Thực trạng tổ chức và hoạt động phềng chống hiv aids tại huyện sơn dương tỉnh tuyấn quang giai đoạn 2008 2010 đề xuất một số giải pháp can thiệp Thực trạng tổ chức và hoạt động phềng chống hiv aids tại huyện sơn dương tỉnh tuyấn quang giai đoạn 2008 2010 đề xuất một số giải pháp can thiệp luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
1 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI NGUYÊN NGÔ CAO LÂM THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG PHềNG CHỐNG HIV/AIDS TẠI HUYỆN SƠN DƢƠNG, TỈNH TUYấN QUANG GIAI ĐOẠN 2008 – 2010; ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP LUẬN ÁN BÁC SĨ CHUYấN KHOA CẤP II Thỏi Nguyờn, tháng 12 năm 2011 ĐẶT VẤN ĐỀ Đại dịch HIV/AIDS xuất từ năm 1981 Mỹ nhanh chóng lan khắp tồn cầu Dịch khơng ảnh hưởng đến tính mạng, sức khoẻ người mà gây tác hại lớn đến phát triển kinh tế, văn hố, xã hội nịi giống [22] Đến nay, HIV/AIDS thực trở thành hiểm hoạ khôn lường với diễn biến phức tạp nghiêm trọng Hàng năm giới có hàng triệu người tiếp tục nhiễm HIV, hàng triệu người chết AIDS, chủ yếu độ tuổi niên Hơn 20 năm qua, đại dịch HIV/AIDS tiếp tục phát triển, lan rộng khó kiểm sốt, đặc biệt nước phát triển Theo dự báo Tổ chức Y tế giới, kỷ XXI, số người nhiễm gia tăng tất châu lục, khu vực Châu Á Đơng Nam Á châu lục bị ảnh hưởng nặng nề [34] Tại Việt Nam, trường hợp nhiễm HIV phát năm 1990 Thành phố Hồ Chí Minh Số nhiễm HIV phát liên tục tăng, luỹ tích số nhiễm HIV tồn quốc tính đến 31/12/2005 104.111, bệnh nhân AIDS: 17.289, chết AIDS: 10.071 Trong đối tượng nhiễm chủ yếu lứa tuổi trẻ độ tuổi lao động (20-39): 79,0% [1], [48], [39] Cho đến việc ngăn chặn đại dịch HIV/AIDS cịn gặp nhiều khó khăn chưa tìm thuốc đặc trị đặc hiệu vác xin phịng bệnh [3], [6] Chính biện pháp quan trọng cơng tác phịng chống AIDS hạn chế lan truyền HIV cộng đồng Đảng Nhà nước ta sớm nhận thấy nguy đại dịch HIV/AIDS, xác định cơng tác phịng, chống HIV/AIDS nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách lâu dài Nhiều chủ trương, sách Đảng, văn pháp luật Nhà nước ban hành với giải pháp đồng hoạt động ưu tiên phù hợp giai đoạn [4] Đồng thời tích cực thực cam kết quốc tế, tăng cường hợp tác đa phương, song phương, mở rộng hợp tác với nước khu vực giới phòng, chống HIV/AIDS, tập trung vào biện pháp phòng, chống lây nhiễm tiếp cận, chăm sóc điều trị người có nhiễm HIV/AIDS [6] Sơn Dương huyện trung du thuộc phía Nam tỉnh Tuyên Quang, trường hợp phát nhiễm HIV vào tháng 12 năm 2001 thơn Thanh Sơn, xã Hợp Hồ; từ số nhiễm HIV/AIDS hàng năm tiếp tục tăng nhanh, khơng thị trấn mà cịn xuất gia tăng vùng sâu, vùng xa nơi mà đại đa số đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Mặc dù có nhiều nỗ lực cơng tác phịng chống tính đến ngày 31/12/2010 số người nhiễm HIV/AIDS Sơn Dương theo số liệu báo cáo lên tới 263 người, 153 người chuyển sang giai đoạn AIDS, 122 người tử vong AIDS [52] Tuy nhiên số liệu báo cáo, số phát chắn chưa phản ánh tình hình thực trạng nhiễm HIV huyện Sơn Dương Xuất phát từ vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng tổ chức hoạt động phòng chống HIV/ AIDS huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2008 – 2010; đề xuất số giải pháp can thiệp” với mục tiêu nghiên cứu sau : 1) Mô tả thực trạng tổ chức hoạt động phòng chống HIV/AIDS huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2008 – 2010 2) Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến kết thực hoạt động phòng chống HIV/AIDS huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang 3) Đề xuất số giải pháp can thiệp nhằm nâng cao hiệu thực cơng tác phịng chống HIV/AIDS huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tình hình phịng chống HIV/AIDS 1.1.1 Tình hình dịch HIV/AIDS giới Trên giới, HIV/AIDS trở thành đại dịch, mối hiểm hoạ nhân loại Cơ sở nhận định tình hình nhiễm HIV/AIDS giới Kể từ ca nhiễm HIV phát Mỹ năm 1981, loài người trải qua 30 năm đối phó với đại dịch quy mơ lớn, phức tạp, tính đến cuối năm 2009, có 33,3 triệu người bị nhiễm HIV, tỷ lệ người nhiễm HIV nhóm tuổi 15-49 0,8% Riêng năm 2009 ước tính có 2,6 triệu người nhiễm HIV 1,8 triệu người tử vong AIDS So sánh với năm 1999, số người nhiễm HIV giảm 21% Báo cáo UNAIDS ghi nhận đến cuối năm 2009 có 33 nước có số ca nhiễm giảm, 22 nước khu vực cận Saharan, Châu Phi Tuy nhiên nước tỷ lệ nhiễm tăng 25% so sánh năm 1999 2009 [11], [28], [45], [65] Căn theo số liệu UNAIDS ( tổ chức AIDS Liên hợp quốc) đến cuối năm 2007, số người nhiễm HIV cịn sống toàn cầu khoảng 33,2 (30,6 – 26,1) triệu người, giảm 16% so với số ước tính công bố năm 2006 39,5 triệu (34,7 – 47,1 triệu), phụ nữ 15,4% triệu (13,9 – 16,6 triệu), trẻ em 15 tuổi 2,5 triệu (2,2 – 2,6 triệu) sống chung với HIV/AIDS, HIV phân bố khắp châu lục [43,], [64] (trừ Châu Nam cực) Có thể nói đâu có người cư trú có mặt HIV Cận sa mạc Sahara Châu Phi nơi có số người nhiễm cao (22,5 triệu người), khu vực Nam Đơng Á (4,0 triệu người); Nam Á Thái Bình Dương dự đoán nơi lây lan HIV/AIDS nhanh năm tới (vì đại phận nước khu vực quốc gia nghèo; dân số đơng; định hình lối sống chưa bền vững; có nơi sản xuất thuốc phiện tiếng giới, vùng “tam giác vàng” [30], [42], [67], [68], [69] Tại Châu Phi, cận Sahara Châu Phi khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề dịch HIV/AIDS toàn cầu Hơn 2/3 (68%) tổng số người nhiễm HIV sống khu vực này, năm 2007 có ¾ (76%) tổng số ca tử vong AIDS Ước tính khoảng 22,5 triệu (20,9 – 24,3 triệu người) sống chung với HIV vùng cận Sahara Châu phi, không giống khu vực khác, đa số người nhiễm HIV cận Sahara Châu Phi 61% phụ nữ Cuối năm 2007 có quốc gia tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS dân số lên đến 15 – 20%; đặc biệt vùng Botswana Suaziland tỷ lệ lên đến 35% [70], [71], [72], [82] Ở Đơng Âu Trung Á, ước tính khoảng 1,6 triệu (1,2 – 2,1 triệu) người sống chung với HIV, so với 630.000 năm 2001, tăng gấp 150% Đặc biệt gần 90% số ca nhiễm HIV khu vực từ hai quốc gia Cộng hoà liên bang Nga (66%) Ucraina (21%) Nguyên nhân lây nhiễm khu vực tiêm chích ma t (62%) quan hệ tình dục khơng an tồn (37%) [14], [48], [69] Vùng Caribe, ước tính khoảng 230.000 – 270.000 người sống chung với HIV Cộng hồ Dominica Haiti hai quốc gia có số người nhiễm cao Dịch lan truyền vùng Caribe chủ yếu quan hệ tình dục khác giới, nhiều nơi tập trung nhóm phụ nữ hành nghề mại dâm đường lây tình dục khác giới cộng đồng [44], [76], [77], [78] Châu Mỹ La tinh có khoảng 1,6 – 1,9 triệu người sống chung với HIV, dịch tập trung nhóm nghiện chích ma t tình dục đồng giới nam Tình dục đồng giới nam khơng an tồn ngun nhân nhiễm HIV Bolivia, Chi Lê, Ecuador Peru Khoảng 1/3 số người nhiễm Châu Mỹ la tinh sống Brazin [64], [71] Khu vực Bắc Mỹ, Tây Trung Âu, ước tính có khoảng 2,1 triệu người sống chung với HIV Không giống khu vực khác, đại đa số người sống chung với HIV nước cần điều trị thuốc ARV chuẩn nên sống khoẻ mạnh sống lâu so với nơi khác Báo cáo dịch tễ cho biết có gia tăng lây nhiễm HIV Mỹ, Tây Trung Âu Tại Bắc Mỹ ước tính số mắc năm gần nhóm người Mỹ gốc Phi; có 1,3 triệu người sống chung với HIV cao năm 2001 có 1,1 triệu Hơn Tây Trung Âu có khoảng 760.000 sống chung với HIV năm 2001 620.000 [42], [74], [81] Tại châu Á, ước tính có khoảng 4,9 triệu người bị nhiễm HIV năm 2009 Hầu hết dịch quốc gia có dấu hiệu chững lại; khơng có quốc gia khu vực có dịch tồn thể Thái Lan nước khu vực có tỷ lệ nhiễm gần 1% xét cách tổng thể, dịch nước có dấu hiệu chững lại Tỷ lệ nhiễm HIV số người trưởng thành 1,3% năm 2009, tỷ lệ nhiễm giảm xuống 0,1% Tại Cam-pu-chia, tỷ lệ nhiễm người trưởng thành giảm xuống 0,5% năm 2009, giảm từ 1,2% năm 2001 [66] Song tỷ lệ nhiễm HIV lại gia tăng quốc gia vốn có tỷ lệ nhiễm thấp Bangladesh, Pakistan (nơi tiêm chích ma túy hình thái lây truyền HIV chính) Philippin Về hình thái nhiễm HIV châu Á, năm 2009 có 360.000 người nhiễm HIV, thấp 20% so với 450.000 người năm 2001 Tỷ lệ nhiễm giảm 25% nước Ấn Độ, Nepal Thái Lan năm từ 2001 đến 2009 Dịch chững lại Malaysia Sri Lanka khoảng thời gian Tỷ lệ nhiễm tăng 25% Bangladesh Philippin từ 2001 đến 2009 dù dịch nước mức thấp [66], [72], [73] Hình thái lây truyền HIV châu Á chủ yếu tập trung nhóm người tiêm chích ma túy, người bán dâm, khách làng chơi, nam quan hệ tình dục đồng giới Các hình thái nhiễm khác quốc gia rộng lớn Ấn Độ Khoảng 90% số người nhiễm HIV Ấn Độ cho lây nhiễm từ việc quan hệ tình dục khơng an tồn, song việc thường xuyên có người sử dụng chung bơm kim tiêm hình thái lây truyền HIV bang vùng Đơng Bắc quốc gia [55], [77], [78], [79] 1.1.2 Tình hình nhiễm HIV/AIDS Việt Nam Dịch HIV/AIDS xảy phần lớn khu vực địa lý khác tồn quốc, thời gian xuất hình thái dịch khu vực địa lý khác lớn Dịch HIV xảy Việt Nam cuối năm 1980, lây qua người nước ngồi đến thành phố Hồ Chí Minh đến tỉnh biên giới khu vực Tây Nam, sau dịch xảy nhanh tỉnh khu vực Đông Nam Bộ, tiếp đến tỉnh khu vực Đông Bắc [4], [5], [7] Trong thập kỷ qua, dịch phát triển nhanh tỉnh miền núi phía Bắc tỉnh Thái Nguyên, Điện Biên, Sơn La Yên Bái [15], [18] Trước năm 2000 dịch chủ yếu tập trung khu vực thành thị, dịch xảy hầu hết nước, kể khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng núi, vùng dân tộc thiểu số [47] Tuy nhiên dịch HIV/AIDS chủ yếu tập trung nhóm nghiện chích ma túy, phụ nữ bán dâm nhóm người tình dục đồng giới nam Trong tổng số người xét nghiệm phát HIV dương tính, người nghiện chích ma túy chiếm khoảng 70%, phụ nữ bán dâm chiếm khoảng 5%, lại đối tượng khác [33], [34] Đường lây truyền HIV/AIDS Việt Nam chủ yếu lây truyền qua tiêm chích chung ma túy, hình thái nguy lây nhiễm HIV/AIDS vùng khu vực có khác biệt nhau, phần lớn khu vực nước dịch chủ yếu lây truyền tiêm chích chung ma túy, tỉnh khu vực đồng sông Cửu Long lây truyền HIV chủ yếu truyền qua đường tình dục, đặc biệt tỉnh khu vực biên giới tỷ lệ người nhiễm HIV cho biết lây truyền qua đường tình dục cao [19], [31] Tuy nhiên, xu hướng lây truyền qua đường tình dục có nguy gia tăng năm gần đây, tỷ lệ người nhiễm HIV bị lây truyền qua đường tình dục tăng hàng năm từ 12% năm 2004 lên 29% năm 2010 [63] Nhiều chứng cho thấy tỷ lệ phụ nữ bán dâm nghiện chích ma túy tỷ lệ nam quan hệ tình dục đồng giới nghiện chích ma túy gia tăng làm tăng nguy lây truyền qua đường tình dục từ nhóm sang loại bạn tình họ, số người nhiễm HIV lây truyền qua đường tình ngày chiếm tỷ trọng cao so với năm trước [11], [20], [58] Đánh giá chung tình hình dịch HIV/AIDS cho thấy dịch HIV/AIDS khơng tăng nhanh trước năm 2005, khống chế tình hình dịch HIV/AIDS đa số địa phương nhóm dễ bị cảm nhiễm HIV/AIDS, số người nhiễm HIV/AIDS phát giảm liên tục năm gần đây, phần lớn người nhiễm HIV phát chủ yếu tập trung nhóm nguy cao Tuy nhiên dịch HIV/AIDS diễn biến phức tạp, hành vi nguy lây nhiễm HIV nhóm dễ bị cảm nhiễm HIV mức độ cho phép khả tạo mức độ lây nhiễm HIV cao, số người nhiễm HIV phát giảm liên tiếp năm gần đây, chưa đủ thời gian đảm bảo bền vững [52] Tỷ lệ nhiễm HIV 100.000 dân tính chung tồn quốc 187 người 100.000 dân, tỷ lệ nhiễm HIV 100.000 dân có chênh lệch địa phương, cao Điện Biên có tỷ lệ 599 người 100.000 dân, đứng thứ hai Thành phố Hồ Chí Minh với 587 người 100.000 dân, Sơn La 481/100.000 dân; Yên Bái 385/100.000 dân; Quảng Ninh 304/ 100.000 dân Các tỉnh khu vực miền Trung Tây Nguyên tỉnh có tỷ lệ nhiễm HIV 100.000 dân thấp so với mặt chung nước với tỷ lệ nhiễm HIV chủ yếu mức 100.000 dân [20], [27, [40], [56] Bảng 1.1 Mƣời tỉnh có số nhiễm HIV cao năm 2009 Địa phƣơng TT Số nhiễm HIV Thành phố Hồ Chí Minh 41.539 Hà Nội 16.535 Hải Phòng 6.571 Thái Nguyên 5.484 Sơn La 5.201 Nghệ An 3.904 An Giang 3.667 Quuảng Ninh 3.476 Thanh Hoá 3.437 10 Bà Rịa Vũng Tàu 3.417 (Theo nguồn: Bộ Y tế báo cáo tình hình lây nhiễm HIV/AIDS năm 2009 ) 1.1.3 Tình hình phòng chống HIV/AIDS giới Việt Nam Liên Hợp Quốc đưa tun bố trị có 100 mục với tiêu đề “Tăng cường nỗ lực chung để xóa bỏ HIV/ AIDS” khẳng định tâm mạnh mẽ cộng đồng quốc tế việc tăng cường biện pháp phòng, chống HIV/AIDS phạm vi toàn cầu [16] Liên Hợp Quốc kêu gọi quốc gia thành viên có hành động mạnh mẽ việc thực mục tiêu thiên niên kỷ; triển khai tích cực hiệu giải pháp nhằm chấm dứt ca nhiễm HIV mới; xóa bỏ tử 10 vong bệnh liên quan tới AIDS; nâng cao tuổi thọ chất lượng sống người nhiễm HIV/AIDS; giảm thiểu kỳ thị, phân biệt đối xử bạo lực người nhiễm HIV/AIDS… Theo lãnh đạo nhiều quốc gia, chương trình quốc gia, quốc tế phòng, chống HIV/AIDS xây dựng đồng bộ, gắn kết với mục tiêu y tế, phát triển nhân quyền; tâm lý kỳ thị người nhiễm HIV/AIDS giảm đáng kể… Việt Nam quốc gia thực nguyên tắc 03 thống Liên Hiệp Quốc khởi xướng, nội dung có chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS việt nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020 Thủ Tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 36/2004/QĐ-TTg, ngày 17/3/2004 Qua năm tổ chức thực chiến lược Quốc gia phịng, chống HIV/AIDS, nhìn chung cấp uỷ đảng, quyền bộ, ngành, tỉnh, thành phố tích cực lãnh đạo, đạo triển khai thực nội dung chiến lược đạt nhiều kết quan trọng, góp phần ngăn chặn, hạn chế tốc độ gia tăng đại dịch HIV hoàn thành xuất sắc mục tiêu đặt khống chế tỷ lệ nhiễm HIV 0,3% cộng đồng dân cư năm 2010 [20], [63] Trong cơng tác phịng chống HIV/AIDS Việt Nam kết hợp biện pháp xã hội biện pháp chuyên môn kỹ thuật y tế nguyên tắc lấy phòng ngừa chính, thơng tin giáo dục truyền thơng nhằm thay đổi hành vi biện pháp chủ yếu Thực việc phối hợp liên ngành huy động xã hội phịng, chống HIV/AIDS chương trình phát triển kinh tế - xã hội Kết hợp chặt chẽ phòng, chống HIV/AIDS với phòng, chống ma túy, mại dâm; trọng triển khai biện pháp can thiệp giảm tác hại dự phịng lây nhiễm HIV; khơng phân biệt đối xử với người nhiễm HIV thành viên gia đình họ; tạo điều kiện để người nhiễm HIV thành viên gia 88 12 Bộ Y tế (2011) Bản Dự thảo Chiến lược Quốc gia phịng chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn 2030 (Bản dự thảo lần 5) 13 Bộ Y tế (2011); Quyết định số 3447/2011/QĐ-BYT “Về việc ban hành “Bộ Tiêu chí Quốc gia Y tế xã giai đoạn 2011-2020” 14 Bộ Y tế, (2004), Kỷ yếu hội thảo Quốc gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS hệ thống Y tế Việt Nam giai đoạn 2000- 2004 15 Ban phòng chống HIV/AIDS Bộ Y tế (1999), Hội nghị đánh giá thực công tác quản lý, điều trị & chăm sóc tư vấn người nhiễm HIV/AIDS cộng đồng, Viện Pasteur Nha Trang 16 Báo Điện tử Chính phủ nước CHXHCNVN, Bản tin ngày 11/6/2011 17 Báo Điện tử HIV online tuổi trẻ, giới tính & HIV (2010), tin ngày 15/4/2010 18 Cục Phòng chống HIV/AIDS (2004), Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống HIV/AIDS năm 2004, Hà Nội 19 Cục Phòng chống HIV/AIDS (2006), Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống HIV/AIDS năm 2006, Hà Nội 20 Cục Phòng chống HIV/AIDS (2007), Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống HIV/AIDS năm 2007, Hà Nội 21 Lê Vũ Anh, Phan Văn Tường CS (1999), Nghiên cứu đáp ứng nhu cầu tư vấn nhân dân HIV/AIDS tỉnh Lạng Sơn Và TP Hải phòng 22 Lưu Thị Minh Châu, Hồ Bá Do, Trần Quốc Hùng Cs (2003), Báo cáo đánh giá nhanh tình hình nguy nhiễm HIV/AIDS TP Hà Nội, /2003 23 Trương Việt Dũng, Nguyễn Thị Hà, Dương Đình Thiện (1998)“Phương pháp nghiên cứu khoa học Y học”, Nhà xuất Y học Hà Nội 89 24 Nguyễn Văn Đoàn Cs (2000), Mối quan hệ người nhiễm HIV/AIDS với gia đình cộng đồng; trạng giải pháp Kỷ yếu cơng trình NCKH HIV/AIDS 1997-1999, Bộ Y tế XB, Hà Nội 25 Nguyễn Trần Hiển (2003), Giám sát dịch tễ học HIV/AIDS người Việt Nam, tài liệu hội thảo trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội, tr.34-82 26 Đặng Văn Khốt (1995), Thơng tin - Giáo dục - Truyền thơng phịng chống HIV/AIDS, Nxb Y học, Hà Nội, Tr.269-279 27 Nguyễn Thanh Liêm, Đặng Phương Kiệt, Lê Bích Thuỷ (1997), “ Cách tiến hành cơng trình nghiên cứu y học”, tái lần thức nhất, Nxb Y học, Hà Nội 28 Hoàng Thuỷ Long cộng (2000), “Giám sát dịch tễ học nhiễm HIV/AIDS Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành (382), trang 5-12 29 Đỗ Trung Phấn (2002), An toàn truyền máu, Nxb KH&KT, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Kính (1995), Quản lý lâm sàng chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS, Nhiễm HIV/AIDS -Y học sở lâm sàng phòng chống, Nxb Y học, Hà Nội, Tr.160-167 31 Nguyễn Thái cộng (2000), “Kết tìm hiểu nguy lây nhiễm HIV/AIDS quan hệ tình dục Tây Nguyên 1997”, Y học thực hành: kỷ yếu 35 cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS 1997 -1999 (382), trang 71-75 32 Nguyễn Văn Thắng, Ngô Thị Khánh (2002), Báo cáo nghiên cứu ban đầu kiến thức, thái độ, hành vi liên quan đến HIV/AIDS nhóm đối tượng, Hà Nội 33 Lê Anh Tuấn, Nguyễn Vi Hùng, Cs (1999), Các giải pháp góp phần làm giảm nguy lây nhiễm HIV/AIDS nhóm có hành vi NCC 34 GTZ (2001), Cuộc chiến chống AIDS Việt Nam vai trò tư vấn 90 35 Huyện Uỷ Sơn Dương (2007), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 30/11/1996 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo, đạo cơng tác phịng, chống kiểm sốt ma tuý, HIV/AIDS 36 Huyện Uỷ Sơn Dương (2008), Báo cáo sơ kết thực Nghị số 46-NQ/TW ngày 23/5/2005 Bộ Chính trị cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình mới, tháng 2/2008 37 Sở Y tế Tuyên Quang (2009), Báo cáo kết hoạt động công tác y tế năm 2009, phương hướng nhiệm vụ 2010, tháng 12/2009 38 Sở Y tế Tuyên Quang (2010), Báo cáo đánh giá kết hoạt động phòng chống HIV/AIDS Tuyên Quang giai đoạn 12/200512/2010, Tuyên Quang, tháng 12/2010, tr 4-7 39 Tạp chí “AIDS cộng đồng số 8” (2005), trang 36 40 Tạp chí AIDS cộng đồng (2005), HIV/AIDS nhìn nhận phản ánh, tr 27-55 41 Tạp chí AIDS cộng đồng số 125, Bản tin HIV/AIDS Hà Nội, Viện VSDT Trung ương, Tr.14,15 42 Tạp chí AIDS cộng đồng số (2005), “ HIV/AIDS nhìn nhận phản ánh”, trang 27-55 43 Tiểu ban giám sát HIV/AIDS (2007), Báo cáo kết giám sát trọng điểm HIV/AIDS năm 2007, Hà Nội, tr.2-22 44 Tiểu ban giám sát HIV/AIDS Viện VSDT Trung ương (2001), HIV/AIDS Châu Á Thái Bình Dương thiên niên kỷ , Bản tin HIV/AIDS (số 129), Tr -15, (Số 103), Tr 7-11 45 Tiểu ban giám sát HIV/AIDS Viện VSDT Trung ương (2001), Tình hình nhiễm HIV/AIDS Việt Nam đến 28/12/2001, Bản tin HIV/AIDS (số 136), Tr.12-15 46 Tiểu ban giám sát HIV/AIDS Viện VSDT Trung ương (2002), Tình hình nhiễm HIV/AIDS Việt Nam đến 31/12/2002, Bản tin HIV/AIDS (số 148), Tr.12-15 91 47 Tiểu ban giám sát HIV/AIDS, Viện VSDT Trung ương (2004), Tình hình nhiễm HIV/AIDS Việt Nam đến 30/9/2004, Bản tin HIV/AIDS số 169, tr 12-15 48 Tiểu ban giám sát HIV/AIDS, Viện VSDT Trung ương, (2004), Khái quát tổng quan toàn cầu dịch HIV/AIDS năm 2004, tin HIV/AIDS số 169, trang 12-15 49 Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS tỉnh Tuyên Quang (2008) Báo cáo tình hình lây nhiễm HIV/AIDS năm 2008 50 Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS tỉnh Tuyên Quang (2009) Báo cáo tình hình lây nhiễm HIV/AIDS năm 2009 51 Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS Tuyên Quang, Báo cáo cơng tác phịng chống HIV/AIDS (2010) Báo cáo tình hình lây nhiễm HIV/AIDS năm 2010 52 Trung tâm Y tế Sơn Dương (2010) Kết hoạt động chương trình y tế (2008 – 2010), phương hướng hoạt động 2011-2012 53 Trung tâm Y tế Sơn Dương (2010), “ Báo cáo kết hoạt động chương trình y tế giai đoạn 2005 – 2010 dự thảo phương hướng hoạt động giai đoạn 2011 -15”, trang 23-24 54 Trường Đại học Y Hà Nội (1995), Nhiễm HIV/AIDS y học sở, lâm sàng phòng chống chống”, Nhà xuất Y học, trang 171-181 55 UNDP (2005), Tác động HIV/AIDS đến tình trạng dễ bị tổn thương nghèo đói hộ gia đình Việt Nam, Hà Nội - tr 56 Uỷ ban vấn đề xã hội QH-Bộ Y tế-WHO-UNPA (2002), Hội thảo Quốc gia sách phịng chống nhiễm HIV/AIDS, Hà Nội 57 Uỷ ban Quốc gia phòng chống AIDS (2000), Sổ tay tư vấn phòng chống HIV/AIDS, Nxb Y học, Hà Nội, Tr 9-11 92 58 Uỷ ban Quốc gia phịng chống AIDS (2001), Báo cáo tóm tắt kết giám sát hành vi vòng nhóm nghiện chích ma t, Bản tin HIV/AIDS Hà Nội, Viện VSDT Trung ương, (số 125) 59 Uỷ ban quốc gia phòng chống AIDS (NAC) (1999), Dịch tễ học giám sát dự phòng HIV/AIDS, Tr.4 - 60 Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (2010) Bản tin HIV/IDS số 232, tháng 12 năm 2010 61 Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (2011) Bản tin HIV/IDS số 237, tháng năm 2011 62 Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (2011) Bản tin HIV/IDS số 238, tháng năm 2011 63 Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (2011) Bản tin HIV/IDS số 251, tháng năm 2011 64 Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương ( 2004), Khái quát tổng quan toàn cầu dịch AIDS năm 2004, Bản tin HIV/AIDS, số 7,8,9 Tr 65 WHO (2001), Các chiều hướng nhiễm HIV số nước đặc biệt Châu Á, Bản tin HIV/AIDS Viện VSDT Trung ương, (Số 132), Tr.2-7 66 WHO(2001), Tình hình nhiễm HIV/AIDS khu vực Châu Á Thái Bình Dương, số 131 Tiếng Anh 67 UNAIDS (2002), Report the Globi HIV/AIDS epidemic, UNAIDS, 2002 pp 8-22 68 UNICEF, UNAIDS, WHO (2002), Young people and HI: Opportuniy incrisis, July 2002 pp 9-39 69 UNAIDS/WHO (2004), AIDS epidemic updade – Special Report on HIV Prevention, pp 4-82 70 UNAIDS/WHO (2005), AIDS epidemic updade – Special Report on HIV Prevention, pp 6-98 93 71 UNAIDS/WHO (2006), AIDS epidemic updade – Special Report on HIV Prevention, pp 7-63 72 UNAIDS/WHO (2007), AIDS epidemic updade – Special Report on HIV Prevention, pp 12-31 73 Gresenguet G, Sehonou J, Bassirou B et (2002), “Voluntary HIV counseling and testing: experience among the sexually activepopulation inBangui, Central African Repulic”, J Acquir Immune Defic Syndr 2002 Sep1, 31 (1), pp 106-114 74 WHO (1997), Global AIDS surveillance, Weekly Epidemiological Record of WHO Pp 365-368 75 Chin J, Benett A, &Mill S (1998), Primary determinants of HIV seropositivity amon injecting drug users in Bangkok”, AIDS 1995, 5, pp 1509-1513 76 Weniger BG, Tekebe Y, Yamazaki S (1994), The molecular epidemiology of HIV in Asia AIDS 1994, (suppl.2): S13-S18 77 Croft, Reid, DeanyP (1998), Injecting drug users and HIVinfection in Asia:, AIDS, 12 (suppl P), pp 67-69 78 Des Jalais DC, Choopanya K, Vanichseni S, et al (1994), “AIDS risk redution and reduced HIV seroconoversion among injecting drug users in Bangkok”, Am J Public Health 1994, 84(3), pp 452-455 79 Semba RD, Shah N, Vlahov D (2002), “Rick factors and cummulative incidence of anaemia among HIV infected Injection drug users”, Int-J-STDs-AIDS, 2002 Feb, 13(2), pp 119-123 80 Jiatong Zhui, Asm Abdullah (2002), “Woman attitudes and knowledge abut mother to child transmisstion in southern China: need for family HIV/AIDS intervention durg users”, Program and Abstracts, Beijing, China, 10/2002, pp 24-27 81 WHO/UNAIDS (1998), Report on the global HIV/AIDS epidemic 6/1998 pp 67-69 82 WHO/UNAIDS (2003), Report on the global HIV/AIDS epidemic 12/2003, pp 52-54 94 P.1 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS HUYỆN SƠN DƢƠNG (2008 – 2010) 1) Trình độ hoạt động chuyên môn cán y tế tuyến huyện trạm y tế xã, thị trấn 1.1 Trình độ chun mơn TT I II … 33 Trình độ chun mơn Đơn vị Bác sĩ Y sĩ Trình độ khác Tuyến huyện Tuyến xã Tổng cộng 1.2 Hoạt động chuyên môn TT Hoạt động Đơn vị Chuyên trách I II … 33 Tuyến huyện Tuyến xã Tổng cộng Kiêm nhiệm Ghi 95 1.3 Thống kê mạng lƣới y tế sở TT Tên xã TS cán Bác sĩ Y sĩ ĐK Trình độ khác TS y tế thơn … 33 Tổng cộng Tình hình vật tƣ, trang thiết bị y tế phục vụ công tác phòng chống HIV/AIDS Trang TB Năm Thiết bị truyền thông Trang thiết bị y tế Giàn Máy li ELISA tâm Máy huỷ BKT Tăng Kính Pipét âm loa hiển vi pasmal đài Tranh ảnh TT Ghi 2008 2009 2010 Cộng Số bệnh nhân HIV/AIDS nhiễm đƣợc quản lý, điều trị (hồ sơ, bệnh án) Các số Năm Số phát nhiễm Luỹ tĩch HIV/AIDS Số nhiễm 2008 2009 2010 Cộng Nữ Tử vong AIDS Luỹ tích TV Quản lý điều trị Số tử ARV NTCH vong Ghi 96 Công tác đào tạo tập huấn Các số Tổng số người/ lớp Ban ngành đoàn thể, tổ chức Lớp Người Các nhóm hỗ trợ Lớp CB y tế xã, y Cộng tế thôn (lớp/người) Người Lớp Người Năm 2008 2009 2010 Cộng Công tác truyền thông, tƣ vấn Các số Tư vấn trực tiếp Năm Họp nhóm lồng ghép TT Trên loa đài Lượt Người Tại hộ gia đình Ghi Cuộc Người Lượt Người 2008 2009 2010 Cộng Các hoạt động can thiệp giảm tác hại can thiệp giảm lây truyền từ mẹ sang Các số Năm Can thiệp giảm tác hại Cấp BCS Cấp BKT Can thiệp giảm lây truyền mẹ sang XN-HIV cho PNCT XN cho trẻ