Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THU HÀ CÁCH BIỂU HIỆN MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ TRONG CÂU TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ Thái Ngun - 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THU HÀ CÁCH BIỂU HIỆN MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ TRONG CÂU TIẾNG VIỆT Chun ngành: Lí luận ngơn ngữ Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Lộc Thái Nguyên - 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Lộc, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Viện Ngôn ngữ học, thầy cô giáo Khoa Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Khoa Sau đại học Trường ĐHSP Thái Nguyên giảng dạy khoá học tạo điều kiện, giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Hội đồng nhận xét, góp ý để luận văn hồn thiện Thái Nguyên, tháng 09 năm 2008 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT N danh từ, ngữ danh từ, đại từ V vị từ, ngữ vị từ SP cụm chủ vị Dấu (+) tính thực cấu trúc Dấu (-) tính khơng thực cấu trúc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu nguồn ngữ liệu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.3 Nguồn ngữ liệu Phƣơng pháp nghiên cứu Cái đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Quan hệ ngữ nghĩa 11 1.1.1 Định nghĩa 11 1.1.2 Đặc điểm quan hệ ngữ nghĩa 15 1.1.3 Các dạng phổ biến quan hệ ngữ nghĩa câu 15 1.2 Quan hệ cú pháp 16 1.2.1 Định nghĩa 16 1.2.2 Cách biểu quan hệ cú pháp 17 1.2.3 Cách xác định quan hệ cú pháp câu 18 1.3 Sự tƣơng ứng quan hệ ngữ nghĩa - quan hệ cú pháp 22 1.4 Một số khái niệm có liên quan khác 24 1.4.1 Khái niệm quan hệ từ 24 1.4.2 Khái niệm động từ quan hệ 27 1.4.3 Khái niệm kết trị kết trị động từ tiếng Việt 27 1.5 Tiểu kết 30 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG 2: CÁC PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ TRONG CÂU TIẾNG VIỆT 31 2.1 Nhận xét chung 2.2 Cách biểu mối quan hệ nhân quan hệ từ 32 2.2.1 Thành tố nguyên nhân 32 2.2.2 Thành tố kết 47 2.3 Cách biểu mối quan hệ nhân động từ quan hệ 54 2.3.1 Bản chất động từ quan hệ làm, khiến 54 2.3.2 Đặc điểm động từ quan hệ làm, khiến cấu trúc nhân 59 2.4 Tiểu kết 70 CHƢƠNG 3: VẤN ĐỀ PHÂN TÍCH NGỮ PHÁP KIỂU CÂU CÓ Ý NGHĨA NHÂN QUẢ ĐƢỢC BIỂU HIỆN BẰNG QUAN HỆ TỪ VÀ ĐỘNG TỪ QUAN HỆ 3.1 Vấn đề phân tích ngữ pháp kiểu câu có ý nghĩa nhân đƣợc biểu quan hệ từ 71 3.1.1 Các ý kiến khác cách phân tích kiểu câu 71 3.1.2 Ý kiến trao đổi cách phân tích kiểu câu 79 3.2 Vấn đề phân tích ngữ pháp kiểu câu có ý nghĩa nhân đƣợc biểu động từ quan hệ 86 3.2.1 Ý kiến nhà nghiên cứu cách phân tích kiểu câu 86 3.2.2 Ý kiến trao đổi đề xuất 88 3.3 Tiểu kết 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 NGUỒN NGỮ LIỆU TRÍCH DẪN 98 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ngôn ngữ phƣơng tiện giao tiếp công cụ tƣ ngƣời Nếu tƣ có tính chất chung cho nhân loại ngơn ngữ lại mang đậm dấu ấn dân tộc Việc tìm hiểu cách biểu phƣơng tiện ngôn ngữ nội dung tƣ định có ý nghĩa khơng việc học tập, nghiên cứu ngôn ngữ mà cịn có ý nghĩa việc khám phá đặc điểm tƣ dân tộc 1.2 Một nội dung tƣ có nhiều hình thức biểu đạt ngôn ngữ Quan hệ nhân quan hệ phổ biến thuộc tƣ Nó tồn tầng nghĩa sâu đƣợc biểu phƣơng tiện ngôn ngữ Nghiên cứu mối quan hệ này, đặc