Bi kịch trong văn học việt nam hiện đại

161 38 0
Bi kịch trong văn học việt nam hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BI KỊCH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI (Qua số tác phẩm tiêu biểu) Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 62 22 32 01 Họ tên nghiên cứu sinh: PHẠM THỊ CHIÊN Họ tên ngƣời hƣớng dẫn: Miên PGS.TS Tôn Thảo Cơ sở đào tạo: Học viện Khoa học Xã hội LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, số liệu kết Luận án trung thực chƣa đƣợc công bố nơi khác Tác giả luận án Phạm Thị Chiên MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Mục lục iii MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án .4 Cấu trúc luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BI KỊCH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Bàn tồn thể loại bi kịch văn học Việt Nam 1.1.1 Xu hƣớng phủ nhận tồn thể loại bi kịch 1.1.2 Xu hƣớng thừa nhận tồn thể loại bi kịch 1.2 Các ý kiến luận bàn tác phẩm Kim Tiền Vi Huyền Đắc 1.3 Các ý kiến luận bàn tác phẩm Yêu Ly Lƣu Quang Thuận 14 1.4 Các ý kiến luận bàn tác phẩm Vũ Nhƣ Tô Nguyễn Huy Tƣởng .15 1.5 Các ý kiến luận bàn tác phẩm Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt Lƣu Quang Vũ .18 1.6 Tiểu kết 22 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN BI KỊCH KHÁI QUÁT VỀ BI KỊCH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 24 2.1 Giới thuyết bi kịch 24 2.1.1 Quan niệm bi kịch qua thời kỳ từ cổ đại đến kỷ XX 24 2.2.2 Bi kịch tƣơng quan với kịch hài kịch .37 2.1.3 Khái niệm bi kịch 47 2.2 Khái quát bi kịch văn học Việt Nam đại .55 2.2.1 Lƣợc sử trình hình thành phát triển văn học kịch 55 2.2.2 Các tác phẩm bi kịch tiêu biểu văn học Việt Nam đại 58 2.3 Tiểu kết 75 CHƢƠNG VẤN ĐỀ XUNG ĐỘT QUA CÁC TÁC PHẨM BI KỊCH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI .76 3.1 Khái niệm xung đột bi kịch 76 3.2 Các kiểu xung đột 81 3.2.1 Xung đột tính cách hồn cảnh .81 3.2.2 Xung đột đẹp thiện 85 3.2.3 Xung đột sống chết .87 3.2.4 Xung đột tiền bạc, giàu có đạo đức, hạnh phúc 91 3.3 Cách giải xung đột 93 3.3.1 Giải xung đột kịch tác động bên 93 3.3.2 Giải xung đột vận động nội hành động kịch 96 3.3.3 Giải xung đột tự ý thức nhân vật 98 3.4 Tiểu kết 101 CHƢƠNG NHÂN VẬT VÀ SỰ THANH LỌC QUA CÁC TÁC PHẨM BI KỊCH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 103 4.1 Khái niệm nhân vật bi kịch 103 4.2 Các kiểu nhân vật bi kịch số tác phẩm kịch tiêu biểu văn học Việt Nam đại 104 4.2.1 Kiểu nhân vật cao mang lỗi lầm bi kịch 104 4.2.2 Kiểu nhân vật bi kịch khơng đƣợc 108 4.2.3 Kiểu nhân vật đam mê mù quáng 112 4.2.4 Kiểu nhân vật chấp nhận hi sinh, đối nghịch hóa giá trị 120 4.2.5 Con ngƣời bình dân thể loại bi kịch 123 4.3 Vấn đề lọc qua tác phẩm bi kịch văn học Việt Nam đại 129 4.3.1 Khái niệm lọc 129 4.3.2 Biểu cảm xúc sợ hãi xót thƣơng, lọc giác ngộ qua tác phẩm bi kịch văn học Việt Nam đại 137 4.4 Tiểu kết 144 KẾT LUẬN 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1.Vào đầu kỷ XX, kịch nói xuất đƣợc xem sản phẩm lịch sử văn học, khẳng định mạnh mẽ ảnh hƣởng văn hóa phƣơng Tây vào nƣớc ta Kịch tỏ có ƣu đặc biệt, thích ứng kịp với sống thay đổi, với xã hội Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng với giới Với kịch nói, văn học nghệ thuật nƣớc ta có thêm thể loại mới, hịa nhập tích cực vào tiến trình văn học đại giới Kịch nói sản phẩm văn minh đô thị, tác phẩm kịch lớp trí thức Tây học tiểu tƣ sản sáng tác để đáp ứng nhu cầu tinh thần, tâm lí, thị hiếu tầng lớp thị dân Kịch nói từ thú chơi tài tử trí thức tân học, trở thành môn kịch nghệ thu hút nghệ sĩ, nhà văn có tên tuổi, chiếm số đông khán giả thành thị, tạo lập phong trào làm thay đổi hẳn tập quán thƣởng thức, mang đến cho đời sống đô thị sinh hoạt văn hóa nghệ thuật mới.Vì vậy, ngồi giá trị tạo nên thể loại mới, kịch tạo nên lớp nhà văn, nghệ sỹ công chúng có thẩm mĩ xu hƣớng Âu hóa Một kỷ hình thành phát triển, thể loại kịch thực nhiệm vụ lịch sử giao cho việc tiên phong thể thực tiễn xã hội đa dạng phức tạp, miêu tả đƣợc mâu thuẫn đời sống xã hội cảm thức ngƣời đại thời kì 1.2 Về bi kịch, từ thời cổ đại, thể loại đƣợc nghiên cứu sâu có tầm ảnh hƣởng tận ngày (tiêu biểu Aristote) Về sau, nhiều học giả tiếng (Gorasi, Shakespeare, Lessing, Rousseau …) có bàn luận sâu sắc kịch nói chung, bi kịch nói riêng nhiều góc độ khác Ở Việt Nam, bi kịch thể loại quan trọng cần nhiều tâm huyết nghiên cứu để tìm đặc điểm chung mang tính thời đại nhƣ đặc trƣng mang tính dân tộc thể loại văn học đặc thù Tuy vậy, thể loại bi kịch văn học Việt Nam mẻ thời gian dài bị chìm lắng quên lãng nghiên cứu nhƣ sáng tác Thành tựu bi kịch Việt Nam khiêm tốn so với thể loại khác với chủng loại khác kịch Những vấn đề lý thuyết bi kịch, chất thi pháp thể loại bi kịch đƣợc đề cập bàn luận nhiều nhƣng cịn nhiều vấn đề cịn bỏ ngỏ, cần phải tìm hiểu, nghiên cứu cách chuyên sâu 1.3 Với tiền đề lí luận thực tiễn trên, Luận án mong muốn góp phần tìm hiểu bi kịch, nhằm minh định đặc trƣng thể loại, làm rõ thêm giá trị nội dung, nghệ thuật bi kịch Từ đó, khẳng định tồn thể loại bi kịch nhƣ thể loại văn học Việt Nam đại với đặc điểm xung đột bi kịch, nhân vật, biểu lọc cấu trúc hình tƣợng nhân vật hiệu ứng lọc nhận thức khán giả trình tiếp nhận tác phẩm Những kết đạt đƣợc luận án góp phần làm sở lý luận cho việc nghiên cứu bi kịch nhƣ cung cấp liệu thực tiễn cho việc giảng dạy học tập kịch nói chung bi kịch nói riêng nhà trƣờng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng Đối tƣợng đề tài nghiên cứu bi kịch từ góc độ thi pháp thể loại qua khảo sát tác phẩm kịch văn học Việt Nam đại Các tác phẩm bi kịch thuộc văn học nƣớc ngoài, kịch sân khấu truyền thống Việt Nam nhƣ tuồng, chèo, cải lƣơng…không thuộc đối tƣợng nghiên cứu đề tài 2.2 Phạm vi: Kịch loại hình nghệ thuật tổng hợp Kịch vừa để biểu diễn đồng thời vừa để đọc Sân khấu không gian sinh tồn diễn Tuy vậy, giới hạn đề tài, nghiên cứu tác phẩm kịch phƣơng diện kịch văn học Một kỷ bi kịch đời trƣởng thành có nhiều tác phẩm, tác giả góp phần làm nên diện mạo văn học kịch, nhƣng đối tƣợng phạm vi luận án, khảo sát tác phẩm bi kịch tiêu biểu, cụ thể là: Kim tiền (Vi Huyền Đắc), Yêu Ly (Lƣu Quang Thuận), Vũ Nhƣ Tô (Nguyễn Huy Tƣởng), Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt (Lƣu Quang Vũ) Ngoài ra, nhằm làm sáng rõ đặc trƣng bi kịch văn học Việt Nam, luận án mở rộng diện khảo sát tác phẩm có chứa đựng yếu tố bi kịch số kịch Con nai đen, Rừng trúc, Cái bóng tƣờng, Ngƣời đàn bà hóa đá, Trƣơng Chi Nguyễn Đình Thi, Quỷ với ngƣời Nguyễn Huy Thiệp Mục đích nghiên cứu Luận án nhằm đạt mục đích sau đây: 3.1 Bƣớc đầu khái quát đƣợc tiến trình phát triển bi kịch Việt Nam kỷ XX, qua việc tìm hiểu đánh giá số tác phẩm tiêu biểu 3.2 Rút đƣợc hệ thống nhận định, đánh giá bi kịch văn học Việt Nam kỷ XX yếu tố bản: Xung đột, nhân vật lọc 3.3 Tìm hiểu vấn đề bi kịch văn học Việt Nam nhằm minh định đặc trƣng thể loại, làm rõ thêm giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm bi kịch tiêu biểu văn học đại Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý thuyết a) Về sở lý thuyết, luận án vận dụng lý thuyết Thi pháp học thể loại Đặc trƣng thể loại bi kịch đƣợc xác định gồm: Xung đột bi kịch, nhân vật bi kịch, hành động bi kịch, ngôn ngữ bi kịch…trong khu biệt với hài kịch kịch b) Về giả thuyết nghiên cứu, với đề tài Bi kịch văn học Việt Nam đại, Luận án nhằm giải đáp vấn đề sau: - Trong văn học Việt Nam có tồn tác phẩm bi kịch hội đủ đặc trƣng để trở thành thể loại tác phẩm kịch có yếu tố bi? - Nếu văn học Việt Nam loại bi kịch bi kịch mang đặc trƣng gì? - Thể loại bi kịch văn học Việt Nam có độc đáo, mang sắc riêng? 4.2 Phương pháp nghiên cứu Về mặt phƣơng pháp luận, để thực đề tài, thiên hƣớng tiếp cận từ góc độ thi pháp để làm rõ đặc trƣng thể loại, xung đột bi kịch, nhân vật bi kịch lọc Để triển khai đề tài này, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp thống kê phân loại: Phƣơng pháp để có đƣợc dẫn liệu có tính thuyết phục cao qua việc khảo sát thống kê xếp dẫn liệu, tổng hợp thành luận điểm lớn, tạo sở đáng tin cậy cho việc nghiên cứu - Phƣơng pháp so sánh: Phƣơng pháp nhằm làm rõ giống khác tác phẩm bi kịch từ khái quát đƣợc đóng góp hạn chế bi kịch - Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp: Phƣơng pháp để đánh giá tƣợng rút nhận định số phƣơng diện: xung đột bi kịch, nhân vật bi kịch lọc - Phƣơng pháp hệ thống: Phƣơng pháp nhằm đặc điểm xung đột bi