slide báo cáo, slide thuyết trình, download slide, slide thực tập, slide bài giảng
1. Nguyễn Thị Thúy 2. Trần Thị Thu Hoài 3. Nguyễn Thị Diệu Hương 4. Nguyễn Văn Pháp 5. Nguyễn Thị Huyền 6. Lê Thị Như Nguyện 7. Phạm Thị Tố Nga 8. Trần Thị Hiền 9. Dư Anh Thơ 10. Lê Hữu Đại 11.Phạm Thị Thúy I. Những vấn đề cơ bản của kinh tế hợp tác 1. Đặt vấn đề 2. Khái niệm kinh tế hợp tác 3. Kinh tế hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp II. Các hình thức kinh tế hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp 1. Tổ hợp tác 2. Hợp tác xã III. Kết luận BỐ CỤC I. Những vấn đề cơ bản của kinh tế hợp tác 1. Đặt vấn đề Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định “Phát triển kinh tế hợp tác và hợp tác xã (HTX) là vấn đề hết sức quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Chuyển đổi HTX kiểu cũ theo luật HTX đạt hiệu quả thiết thực, phát triển HTX kinh doanh tổng hợp đa ngành hoặc chuyên ngành để sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh phù hợp với quá trình CNH – HĐH”. 2. Khái niệm kinh tế hợp tác Kinh tế hợp tác là một hình thức quan hệ kinh tế hợp tác tự nguyện, phối hợp, hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa các chủ thể kinh tế, kết hợp sức mạnh của từng thành viên với ưu thế sức mạnh tập thể giải quyết tốt hơn những vấn đề của sản xuất, kinh doanh và đời sống kinh tế, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và lợi ích của mỗi thành viên. I. Những vấn đề cơ bản của kinh tế hợp tác 3. Kinh tế hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp Hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp là một nhu cầu khách quan. Hiện nay, không phân biệt chế độ chính trị, xã hội, xuất phát từ mục tiêu kinh tế nông dân đều có nhu cầu hợp tác từ hình thức giản đơn đến phức tạp, từ đơn ngành đến đa ngành. Lực lượng sản xuất ngày càng phát triển thì nhu cầu hợp tác ngày càng tăng, mối quan hệ hợp tác ngày càng sâu rộng, do đó tất yếu hình thành và ngày càng phát triển các hình thức kinh tế hợp tác ở trình độ cao hơn. I. Những vấn đề cơ bản của kinh tế hợp tác MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KINH TẾ HỢP TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP II. Các hình thức kinh tế hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp 1. Tổ hợp tác Là tập hợp những người dân, hộ gia đình, hoặc bộ tộc sống chung trong cộng đồng địa phương, có kiến thức, tâm huyết – say mê các hoạt động về kinh tế xã hội ở cơ sở; tình nguyện tham gia thực hiện vì mục tiêu lợi nhuận và phi lợi nhuận, sẵn sàng làm nòng cốt thúc đẩy các hoạt động đó vì sự tiến bộ an sinh xã hội, hoặc vì nâng cao hiệu quả sản xuất, hoặc vì hợp tác với nhau để tìm phương pháp mưu sinh bền vững bằng cách lồng ghép các hoạt động sản xuất nông nghiệp với các dịch vụ trong nông thôn để trước mắt đáp ứng nhu cầu thiết yếu của cộng đồng, sau đó nhằm tạo ra sự phát triển bền vững trên quê hương mình. a) Khái niệm:a) Khái niệm: b) Hình thức. Tổ hợp tác hoạt động trên hình thức các hộ sản xuất tự liên kết với nhau với mục tiêu chung là giúp đỡ nhau về một yếu tố nào đó trong quá trình sản xuất từ đó nảy sinh các tổ hợp tác như sau: Theo nhu cầu, mục đích hợp tác của các thành viên - Tổ hợp tác tưới tiêu. - Tổ hợp tác tiêu thụ sản phẩm - Tổ hợp tác vay vốn - Tổ hợp tác khoa học kỹ thuật và chia sẻ kinh nghiệm - Tổ hợp tác lao động II. Các hình thức kinh tế hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp 1. Tổ hợp tác