biệt cách biểu câu tiếng Việt giúp ta thấy đƣợc nét đặc thù cách biểu mối quan hệ nhân tiếng Việt mối tƣơng quan mặt hình thức mặt nội dung tiếng Việt nói riêng ngơn ngữ nói chung 1.3 Việc nghiên cứu cách biểu mối quan hệ nguyên nhân kết câu tiếng Việt có ý nghĩa mặt lí luận thực tiễn Về lí luận, việc nghiên cứu cách biểu mối quan hệ nhân câu tiếng Việt góp phần làm rõ vấn đề quan trọng nhƣ quan hệ ngữ nghĩa, quan hệ ngữ pháp, nghĩa sâu nghĩa cú pháp, cách biểu nội dung quan hệ ngữ nghĩa phƣơng tiện ngôn ngữ khác ngôn ngữ cụ thể Về thực tiễn, kết việc nghiên cứu cách biểu mối quan hệ nhân câu tiếng Việt đƣợc sử dụng vào việc biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo phục vụ cho dạy - học ngữ pháp tiếng Việt, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học 1.4 Mặc dù mối quan hệ nguyên nhân kết kiểu quan hệ phổ biến, có vai trị quan trọng việc nghiên cứu cần thiết có ý nghĩa nhƣ nhƣng đến nay, việc nghiên cứu cách biểu mối quan hệ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn câu tiếng Việt chƣa đƣợc nhà Việt ngữ học thực quan tâm Có thể nói, đến nay, chƣa có cơng trình nghiên cứu có hệ thống chuyên sâu quan hệ nhân câu tiếng Việt Vì lí trên, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài Cách biểu mối quan hệ nhân câu tiếng Việt Lịch sử vấn đề Khi nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, nhà nghiên cứu nhƣ Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Tài Cẩn, nhóm tác giả thuộc Ủy ban Khoa học Xã hội, Đinh Văn Đức, Diệp Quang Ban… nhiều có quan tâm đến mối quan hệ Nhƣng phần lớn số họ dành mục chuyên luận ngữ pháp để nói quan hệ nguyên nhân kết quả, thƣờng đề cập đến cách khái quát 2.1 Trong Ngữ pháp tiếngViệt đại, Hữu Quỳnh tiến hành miêu tả phân loại động từ biểu thị mối quan hệ nhân quả, xếp động từ nhân vào nhóm động từ gây khiến Theo định nghĩa ông, “động từ gây khiến giống nhƣ động từ ngoại hƣớng, hoạt động chi phối hƣớng vào đối tƣợng nhƣng với ý nghĩa khuyên bảo, cho phép hay ngăn cản hành động đối tƣợng” Động từ gây khiến thƣờng đòi hỏi hai thành tố phụ: danh từ, động từ có hai thành tố phụ tạo nên cụm chủ - vị Các động từ gây khiến danh sách Hữu Quỳnh, gồm có: để (cho), khiến (cho), làm (cho), bắt, bắt buộc, cản trở, cho phép, cưỡng bức, cưỡng ép, dắt, dẫn, dìu dắt, đề nghị, đòi hỏi, cấm, giúp đỡ… [26, 70] Hữu Quỳnh tiến hành phân loại quan hệ từ mà ông gọi từ nối Từ nối đƣợc ông định nghĩa nhƣ sau: “Từ nối từ quan hệ ngữ pháp chuyên dùng để nối thành phần câu hay thành tố cụm từ” Theo đó, từ nối đƣợc ơng phân chia thành hai nhóm: từ nối phụ từ nối liên hợp Những từ vì, do, bởi, tại, nhờ đƣợc xếp vào nhóm từ nối phụ, “chúng biểu thị ý nghĩa nguyên nhân dùng cụm từ phụ”.[26, 88 - 92] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ví dụ: Lạ cho mặt sắt ngây tình.(Nguyễn Du) Vì chàng thiếp phải mò (Ca dao) Nhƣ vậy, Hữu Quỳnh dừng lại việc miêu tả phân loại sơ động từ biểu thị quan hệ nhân quan hệ từ nhân mà chƣa có điều kiện miêu tả kĩ theo nhóm Việc tác giả xếp làm, khiến vào nhóm với bắt, mời, cấm nhầm lẫn 2.2 Các tác giả thuộc Uỷ ban khoa học xã hội Ngữ pháp tiếng Việt phân loại, miêu tả cách cụ thể cấu tạo câu ghép, đó, câu ghép đƣợc chia thành câu ghép song song câu ghép qua lại Theo tác giả, “đặc điểm quan trọng nòng cốt - nòng cốt đơn hay nòng cốt ghép - khả độc lập ngữ pháp, tức khả làm thành câu - câu đơn hay câu ghép Khi đứng độc lập làm thành phần câu, nịng cốt đơn có vai trị biểu thị q trình tƣ thơng báo hồn chỉnh” [46, 217] Ví dụ: Con chăm học Mẹ vui lòng Để làm thành câu ghép, tác giả sử dụng phƣơng tiện dẫn nối cặp quan hệ từ vì… nên biểu thị mối quan hệ nhân để chuyển câu đơn thành câu ghép qua lại Ví dụ: Vì chăm học nên mẹ vui lịng Khơng thế, nhóm tác giả đƣa phƣơng án sử dụng nòng cốt làm thành phần cấu tạo câu đơn thành phần động ngữ chứa động từ ngoại động có nghĩa gây khiến: Ví dụ: Con chăm học làm cho mẹ vui lịng Anh thành cơng khiến em vui lịng Trong trƣờng hợp này, nịng cốt câu đơn có giá trị tƣơng đƣơng với danh ngữ có cách diễn đạt nhƣ: Việc anh thành công khiến em vui mừng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Anh thành công, điều khiến em vui mừng Trong cơng trình này, quan hệ từ đƣợc tác giả gọi kết từ Kết từ đƣợc chia thành tiểu loại sau đây: a) “Kết từ phụ” tức kết từ biểu thị quan hệ phụ Đó kết từ nhƣ: do, của, để, bởi, vì, tại, vì, mà, từ, đối với… b) “Kết từ liên hợp” tức kết từ biểu thị quan hệ liên hợp Đó từ nhƣ: và, với, hay, hoặc, cùng, những, song, thì… từ dùng thành cặp như: nếu… thì, tuy… nhưng, vì… cho nên, khơng những… mà cịn, càng… càng, vừa… vừa” [45, 91] Nhƣ vậy, thấy tác giả chƣa phân loại, phân tích, miêu tả động từ biểu thị quan hệ nhân quan hệ từ nhân cách cụ thể, mà đề cập đến cách khái quát 2.3 Trong Ngữ pháp tiếng Việt Câu, Hoàng Trọng Phiến đề cập đến khía cạnh biểu động từ nhân quan hệ từ nhân Đồng thời, ông tiến hành phân loại quan hệ từ cụ thể thành nhóm Tác giả xếp câu có chứa động từ khiến vào nhóm câu trung gian câu đơn câu ghép, ơng gọi phức tạp hố câu đơn, hay cịn gọi kiểu câu móc xích Kiểu câu có mơ hình tƣơng ứng nhƣ sau: D1Đ1D2Đ2 Ví dụ: Cơng việc khiến chúng tơi lo lắng Tồn câu chuỗi yếu tố móc xích chia thành hai bậc: khiến - - lo lắng [24, 189] Theo Hoàng Trọng Phiến, kết cấu móc xích có giới từ cho, để cho… nhiên, yếu tố giới từ khơng có vai trị định kết cấu móc xích Ví dụ: Công việc khiến cho lo lắng Việc khiến cho tơi lƣu luyến Các loại câu nhân đƣợc tác giả chia thành 19 nhóm tƣơng ứng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Theo cách phân tích câu nhân dƣới câu đơn sau quan hệ từ nguyên nhân từ, ngữ hay cụm chủ vị: Một hôm, tình cờ, y biết đƣợc tên Tƣ (Nam Cao Sống mòn) Tại hai chén rƣợu vừa uống mà cảm thấy rét lúc bắt đầu uống (Nguyễn Khải Một chiều mùa đơng) Nhờ ánh đèn vặn to, Bính nhận rõ nét mặt Năm (Nguyên Hồng Bỉ vỏ) Vì đèn sáng nên trông rõ (Nguyễn Công Hoan Báo hiếu: trả nghĩa cha) Tại chị thiệt nên chị không muốn hiểu (Hồ Biểu Chánh Bỏ chồng) Bởi thầy u mắc nợ nên phải chịu khổ (Thạch Lam Đứa con) 3.2 Vấn đề phân tích ngữ pháp kiểu câu có ý nghĩa nhân đƣợc biểu động từ quan hệ 3.2.1 Ý kiến nhà nghiên cứu cách phân tích kiểu câu Khi phân tích đặc điểm ngữ pháp động từ ngữ pháp làm, khiến Nguyễn Kim Thản xếp động từ vào nhóm động từ cầu khiến (bắt, buộc, mời, cấm…) với cách xếp loại đó, tác giả đồng đặc điểm ngữ pháp làm, khiến, với đặc điểm ngữ pháp động từ cầu khiến mà ông gọi chung động từ gây khiến, theo đó, mơ hình cú pháp chúng N1 - V1 - N2 - V2 Theo Nguyễn Kim Thản, “những động từ gây khiến thƣờng địi hỏi có hai bổ ngữ, bổ ngữ thứ danh từ biểu thị đối tƣợng mà hoạt động động từ gây khiến chuyển tới; nói cách khác, N2 biểu thị đối tƣợng chịu thúc đẩy, giúp đỡ hay cản trở đƣợc giúp đỡ N1 Bổ ngữ thứ hai động từ biểu thị, động từ V2 biểu thị hoạt động N2 kết thúc đẩy, giúp đỡ, cản trở hay cho phép N1 Tuy có quan hệ mặt ý nghĩa nhƣ nhƣng mặt ngữ pháp, V2 lại khơng có quan hệ tƣờng thuật (quan hệ chủ vị) với N2 Ở câu, V2 khơng phải vị ngữ khơng đƣợc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hình thức hố nhƣ vị ngữ thơng thƣờng, ví dụ, khơng thể đƣợc phụ thêm hƣ từ thể - thời Trong dạng thức cải biến (4) mục 2.3.1, ta thấy V2 đảo lên đầu câu, hệt nhƣ N2 dạng thức (3) Mặt khác, ta để V2 tồn bên cạnh V1 mà không cần N2 nhƣ dạng thức (5) rõ.” [28, 147 - 148] Cùng với Nguyễn Kim Thản, Lê Biên [2, 79] coi làm, khiến thuộc tiểu loại động từ gây khiến đòi hỏi hai bổ ngữ Cách phân tích Nguyễn Kim Thản khơng phải hồn tồn khơng có sở Tuy nhiên, cách phân tích chƣa phản ánh khác làm, khiến với động từ cầu khiến Theo chúng tôi, ý kiến Nguyễn Kim Thản thực phù hợp với động từ cầu khiến, động từ quan hệ làm, khiến, điểm sau chƣa đƣợc tác giả ý: - Về mô hình cú pháp, làm, khiến khơng có dạng thức N1 - V1 - N2 - V2 mà cịn có dạng thức khác mà động từ cầu khiến Đó dạng thức mà chủ ngữ đƣợc biểu động từ (V - V1 - N2 - V2; ví dụ: Chiều trẻ làm chúng sinh hư) cụm chủ vị (SP - V1 - N2 - V2; ví dụ: Anh cười khiến ngượng) Đó cịn dạng thức mà V1(vị ngữ) N2 - V2 (bổ ngữ) có quan hệ từ cho (N1 - V1 cho N2 - V2; V - V1 cho N2 - V2; SP - V1 cho N2 - V2) Nguyễn Kim Thản hồn tồn khơng ý đến quan hệ từ cho vậy, phân tích ơng khơng đầy đủ Vấn đề đặt cho không dẫn nối cụm chủ vị làm bổ ngữ dẫn nối thành tố nào? (N2 hay V2?) - Về khả đƣợc dạng thức hoá, động từ đứng sau làm, khiến khơng phải hồn tồn khơng có khả “đƣợc phụ thêm hƣ từ thể - thời” nhƣ Nguyễn Kim Thản nêu (Ví dụ: Quy mơ can thiệp hậu ngồi ý muốn đủ khiến cho can thiệp lấn át mục tiêu trị nhân đạo ban đầu) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Về khả lƣợc bỏ, cấu trúc với vị ngữ động từ quan hệ làm, khiến, N2 nói chung, hầu nhƣ lƣợc bỏ nhƣ Nguyễn Kim Thản nhận xét Ví dụ: a Tối hơm ấy, ơng Dự không chơi nhƣ tối khiến cho nghĩ ngợi (Nguyễn Công Hoan Thằng Quýt I) → Tối hôm ấy, ông Dự không chơi nhƣ tối khiến cho nghĩ ngợi (-) b Gió thổi mạnh làm Sơn thấy lạnh cay mắt (Thạch Lam Gió lạnh đầu mùa) → Gió thổi mạnh làm thấy lạnh cay mắt (-) Nhƣ vậy, việc tác giả xếp động từ quan hệ làm, khiến vào loại với động từ cầu khiến khơng hợp lí 3.2.2 Ý kiến trao đổi đề xuất Theo chúng tôi, để xác định đặc điểm cấu tạo bổ ngữ câu nhân có vị ngữ động từ quan hệ làm, khiến, cần xuất phát từ chất ngữ pháp động từ giữ vai trò vị ngữ Có thể thấy lí mà Nguyễn Kim Thản đƣa để khẳng định N2, V2 hai bổ ngữ V1 (chứ hai thành tố có quan hệ chủ vị làm bổ ngữ V1) chƣa đầy đủ thuyết phục vì: - Đúng vị ngữ thƣờng đƣợc hình thức hố (có khả kết hợp vào yếu tố thời thể), nhiên, vị ngữ điển hình Trong số truờng hợp vị ngữ (khơng điển hình) khơng đƣợc hình thức hố (xem ví dụ bên dƣới) - Việc V2 đảo lên trƣớc N2 (chỉ số trƣờng hợp) khơng phải lí phủ nhận hồn tồn mối quan hệ chủ vị chúng thực tế, vị ngữ đứng trƣớc chủ ngữ: So sánh: Nhà cháy → Cháy nhà Đừng để nhà cháy → Đừng để cháy nhà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Khả lƣợc bỏ N2 chứng phủ nhận tƣ cách chủ ngữ xét mối quan hệ với V2 cụm chủ vị làm bổ ngữ hay trạng ngữ cho phép chủ ngữ lƣợc bỏ So sánh: 1a Nó bảo bận khơng đến đƣợc → 1b Nó bảo bận không đến đƣợc 2a Hắn sung sƣớng ghĩ điều ấy.→ 2b Hắn sung sƣớng nghĩ điều Theo chúng tơi, coi bổ ngữ động từ làm, khiến cụm chủ vị có sở Ngồi lí phân tích đây, cịn hai lí để lựa chọn cách phân tích này: (1) N2 khơng có khả với V1 tạo thành tổ hợp có khả dùng độc lập dùng với tƣ cách biến thể rút gọn cấu trúc lớn hơn, nghĩa chúng khơng thực có quan hệ cú pháp (2) Quan hệ từ cho không dẫn nối riêng N2 hay V2 mà dẫn nối tổ hợp gồm hai thành tố Trở ngại cách phân tích chỗ vị từ giữ vai trò vị ngữ cụm chủ vị làm bổ ngữ có khả kết hợp hạn chế với phó từ thời thể Điều cho thấy cụm chủ vị làm bổ ngữ sau làm, khiến khơng phải cụm chủ vị bình thƣờng Mối quan hệ chủ ngữ vị ngữ cụm chủ vị (đặc biệt trƣờng hợp quan hệ từ cho vắng mặt) khơng đƣợc thực hố đầy đủ (nghĩa bị yếu đi) thành tố cụm chủ vị nhiều bị chi phối động từ - vị ngữ Sự yếu gợi liên tƣởng đến yếu mối quan hệ chủ vị cụm chủ vị làm bổ ngữ định ngữ trƣờng hợp sau đây: - Trƣờng hợp cụm chủ vị làm bổ ngữ bên động từ ngữ pháp quan hệ bị động (bị, được): Ví dụ: Chị Tƣ Hậu đƣợc tỉnh huyện khen Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Trƣờng hợp cụm chủ vị làm bổ ngữ bên động từ - thực từ thụ cảm (nghe, thấy, xem…): Ví dụ: Chúng nghe thầy giáo giảng - Trƣờng hợp cụm chủ vị làm định ngữ cho danh từ ngữ pháp việc: Ví dụ: Việc anh muộn khiến mẹ lo lắng Trong trƣờng hợp đây, trƣớc động từ khen, giảng, hầu nhƣ xuất phó từ thời thể Tóm lại, đặc tính khơng biến hình từ tiếng Việt nên ranh giới quan hệ cú pháp không rõ ràng có chuyển dần, nghĩa kiểu quan hệ cú pháp có trƣờng hợp trung gian chuyển tiếp mà quan hệ chủ ngữ vị ngữ trƣờng hợp đƣợc dẫn trƣờng hợp cụ thể 3.3 Tiểu kết Về cách phân tích kiểu câu có ý nghĩa nhân đƣợc biểu quan hệ từ, phù hợp với quan niệm coi cấu trúc chủ vị dạng cấu trúc phụ, chúng tơi chọn cách phân tích coi hai dạng sau câu đơn: (1) Nhờ giúp đỡ bạn bè, tiến nhiều (2) Nhờ bạn bè giúp đỡ, tiến nhiều Cơ sở lợi ích cách phân tích là: + Chú ý đến mặt chức cấu trúc (chức phận nguyên nhân nhƣ nhau, bổ sung cho phận kết quả) + Khắc phục đƣợc khó khăn, rắc rối, mâu thuẫn việc phân loại câu Về cách phân tích kiểu câu có ý nghĩa nhân đƣợc biểu động từ quan hệ, theo chúng tôi, để xác định đặc điểm cấu tạo bổ ngữ câu nhân có vị ngữ động từ quan hệ làm, khiến, cần xuất phát từ chất ngữ pháp động từ giữ vai trò vị ngữ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Trên đây, sau xác định chất mối quan hệ ngữ nghĩa xét mối tƣơng quan với quan hệ cú pháp chất mối quan hệ nhân quả, tiến hành phân loại miêu tả hai cách biểu mối quan hệ nhân câu tiếng Việt phƣơng tiện cú pháp (quan hệ từ) phƣơng tiện từ vựng - ngữ pháp (động từ quan hệ) Từ điều trình bày đây, chúng tơi thấy rút kết luận sau: Quan hệ nhân với tƣ cách kiểu quan hệ ngữ nghĩa, kiểu quan hệ có tính phổ qt tồn tất ngôn ngữ nhƣng ngôn ngữ khác cách biểu mối quan hệ nhân có khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trong tiếng Việt, mối quan hệ nhân đƣợc biểu hai phƣơng thức: quan hệ từ động từ quan hệ Quan hệ từ biểu mối quan hệ nhân tiếng Việt bao gồm hai nhóm: quan hệ từ nguyên nhân quan hệ từ kết đó, quan hệ từ nguyên nhân có số lƣợng lớn hơn, tần số xuất cao khả lƣợc bỏ hạn chế quan hệ từ kết Trong câu có ý nghĩa nhân đƣợc biểu quan hệ từ, quan hệ phận nguyên nhân phận kết chất, quan hệ phụ vai trị thuộc phận kết Động từ quan hệ biểu thị mối quan hệ nhân tiếng Việt động từ bị “ngữ pháp hoá” mức độ định, có đặc tính trung gian quan hệ từ thực từ Hai động từ quan hệ biểu thị quan hệ ngữ nghĩa nhân tiêu biểu tiếng Việt làm, khiến Đặc tính trung gian làm, khiến thể chỗ nghĩa, làm, khiến vừa hoạt động (trừu tƣợng, khái quát) vừa mối quan hệ nhân chủ ngữ bổ ngữ; kết trị, làm, khiến đòi hỏi chủ ngữ có nghĩa sâu nguyên nhân đƣợc biểu vị từ (ngữ vị từ), cụm chủ vị danh từ (ngữ danh từ) mà nghĩa từ vựng có gắn với hoạt động hay đặc điểm, tính chất; đồng thời đòi hỏi bổ ngữ cụm chủ vị (chỉ kết quả) mối quan hệ chủ ngữ bổ ngữ đƣợc thực hóa khơng đầy đủ Việc nghiên cứu phƣơng thức khác biểu mối quan hệ nhân cho phép khẳng định rằng: tiếng Việt nhƣ ngôn ngữ khác, nội dung ngữ nghĩa đƣợc biểu hình thức ngữ pháp khác Điều cho thấy ngữ nghĩa ngữ pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhƣng hai phạm trù đồng Việc nghiên cứu cách biểu mối quan hệ nhân phƣơng tiện khác tiện khác nói riêng việc nghiên cứu cách biểu quan hệ ngữ nghĩa hình thức ngữ pháp khác nói chung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn cần thiết việc học tập giảng dạy ngữ pháp tiếng Việt Tuy nhiên, vấn đề phức tạp mà kết đạt đƣợc luận văn có tính chất sơ Chúng hi vọng vấn đề đƣợc nghiên cứu sâu giai đoạn TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (1996), Ngữ pháp tiếng Việt.NXB Giáo dục Lê Biên (1996), Từ loại tiếng Việt đại Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội Dƣơng Hữu Biên (1998), Quan hệ nghĩa học - chức năng: phạm trù cần yếu cho việc phân tích nghĩa câu Ngơn ngữ, số Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt NXB ĐH THCN Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn, Stankevich.N.N (1975), Ngữ pháp tiếng Việt L Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (2002), Đại cương ngơn ngữ học (tập 1, tập 2) NXB Giáo dục Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2000), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt NXB Giáo dục Nguyễn Đức Dân (1996), Logic tiếng Việt, NXB Giáo dục Nguyễn Đức Dân (1990), Logic hàm ý câu trỏ quan hệ nhân Ngôn ngữ, số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 Đinh Văn Đức (1978), Về cách hiểu ý nghĩa từ loại Ngôn ngữ, số 11 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt Từ loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2002), Dẫn luận ngôn ngữ học NXB Giáo dục 13 Cao Thị Hảo (1998), Phân loại động từ theo kết trị, Luận văn TNĐH ĐHSP TN 14 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng.NXB KHXH 15 Cao Xuân Hạo (2003), Ngữ pháp chức tiếng Việt 1, Câu tiếng Việt, NXB Giáo dục 16 Cao Xuân Hạo (2005), Ngữ pháp chức tiếng Việt 2, Ngữ đoạn từ loại, NXB Giáo dục 17 Phạm Thị Hiền (1998), Động từ ngữ pháp tiếng Việt, Luận văn TNĐH ĐHPTN 18 Kasneson S D (1988) Nhận xét lý thuyết cách Fillmore Ch.V.Ja.Số 19 Halliday M.A.K (2004), Dẫn luận ngữ pháp chức NXB ĐHQGHN (Bản dịch Hoàng văn Vân) 20 Nguyễn Văn Hiệp (2003), Cấu trúc câu tiếng Việt nhìn từ góc độ ngữ nghĩa Ngơn ngữ, số 21 Kasevich V.B (1998), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương NXB Giáo dục (Trần Ngọc Thêm, chủ biên hiệu đính) 22 Lƣơng Thị Hồng Nhung (1998), Vai trị thủ pháp hình thức việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Luận văn TNĐH ĐHSPTN 23 Hoàng Phê (2004), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học 24 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt Câu, NXB Đại học THCN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 25 John Lyons (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận, NXB Giáo dục (bản dịch Nguyễn Văn Hiệp) 26 Nguyễn Hữu Quỳnh (1980), Ngữ pháp tiếng Việt đại, NXB Giáo dục 27 Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu Ngữ pháp tiếng Việt Tập 1, 2, NXB Khoa học Xã hội 28 Nguyễn Kim Thản (1995), Động từ tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội 29 Lý Toàn Thắng (2000), Về cấu trúc ngữ nghĩa câu Ngôn ngữ, số 30 Nguyễn Thị Thìn (2003), Câu tiếng Việt nội dung dạy - học câu trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Minh Thuyết (1982), Chủ ngữ tiếng Việt, Tóm tắt luận văn Phó tiến sĩ Leningrad 32 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 33 Nguyễn Thị Hạnh Phƣơng (1999), Các đơn vị ngữ pháp có đặc tính trung gian tiếng Việt, Luận văn TNĐH ĐHSP Thái Nguyên 34 Nguyễn Văn Lộc (1995), Kết trị động từ tiếng Việt, NXB Giáo dục 35 Nguyễn Văn Lộc (2003), Thử nêu định nghĩa chủ ngữ tiếng Việt Ngôn ngữ, số 36 Nguyễn Văn Lộc (2004), Động từ ngữ pháp tiếng Việt, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ ĐHSPTN 37 Nguyễn Văn Lộc (2005), Cần ý tượng đồng hình dạy cú pháp tiếng Việt Tạp chí Giáo dục, số 38 Nguyễn Văn Lộc (2008), Tìm hiểu nhân tố chi phối tượng tỉnh lược thành phần câu tiếng Việt Ngôn ngữ, số 39 Nguyễn Văn Lộc (2008), Nghiên cứu số biện pháp nâng cao lực thực hành từ ngữ pháp tiếng Việt cho sinh viên năm thứ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn trường Đại học Sư phạm Cao đẳng sư phạm miền núi, Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ trọng điểm cấp Bộ ĐHSPTN 40 Panfilov.V.S (1993), Cơ cấu ngữ pháp tiếng Việt Xanh Pêtébua 41 Raspopov.I.R (1981), Một vài nhận xét gọi cấu trúc ngữ nghĩa câu V Ja Số 42 Sonlseva N V (1992), Sự chi phối tác thể với động từ Ngôn ngữ Số 43 S.E.Jakhontov (1971), Nguyên tắc việc xác định thành phần câu tiếng Hán(trong tập: Các ngôn ngữ Trung Quốc Đông Nam Á, 11) 44 Trần Ngọc Thêm (1999), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXB Giáo dục 45 Uỷ ban Khoa học xã hội (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB KHXH 46 Văn Tân (1997), Từ diển tiếng Việt, H 47 Wallace L Chafe (1998), ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ (Bản dịch Nguyễn Văn Lai), NXB Giáo dục 48 Nguyễn Nhƣ Ý, Hà Quang Năng, Đỗ Việt Hùng, Đặng Ngọc Lệ (2003), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, NXB Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn NGUỒN NGỮ LIỆU TRÍCH DẪN 49 Báo Nhân dân 50 Báo An ninh giới 51 Anh Đức (2006), Hòn đất Nxb Văn học 52 Anh Đức (2007), Một chuyện chép bệnh viện - Văn chương thời để nhớ Nxb Văn học 53 Hồ Anh Thái (2004), Cõi người rung chuông tận Nxb Đà Nẵng 54 Bộ giáo dục đào tạo, (2005) Văn học lớp 11, tập Nxb Giáo dục 55 Hồ Biểu Chánh (2005), Bỏ chồng Nxb Phụ nữ 56 Hồ Biểu Chánh (2005), Bỏ vợ Nxb phụ nữ 57 Hồ Biểu Chánh (2005), Cay đắng mùi đời Nxb Văn hố Sài gịn 58 Hồ Biểu Chánh (2005), Cha nghĩa nặng Nxb Văn hố Sài Gịn 59 Hồ Biểu Chánh (2005), Đoá hoa tàn Nxb Phụ nữ 60 Hồ Biểu Chánh (2005), Khóc thầm Nxb phụ nữ 61 Hồ Biểu Chánh (2003), Nhân tình ấm lạnh Nxb Hội nhà văn 62 Hồ Biểu Chánh (2005), Thầy thông ngôn Nxb văn hố sài gịn 63 Hồng Phê (2004), Từ điển tiếng Việt Nxb Đà Nẵng 64 Khái Hƣng, Nhất Linh (2001), Đời mưa gió Nxb Văn nghệ TPHCM 65 Khái Hƣng, Nhất Linh (2006), Gánh hàng hoa Nxb Đồng Nai 66 Khái Hƣng, Nhất Linh (2007), Nửa chừng xuân Nxb Văn hố Sài Gịn 67 Lữ Huy Ngun (2000), Tuyển tập Nguyễn Tuân Nxb Văn học 68 Ma Văn Kháng (2003), Chó Bi đời lưu lạc - Cơi cút cảnh đời Cỏ tơ Nxb Công an Nhân dân 69 Ma Văn Kháng (2003), Mùa rụng vườn - Đám cưới khơng có giấy giá thú Nxb Hội nhà văn 70 Ma Văn Kháng (2003), Truyện ngắn chọn lọc Nxb Hội nhà văn 71 Nam Cao (2003), Những tác phảm tiêu biểu trước 1945 NXb Giáo dục 72 Nam Cao (2001), Sống mòn - Tác phẩm dư luận Nxb Văn học 73 Ngô Tất Tố (2005), Tắt đèn Nxb Văn học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 Ngô Tự Lập (2008), Mộng du chuyện khác Nxb văn học 75 Nguyễn Công Hoan (2004), Truyện ngắn chọn lọc Nxb Văn học 76 Nguyễn Đình Thi (2001), Truyện Nxb văn học 77 Nguyên Hồng (2005), Bỉ vỏ - Những ngày thơ ấu Nxb Văn học 78 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Tiểu long nữ Nxb Công an nhân dân 79 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Tuyển tập truyện ngắn Nxb Văn hoá Sài Gòn 80 Nguyễn Khải (2006), Truyện ngắn - Văn chương thời để nhớ Nxb Văn học 81 Nguyễn Ngọc Tƣ (2005), Cánh đồng bất tận Nxb Trẻ 82 Nguyễn Ngọc Tƣ (2004), Tập truyến ngắn Giao thừa Nxb Trẻ 83 Nguyễn Nhật Ánh (2005), Bàn có năm chỗ ngồi Nxb Trẻ 84 Nguyễn Nhật Ánh (2008), Những chàng trai xấu tính Nxb trẻ 85 Nguyễn Nhật Ánh (2008), Nữ sinh Nxb trẻ 86 Nguyễn Quang Sáng (2004), Chiếc lược ngà Nxb Trẻ 87 Nguyễn Quang Sáng (2005), Nó - Quán rượu người câm Nxb Hội nhà văn 88 Nguyễn Thị Thu Huệ (2004), 37 truyện ngắn Nxb Hội nhà văn 89 Nguyễn Tuân (2004), Truyện ngắn Nxb Văn học 90 Thạch Lam (2004), Tuyển tập truyện ngắn Nxb Văn học 91 Tơ Hồi (2006), Ba người khác Nxb Đà Nẵng 92 Tơ Hồi (2003), Dế mèn phiêu lưu ký Nxb Văn học 93 Tơ Hồi (2004), Tạp văn, truyện ngắn Nxb Hội nhà văn 94 Tôn Thảo Miên (tuyển chọn) (2004), Tuyển tập truyện ngắn Vũ Trọng Phụng Nxb Văn học 95 Văn Tân (chủ biên) (1997), Từ điển tiếng Việt H 96 Vũ Trọng Phụng.(2003), Giông tố Nxb văn học 97 Vũ Trọng Phụng (2002), Số đỏ Nxb Văn học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ TRONG CÂU TIẾNG VIỆT 31 2.1 Nhận xét chung 2.2 Cách biểu mối quan hệ nhân quan hệ từ 32 2.2.1 Thành tố nguyên nhân 32 2.2.2 Thành tố kết 47 2.3 Cách biểu mối quan hệ nhân động... văn cách biểu mối quan hệ nhân câu tiếng Việt đại 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào phƣơng thức biểu quan hệ nhân quả: - Cách biểu mối quan hệ nhân phƣơng tiện ngữ pháp (bằng quan hệ. .. giá) cách tƣơng đối có hệ thống ý kiến nhà nghiên cứu cách biểu mối quan hệ nhân quan hệ từ động từ quan hệ - Phân tích, miêu tả làm rõ phƣơng thức biểu mối quan hệ nhân câu tiếng Việt quan hệ