kịch, nhân vật bi kịch lọc yếu tố mối quan hệ với hệ thống yếu tố khác thể loại bi kịch văn học Việt Nam đại Ngồi ra, luận án cịn vận dụng phƣơng pháp tiếp cận liên nghành (Mỹ học, Văn hóa học, Sân khấu học) thủ pháp nghiên cứu (miêu tả, diễn dịch, quy nạp) để làm rõ đặc trƣng thi pháp thể loại bi kịch Những đóng góp luận án Trên phƣơng diện lí luận, từ trƣớc đến tình hình nghiên cứu vấn đề bi kịch dừng lại việc dịch thuật tài liệu nƣớc phục vụ cho nghiên cứu giảng dạy, mà chƣa có cơng trình lí luận riêng biệt hồn thiện vấn đề Luận án cơng trình chuyên biệt nghiên cứu bi kịch văn học Việt Nam đại Luận án có đóng góp nhƣ sau: - Bƣớc đầu, qua liệu thực tiễn, tồn tại, thể bi kịch tác phẩm kịch; qua đó, mặt lí luận, góp phần khẳng định: văn học Việt Nam đại, tác phẩm thể yếu tố bi kịch đa dạng mẻ, có tác phẩm tiêu biểu hội đủ điều kiện để tạo nên thể loại bi kịch - Nghiên cứu đặc điểm xung đột bi kịch phƣơng diện: Các kiểu xung đột bi kịch, cách giải xung đột thể loại bi kịch; đặc điểm nhân vật bi kịch, phân loại kiểu nhân vật - Mặt khác, đề tài chứng minh đƣợc vấn đề tính dân chủ thể loại xem trọng tính giai tầng phƣơng diện nhân vật; làm rõ vấn đề ngƣời bình dân tác phẩm bi kịch Việt Nam, thể cách tân quan niệm nghệ thuật xây dựng nhân vật thể loại bi kịch - Nghiên cứu vấn đề lọc bi kịch hai phƣơng diện: lọc diễn trình tiếp nhận khán giả qua lo sợ thƣơng cảm; lọc diễn cấu trúc tác phẩm, tức lọc nhân vật bi kịch Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận án gồm có bốn chƣơng: Chƣơng Tổng quan tình hình nghiên cứu bi kịch văn học Việt Nam đại Chƣơng Những vấn đề lý thuyết liên quan đến bi kịch Khái quát bi kịch văn học Việt Nam đại Chƣơng Vấn đề xung đột qua tác phẩm bi kịch văn học Việt Nam đại Chƣơng Nhân vật lọc qua tác phẩm bi kịch văn học Việt Nam đại CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BI KỊCH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Bàn tồn thể loại bi kịch văn học Việt Nam Ở Việt Nam, nghiên cứu bi kịch vấn đề mới, nhiều tranh cãi Cho đến ý kiến bàn bạc chƣa nhiều chƣa hệ thống Trong số tác giả nghiên cứu bi kịch thấy có hai xu hƣớng trái ngƣợc Xu hƣớng thứ nhất, cho văn học Việt Nam bi kịch chƣa phải thể loại mà tác phẩm kịch có yếu tố bi kịch Xu hƣớng thứ hai khẳng định bi kịch thể loại tồn độc lập bên cạnh hài kịch kịch Ở xu hƣớng này, nhà nghiên cứu việc tồn bi kịch nhƣ thể loại khẳng định văn học Việt Nam đại có tác phẩm xứng đáng bi kịch đích thực sánh tầm với bi kịch cổ điển giới 1.1.1 Xu hướng phủ nhận tồn thể loại bi kịch Trƣớc tiên quan điểm cho không loại bi kịch văn học Việt Nam, tiêu biểu ý kiến nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi Từ điển thuật ngữ văn học "Ở Việt Nam, bi kịch nhƣ thể loại văn học - sân khấu theo quan niệm cổ điển mà có số tuồng kịch đại mà nội dung tƣ tƣởng nghệ thuật có chứa yếu tố bi kịch Có thể coi Vũ Nhƣ Tơ Nguyễn Huy Tƣởng ví dụ." [31;Tr19] Thực ra, ý kiến xuất sách chƣa đƣợc phát triển thành hệ thống nghiên cứu chứng minh vấn đề không tồn bi kịch nhƣ thể loại Trong thƣ mục mà chúng tơi có đƣợc, quan điểm phủ nhận tồn bi kịch dừng lại tài liệu Từ đến chƣa có tác giả nào, cơng trình, hay viết phát triển khẳng định đồng tình với luận điểm Tuy nhiên, có nhà nghiên cứu coi tác phẩm kịch tƣợng tiểu biểu văn học Việt Nam nhƣng dừng lại việc đánh giá nội dung tƣ tƣởng Với kết liễu đền tội Yêu Ly vợ con, bạn hữu với Đó trả giá cao cho lầm lạc ngƣời anh hùng Cái chết lọc cho Yêu Ly khỏi tiếng nhơ muôn thủơ, với linh hồn lạc lối vi phạm lỗi lầm ghê gớm lại niềm tiếc thƣơng hết ta hiểu lầm lạc Yêu Ly, tơn thờ thần tƣợng xả thân nghĩa, hồi nghi lí tƣởng có chúng ta, ta lầm lạc lúc Nhân vật Trƣơng Ba, sau nhận vô nghĩa kiếp sống chắp vá hồn ngƣời, xác ngƣời khác lựa chọn giải thoát xin đƣợc chết hẳn từ bỏ vĩnh viễn sống hồn xác kia: “Tôi nghĩ kĩ Tôi không nhập vào nữa! Tôi chết rồi, để chết hẳn”, “Không thể sống với giá đƣợc, ơng Đế Thích ạ! Có giá đắt q, khơng thể trả đƣợc ”,“Ơng tƣởng tơi khơng ham sống hay sao? Nhƣng sống nhƣ này, khổ chết” Cái chết vĩnh viễn Trƣơng Ba thực chất làm ơng bất tử, lịng ngƣời thân hoa trái khu vƣờn đời Cái chết ông trả lại cho ơng gột rửa nhầm lẫn mà ông ban đầu tham dự với vai bị hại phải chấp nhận kiểu cố đấm ăn xôi, nhƣng thực chất lỗi lầm ơng lịng ham sống cách, kể cách sống kí sinh vào xác kẻ khác Qua thức tỉnh Trƣơng Ba ta quý ông vô ngần, dũng cảm chấp nhận sửa sai cách từ bỏ vĩnh viễn sai ban đầu, ta tự hỏi, có đƣợc bng bỏ nhƣ ông Trƣơng Ba? Hai nhân vật Yêu Ly Trƣơng Ba so sánh với Ê đíp làm vua giây phút bừng ngộ, tất họ đƣợc gột rửa tội lỗi cách nhận lạc lầm mình, nhận hành động lỗi lầm gây hậu ghê gớm họ chuộc tội mạng sống Hai nhân vật Trần Thiết Chung Vũ Nhƣ Tô chƣa đƣợc xem nhân vật bi kịch chuẩn mực phƣơng diện Họ không nhận sai lầm dẫn tới bi kịch kết cục tự trừng phạt mà tất yếu đem lại từ bên Trần Thiết Chung chết phát súng từ 143 đám đơng thợ thuyền đình cơng, cịn Vũ Nhƣ Tơ bị đem pháp trƣờng xử trảm phe đối lập, chết Vũ cịn đau đáu niềm tin khơng có tội ngồi khát vọng xây cho đât nƣớc kì đài Tuy chết họ gây nên đƣợc hiệu ứng bi kịch cho ngƣời xem, nên cảnh giác với dục vọng mù quáng Tiền bạc nghệ thuật cao siêu túy lọ độc dƣợc bọc vị đam mê Ở kịch khác Nguyễn Đình Thi, Ngƣời đàn bà hóa đá, nhân vật Ngƣời đàn ơng nhìn thấy vết sẹo đầu vợ nghe câu chuyện nguồn tích vết sẹo có từ thủơ lên ba đó, nhận ngƣời em gái ruột thất lạc năm nhƣng lại vợ mẹ trai Sự nhận đƣợc nỗi oan nghiệt lầm lạc số phận khiến bàng hoàng, day dứt với lỗi lầm dẫn đến mong muốn đền tội: “Sao hai mắt cịn ngun! Phải chọc thủng chúng đi! Sao khơng có tảng đá đập vào sọ nầy cho vỡ vụn ra! Sao chè không cành vào cổ cho hết thở! Ừ, tơi cịn cách nhờ chè với khăn nhiễu này! Ngờ đâu mà lại khăn chè này! Lạy trời, lạy đất, tha tội cho ” [98,Tr738] Cuối không trở nữa, nhƣ lời dẫn Ông già: “Bây biệt không để lại tăm tích gì! Đi ngay! Đi mà làm việc đền nợ làm ngƣời” [98,Tr738] 4.4 Tiểu kết Trong chƣơng này, luận án đề cấp đến hai vấn đề: nhân vật bi kịch lọc Nhân vật trở thành bi kịch tính cách cao nhƣng mắc lỗi lầm có khả gây hậu ghê gớm Nhân vật bi kịch liên quan chặt chẽ tới khái niệm: lỗi lầm (hamartia) bi kịch; mù quáng; nhận biết Các kiểu nhân vật bi kịch: Kiểu nhân vật cao mang lỗi lầm bi kịch; Bi kịch ngƣời không đƣợc mình; Kiểu nhân vật đam mê ; Kiểu nhân vật chấp nhận hi sinh, " đối nghịch hóa giá trị"; Con ngƣời bình dân bi kịch Đặc biệt vấn đề ngƣời bình dân 144 bi kịch đóng góp mặt thực tiễn sáng tạo bi kịch, khẳng định khuynh hƣớng dân chủ đƣợc khởi xƣớng từ chủ nghĩa cổ điển Pháp kỷ 17 đƣợc phát triển kỷ sau Vấn đề ngƣời bình dân bi kịch góp phẩn làm mẻ thể loại bi kịch từ du nhập vào nƣớc ta Đồng thời, với quan niệm nghệ thuật ngƣời, ngƣời bình dân văn học, nối gạch dài cho thể loại đại từ sân khấu truyền thống, đặc biệt chèo Vấn đề lọc liên quan đến hai đối tƣợng bi kịch Trƣớc hết, tác động bi kịch khán giả Hiệu ứng tâm lý bi kịch: gây sợ hãi xót thƣơng Hành động bi kịch phải dẫn đến lọc (catharsis) cảm xúc Sự lọc đạt đƣợc nhờ giác ngộ lẽ sâu kín khổ đau bất hạnh đến với nhân vật kịch Thanh lọc yếu tố cấu trúc tác phẩm, với yếu tố khác nhƣ lỗi lầm, nỗi đau khổ, nhận biết, trừng phạt Nhân vật bi kịch để thực đƣợc lọc tất yếu phải trải qua trình nhận biết tội lỗi gây hậu ghê gớm tự trừng phạt để chuộc tội Nói cách khác nhân vật bi kịch nhận biết lỗi lầm tự trừng phạt lúc diễn trình lọc Những tác phẩm bi kịch mà tìm hiểu biểu khác nỗi đau điển hình sống cá nhân cao nỗi đau có tính dân tộc, nhân loại, là: Nỗi đau cho bại vong giá trị nghệ thuật; Nỗi đau thân phận ngƣời khơng đƣợc mình; Nỗi đau tính chân thực lí tƣởng theo đuổi; Nỗi đau nhân cách tha hóa tiền Đối diện với kết cục nhân vật bi kịch, kết cục trả giá cho lỗi lầm mà đỉnh cao chết Hiệu ứng bi kịch đem lại nhận thức giác ngộ ngƣời xem tự xác định đƣợc cho lựa chọn đúng, khác với lầm lẫn dẫn đến bi kịch diễn sân khấu Hơn hết, sau nỗi lo sợ thƣơng cảm với kết thúc bi thảm diễn lọc cảm xúc bi kịch ngƣời xem, niềm lạc quan 145 KẾT LUẬN Trên sở giải vấn đề đặt (mục 4.1b) qua bốn chƣơng luận án, đến kết luận nhƣ sau: Vấn đề thứ nhất, tồn bi kịch: Qua cơng trình đề cập đến vấn đề bi kịch Văn học Việt Nam, có hai loại ý kiến: số nhà nghiên cứu cho khơng có bi kịch tồn nhƣ thể loại mà có tác phẩm kịch mang yếu tố bi kịch; khuynh hƣớng thứ hai khẳng định tồn thể loại bi kịch Về khung lý thuyết xây dựng đề tài, quan điểm tiếp cận từ góc độ thi pháp thể loại, thấy bi kịch thể loại kịch đời sớm, có nội dung bi thƣơng, thƣờng kết thúc thất bại, hi sinh nhân vật diện Bi kịch đƣợc xây dựng đặc trƣng nhƣ: Xung đột bi kịch, Nhân vật bi kịch, Ngôn ngữ bi kịch, Hành động bi kịch, Không gian- thời gian Các tác phẩm bi kịch văn học Việt Nam đại, phạm vi khảo sát đề tài, mang đặc trƣng nêu Trong trình khảo sát tƣ liệu xây dựng luận chứng, khẳng định văn học Việt Nam đại bi kịch xuất tồn với tƣ cách thể loại độc lập bên cạnh kịch hài kịch Sự đời, phát triển thể loại bi kịch Việt Nam góp phần thúc đẩy nhanh qúa trình đại hoá văn học, đƣa văn học Việt Nam nhanh chóng giao lƣu hồ nhập với văn học giới cách du nhập thể loại văn học có nguồn gốc phƣơng Tây Sự tồn thể loại bi kịch làm giàu có kho tàng kịch chủng Việt Nam, vốn đặc sắc kịch chủng truyền thống, đồng thời Việt hoá thể loại du nhập xa lạ thành gần gũi với cách cảm ngƣời xem nƣớc Việt Mặt khác, bên cạnh tác phẩm đỉnh cao bi kịch, bi kịch đích thực có tác phẩm mang số yếu tố bi kịch Vấn đề thứ hai, số đặc trƣng bi kịch (hay yếu tố làm nên bi kịch) văn học Việt Nam đại Ở phƣơng diện này, chúng 146 nghiên cứu đặc trƣng bi kịch với biểu nhƣ: xung đột bi kịch, nhân vật bi kịch lọc… 2.1 Xung đột yếu tố quan trọng bậc tác phẩm bi kịch Sự khác biệt xung đột bi kịch với xung đột hài kịch xung đột kịch chỗ xung đột bi kịch mang tính chất lƣỡng tính, nhân vật ngƣời cao mang lỗi lầm bi kịch, nhân vật vừa có cơng vừa có tội, vừa đáng thƣơng vừa đáng trách; xung đột bi kịch dẫn đến kết thúc bi thƣơng, đẫm máu, nhân vật phải trả giá lỗi lầm đổ vỡ mà cao trả giá sinh mạng mình; hiệu ứng bi kịch mang lại nƣớc mắt ngƣời xem, lo sợ thƣơng cảm họ cho số phận nhân vật Xung đột hài kịch kịch khác với đặc điểm Các kiểu xung đột bi kịch: Xung đột tính cách hồn cảnh; xung đột sơng chết; xung đột thiện đẹp; Xung đột tiền bạc, giàu có đạo đức, hạnh phúc Các cách giải xung đột: Giải xung đột lực thứ ba, bên ngoài; giải xung đột vận động nội kịch; giải xung đột ý thức nhân vật Những bi kịch tiêu biểu văn học Việt Nam Kim tiền (Vi Huyền Đắc),Yêu Ly (Lƣu Quang Thuận),Vũ Nhƣ Tô (Nguyễn Huy Tƣởng), Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt (Lƣu Quang Vũ) Rừng trúc, Cái bóng tƣờng, ngƣời đàn bà hóa đá, (Nguyễn Đình Thi), Qủy với ngƣời (Nguyễn Huy Thiệp) thực có nhiều đóng góp phƣơng diện thi pháp thể loại Các tác phẩm thể đƣợc cụ thể xung đột bi kịch phƣơng diện nhƣ đặc điểm, kiểu loại cách giải xung đột Đây đóng góp đáng kể cho văn học kịch Việt Nam nói chung cho bi kịch nói riêng 2.2 Nhân vật trở thành bi kịch tính cách cao nhƣng mắc lỗi lầm có khả gây hậu ghê gớm Nhân vật bi kịch liên quan chặt chẽ tới khái niệm: lỗi lầm (hamartia) bi kịch; mù quáng; nhận biết Các kiểu nhân vật bi kịch: Kiểu nhân vật cao mang lỗi lầm bi kịch; Bi kịch ngƣời không đƣợc mình; Kiểu 147 nhân vật đam mê mù quáng ; Kiểu nhân vật chấp nhận hi sinh, đối nghịch hóa giá trị; Con ngƣời bình dân bi kịch 2.3 Vấn đề lọc liên quan đến hai đối tƣợng bi kịch Thứ nhất, tác động bi kịch khán giả Hiệu ứng tâm lý bi kịch: gây sợ hãi xót thƣơng Hành động bi kịch phải dẫn đến sựthanh lọc (catharsis) cảm xúc Sự lọc đạt đƣợc nhờ giác ngộ lẽ sâu kín khổ đau bất hạnh đến với nhân vật kịch Thứ hai, lọc nhân vật bi kịch Thanh lọc yếu tố cấu trúc tác phẩm, với yếu tố khác nhƣ lỗi lầm, nỗi đau khổ, nhận biết, trừng phạt Nhân vật bi kịch để thực đƣợc lọc tất yếu phải trải qua trình nhận biết tội lỗi gây hậu ghê gớm tự trừng phạt để chuộc tội Nói cách khác nhân vật bi kịch nhận biết lỗi lầm tự trừng phạt lúc diễn q trình lọc Mỗi tác phẩm bi kịch mà tìm hiểu biểu khác nỗi đau điển hình sống cá nhân cao nỗi đau có tính dân tộc, nhân loại Đó là: nỗi đau cho bại vong giá trị nghệ thuật; nỗi đau thân phận ngƣời khơng đƣợc mình; nỗi đau tính chân thực lí tƣởng theo đuổi; nỗi đau nhân cách tha hóa tiền Đối diện với kết cục nhân vật bi kịch, kết cục trả giá cho lỗi lầm mà đỉnh cao chết, ngƣời xem nhận Vì thế, bi kịch đích thực bi kịch giúp khán giả vƣợt lên kinh hãi, nỗi đau hủy diệt để vững vàng tin yêu, nhƣ học sâu sắc sống mà họ tiếp thu từ mát lịch sử, để có thái độ ứng xử thích hợp Vấn đề thứ ba, nét độc đáo, mang sắc riêng bi kịch văn học Việt Nam đại Các tác phẩm thuộc thể loại bi kịch (và tác phẩm kịch có chứa yếu tố bi kịch) văn học Việt Nam có sắc riêng, tiếp thu nghệ thuật sân khấu truyền thống, phƣơng diện nhƣ nghệ thuật xây dựng mảng miếng, nhân vật ngƣời bình dân bi kịch, ngôn ngữ 148 đời sống dân dã thay cho ngôn ngữ bác học diễm lệ… Đặc biệt vấn đề ngƣời bình dân bi kịch đóng góp mặt thực tiễn sáng tạo bi kịch, khẳng định khuynh hƣớng dân chủ đƣợc khởi xƣớng từ chủ nghĩa cổ điển Pháp kỷ 17, với nhà viết kịch nhƣ Corneille (16041684), Rasin (1639- 1699), hay thời kỳ sau (nhƣ: Stilo, Lillo, Banis Didero, Rousseau, Mersie nhà viết nghiên cứu kịch ngƣời Pháp) Vấn đề ngƣời bình dân bi kịch góp phẩn làm mẻ thể loại bi kịch từ du nhập vào nƣớc ta Đồng thời, với quan niệm nghệ thuật ngƣời, ngƣời bình dân văn học, nối gạch dài cho thể loại đại từ sân khấu truyền thống, đặc biệt chèo Điều giúp cho bi kịch ta có diện mạo mới, tránh đƣợc chép sáng tạo thể loại có yếu tố du nhập từ nƣớc Nghiên cứu đề tài này, mong muốn làm rõ đặc trƣng bi kịch thể tác phẩm kịch văn học Việt Nam đại hai biểu hiện, thể loại bi kịch yếu tố bi kịch Thể loại bi kịch khẳng định tồn qua vận động kỷ đại hóa văn học đặt nhƣ nhu cầu thiết tất yếu Trong suốt kỷ XX, tác phẩm bi kịch thực góp phần làm hoàn thiện thể loại văn học diện mạo chung văn học Việt Nam đại, thể loại bi kịch văn học Việt Nam không trở thành bắt chƣớc mô mà nhanh chóng đƣợc Việt hóa, viết ngƣời Việt Nam viết cho ngƣời Việt Nam xem Bên cạnh vấn đề thể loại bi kịch, đề tài chúng tơi có mở rộng nghiên cứu thêm vấn đề yếu tố bi kịch tác phẩm kịch văn học Việt Nam đại Một mặt, thấy đƣợc phong phú đa dạng bi kịch, mặt khác bổ sung quan điểm nghiên cứu bi kịch yếu tố nhƣ xung đột, nhân vật, lọc.Tuy vậy, kỷ văn học trôi qua mà số lƣợng tác phẩm bi kịch đếm đƣợc đầu ngón tay, số nhiều tác phẩm đƣợc xem nhƣ thể nghiêm bƣớc đầu Điều cho thấy, khó thân thể loại, đồng thời quan tâm, dấn thân niềm đam mê đội ngũ ngƣời viết, ngƣời 149 nghiên cứu dành cho bi kịch chƣa nhiều Tất sở để chờ đợi gặp đƣợc kết tinh đỉnh cao bi kịch kỷ XXI Do khó khăn tƣ liệu, nhƣ thời gian lực ngƣời nghiên cứu, nên kết luận án bƣớc đầu Nhiều khía cạnh đề tài cần đƣợc tiếp tục tìm hiểu kĩ sâu hơn; mong muốn tiếp tục phát triển vấn đề đƣợc đặt vấn đề khác chƣa có điều kiện đề cập luận án (nhƣ: cốt truyện, ngôn ngữ, lỗi lầm bi kịch…) chuyên luận khác 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Aristote (1999), Nghệ thuật thi ca, NXB Văn học Albert Camus (1998), Về tƣơng lai bi kịch, Văn học số 3 Hồi Anh (2002), Tác giả kịch nói kịch thơ, NXB Sân khấu Nguyễn Ánh (1986),“Lƣu Quang Vũ nhƣ biết”,Tuổi trẻ thủ đô, số 60 M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đoxtoiepxki, NXB GD Corneille (1987), Tuyển tập kịch, Nxb Sân khấu Phạm Vĩnh Cƣ (2005), Sáng tạo giao lƣu, NXB Hội nhà văn Phạm Vĩnh Cƣ (2001), “Thể loại bi kịch văn học Việt Nam kỷ XX”, Văn học, số Phạm Vĩnh Cƣ (2011), Vấn đề bi mỹ học văn học, tài liệu lƣu hành nội 10 Hoàng Chƣơng (1990), “Những vấn đề học thuật đặt liên hoan kịch nói 1990”, Văn hố Nghệ thuật, số 11 Hà Diệp (1998), “Về mảng kịch Lƣu Quang Vũ”, Văn hoá Nghệ thuật, số 12 Hà Diệp (2005), Nhân vật trung tâm kịch nói Việt Nam 1920 – 2000,NXB Văn học 13 Tất Đạt (1971), “Sáng tác phê bình kịch theo chủ nghĩa xã hội nghiêm túc”, Văn học, số 14 Hoàng Hữu Đản, Vũ Đình Liên, Huỳnh Lý (1978), Bi kịch cổ điển Pháp, NXB Văn hóa 15 Vi Huyền Đắc (1930), Cơ đầu Yến, NXB Thái Dƣơng Văn khố 16 Vi Huyền Đắc (1932), Nghệ sĩ hồn , (in chung, Văn học Việt Nam kỷ XX), NXB Văn học 17 Vi Huyền Đắc (1929), Hai tối tân hôn, NXB Thái Dƣơng Văn khố 18 Vi Huyền Đắc (1997), Kịch, NXB Sân khấu 151 19 Vi Huyền Đắc (2007), Cô đốc Minh, (in chung, Văn học Việt Nam kỷ XX), NXB Văn học 20 Vi Huyền Đắc (2007), Ơng ki cóp, (in chung, Văn học Việt Nam kỷ XX), NXB Văn học 21 Vi Huyền Đắc (2007), Uyên ƣơng, (in chung, Văn học Việt Nam kỷ XX), NXB Văn học 22 Vi Huyền Đắc (1995), Trƣờng hận (in Tuyển tập Thế Lữ, tập 1), NXB Văn học 23 Vi Huyền Đắc (1957), Kim tiền, NXB Hội nhà văn 24 Phan Cự Đệ (2007), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, NXB GD 25 Hà Minh Đức (1997), Tổng tập văn học Việt Nam, NXB KHXH 26 Hà Minh Đức (1963), Kịch Nguyễn Huy tƣởng (Lời giới thiệu) NXB GD 27 Dƣơng Ngọc Đức (1984), “Một chặng đƣờng vấn đề đặt phát triển kịch”, Văn học, số 28 Lê Thị Điệp (2003), Đặc điểm bi kịch cổ đại, Luận văn tốt nghiệp đại học, Vinh 29 Lê Giang (1990), “Mạnh dạn đổi kịch nói”,Văn hóa Nghệ thuật, số 30 N A Gulaiep (1982), Lí luận văn học, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 31 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB GD 32 Hegel (Phan Ngọc dịch) (2005), Mỹ học, NXB Văn học 33 Vũ Hà, Ngô Thảo (1998), Lƣu Quang Vũ, tài năng, đời ngƣời, NXB Thơng tin 34 Phan Kế Hồnh (1983), “Nhận diện sân khấu kịch nói chế độ thực dân Miền Nam”, Văn hóa Nghệ thuật, số 35 Phan Kế Hồnh, Huỳnh Lý (1978), Bƣớc đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam trƣớc cách mạng tháng 8, Nxb Văn học 36 Phan Kế Hoành, Trần Việt Ngữ (1974), “Mấy nét nghệ thuật kịch nói trƣớc CMT8”, Văn hóa Nghệ thuật 152 37 Phan Kế Hoành, Vũ Quang Vinh (1980), “Sự phát triển kịch nói cách mạng giai đoạn 1945 – 1954”, Văn hóa Nghệ thuật, số 38 Vũ Thị Thanh Hoài (2003), Đặc điểm kịch Lƣu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ, HN 39.Hồng Đình Hn (2002), Một số đặc điểm kịch Lƣu Quang Vũ, Luận văn Thạc Sĩ, HN 40 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn, NXB Văn học 41 Hoàng Ngọc Hiến (1998), “Về đặc trƣng thể loại bi kịch”, Văn học, số 42 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại , Trƣờng viết văn Nguyễn Du 43 Đỗ Đức Hiểu (1998), “Mấy vấn đề kịch thi pháp kịch”, Văn học, số 44 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn 45 Đỗ Đức Hiểu (1997), “Bi kịch Vũ Nhƣ Tô”, Văn học, số 10 46 Phƣơng Lựu (chủ biên, 1996), Lý luận văn học, NXB GD 47 Phong Lê (1997), “Vũ Nhƣ Tô thời gian thẩm định”, Giáo dục thời đại, 4/5/1997 48 Tôn Thảo Miên (2001), Lời giới thiệu Nguyễn Huy Tƣởng tác gia tác phẩm, NXB GD 49 Tôn Thảo Miên (2003), “Về giai đoạn văn học kịch”,Văn học số 50 Phan Thị Miến (2007), Bi kịch Hy Lạp, NXB GD 51 Nguyễn Thị Nhung (1989), “Những đặc trƣng sân khấu truyền thống”, Nghiên cứu nghệ thuật, số 52 Tôn Gia Ngân (1978), Lời giới thiệu, Bi kịch cổ điển Pháp, NXB Văn hóa 53 Nhiều tác giả (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Chính trị quốc gia 54 Nhiều tác giả (2008), Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB GD 55 Nhiều tác giả (2001), Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, NXB KHXH 56 Nhiều tác giả (2002), Kịch Việt Nam chọn lọc, NXB Sân khấu 57 Nhiều tác giả (1997), Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỷ XX, NXB Sân khấu 153 58 Nhiều tác giả (1989), Lƣu Quang Vũ Xuân Quỳnh gửi lại, NXB Văn học Nghệ thuật, Đà Nẵng 59 Nhiều tác giả (1995), 20 năm sân khấu Việt Nam 1975- 1995, NXB Sân khấu 60 Nhiều tác giả (1998), Ảnh hƣởng sân khấu Việt Nam, Hà Nội 61 Nhiều tác giả (1998), “Hội thảo phê bình Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt", Sân khấu, số 89 + 96 62 Nguyễn Đình Nghi (1997), “Quan hệ sáng tác biểu diễn kịch Việt Nam giai đoạn 1921 - 1945 dƣới ảnh hƣởng phƣơng Tây”, Văn học, số 11 63 Nguyễn Đình Nghi (2000), “Kịch nói Việt Nam đến đại từ truyền thống”, Văn học, số 64 Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản ƣớc tân biên, Quốc học Tùng thƣ, Sài Gòn 65.Phạm Xuân Nguyên (1998), “Lƣu Quang Vũ tâm hồn trở gió”, Văn học, số 66 Hồ Ngọc (1987), “Về đặc trƣng kịch”, Văn học, số 67 Hồ Ngọc (1973), Nghệ thuật viết kịch, NXB Văn học 68 Hồ Ngọc (1988), “Chung quanh diễn Hồn Trƣơng ba, da hàng thịt" Lƣu Quang Vũ, Văn nghệ, 23/1/1988 69 Hồ Ngọc (1977), Xây dựng cốt truyện kịch, NXB Văn hóa 70 Phan Ngọc (2001), Kịch pháp Lƣu Quang Vũ(Nguyễn Huy Tƣởng tác gia tác phẩm), NXB GD 71 G N Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB GD 72 G.Per donhicov (1982), “Truyền thống cách tân kịch A P Sêkhop”, Văn học, số 73 Vũ Ngọc Phan (1951), Nhà văn đại, NXB Vĩnh Thịnh 74 Vũ Quần Phƣơng (2009), “Kịch tác gia Vi Huyền Đắc qua lời kể ngƣời trai”, CAND.com,ngày 11/6 75 Trần Đình Sử (chủ biên, 1987), Lí luận văn học (T3), NXB GD 76 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn 77 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB GD 154 78 Trần Đình Sử (2007), Tuyển tập, NXB GD 79 Tất Thắng (1971), “Chủ đề tác phẩm kịch”, Văn học, số 80 Tất Thắng (1986), “Về yếu tố làm nên sức hấp dẫn chân giá trị lâu dài kịch”,Văn học, số 81 Tất Thắng (1987), “Vài nét khuôn mặt tiếng nói sân khấu năm gần đây”, Văn học, số 82 Tất Thắng (2009), Lí luận kịch, NXB sân khấu 83 Tất Thắng (1996), Diện mạo sân khấu, nghệ sĩ tác phẩm, NXB Sân khấu 84 Tất Thắng (1997), “Một yếu tố quan trọng thi pháp kịch”, Văn học, số 85 Tất Thắng (2002), Về thi pháp kịch, NXB Sân khấu 86 Tất Thắng (2003), “Một kỷ đổi kịch Việt Nam”, Văn hóa nghệ thuật, sô + +9 87 Tất Thắng (dịch, 2000), Lí luận kịch từ Aristote đến Lessing, NXB Văn học 88 Tất Thắng (2001), Sự đổi kịch Việt Nam kỷ XX từ góc độ thể loại, Văn học, số 89 Phan Trọng Thƣởng (1986), “Kịch Lƣu Quang Vũ, trăn trở lẽ sống lẽ làm ngƣời”, Văn học số 90 Phan Trọng Thƣởng (1989), “Nhân đọc xem Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt" Văn học, số 91 Phan Trọng Thƣởng (1994), “Kịch nói với sân khấu truyền thống bối cảnh văn học Việt Nam đầu kỷ XX”, Văn học, số 92 Phan Trọng Thƣởng (1991), “Phép ứng xử với chết kịch Lƣu Quang Vũ”, Văn học, số 93 Phan Trọng Thƣởng (2010), “Lời nói đầu” Vũ Nhƣ Tô, NXB GD 94 Lƣu Quang Thuận (1916), Yêu Ly, Tủ sách kịch Hoa Lƣ 95 Nguyễn Đình Thi (2001), Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 96 Nguyễn Đình Thi (2006), Nguyễn Trãi Đơng Quan, NXB Sân khấu 97 Nguyễn Đình Thi (1961), Con nai đen, NXB Văn học 98 Nguyễn Đình Thi (1993), Tuyển tập kịch, NXB Văn học 155 99 Nguyễn Huy Thiệp (2003), Tuyển tập kịch, NXB Trẻ 100 Hoàng Trinh (1996), “Từ bi kịch thời trƣớc đến anh hùng thời nay”, Văn học, số 11 101 Lê Anh Trà, Nguyễn Văn Phú (1996), “Vấn đề bi kịch chết ngƣời anh hùng cách mạng thời đại chúng ta”, Văn học, số 102 Lƣu Khánh Thơ (biên soạn, 2001), Lƣu Quang Vũ tài lao động nghệ thuật, NXB Văn hóa Thơng tin 103 Lƣu Quang Vũ (1994), Tuyển tập kịch, NXB Sân khấu 104 Vũ Quang Vinh (1985), “Vài nét phát triển kịch nói 30 năm qua 1954- 1984”, Văn hoá Nghệ thuật số 105 Nguyễn Vỹ (1994), Văn thi sĩ tiền chiến, NXB Hội nhà văn II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 106 D.F Bratchell (1990), Shakespearean Tragedy, London 107 John Drakakis, Naomi Conn Liebler (1998), Tragedy, Longman Critical Reader, London 108 R.P Draper (1980), Tragedy: Developments in Criticism, Lon don 109 David Wiles (2000), Greek Theatre Performance: An Introduction, Cambridge 110 P.E Easterling (1997), The Cambridge Companion to Greek Tragedy, Cambridge 111 Erich Segal (1983), Oxford Readings in Greek Tragedy, Oxford 112 Rush Rehm (1992), Greek Tragic Theatre, London 113 Simon Goldhill (1986), Reading Greek Tragedy, London 114 M.S.Silk (1996), Tragedy and the Tragic: Greek Thestre and Beyond, Oxford 156 CÁC BÀI NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN “Nhân đọc kịch Nƣớc mắt ngàn năm", Nghệ An cuối tuần, ngày 31/8/ 2008 “Một cách giải xung đột kịch Lƣu Quang Vũ”, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số tháng 7/ 2009 “Bi kịch Kim tiền, vấn đề xung đột tiền bạc đạo đức”, Công an Nghệ An, số 1498 (Thứ 6/30/3/2012) “Con ngƣời bình dân thể loại bi kịch”, Dân tộc Thời đại, Số 145, 2012 “Kim tiền Vi Huyền Đắc mở đầu thể nghiệm bi kịch”, Thơng tin Khoa học, Trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An, Số đặc biệt tháng 10/2012 “Vấn đề giải xung đột bi kịch”, Quê hƣơng ngày nay, số 30-31/ 2012 “Nhân vật Trƣơng Ba – Bi kịch thời đại”, Thông tin Khoa học, Trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An, Số tháng4/2013 “Yếu tố bi kịch Con nai đen Nguyễn Đình Thi”, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số tháng 6/2013 157 ... liên quan đến bi kịch Khái quát bi kịch văn học Việt Nam đại Chƣơng Vấn đề xung đột qua tác phẩm bi kịch văn học Việt Nam đại Chƣơng Nhân vật lọc qua tác phẩm bi kịch văn học Việt Nam đại CHƢƠNG... bi kịch tiêu bi? ??u văn học Việt Nam đại 58 2.3 Tiểu kết 75 CHƢƠNG VẤN ĐỀ XUNG ĐỘT QUA CÁC TÁC PHẨM BI KỊCH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI .76 3.1 Khái niệm xung đột bi kịch. .. CỨU BI KỊCH TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Bàn tồn thể loại bi kịch văn học Việt Nam 1.1.1 Xu hƣớng phủ nhận tồn thể loại bi kịch 1.1.2 Xu hƣớng thừa nhận tồn thể loại bi kịch

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan