuật tiểu thuyết Những cách tân phương diện tổ chức cốt truyện với kiểu truyện gấp khúc thể ý thức sáng tạo theo hướng đại nhà văn Bên cạnh đó, yếu tố ngồi cốt truyện tham gia tích cực tạo nên giọng điệu riêng cho tác phẩm Nghệ thuật xây dựng nhân vật cố gắng nhằm gây ấn tượng thẩm mĩ biểu lộ quan niệm nghệ thuật người Ma Trường Nguyên Đi với đó, hệ thống từ ngữ mang đậm sắc dân tộc góp phần tạo ấn tượng cho trang viết nhà văn Tuy nhiên, phải khẳng định, có giới hạn nghệ thuật tiểu thuyết Ma Trường Nguyên Đó ảnh hưởng nhiều yếu tố dân gian (và rộng quan niệm) khiến cách kết thúc truyện Ma Trường Nguyên có phần gượng ép Nhân vật nhà văn đơn phiến chưa có cá tính phức tạp, Mặc dù vậy, đặt vận động chung văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam đại, khẳng định, tiểu thuyết Ma Trường Nguyên tiếng nói riêng, tiếng nói góp phần quan trọng vào mảng văn học vốn khởi động muộn màng 97 KẾT LUẬN Văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam văn xi cịn trẻ q trình đại hóa, bước vận động nhằm bắt kịp hịa với đời sống văn học dân tộc Trải qua 60 năm vận động phát triển, văn xuôi dân tộc thiểu số có đội ngũ người viết đơng đảo, đạt số thành tựu định, góp phần làm giàu cho văn học Việt Nam đại Với tâm huyết tìm tịi khơng mệt mỏi bút, văn xuôi dân tộc thiểu số có đổi phương diện: đề tài, chủ đề, cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ,… theo hướng đa dạng, chuyên nghiệp Không gió phả từ bút trẻ mà bút gạo cội mảng văn học không ngừng cách tân, làm Nói cách khác, văn học dân tộc thiểu số nói chung văn xi nói riêng bước vận động để thay đổi cục diện trung tâm - ngoại biên đời sống chung văn học dân tộc Ma Trường Nguyên nhà văn đa tài Ông tạo nghiệp văn chương đa dạng với đầy đủ thể loại để lại dấu ấn, đóng góp cho phát triển văn học dân tộc thiểu số Ma Trường Nguyên đến với tiểu thuyết muộn thể loại khác có tác phẩm với tìm tịi, thể nghiệm phong phú Tuy vậy, phong phú ấy, người đọc nhận nguồn cảm hứng thống nhất, bất tận sống, thiên nhiên người miền núi với nét văn hóa mang đậm sắc dân tộc Đó sống nhiều gian lao, vất vả sâu nặng nghĩa tình với phong tục tập quán, lễ hội đặc trưng cho miền núi Đó thiên nhiên miền núi thơ mộng mà hùng vĩ thấm đậm tình người Vốn người mang dịng máu, dịng văn hóa dân tộc Tày, nhà văn Ma Trường Nguyên viết sống, thiên nhiên người mảnh đất vùng cao với tất niềm say mê, yêu mến Tiểu thuyết Ma Trường Nguyên, ông tâm niệm, viết cảm giác mang công mắc nợ với quê hương, với dân tộc, với biến cố mà đời ông chứng kiến Tiểu thuyết ông, vậy, mang giá trị nhân văn sâu sắc, niềm tin yêu, trân trọng với văn hóa dân tộc 98 Trên phương diện nội dung, tiểu thuyết Ma Trường Nguyên phong phú mà quán Nó sản phẩm cảm hứng người, người chống chọi với vần vũ đời chuyển lịch sử dân tộc vùng cao Nhưng hết, niềm tin vào đổi mới, niềm tin vào phẩm giá người ngàn đời, niềm tin vào khí thiêng non nước đủ sức chiến thắng xấu, ác để đem sống thực hạnh phúc, yên bình cho nhân vật ông, cho quê hương ông Tiểu thuyết nhà văn phản ánh bước chuyển đời sống dân tộc vùng cao từ đau thương đến hạnh phúc, từ đói nghèo, lạc hậu đến ấm no, từ biến động đến ổn định, yên bình Bên cạnh đó, người đọc nhận thấy tiểu thuyết Ma Trường Nguyên tình yêu thương người miền núi qua nâng niu, trân trọng phẩm chất tốt đẹp họ đồng thời lên tiếng gay gắt chống lại xấu, ác làm phương hại đến bình yên núi rừng, đời sống đồng bào dân tộc Tiểu thuyết nhà văn tranh rộng lớn, đặc sắc văn hóa dân tộc vùng cao, tranh để lại ấn tượng sâu đậm thiên nhiên miền núi đầy chất thơ, vừa hùng vĩ vừa đỗi gần gũi, yên bình Trên phương diện nghệ thuật, Ma Trường Nguyên có nỗ lực đổi quan trọng Những cách tân phương diện tổ chức cốt truyện với kiểu truyện gấp khúc nỗ lực sáng tạo theo hướng đại nhà văn Nghệ thuật xây dựng nhân vật cố gắng đáng ghi nhận Ma Trường Nguyên Chịu ảnh hưởng lớn lối kể chuyện dân gian, Ma Trường Nguyên thường tả, kể nhân vật nhiều nhân vật tự biểu Ông trọng khắc họa nhân vật thơng qua ngoại hình hành động bên Ngoài ra, diễn biến nội tâm nhân vật ý khai thác Ông nhiều biện pháp, trực tiếp dẫn dắt, lí giải, lại nhân vật tự biểu thông qua dáng điệu, cử chỉ, hành động, độc thoại nội tâm Tuy nhiên nhận rằng, nhà văn chưa thâm nhập hoàn toàn vào đối tượng miêu tả Do đó, chưa thể sâu khám phá ngóc ngách sâu kín cõi lịng nhân vật 99 Bên cạnh hệ thống ngơn ngữ khắc họa đậm nét không gian nghệ thuật miền núi, tạo ấn tượng trang viết nhà văn nghệ thuật tiểu thuyết Ma Trường Nguyên rơi rớt gượng gạo Đó cách kết thúc truyện gượng ép ảnh hưởng yếu tố dân gian, đơn phiến nhân vật Tuy nhiên, quán cảm hứng nghệ thuật, tình u khơng thể suy chuyển nhà văn với quê hương, núi rừng tạo nên dấu ấn riêng cho tác phẩm ông, giúp tác phẩm có chỗ đứng vững lịng người đọc Trong vận động chung văn xuôi dân tộc thiểu số đại, tiểu thuyết Ma Trường Nguyên góp tiếng nói riêng quan trọng Nó khơng góp thêm sắc màu cho tranh chung tiểu thuyết nói riêng văn xi dân tộc thiểu số nói chung mà thế, đem lại cho mảng văn học phong cách sáng tác mang đậm sắc văn hóa miền núi; góp phần hình thành khẳng định vị mảng văn học vô quan trọng - văn học miền núi 100 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Triều Ân (2006), Tuyển tập thơ văn Triều Ân, NXB Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (2006), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Hạnh (2012), Hình tượng người phụ nữ số tiểu thuyết Ma Trường Nguyên, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2007), Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kỳ đổi mới, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Vi Hồng (1980), Đất bằng, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Vi Hồng (2002), Lòng đàn bà, NXB Thanh niên, Hà Nội Bùi Như Lan (2009), “Nhân vật phụ nữ tiểu thuyết “Mùa hoa hải đường” nhà văn Ma Trường Nguyên”, Kỉ yếu hội thảo “Nhà văn Ma Trường Nguyên - tác giả, tác phẩm” 10 Nguyễn Thị Lan (2012), Đặc điểm tiểu thuyết Ma Trường Nguyên qua tiểu thuyết “Rễ người dài”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 11 Phong Lê ( 1998), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 12 Hồng Ngọc La - Hoàng Hoa Toàn - Vũ Anh Tuấn (2002), Văn hóa dân gian Tày, Sở văn hóa thơng tin Thái Nguyên 13 Phương Lựu (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Thiều Thị Phương Nga (2011), Đặc điểm tiểu thuyết Vi Hồng, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 15 Phạm Duy Nghĩa, Cốt truyện văn xuôi dân tộc miền núi, vienvanhoc.org 16 Đào Thủy Nguyên - Dương Thu Hằng, Văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam hành trình hội nhập, http://www.hcmup.edu.vn 101 17 Đào Thủy Nguyên (2013), “Bản sắc dân tộc văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đổi hội nhập”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 3) 18 Ma Trường Nguyên (1991), Mũi tên ám khói, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 19 Ma Trường Nguyên (1992), Gió hoang, NXB Thanh niên, Hà Nội 20 Ma Trường Nguyên (1993), Tình xứ mây, Hội văn học nghệ thuật Bắc Thái 21 Ma Trường Nguyên (1993), Trăng yêu, Hội văn học nghệ thuật Bắc Thái 22 Ma Trường Nguyên (1995), Bến đời, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 23 Ma Trường Nguyên (1996), Rễ người dài, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 24 Ma Trường Nguyên (1998), Mùa hoa hải đường, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 25 Ma Trường Nguyên (2012), Phượng hoàng núi, NXB Đại học Thái Nguyên 26 Ma Trường Nguyên (2009), “Viết, lao động đam mê cực nhọc”, Kỉ yếu hội thảo “Nhà văn Ma Trường Nguyên - tác giả, tác phẩm” 27 Trần Thị Nương (2007), “Ma Trường Nguyên - bề dày sống hun đúc nên tác phẩm”, Chuyên đề dân tộc Báo Đại đoàn kết, (số 28) 28 Cao Duy Sơn (2006), Đàn Trời, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 29 Cao Duy Sơn (1992), Người lang thang, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 30 Trần Văn Tác (2009), “Thế giới nhân vật tiểu thuyết “Gió hoang”, “Bến đời” Ma Trường Nguyên”, Kỉ yếu hội thảo “Nhà văn Ma Trường Nguyên tác giả, tác phẩm” 31 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 32 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi phê bình tiểu luận, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 33 Lâm Tiến (2006), “Viết người, sống dân tộc thiểu số”, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ, (số 142) 34 Lâm Tiến (2009), “Ma Trường Nguyên - nhà văn, nhà thơ tình xứ mây”, Kỉ yếu hội thảo “Nhà văn Ma Trường Nguyên - tác giả, tác phẩm” 35 Lâm Tiến, Nhân vật văn xuôi dân tộc thiểu số, phongdiep.net 36 Lâm Tiến, Ngôn ngữ văn xuôi dân tộc thiểu số, vanvn.net 102 37 Vũ Đình Tồn (2009), “Bản sắc dân tộc tiểu thuyết Ma Trường Nguyên”, Kỉ yếu hội thảo “Nhà văn Ma Trường Nguyên - tác giả, tác phẩm” 38 Trần Thị Việt Trung - Cao Thị Hảo (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - Một số đặc điểm, NXB Đại học Thái Nguyên 39 Barthes R (2003), “Nhập mơn phân tích cấu trúc truyện kể”, Tạp chí Văn học nước ngồi, (số 1) 40 Lốtman I.U (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB ĐHQG Hà Nội 103 ... nghiên cứu mang tính chất chun sâu tồn diện Đặc điểm tiểu thuyết Ma Trường Nguyên việc làm cần thiết Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đặc điểm tiểu thuyết Ma Trường Nguyên hai... tộc thiểu số Việt Nam tiểu thuyết Ma Trường Nguyên Chương 2: Những cảm hứng chủ đạo tiểu thuyết Ma Trường Nguyên Chương 3: Một số phương diện nghệ thuật tiểu thuyết Ma Trường Nguyên PHẦN NỘI DUNG... nghiên cứu tiểu thuyết Ma Trường Nguyên nhiều đề cập đến đặc điểm nội dung nghệ thuật sáng tác nhà văn Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu đặc điểm tiểu thuyết Ma Trường Nguyên sở khảo

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan