1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm tiểu thuyết của inrasara

123 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH BÌNH ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT CỦA INRASARA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thái Nguyên - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH BÌNH ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT CỦA INRASARA Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÀO THỦY NGUYÊN TS DƢƠNG THU HẰNG Thái Nguyên - 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các thơng tin, số liệu trích dẫn trình nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Bình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành kết q trình học tập, nghiên cứu lí luận tích lũy kinh nghiệm thực tế tác giả Những kiến thức mà thày cô giáo truyền thụ làm sáng tỏ ý tưởng, tư tác giả suốt trình thực luận văn Nhân dịp này, xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc PGS.TS Đào Thủy Nguyên – Trưởng khoa Ngữ Văn trường ĐHSP Thái Nguyên TS Dương Thu Hằng – Giảng viên khoa Ngữ Văn trường ĐHSP Thái Nguyên tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học trường ĐHSP Thái Ngun giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Có kết này, tơi khơng thể khơng nói đến giúp đỡ tác giả Inrasara, người cung cấp cho nhiều tư liệu khách quan, xác, giup tơi có tài liệu tham khảo quý báu để nghiên cứu Cuối xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi lúc khó khăn, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Thái Ngun, năm 2012 Nguyễn Thị Thanh Bình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 2.1 Sơ lược tình hình nghiên cứu văn chương Inrasara 2.2 Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Inrasara Mục đích nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 4.1 Đối tượng 12 4.2 Phạm vi tài liệu nghiên cứu 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn 13 PHẦN NỘI DUNG 14 Chƣơng 1: VĂN CHƢƠNG INRASARA TRONG DÒNG CHẢY CỦA VĂN HỌC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM HIỆN - ĐƢƠNG ĐẠI 14 1.1 Phác thảo diện mạo văn xuôi (tiểu thuyết) bút dân tộc thiểu số Việt Nam – đương đại 14 1.2 Vài nét chủ nghĩa hậu đại, ảnh hưởng đến văn học Việt Nam tư tưởng nghệ thuật Inrasara 19 1.3 Đôi nét nhà văn Inrasara nghiệp văn học ông 23 1.3.1.Tiểu sử người nhà văn Inrasara 23 1.3.2 Sự nghiệp văn chương Inrasara 26 1.3.3 Tiểu thuyết quan niệm tiểu thuyết Inrasara 29 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv Chƣơng 2: NHỮNG CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG TIỂU THUYẾT CỦA INRASARA 35 2.1 Cảm hứng người Chăm 35 2.1.1 Con người mang vẻ đẹp nguyên với số phận bí ẩn 35 2.1.2 Con người nhiều khát vọng, phát kiến đầy ảo tưởng, bế tắc 39 2.1.3 Con người tài năng, giàu suy tư nặng lịng với văn hóa Chăm 47 2.1.4 Con người bình dị, đời thường với bộn bề lo toan thường nhật 55 2.2 Cảm hứng văn hóa Chăm 59 2.2.1 Cảm hứng ngôn ngữ văn học Chăm 60 2.2.2 Cảm hứng giá trị văn hóa truyền thống phong tục tập quán 68 2.3 Cảm hứng thiên nhiên miền duyên hải 73 2.3.1 Thiên nhiên khắc nghiệt, rờn rợn 74 2.3.2 Thiên nhiên gần gũi, gắn bó sẻ chia với sống người 76 Chƣơng 3: MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA INRASARA 80 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 80 3.1.1 Miêu tả ngoại hình 80 3.1.2 Xây dựng nhân vật dựa tâm thức dân tộc cảm quan hậu đại 83 3.2 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 89 3.2.1 Cốt truyện phân mảnh, cắt ghép nới rộng không – thời gian 90 3.2.2 Cốt truyện cắt dán, hòa trộn tiến tới xóa nhịa ranh giới thể loại 93 3.3 Ngôn ngữ, giọng điệu 95 3.3.1 Ngôn ngữ đời thường mang sắc thái bình dân, thơng tục 95 3.3.2 Ngơn ngữ mang tính triết lí, chất luận, chất thơ; kết hợp ngơn ngữ Việt – Chăm 100 3.3.3 Giọng điệu giễu nhại, trào lộng, hài hước, phi nghiêm cẩn 104 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong văn học Việt Nam đại, văn học dân tộc thiểu số trẻ chiếm tỉ lệ khiêm tốn Tuy vậy, dần trở thành phận khăng khít, độc đáo, góp phần làm nên diện mạo đa dạng phong phú văn học dân tộc Thơ dân tộc thiểu số phong phú chiếm ưu văn xuôi văn xuôi dân tộc thiểu số có biến chuyển tích cực số lượng chất lượng nghệ thuật Văn xi nói chung tiểu thuyết nói riêng số bút dân tộc thiểu số Việt Nam gần có mở rộng đề tài, có nhiều dấu hiệu cách nhìn tư nghệ thuật, trở thành mảng đề tài hấp dẫn, hứa hẹn đóng góp định khoa học thực tiễn Đội ngũ nhà văn dân tộc thiểu số từ thời kì đầu khơng ngừng lớn mạnh số lượng trưởng thành trang viết Có tài xuất sắc, có tác giả chưa định hình phong cách riêng tất văn nghệ sĩ nỗ lực, nghiêm túc sáng tạo nghệ thuật với mong muốn giữ lửa văn chương dân tộc Có thể kể đến tên tuổi tiêu biểu sau: miền Bắc có Triều Ân, Nơng Minh Châu, Cao Duy Sơn, Vi Hồng…; miền Trung có La Quán Miên, Kha Thị Thường…; Tây Nguyên có Y Điêng, Hlinh Niê, Kim Nhất….Đặc biệt vùng duyên hải Nam Trung Bộ có tác giả trở thành tượng giới sáng tác văn học suốt thời gian vừa qua Ông Inrasara – người mệnh danh “Đứa Tháp nắng”, “Kẻ lưu giữ văn hóa Chăm” Inrasara bút dân tộc thiểu số thành danh lĩnh vực thơ ca nghiên cứu, phê bình văn học Với ý thức tìm hiểu tâm hồn dân tộc giới thiệu để giới biết đến dân tộc Chăm, văn học Chăm, Inrasara dành nhiều tâm huyết, khơng ngừng tìm tịi, sưu tầm để bảo tồn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn kho tàng văn học Chăm; đồng thời có thể nghiệm mẻ, cách tân làm cho trở nên phong phú Ơng vinh dự nhận nhiều giải thưởng văn học nước quốc tế cho lĩnh vực nghiên cứu, phê bình thơ Gần đây, Inrasara cho mắt bạn đọc hai tiểu thuyết với phong cách riêng: Chân dung cát Hàng mã kí ức Từ xuất mắt công chúng, hai tiểu thuyết gây ý với nhà phê bình, nghiên cứu quan tâm bạn đọc yêu mến Inrasara Có nhiều ý kiến bàn luận, chí tranh luận xung quanh hai tiểu thuyết Vậy tiểu thuyết Inrasara có đặc điểm nội dung nghệ thuật? Tiểu thuyết ơng có tìm tịi, khám phá mẻ vấn đề cịn tồn tại? Đó nội dung trọng tâm mà luận văn sâu tìm hiểu 2.Lịch sử vấn đề 2.1 Sơ lƣợc tình hình nghiên cứu văn chƣơng Inrasara Inrasara bộc bạch: “Mỗi đời có định mệnh Định mệnh mở khởi đầu hành trình đời người Với tơi, văn chương định mệnh” Định mệnh với tinh thần lao động nghệ thuật nghiêm túc, sức sáng tạo dồi dào, Inrasara xứng đáng người lao động cần mẫn, chăm “cánh đồng chữ nghĩa”, giống “gã nông phu mắc nợ văn chương, chàng thi sĩ mang khối óc học thuật”(Nguyễn Hàng Tình) Nâng niu sống với văn hóa dân tộc Chăm, ơng khẳng định cá tính sáng tạo độc đáo nghiệp sáng tạo nghệ thuật Được mệnh danh “Đứa Tháp Chàm” vinh dự nhận nhiều giải thưởng văn học nước quốc tế cho lĩnh vực nghiên cứu thơ, Inrasara nhân vật tiêu biểu xuất với tần số cao truyền hình nhiều tờ báo với tranh luận khác Văn nghiệp ông trở thành mảng đề tài thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, phê bình đối tượng luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ Cụ thể là: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Trần Xuân Quỳnh (2008), Thơ Inrasara, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Đà Lạt - Võ Thị Hạnh Thủy (2008), Thế giới nghệ thuật thơ Inrasara, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội - Lê Thị Việt Hà (2009), Hành trình cách tân thơ Inrasara, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh - Trần Hoài Nam (2010), Inrasara ­ Từ quan niệm đến phong cách, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội - Nguyễn Thị Thủy (2010), Đặc điểm nghệ thuật thơ Inrasara, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học sư phạm Huế - Nguyễn Thùy Dung (2010), Tinh thần hậu đại thơ Inrasara, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Và 20 khóa luận cử nhân khác hàng trăm viết nhà nghiên cứu, nghệ sĩ vấn Inrasara báo, tạp chí chuyên ngành như: Tạp chí nhà văn, Tạp chí nghiên cứu văn học,Tạp chí Sơng Hương, Báo Văn nghệ (Hội nhà văn Việt Nam), Báo Văn nghệ Thái Nguyên (Hội văn học nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên), Báo Người lao động, Báo Sài Gòn… tranh web: Phongdiep.net, Inrasara.com, Vanchuongviet.org, Tienve.org… Inrasara cịn nhân vật phim tài liệu đài truyền hình, kênh VTV1, VTV3, VCT1, HTV7, VOV1… Năm 2005, ơng đài truyền hình Việt Nam VTV bầu nhân vật văn hóa năm Qua thống kê ta thấy, đời văn nghiệp Inrasara thu hút dư luận quan tâm giới nghiên cứu phê bình, báo chí, truyền hình đơng đảo độc giả yêu văn chương Đặc biệt thơ Inrasara có sức lan tỏa mạnh đời sống văn học dân tộc thiểu số nói riêng văn học dân tộc đương đại nói chung Ngay tập thơ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vnc ẩn, buồn thương cho định mệnh người lốc xã hội đương thời Đó cách để tác giả muốn thơng qua gửi tới độc giả rằng: Chúng ta đọc từ thân phận kia? Chia sẻ gì? Chúng ta nhìn nhận sống nào? Nó“buộc học nhìn từ bên ngồi, châm chọc cho ta biết mở trí xem nhẹ Chức tước hay tên tuổi Ria mép hay mụn nhọt Mái tranh với lâu đài Cốc bia ngoại hay rượu nội…” [15, 7] để tìm thản, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 giá trị đích thực mn nỗi người hơm Nó khơng giới hạn riêng cho Chăm mà vươn toàn đất nước Việt Nam chí giới Tuy nhiên, giọng điệu giễu nhại, trào lộng, hài hước, phi nghiêm cẩn Inrasara đôi chỗ chưa tạo hiệu thẩm mĩ đồng tình độc giả Đó tác giả viết lễ Đih Swa – nghi lễ người Chăm có từ nhiều kỉ Nó vốn nghi lễ thoát tục, tẩy uế vướng bẩn trần tục qua giọng điệu hài hước, phi nghiêm cẩn Inrasara, người ta dường nhận thấy có hiểu sai lệch Ông làm thay đổi ý nghĩa lễ Đih Swa, thay đổi hành vi linh thánh lễ (ông chủ lễ với bà Rija đắp chăn ngủ tối) thành “tai nạn nghề nghiệp” khiến bà Rija “mang bầu” [14, 48] Hay viết sụp đổ vương quốc Champa thời vua Po Rome Theo lịch sử ghi chép thất bại hồn tồn chiến lược Nam Tiến nhà Nguyễn Nhưng tiểu thuyết tác giả viết: “ Po Rome mê vợ Việt (Bi Ut) nên vương triều Champa bị tan rã” [14, 131] Hay trường hợp tác giả nói số tác phẩm cổ văn học Chăm có tính chất càn, phản động… Nhưng cần xác định, sách chép sử mà tiểu thuyết Bản thân thể loại hư cấu Và Inrasara nói: “con người bất toàn, thật qua thấy, biết người bất tồn, hồ thật bị khúc xạ qua ngôn ngữ đầy bất tồn Đó chưa kể đến tính vụ lợi người kể cố ý bóp méo, xuyên tạc nó” [1] Nên câu chuyện ơng Chân dung cát hay kí ức kể lại Hàng mã kí ức dù tác giả cố gắng thành thật thứ hàng mã kiện, nhân vật đặt ông kiện, nhân vật tiểu thuyết Ngôn ngữ giọng điệu giễu nhại, trào lộng, hài hước, phi nghiêm cẩn, vậy, thể nghiệm góp phần chuyển tải nội dung tư tưởng tiểu thuyết Inrasara: tinh thần giải thiêng Những vấn đề nghiêm túc lại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... quan tâm bạn đọc yêu mến Inrasara Có nhiều ý kiến bàn luận, chí tranh luận xung quanh hai tiểu thuyết Vậy tiểu thuyết Inrasara có đặc điểm nội dung nghệ thuật? Tiểu thuyết ơng có tìm tịi, khám...ủ nhận Cho đến thời điểm này, sáng tác Inrasara thể loại tiểu thuyết chưa nhiều qua hai tiểu thuyết phần phản ánh diện mạo tiểu thuyết dân tộc thiểu số đương đại vùng Nam Trung Bộ Inrasara so vớ...ó nghiêm trọng Tiểu thuyết Inrasara, lẽ đó, địi hỏi ta tiếp nhận “sự thật” mắt mở lớn, mắt “tự thức đẫm tình người” (Inrasara) *Tiểu kết: Có thể thấy, dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Inrasar

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN