Thực trạng tổ chức hoạt động của nhân viên y tế thôn bản tỉnh bắc kạn và đề xuất giải pháp đến năm 2015

77 12 0
Thực trạng tổ chức hoạt động của nhân viên y tế thôn bản tỉnh bắc kạn và đề xuất giải pháp đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng tổ chức hoạt động của nhân viên y tế thôn bản tỉnh bắc kạn và đề xuất giải pháp đến năm 2015 Thực trạng tổ chức hoạt động của nhân viên y tế thôn bản tỉnh bắc kạn và đề xuất giải pháp đến năm 2015 luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

1 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI NGUYÊN NÔNG MINH DŨNG THỰC TRẠNG, TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ THÔN BẢN TỈNH BẮC KẠN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II THÁI NGUYÊN - 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhân viên y tế thôn, nhân viên y tế làm việc thôn, bản, họ trực tiếp sinh sống lao động sản xuất với người dân “cánh tay vươn dài” trạm y tế xã Nhân viên y tế thơn, có nhiệm vụ tổ chức thực cơng tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho người dân thơn Ngồi nhiệm vụ tun truyền giáo dục sức khoẻ, thực hoạt động chun mơn, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em kế hoạch hố gia đình, sơ cứu ban đầu chăm sóc bệnh thơng thường, họ cịn phải hướng dẫn người dân thôn, trồng sử dụng thuốc nam, quản lý sử dụng túi y tế thôn, bản, đồng thời thường xuyên ghi chép, báo cáo, giao ban với trạm y tế xã học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ [10], [11] Thông qua Nhân viên y tế thôn, mà người dân tiếp cận với hệ thống dịch vụ y tế sớm nhất, ngược lại họ người cung cấp, phổ biến loại hình dịch vụ y tế đến tận người dân cách hiệu Qua người dân hưởng quyền lợi chăm sóc sức khoẻ thường xuyên có hiệu quả, nhà, thuận lợi, xa, phát sớm bệnh tật, tốn kém, phù hợp với khả kinh tế người dân Cùng với việc chăm sóc người ốm đau bệnh tật, sơ cấp cứu, cung ứng thuốc thông thường cho người dân, y tế thơn, cịn tổ chức truyền thơng giáo dục sức khoẻ theo chương trình mục tiêu y tế như: Vệ sinh cá nhân, vệ sinh gia đình, vệ sinh thơn bản, phịng chống mù lồ, phịng chống HIV/AIDS, phòng chống sốt rét [1], [8] Nhận thức tầm quan trọng Nhân viên y tế thôn, mạng lưới hệ thống y tế quốc gia, Bộ Y tế có thị tổ chức mạng lưới y tế thôn [11], [19], [25], theo thơn tuyển chọn Nhân viên y tế thơn, có đủ trình độ lực để phục vụ bà thơn mình, học tập chun mơn nghiệp vụ Bắc Kạn tỉnh miền núi, kinh tế phát triển chậm Mặc dù dân số có 294.660 người, với 122 xã phường, 1.401 thơn bản, chủ yếu miền núi, vùng cao, vùng sâu xa, dân thưa thớt, cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân nói chung hoạt động Nhân viên y tế thơn, nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn Hiện thơn (bản) tỉnh Bắc Kạn có Nhân viên y tế thơn, hoạt động Họ đào tạo chuyên môn với đa phần Y tá sơ học tháng, số cịn lại qua tháng tập huấn [7] Đây đội ngũ nhân viên y tế trực tiếp tiếp cận thực cơng tác chăm lo chăm sóc sức khỏe cho người dân, họ người tiếp cận với bệnh nhân đóng góp khơng nhỏ cơng tác phịng chống bệnh tật tư vấn, xử trí ban đầu, chữa bệnh thông thường cho người dân thôn (bản) họ sinh sống Tuy nhiên, để thấy thực trạng tổ chức hoạt động đội ngũ NVYTTB Bắc Kạn sao? Họ gặp khó khăn, thách thức giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý, tổ chức cho đội ngũ Nhân viên y tế thôn để từ góp phần đảm bảo chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân địa bàn tỉnh Bắc Kạn Chính vậy, chúng tơi tiến hành đề tài nhằm mục tiêu: Mô tả thực trạng tổ chức, hoạt động đội ngũ nhân viên y tế thôn tỉnh Bắc Kạn năm 2011 Mô tả khó khăn tổ chức hoạt động đội ngũ nhân viên y tế thôn tỉnh Bắc Kạn Đề xuất số giải pháp nâng cao lực hoạt động cho đội ngũ nhân viên y tế thôn tỉnh Bắc Kạn từ đến năm 2015 Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ) Năm 1978, Hội nghị Quốc tế chăm sóc sức khoẻ ban đầu họp Alma Ata đề chiến lược toàn cầu “Sức khoẻ cho nhà vào năm 2000” xác định chăm sóc sức khoẻ ban đầu chìa khố để mang lại sức khoẻ cho người CSSKBĐ định nghĩa sau: “CSSKBĐ chăm sóc thiết yếu dựa sở thực tiễn, có sở khoa học chấp nhận mặt xã hội, phổ biến rộng rãi tới cá nhân, gia đình cộng đồng thông qua tham gia đầy đủ họ với chi phí mà cộng đồng nước chấp nhận để trì hoạt động chăm sóc sức khoẻ (CSSK) giai đoạn phát triển tinh thần tự nguyện, tự giác” [43] CSSKBĐ hệ thống quan điểm với nguyên tắc: Công bằng, Phát triển, Tự lực, Kỹ thuật phù hợp, Dự phịng thích hợp, Hoạt động liên ngành Cộng đồng tham gia CSSKBĐ bao gồm nội dung sau: Giáo dục sức khoẻ (GDSK) Cải thiện điều kiện dinh dưỡng - ăn uống Cung cấp nước - Thanh khiết môi trường Bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em - Kế hoạch hoá gia đình (BVSKBMTE -KHHGĐ) Tiêm chủng mở rộng (TCMR) Phòng chống bệnh dịch lưu hành Khám chữa bệnh thương tích thơng thường Cung cấp thuốc thiết yếu Nội dung CSSKBĐ Việt Nam gồm nội dung bổ sung thêm nội dung có tính đặc thù là: - Củng cố màng lưới y tế sở - Quản lý sức khoẻ Các nội dung CSSKBĐ triển khai thực cộng đồng Tuỳ theo nước, mơ hình sức khoẻ bệnh tật để chọn thứ tự ưu tiên cho thích hợp Ở Thái Lan người ta gắn nội dung CSSKBĐ Alma Ata vào nhu cầu bản, tối thiểu CSSK người dân cộng đồng [35] Theo nhà nghiên cứu cộng đồng giới, muốn thực CSSKBĐ cần phải có sách Y tế đắn, phải có tiêu chuẩn số đánh giá phù hợp Trong chiến lược sức khỏe hầu giới, CSSKBĐ đặt hàng đầu, giải khó khăn để đạt mục đích Về mặt tổ chức hoạt động CSSKBĐ, giới hầu ý quan tâm, phát triển tổ chức Y tế tuyến huyện, nhiều nước tuyến thực CSSKBĐ Trong CSSKBĐ công tác y học dự phòng nhiều nước giới quan tâm, đặc biệt nước phát triển Vệ sinh môi trường (VSMT) vấn đề quan tâm hàng đầu công tác y học dự phòng, vấn đề tuyên truyền cho nhân dân cách sâu rộng tuyên truyền vệ sinh cá nhân người mẹ việc góp phần làm giảm tỉ lệ trẻ bị tiêu chảy, rửa tay trước ăn phòng bệnh tiêu chảy, giáo dục cho trẻ em tuổi học đường thái độ, hành vi vệ sinh cá nhân Trong VSMT, việc cung cấp đủ nước cho sinh hoạt mục tiêu phấn đấu nhiều quốc gia Thanh tốn nguồn nước khơng vệ sinh mục tiêu phấn đấu nhiều quốc gia châu Phi, châu Á để làm giảm tỉ lệ chết trẻ em bị tiêu chảy [61] Nguồn nước cịn tiêu chuẩn đánh giá tình hình Y tế quốc gia Ngồi ra, muốn đánh giá tình trạng vệ sinh cộng đồng, cần phải có tiêu chuẩn phù hợp với [2] Trong CSSKBĐ cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho bà mẹ đặc biệt bà mẹ có thai quan trọng Người phụ nữ cần khám thai, tiêm phòng uốn ván thường xuyên cung cấp dinh dưỡng đầy đủ Việc phòng chống bệnh dịch lưu hành bệnh nhiễm trùng, sốt rét vấn đề cần quan tâm [21], [61] Thực trạng tổ chức, hoạt động đội ngũ nhân viên y tế thơn 1.2.1 Mơ hình Nhân viên y tế thôn số nƣớc giới (Trích dẫn từ [28]) Mơ hình xây dựng đội ngũ nhân viên Y tế cộng đồng ý nhiều nước Đội ngũ đóng góp thoả đáng vào cơng tác CSSKBĐ cộng đồng Thúc đẩy phát triển sức khoẻ, văn hoá, xã hội cộng đồng Đội ngũ hoạt động đầu mối quan trọng để nối liền cộng đồng với hệ thống Y tế Ở Thái Lan xây dựng loại nhân viên Y tế cộng đồng là: Thông tin viên Y tế nhân viên Y tế tình nguyện thơn Thơng tin viên đào tạo bồi dưỡng kiến thức để họ tuyên truyền giáo dục sức khoẻ cho nhóm 10 - 15 hộ gia đình Cứ 10 thơng tin viên Y tế có nhân viên Y tế tình nguyện, nhân viên Y tế đào tạo tốt hơn, trách nhiệm cao việc cải thiện sức khoẻ, phòng bệnh giải số bệnh đơn giản Thái Lan có 42.325 nhân viên Y tế tình nguyện 434.803 thông tin viên Y tế, 95% số làng có đội ngũ (trích dẫn từ[28]) Tại Nê Pan, người ta xây dựng đội ngũ nhân viên y tế thôn làm đầu mối quan trọng trung tâm y tế cộng đồng Nhân viên y tế thôn thường sống xa Trung tâm y tế Dưới phân công của trạm y tế, nhân viên có nhiệm vụ chủ yếu tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho người dân cộng đồng, khơng có nhiệm vụ điều trị người bệnh mà chủ yếu vận chuyển người bệnh đến Trung tâm y tế Hàng tháng nhân viên y tế đến Trung tâm y tế vài ngày để báo cáo tình hình sức khỏe nhân dân cộng đồng Mozambich sử dụng người hoạt động xã hội tình nguyện cộng đồng nông thôn thành thị Họ đến nhà, gia đình để tuyên truyền thực số chương trình y tế, thực thành cơng chương trình TCMR Ở Phần Lan, công tác CSSKBĐ thực cộng đồng thuộc vai trị hiệp hội (Y tế nhiều ngành khác) Hiệp hội tổ chức dân chúng thực CSSKBĐ tỏ có hiệu Đội ngũ tình nguyện tham gia vào việc tuyên truyền giáo dục sức khoẻ, chăm sóc sức khoẻ cho người già, cung cấp dịch vụ Y tế 1.2.2 Tại Việt Nam 1.2.2.1 Công tác CSSKBĐ vai trị mạng lưới y tế thơn Sức khoẻ vốn quý người toàn xã hội, nhân tố quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân nhiệm vụ nặng nề vẻ vang mà Đảng, Chính phủ nhân dân tin tưởng giao trọng trách cho ngành y tế [1], [4] Hệ thống tổ chức y tế nước ta chia thành tuyến: Tuyến Trung ương, tuyến tỉnh, tuyến huyện tuyến xã Mạng lưới y tế sở xác định bao gồm y tế tuyến huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) y tế tuyến xã (phường, thị trấn) có y tế thơn, [5], [14] Thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII vấn đề cấp bách nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân [3] Mạng lưới y tế sở khôi phục bước đầu hoạt động có hiệu Mục tiêu chăm sóc sức khoẻ nhân dân giai đoạn thể rõ nghị số 35/2001/QĐ-TTg ngày 19/3/2001 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân giai đoạn 2001 - 2010 “phấn đấu để người dân hưởng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu, có điều kiện tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế có chất lượng Mọi người sống cộng đồng an toàn, phát triển tốt thể chất tinh thần Giảm tỷ lệ mắc, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ phát triển giống nòi” [4], [6], [26] Chỉ thị số 46CT/TW ngày 22/01/2002 Ban bí thư Trung ương Đảng “củng cố hồn thiện mạng lưới y tế sở yếu tố nhân lực y tế có vai trị quan trọng việc cung cấp dịch vụ y tế có chất lượng phục vụ cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân [1] Từ Cách mạng tháng thành công năm 1945, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến sức khoẻ nhân dân, chất lượng sống phát triển giống nịi Mạng lưới y tế sở đóng vai trị quan trọng Mười nội dung chăm sóc sức khoẻ ban đầu triển khai thực qua mạng lưới y tế sở mà Nhân viên y tế thơn nịng cốt Trải qua nửa kỷ qua, cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân, Đảng ta ln lấy phịng bệnh chủ động trọng tâm nhằm thực tốt nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu Chúng ta xây dựng mạng lưới y tế rộng khắp kèm loạt sách lớn nhằm thực tốt công tác bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân như: Quyết định 15/CP ngày 14/01/1975 Hội đồng Bộ trưởng (nay Thủ tướng phủ) văn xác định, y tế sở có vị trí chiến lược chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân y tế sở đơn vị gần dân nhất, giải gần 80% khối lượng công việc phục vụ y tế chỗ Quyết định 58/TTg ngày 03/02/1994 định 131/TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 4/5/1995 quy định số vấn đề tổ chức y tế sở Quyết định 136/2000/QĐ - TTg ngày 28/11/2000 phê duyệt chiến lược quốc gia chăm sóc sức khoẻ sinh sản 2001 - 2010 Quyết định 147/2000/QĐ - TTg chăm sóc sức khoẻ ban đầu Xây dựng mạng lưới y tế sở thực dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu có chất lượng thực sức khoẻ cho người, tiến tới thực công khám chữa bệnh [55] Xây dựng mạng lưới y tế sở dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu cộng đồng có chất lượng hiệu quả, hướng đắn Đảng Nhà nước ta chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân, làm cho người dân có điều kiện thuận lợi tiếp cận dịch vụ y tế, vùng sâu vùng xa [13] Ngày điều kiện kinh tế thị trường, khoảng cách người giầu người nghèo ngày xa, khoảng cách nơng thơn thành thị cịn nhiều khác Đảng Nhà nước ta có nhiều sách vùng sâu, vùng xa, ngành y tế, cung cấp hỗ trợ thuốc xã có chương trình 135 giải phần khó khăn thuốc chữa bệnh cho nhân dân địa phương Đất nước chuyển cơng nghiệp hố đại hố, phương tiện giao thơng đại giao lưu quốc tế thuận lợi, làm cho số bệnh nguy hiểm dễ lây lan thành dịch bệnh lớn Do cơng tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu, phát sớm dịch bệnh y tế sở cần thiết, cho khu vực thành thị nông thôn, thành thị nơi tập trung đông người lại thuận tiện, việc phát dịch bệnh sớm, dập tắt dịch bệnh kịp thời cần thiết [16], [17], [20] Quá trình hình thành tổ chức hoạt động Y tế thôn Việt Nam qua giai đoạn lịch sử phát triển đất nước thể hiện: Trong thời kỳ bao cấp, đội ngũ "Vệ sinh viên thôn, đội" gắn liền với hợp tác xã (HTX) đội sản xuất nông nghiệp Chế độ đãi ngộ người CBYT đảm bảo, cán trạm y tế hưởng sinh hoạt phí tính thóc tương đương với cán chủ chốt xã, hợp tác xã Cán y tế đội sản xuất hưởng sinh hoạt phí tương đương với đội trưởng sản xuất Giai đoạn hoạt động YTTB có nề nếp, góp phần CSSK nhân dân Từ sau khốn 10, chuyển đổi chế quản lý nơng nghiệp, ruộng đất khốn tới hộ gia đình người nông dân, lo canh tác mảnh đất mình, khơng cịn chăm lo cho đội ngũ YTTB Vì thế, mạng lưới y tế sở không đảm bảo chế độ đãi ngộ tan rã Trước tiên đội ngũ y tế đội sản xuất, sau đội ngũ cán trạm y tế, nhiều trạm làm việc cầm chừng Việc xuống cấp mạng lưới y tế sở làm cho sức khoẻ nhân dân bị đe doạ Các chương trình y tế phải triển khai tới tận người dân thường đến xã bị dừng lại, có số 10 chương trình có kinh phí triển khai tiêm chủng mở rộng (TCMR), sinh đẻ kế hoạch [42], [49], [51] Hiện nước ta có gần 100.000 thơn, thuộc 10.365 xã, phường, thị trấn Trong đó: - Có 17.853 thuộc 1.870 xã vùng cao - Có 19.061 thơn thuộc 2.032 xã miền núi - Có 4.446 ấp thuộc 692 xã vùng sâu - Có 5.232 thơn thuộc 575 xã vùng trung du - Có 3.112 thơn thuộc 342 xã biên giới - Có 170 thơn thuộc 31 xã hải đảo Đặc biệt nước có 1.715 xã 1.072 thuộc khu vực đặc biệt khó khăn – khu vực cần có NVYTTB hoạt động [5] Bình qn tuyến y tế xã có số nhân viên trung bình 4,5 người /trạm y tế Y tế ta có diện bao phủ rộng, phân bố chưa đồng đều, nhiều trạm y tế xã hoạt động yếu, chưa sâu, bám tuyến thôn để đáp ứng kịp thời nhu cầu chăm sóc BVSK nhân dân cộng đồng [7] Cơ cấu chất lượng NVYTTB đa dạng phần lớn cán quân dân y nghỉ chế độ, đa số tuổi cao chưa bồi dưỡng kiến thức y tế cộng đồng, hoạt động họ khám chữa bệnh thông thường nhà Số NVYTTB hoạt động phân bố không đồng vùng, tập trung chủ yếu đồng bằng, vùng cao, miền núi, trung du, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng cách mạng, vùng dân tộc thiểu số vùng khó khăn có chí nhiều nơi chưa có [15], [54] 1.2.2.2 Một số nét chăm sóc sức khoẻ cho người dân miền núi phía Bắc Miền núi phía Bắc, khu vực quan trọng với 14 tỉnh khoảng 11 triệu dân, 40 dân tộc anh em Đời sống kinh tế, văn hố, xã hội cịn gặp nhiều khó khăn, hầu hết nằm danh sách xã nghèo theo quy định Chính 63 tăng trưởng từ 98 - 100%, công việc thực thường xuyên tốt Đỡ đẻ nhà thực 1,3%, cơng việc khó địi hỏi người nhân viên y tế thôn phải nắm kiến thức đẻ thường, tai biến sau đẻ, mặt khác cần phải thục bước tiến hành đỡ đẻ an toàn, tỷ lệ nhỏ cho thấy người dân tin tưởng vào đội ngũ y tế thôn công việc chưa đánh giá kỹ thực nhân viên Y tế thôn bảng kiểm, hạn chế đề tài Thực tế tình hình chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em kế hoạch hố gia đình tỉnh Bắc Kạn năm gần có nhiều chuyển biến, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng giảm từ 33,9% năm 2005 17,9% năm 2011 (số liệu lấy trung tâm chăm sóc sức khoẻ sinh sản tỉnh Bắc Kạn), tỷ lệ trẻ mắc bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp, tiêu chảy bệnh khác cán y tế chăm sóc hay hướng dẫn cách chăm sóc cao, số bà mẹ mang thai hưởng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản tăng, số gia đình sinh thứ trở lên giảm Đó kết cố gắng lớn ngành Y tế tỉnh Bắc Kạn, phải kể đến phần đóng góp khơng nhỏ đội ngũ nhân viên y tế thôn việc tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân kiến thức chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em, kế hoạch hố gia đình Kết đánh giá đối tượng nhiệm vụ Chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em kế hoạch hóa gia đình khá, nội dung nhiệm vụ thực đầy đủ đạt tỷ lệ cao Về thực nhiệm vụ sơ cấp cứu ban đầu chăm sóc bệnh thông thường Sơ cứu ban đầu nhiệm vụ khó, để thực nhiệm vụ người nhân viên y tế thơn ngồi việc cần nắm vững kiến thức sơ cấp cứu, kỹ thuật để tiến hành sơ cứu, phương tiện sơ cứu số sơ cứu gẫy xương, vết thương mạch máu cần phải có băng gạc, nẹp cố định gẫy xương… mặt khác cịn phụ thuộc vào việc có gặp hay khơng Kết 64 q trình điều tra đối tượng việc thực sơ cấp cứu thấp Điều cho thấy việc thực sơ cấp cứu cịn gặp nhiều khó khăn, mặt khác trình độ chun mơn Nhân viên Y tế thơn lĩnh vực cịn yếu nên tin tượng người dân vào việc thực nhiệm vụ sơ cấp cứu thấp Nhưng nguyên nhân ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động sơ cấp cứu kết đánh giá thấp đối tượng nghiên cứu phù hợp Tuy nhiên tỷ lệ phản ánh y tế thơn có số thực kỹ thuật khó sở hơ hấp nhân tạo, ép tim lồng ngực, sơ cứu gẫy xương Chăm sóc bệnh thơng thường, cơng việc địi hỏi Nhân viên Y tế thơn cần có kiến thức rộng chứng bệnh thường gặp cách xử trí thơng thường, đồng thời họ cần trang bị dụng cụ cần thiết đo huyết áp, thuốc thiết yếu Để công việc chăm sóc người bệnh thuận lợi tin tưởng người dân đội ngũ Y tế thôn quan trọng Kết điều tra cho thấy người dân y tế chăm sóc nhà bị ốm, đo mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, hướng dẫn đánh cảm, làm bát cháo, nồi sông giải cảm So với sơ cấp cứu chăm sóc bệnh thơng thường y tế thôn thực thường xuyên Qua thấy nhiệm vụ sơ cứu ban đầu, chăm sóc bệnh thơng thường cịn yếu, tin tưởng người dân việc thực nhiệm vụ cịn thấp Cơng việc muốn thực tốt cịn phụ thuộc nhiều yếu tố vấn đề đào tạo cần tăng cường để nâng cao kỹ thực hành, tập huấn sơ cấp cứu, đào tạo lại hàng năm để nâng cao trình độ cho nhân viên y tế thôn Về thực nhiệm vụ tham gia thực chương trình y tế Tham gia, thực chương trình Y tế nhiệm vụ Nhân viên Y tế thôn bản, lĩnh vực rộng bao gồm chương trình y tế quốc gia chương trình y tế tỉnh, cơng việc địi hỏi cần có tham gia 65 nhiều ban ngành, đoàn thể thực Để nhiệm vụ đạt kết tốt việc người Nhân viên Y tế thôn cần nắm vững hiểu biết chương trình y tế phối hợp tốt tổ chức đoan thể thơn, xóm ủng hộ người dân vấn đề cần thiết Kết điều tra tham gia, thực chương trình Y tế Nhân viên Y tế thôn khu vực điều tra cho thấy vùng nội dung thực đầy đủ tương đối 80-100% người dân đội ngũ y tế thôn hướng dẫn phịng tránh có dịch, trun truyền bệnh sốt rét, HIV/AIDS Bệnh lao, da liễu chống phong… 94-98% nhân viên y tế thôn tham gia tiêm chủng mở rộng, công việc thực hàng tháng kết tốt điều thể tin tưởng trạm Y tế đồng thời thấy Nhân viên Y tế thôn phối hợp tốt với tổ chức, đồn thể thơn xóm họ thực cơng việc Thực tế điều tra, cán trạm Y tế xã Vi hương huyện Bạch thơng nói "Nhân viên y tế thơn nhiệt tình hoạt động chương trình y tế đặc biệt tiêm chủng mở rộng, tin tưởng cho y tế thực tiêm chủng cho trẻ " Không cán trạm Y tế, qua đánh giá người dân cán xã cho thấy tin tưởng vào nhân viên y tế thôn việc tham gia, thực chương trình y tế cao Các đối tượng vùng đánh giá nhân viên Y tế thôn thực nhiệm vụ Từ kết đánh giá nhiệm vụ khác việc thực nhiệm vụ tham gia, thực chương trình Y tế Nhân viên Y tế thơn khá, họ tin tưởng người dân phối hợp tạo điều kiện tổ chức đoàn thể xã, yếu tố thuận lợi trình hoạt động mạng lưới Y tế thôn Đánh giá thực trạng đội ngũ NVYTTB Tủa Chùa Điện Biên, Đoàn Trọng Nghĩa cho biết: Nhân viên y tế thôn chủ yếu người dân tộc 66 Mông lại nam giới cịn nữ giới chưa có địa bàn toàn huyện Số nhân viên y tế thơn phụ trách >70 hộ gia đình chiếm tỷ lệ cao Trình độ chun mơn nhân viên y tế thôn đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau, thời gian đào tạo không đồng đào tạo lâu Trang bị tối thiểu nhân viên y tế thôn túi thuốc đáp ứng gần đủ, số thuốc đủ cho phục vụ chưa đủ, bên cạnh chất lượng sử dụng chưa cao Thù lao cho y tế thôn so với giá thị trường thấp, chưa khuyến khích họ hoạt động hết khả Đối với y tế thơn bản: Do thuyên chuyển, học, công tác bỏ nghề nên công tác đào tạo y tế thôn nhiều khơng đáp ứng nhu cầu phục vụ cho nhân dân [34] Còn Vũ Văn Tiến đánh giá thực trạng đội ngũ NVYTTB huyện Lạc Sơn tỉnh Hịa Bình sau: Đội ngũ NVYTTB huyện thiếu 13,93% với số thơn có Số nhân viên y tế thôn phụ trách > 70 hộ chiếm 60% cao hoạt động y tế thôn địa bàn phức tạp Nên giao số hộ phụ trách thấp xuống hoạc tăng cường nhân viên y tế thơn nhiệt tình hỗ trợ Trình độ chun mơn nhân viên y tế thôn đào tạo từ nhiều nguồn khác Thời gian đào tạo ngắn, tuổi đời cao cần có kế hoạch đào tạo lại, có phương hướng tuyển trọn bố trí thay cán Bộ Y tế thôn tuổi cao Trang bị tối thiểu nhân viên y tế thôn túi thuốc cịn thiếu có 42% trang bị cịn 58% chưa trang bị phải tự túc Vì cần tạo điều kiện cho y tế thơn có đủ túi thuốc, phương tiện làm việc để hoàn thành chức nhiệm vụ giao Thù lao cho y tế thơn cịn thấp chưa chi trả kịp thời nên khơng khuyến khích nhân viên y tế thơn hoạt động hết khả Trong Trạm y tế giao nhiệm vụ cho nhân viên y tế thơn theo u cầu cơng tác địi hỏi phải nhiều thời gian hoàn thành nhiệm vụ Với thù lao chi trả thấp y tế thôn chưa thật yên tâm công tác lâu dài [60] 67 Như kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu tác giả số tác giả khác miền núi phía Bắc [29], [30], [31], [36], [57] 4.2 Những khó khăn tổ chức hoạt động đội ngũ nhân viên y tế thôn tỉnh Bắc Kạn Hoạt động nhân viên y tế thơn cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, để đạt kết tốt khơng có trình độ chun mơn giỏi mà cịn cần có quan tâm quyền, đạo trực tiếp chun mơn trạm y tế nói riêng ngành y tế nói chung, phối hợp ban ngành, đoàn thể xã, chế độ cho nhân viên y tế thôn bản, phong tục tập quán người dân, địa bàn hoạt động Để đảm bảo hiệu hoạt động nhân viên y tế bản, tất yếu tố cần phải quan tâm thích đáng Chính quyền ln quan tâm đến hoạt động nhân viên y tế thôn bản, tạo điều kiện thuận lợi cho họ Khi vấn cán xã (lãnh đạo xã, cán đoàn thể xã, trưởng thơn) họ nhiệt tình phối hợp trình điều tra 100% cán xã biết hoạt động nhân viên y tế thơn bản, vai trị nhân viên y tế thôn quan trọng (59,7%) Truyền thông giáo dục sức khoẻ nhiệm vụ quan trọng nhân viên y tế thôn bản, 95-100% cán xã biết nhiệm vụ Công tác đạo y tế thôn trạm y tế: 100% cán trạm Y tế vấn cho có thực công tác đạo hoạt động y tế kết điều tra cho thấy 100% trạm có kế hoạch cụ thể tháng, kế hoạch năm, hàng tháng có buổi giao ban cho nhân viên y tế thôn bản, buổi giao ban có lồng ghép với sinh hoạt chun mơn ngồi việc củng cố kiến thức cịn chia sẻ kinh nghiệm thuận lợi khó khăn q trình hoạt động Trạm Y tế ln nhận báo cáo hàng tháng nhân viên y tế thôn có kế hoạch kiểm tra, giám sát hoạt động 68 họ Tuy nhiên công việc chưa thường xuyên liên tục, mà thực thông qua buổi giao ban tháng Ngồi quan tâm quyền, đạo chun mơn trạm y tế yếu tố chủ quan người nhân viên ảnh hưởng đến hiệu hoạt động họ, trình độ văn hố, giới tính, dân tộc độ tuổi tác động trực tiếp đến lực tiếp thu kiến thức người nhân viên Kết điều tra 69 nhân viên y tế thôn khu vực tỉnh Bắc Kạn có độ tuổi trung bình 35, 70% nữ giới, chủ yếu người dân tộc dân tộc tày chiếm đa số, trình độ văn hố phần lớn trung học sở Ngồi cơng việc chăm sóc sức khoẻ nhân dân họ cịn kiêm nhiệm cơng tác đồn thể hội nơng dân, hội phụ nữ, trưởng thôn… Chế độ cho nhân viên y tế thôn bản, vấn đề quan tâm, qua vấn đối tượng hỏi phụ cấp cho nhân viên y tế thơn 65,2% nói phụ cấp cho y tế chưa đủ để họ tập trung tồn đa số thời gian cho công việc, lý công việc nhiều, địa bàn hoạt động rộng lại nhiều thời gian ….Các đối tượng vấn đề nghị tăng phụ cấp cho nhân viên y tế thôn Nhưng yếu tố ảnh hưởng không nhỏ tới việc thực nhiệm vụ hiệu công việc nhân viên y tế thơn Khó khăn nhân viên y tế thôn Bắc Kạn tương tự khó khăn NVYTTB noi khác miền núi phía Bắc [50], [54], [58] 69 KẾT LUẬN 1) Thực trạng tổ chức hoạt động đội ngũ nhân viên y tế thôn tỉnh Bắc Kạn - Nhiệm vụ truyền thông giáo dục sức khỏe: Thời gian thực truyền thông 2-3 tháng lần 70,8% Khả truyền thông người dân chấp nhận với hài lịng 80,2% Truyền thơng ln lồng ghép với hoạt động khác 77,6% Người dân quan tâm ý lắng nghe 84% - Nhiệm vụ hướng dẫn vệ sinh phòng bệnh 75,7% - 100% người dân Nhân viên Y tế thôn hướng dẫn tất nội dung nhiệm vụ hướng dẫn vệ sinh phòng bệnh Được người dân ủng hộ làm theo 95,7% Khả hướng dẫn nhân viên y tế thôn cán trạm y tế đánh giá hài lòng 75% Nhiệm vụ Chăm sóc SKBMTE/KHHGĐ Đỡ đẻ nhà nhân viên y tế thôn thực 0,2% Chăm sóc sức khoẻ trẻ em thực 96,9%-100% Người dân hài lòng hoạt động 89,1% - Nhiệm vụ sơ cứu ban đầu, chăm sóc bệnh thông thường Sơ cứu ban đầu số nhân viên y tế thôn thực Chăm sóc bệnh thơng thường thực mức 55,7-91,9% Người dân đánh giá nhân viên y tế thôn thực nhiệm vụ mức độ hài lịng 56,9% - Tham gia thực chương trình y tế 68,8 - 98,1% người dân đánh giá nhân viên y tế thôn tham gia, thực tất chương trình y tế Sự hài long người dân nhiệm vụ 87,6% 2) Những khó khăn tổ chức hoạt động đội ngũ nhân viên y tế thôn tỉnh Bắc Kạn Cần nâng cao trình độ chun mơn 100% Chế độ phụ cấp cho nhân viên y tế thơn cịn thấp 66,7%, tăng chế độ cho nhân viên y tế thôn 87,5% Điều kiện kinh tế hộ gia đình nhân 70 viên y tế thơn nghèo chiếm 53,6% Địa bàn hoạt động trung bình rộng 5,6 km2 3) Đề xuất giải pháp Đào tạo nâng cao trình độ chun mơn chưa đào tạo 2,9%, chứng tháng 8,7% mở lớp tập huấn ngắn ngày cho nhân viên y tế thôn Tăng chế độ phụ cấp cho nhân viên y tế thôn 91,3% Tăng cường công tác kiểm tra giám sát cho nhân viên y tế thôn 71 KHUYẾN NGHỊ Với Sở Y tế: - Tiếp tục đào tạo bổ sung cho nhân viên y tế thơn khơng đạt trình độ tối thiểu Bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ Nhân viên Y tế thôn làm việc - Trạm y tế xã cần tích cực việc kiểm tra giám sát, hướng dẫn kỹ chuyên môn cho cho nhân viên y tế thôn Với Bộ Y tế: - Cần nghiên cứu nâng mức phụ cấp cho nhân viên y tế thôn vùng xa xôi hẻo lánh 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ trị - Ban chấp hành Trung ương Đảng (2005), Nghị công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình mới, Nghị số 46-NQ/TW Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2003), Chiến lược Quốc gia cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn đến năm 2020, Hà Nội Bộ Y tế (1993), Nhân lực y tế chăm sóc sức khỏe ban đầu Việt Nam, UNICE-TTNLYT, Hà Nội Bộ Y tế (1996), Định hướng chiến lược công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân đến năm 2000 2020, Nxb Y học, Hà Nội Bộ Y tế (1996), Tổng hợp báo cáo nghiên cứu triển khai mô hình y tế địa phương địa bàn từ tỉnh đến nông thôn, Hà Nội Bộ Y tế (1997), Chiến lược cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân vùng núi phía bắc thời gian 1997 - 2000 2020, Hà Nội Bộ Y tế (1998), Báo cáo kết điều tra đánh giá hướng củng cố phát triển y tế thôn bản, Hà Nội Bộ y tế (1998), Định hướng chăm sóc sức khỏe bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1999, Hà Nội Bộ Y tế (1998), Nghiên cứu phối hợp liên ngành, tham gia cộng đồng vai trò giới việc thực đường lối sách chiến lược bảo vệ chăm sóc sức khỏe ban đầu, Đơn vị sách - Bộ y tế, Hà Nội 10 Bộ Y tế (1999), Khôi phục củng cố mạng lưới y tế thơn bản, Tạp chí thơng tin y dược, Hà Nội, tr - 4; 11 Bộ Y tế WHO – UNICEF (2000), Tài liệu đào tạo cho nhân viên y tế thôn bản, Hà Nội, tr –8, tr16 12 Bộ Y tế WHO (2000), Xã hội hóa cơng tác chăm sóc sức khỏe Việt Nam, Hà Nội 13 Bộ Y tế (2002), Các số liệu tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế người nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam, Hà Nội 14 Bộ Y tế (2002), Hội nghị triển khai thực thị 06-CT/TW ngày 22/1/2002 Ban bí thư TW Đảng củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở tỉnh khu vực miền núi phía Bắc, Phú Thọ 73 15 Bộ Y tế (2003), Tổng cục thống kê, Điều tra y tế quốc gia 2001-2002, Hà Nội 16.Bộ y tế (2004), Đánh giá thực cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu nâng cao sức khỏe Việt Nam, Hà Nội 17 Bộ Y tế (2004) Khảo sát, đánh giá thực trạng chăm sóc sức khỏe cho người nghèo Việt Nam, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ 18 Bộ Y tế (2005), Niên giám thống kê y tế 2004, Hà Nội 19 Bộ Y tế (2005), Tài liệu đào tạo cho nhân viên y tế thơn vùng khó khăn, Hà Nội 20 Bộ y tế (2005), Chăm sóc sức khỏe cho người nghèo Việt Nam, Nhà xuất y học, Hà Nội 21 Bộ y tế (2005), Chăm sóc sức khỏe ban đầu Việt Nam tình hình mới, Nhà xuất y học, Hà Nội 22 Bộ y tế (2008), Báo cáo tình hình thực chuẩn quốc gia y tế xã giai đoạn 2001-2010, Hà Nội 23 Bộ Y tế (2008), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế 2007, Hà Nội 24 Bộ Y tế (2010), Niên giám thống kê y tế 2009, Hà Nội 25 Bộ Y tế (2010), Qui định tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ Nhân viên y tế thôn, bản, Thông tư số 39/2010/TT-BYT 26 Chính phủ (2001), Số 35/2001/QĐ-TTg (2001), Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2001-2010, Hà Nội, ngày 19.3.2001 27 Chính phủ (2009), Số 75/2009/QĐ-TTg, Qui định phụ cấp nhân viên Y tế thôn, 28 Cục Thống kê Bắc Kan (2010), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Kan, Bắc Kan 29 Đàm Khải Hoàn (2002), Thực trạng hoạt động trạm y tế sở miền núi phía bắc Đề tài cấp Bộ - Đại học y khoa Thái Nguyên Tr 55-56 30 Đàm Khải Hồn, Nguyễn Thành Trung (2001) Thực trạng chăm sóc sức khoẻ ban đầu miền núi phía Bắc Kỷ yếu hội thảo Nâng cao lực chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào dân tộc vùng khó khăn khu vực miền núi phía Bắc, Thái Nguyên 12/2001, tr 205 - 212 74 31 Đàm Khải Hoàn (2011), Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu tiếp cận dịch vụ y tế cho người dân xa xôi, hẻo lánh huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, Đề tài cấp tỉnh, Mã số: KY – 03/2-2009 32 Đàm Khải Hoàn (1998), Nghiên cứu xây dựng mơ hình cộng đồng tham gia vào hoạt động chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân số vùng núi phía Bắc, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân y, tr 59 - 75 33 Đàm Thị Tuyết, Nguyễn Thành Trung (2001), Đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng trẻ dới tuổi xã miền núi huyện Ba bể tỉnh Bắc Kạn Kỷ yếu hội thảo Nâng cao lực chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào dân tộc vùng khó khăn khu vực miền núi phía Bắc, Thái Nguyên 34 Đoàn Trọng Nghĩa (2011), Xây dựng đội ngũ nhân viên y tế thôn huyện Tủa Chùa tỉnh Điện Biên giai đoạn nay, khó khăn giải pháp, Luận văn chuyên khoaI Y tế cơng cộng, Trường ĐHYD Thái Ngun 35 Hồng Đình Cầu (1998), Tuyên ngôn Alma - Ata trạm y tế sở Vụ đào tạo - Bộ y tế 36 Hồng Khải Lập, Nguyễn Thành Trung, Nơng Thanh Sơn cs (1999), Nghiên cứu sách CSSKBĐ thích hợp cho đồng bào thiểu số H’Mông Giấy miền Bắc Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Thái Nguyên 37 Hoàng Khải Lập (2004), Nghiên cứu tình trạng sức khỏe, bệnh tật dinh dưỡng phụ nữ trẻ em nông thơn miền núi phía Bắc Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên, Thái Nguyên 38 Khổng Thị Mai (2003), Đánh giá hiệu công tác chăm sóc sức khoẻ trẻ em sau can thiệp hoạt động mơ hình nhà y tế thơn số vùng cao, vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn miền núi, Luận văn thạc sỹ Y học, Thái Nguyên 39 Lý A Tùng (2007), Phòng y tế huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên Thực trạng giải pháp đến năm 2010 Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa I trường Đại học Y khoa Thái nguyên 75 40 Lý Ngọc Kính (1999), Nghiên cứu thực trạng xây dựng mơ hình YTTB huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên theo chế xã hội hoá Luận văn thạc sỹ Y học Thái Nguyên, Tr, 4-15 41 Nguyễn Đình Cử, Đặng Quốc Việt (1998), “Khôi phục củng cố mạng lưới y tế thôn - nhiệm vụ cấp bách toàn xã hội”, Thư tin số 3/1998 Hà Nội, tr 12 42 Nguyễn Đình Cử, Đặng Quốc Việt (1998), “Khơi phục củng cố mạng lưới y tế thôn - nhiệm vụ cấp bách toàn xã hội”, Thư tin số 8/1998 Hà Nội, tr 12 43 Nguyễn Quang Cừ (1993), Chăm sóc sức khỏe ban đầu Việt Nam, Trung tâm nhân lực - Bộ y tế 44 Nguyễn Văn Tư CS (2008), Các nguy vấn đề sức khỏe miền núi, Nhà xuất y học, Hà Nội 45 Nguyễn Thành Trung, Lý Ngọc Kính, Đàm Khải Hồn cộng (1999), Nghiên cứu xây dựng mơ hình y tế thơn phù hợp với miền núi tỉnh Thái Nguyên, Đề tài cấp trường Đại học Y khoa Thái Nguyên 46 Nguyễn Thành Trung cộng sự, Đánh giá hiệu mơ hình Nhà Y tế miền núi cho vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số Việt Nam, Tạp chí khoa học công nghệ Đại học Thái Nguyên số đặc biệt hội thảo “Nâng cao lực chăm sóc sức khỏe nhân dân dân tộc miền núi phía bắc Việt Nam” 3/2001 47 Nguyễn Công Huấn (2009), Thực trạng mạng lưới y tế xã tỉnh Lai Châu số kết chăm sóc sức khỏe ban đầu xã đạt chuẩn quốc gia y tế năm 2008, Luận án chuyên khoa Quản lý y tế, Trường Đại học Y Dược Thái Bình 48 Nguyễn Thị Thanh (2004), Thực trạng cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân hai xã miền núi thấp thuộc tỉnh Bắc Kạn, Tạp chí Y học thực hành số 8/2004, Hà Nội, tr 43 - 46 49 Ngô Tồn Định (1998), “Khơi phục củng cố hoạt động mạng lưới Y tế thôn bản”, Thu tin, số 7, tháng năm 1998 50 Ngơ Tồn Định, Đặng Quốc Việt, Trịnh Phơ, Nguyễn Đình Cử, Nguyễn Xn Chính, Khuất Thị Bình, Trần Văn Vệ, Nguyễn Văn Hơn (1999), “Góp 76 phần đánh giá tình hình tổ chức y tế thôn giai đoạn nay” Hà Nội 51 Ngơ Tồn Định (2002), Tình hình phát triển y tế sở từ sau nghị Trung ương khóa VII đến nay, Các sách giải pháp thực CSSKBĐ, Bộ y tế, tr 99-115 52 Phạm Ngọc Chương (1994), Xã hội hóa nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, thơng tin khoa giáo, Số 2, Hà Nội, tr 12-14 53 Tổng cục Dân số (2010), Báo cáo kết Tổng điều tra Dân số & Nhà 2009, Hà Nội 54 Trần Thị Trung Chiến, Nguyễn Thành Trung, Ngô Khang Cường (2003), Mơ hình nhà y tế cho vùng cao miền núi, vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 55.Trần Thị Trung Chiến, Dương Huy Liệu, Nguyễn Hoàng Long CS (2006), Báo cáo y tế Việt Nam 2006: Cơng bằng, hiệu quả, phát triển tình hình mới, Hà Nội, tr 21 - 30 56 Trần Huy Dương (2001), nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động mạng lưới y tế sở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội, Tr 14-19 57 Trần Thị Thu Hạnh, Phan Thế Hùng, Đoàn Văn Thoại (1998), Nghiên cứu thực trạng mạng lưới y tế sở tuyến xã phường, tỉnh Ninh Bình, Kỷ yếu cơng trình NCKH Đại học Y khoa Hà Nội, tập 5, Hà Nội , Tr 113-117 58 Vi Văn Cương (2004), Hoạt động y tế thơn huyện Sìn hồ, tỉnh lai Châu Thực trạng khó khăn giải pháp, Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa I y tế công cộng, trường Đại học Y khoa Thái Nguyên 59 Võ Thị Mai, Nông Thanh Sơn (2004), “Thực trạng môi trường nông thôn kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc mơi trường người dân xã Ôn Lương, huyện Phú Lương, Thái Nguyên”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y khoa - Đại học Thái Nguyên, tr 20 - 30 60 Vũ Văn Tiến (2010), Thực trạng hoạt động y tế thơn huyện Lạc Sơn tỉnh Hịa Bình năm 2008, khó khăn kiến nghị, Luận văn chuyên khoa I Y tế công cộng, Trường đại học Y Dược Thái Nguyên 77 61 Vụ tổ chức cán - Bộ Y tế (2000), Củng có y tế sở, tăng cường cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu, Tài liệu tham luận hội nghị tổng kết 20 năm thực tuyên ngôn Alma-Ata Việt Nam, Hà Nội, tháng 3/2000 ... hoạt động đội ngũ nhân viên y tế thôn tỉnh Bắc Kạn năm 2011 Mô tả khó khăn tổ chức hoạt động đội ngũ nhân viên y tế thôn tỉnh Bắc Kạn Đề xuất số giải pháp nâng cao lực hoạt động cho đội ngũ nhân. .. 1.2.2.3 Chức nhiệm vụ nhân viên y tế thôn [7] * Chức Nhân viên y tế thôn, bản, buôn, ấp (gọi chung y tế thôn bản) nhân viên y tế thơn bản, có chức chăm sóc sức khoẻ nhân dân thơn * Nhiệm vụ Tuyên... VẤN ĐỀ Nhân viên y tế thôn, nhân viên y tế làm việc thôn, bản, họ trực tiếp sinh sống lao động sản xuất với người dân “cánh tay vươn dài” trạm y tế xã Nhân viên y tế thơn, có nhiệm vụ tổ chức thực

Ngày đăng: 24/03/2021, 12:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan