Sáng kiến kinh nghiệm Tập làm văn Miêu tả đồ vật ở lớp 4

9 805 10
Sáng kiến kinh nghiệm Tập làm văn Miêu tả đồ vật ở lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sáng kiến giúp học sinh miêu tả đồ vật lớp 4Trong chương trình dạy Tiếng Việt ở Tiểu học, Tập làm văn là cái đích cuối cùng của việc học Tiếng Việt. Ở Tiểu học, để các em đọc đúng, nghe đúng, quan sát đúng và diễn đạt đúng đã là một điều chẳng dễ dàng thì đến khối lớp 4, 5 mục tiêu làm cho các em nói hay hơn, viết rành mạch hơn, giàu cảm xúc và hình ảnh nhưng vẫn toát lên nét chân thực là một điều vô cùng khó. Và cái khó ấy chính là cái đích mà chúng ta hướng tới. Qua đó mở rộng vốn sống, vốn từ vựng, rèn tư duy và hình thành nhân các cho các em. Vậy đối với một đứa trẻ, việc đầu tiên để tiếp xúc với thế giới quan bên ngoài chính là sự quan sát và diễn tả lại sự quan sát ấy. Ngay từ lớp 2, lớp 3 các em tập làm quen với văn miêu tả qua hình thức trả lời câu hỏi. Lên lớp 4, các em hiểu rõ hơn thế nào là miêu tả; đó là quá trình bao gồm các bước quan sát, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn văn và liên kết các đoạn thành một bài văn hoàn chỉnh. Việc chuyển đổi từ việc trả lời câu hỏi sang hoàn thành một bài văn hoàn chỉnh gây ra không ít khó khăn cho các em học sinh, nhất là với lớp đặc thù như lớp tôi đang dạy. Do đặc điểm tâm lí hay mất tập trung, khả năng quan sát và diễn đạt còn hạn chế, thiếu cả vốn từ vựng nên các em không thể miêu tả hết những ý mình muốn tả; hoặc có trường hợp các em sử dụng câu văn miêu tả không hợp lí dẫn đến sự hiểu lầm hoặc gây rối cho người đọc. Trong những giờ tập làm văn của lớp, tôi mất khá nhiều thời gian trong khâu quan sát, tìm ý và diễn đạt ý dù đôi khi vật cần tả ngay trước mắt nhưng trẻ vẫn không biết bắt đầu từ đâu. Bản thân là giáo viên dạy Tiểu học, tôi luôn trăn trở về vấn đề làm sao để các em có thể diễn đạt được điều mình muốn viết và để cho người khác có thể hiểu được hết điều mình muốn nói. Vì lẽ đó, tôi luôn học hỏi, nghiên cứu, tìm tòi các biện pháp trong giảng dạy phân môn Tập làm văn nói chung và phần miêu tả nói riêng để giúp học sinh khắc phục, rèn luyện và trau dồi kĩ năng của bản thân. Trong Sáng kiến kinh nghiệm lần này, tôi chọn đề tài nghiên cứu “Một số phương pháp rèn luyện cho học sinh làm tốt văn miêu tả đồ vật ”

UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN TÂN BÌNH TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN SĨ - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÚP HỌC SINH LÀM TỐT VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu dạy môn Tiếng Việt tiểu học tiếng mẹ đẻ khơng thể dừng lại hiểu biết mà phải hình thành em kỹ sử dụng Tiếng Việt thục Đây mục tiêu hàng đầu đòi hỏi học sinh phải đạt sau hồn thành chương trình tiểu học Nếu phân mơn tập đọc tả viên đá tảng cho việc học Tiếng Việt phân mơn tập làm văn chất kết dính quan trọng hồn thiện việc hình thành kỹ viết, kỹ diễn giải cho học sinh Điều giúp em mạnh dạn, tự tin trao đổi tư tưởng, tình cảm sống ngày Trong chương trình dạy Tiếng Việt Tiểu học, Tập làm văn đích cuối việc học Tiếng Việt Ở Tiểu học, để em đọc đúng, nghe đúng, quan sát diễn đạt điều chẳng dễ dàng đến khối lớp 4, mục tiêu làm cho em nói hay hơn, viết rành mạch hơn, giàu cảm xúc hình ảnh toát lên nét chân thực điều vơ khó Và khó đích mà hướng tới Qua mở rộng vốn sống, vốn từ vựng, rèn tư hình thành nhân cho em Vậy đứa trẻ, việc để tiếp xúc với giới quan bên ngồi quan sát diễn tả lại quan sát Ngay từ lớp 2, lớp em tập làm quen với văn miêu tả qua hình thức trả lời câu hỏi Lên lớp 4, em hiểu rõ miêu tả; q trình bao gồm bước quan sát, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn văn liên kết đoạn thành văn hoàn chỉnh Việc chuyển đổi từ việc trả lời câu hỏi sang hoàn thành văn hoàn chỉnh gây khơng khó khăn cho em học sinh, với lớp đặc thù lớp dạy Do đặc điểm tâm lí hay tập trung, khả quan sát diễn đạt hạn chế, thiếu vốn từ vựng nên em miêu tả hết ý muốn tả; có trường hợp em sử dụng câu văn miêu tả khơng hợp lí dẫn đến hiểu lầm gây rối cho người đọc Trong tập làm văn lớp, nhiều thời gian khâu quan sát, tìm ý diễn đạt ý dù đơi vật cần tả trước mắt trẻ không Bản thân giáo viên dạy Tiểu học, trăn trở vấn đề để em diễn đạt điều muốn viết người khác hiểu hết điều muốn nói Vì lẽ đó, tơi ln học hỏi, nghiên cứu, tìm tịi biện pháp giảng dạy phân môn Tập làm văn nói chung phần miêu tả nói riêng để giúp học sinh khắc phục, rèn luyện trau dồi kĩ thân Trong Sáng kiến kinh nghiệm lần này, chọn đề tài nghiên cứu “Một số phương pháp rèn luyện cho học sinh làm tốt văn miêu tả đồ vật ” II NỘI DUNG CHÍNH: 1/ Thực trạng: Học sinh Tiểu học đa số em sợ học Tập làm văn phân mơn địi hỏi học sinh phải tư duy, phân tích, khả kết nối chuyển ý óc sáng tạo Nhưng tâm lí tuổi em cịn ham chơi, khơng thích làm nhiều viết nhiều nên dẫn đến nhiều học sinh làm mang tính đối phó, sơ sài, viết cho xong nhiệm vụ Học sinh chưa sử dụng tốt giác quan quan sát nên văn thiếu tính chân thực, thiếu hình ảnh ví von, so sánh, nhân hóa có sử dụng lại khơng phù hợp so sánh khập khiễng, đơi lại mang hiểu lầm tiêu cực Ví dụ: “Mắt cô em to long lanh mắt bò.” Việc thiếu vốn sống từ vật thật, việc thật nên miêu tả mang tính mơ hồ, lan man, bịa đặt “râu ông cắm cằm bà kia” Đọc văn em ta thấy rõ khô khan, nghèo nàn mặt cảm xúc, lủng củng diễn đạt, lộn xộn việc xếp câu từ dẫn đến cho người đọc khó chịu Hầu hết văn em nhiều mắc lỗi tả dấu câu, lỗi từ, lỗi diễn đạt, có lạc đề Một số em chưa biết trình bày bố cục phần, không hiểu nên phân đoạn phần thân cho hợp lí thuận lợi cho người đọc Bên cạnh yếu tố phía học sinh cịn số vấn đề tồn đọng phía giáo viên Ví dụ việc ngại thay đổi PPDH theo hướng tích cực, sợ thời gian hay cháy giáo án, chạy theo chương trình dẫn đến việc bỏ ngõ việc đồng hành trẻ xây dựng khái niệm ban đầu miêu tả Nội dung chương trình nhanh, học sinh chưa nắm vững cách làm chuyển sang khác Thời lượng tiết trả kiểm tra viết cịn ít, có tiết nên việc rút kinh nghiệm cho em không đủ thời gian 2/ Biện pháp thực hiện: Khi nghiên cứu thực trạng trình dạy học giáo dục học sinh, đề số biện pháp giúp học sinh khắc phục vấn đề tồn  Giải pháp 1: “Phải u thích học được” Vậy việc cần làm tạo cho em nguồn cảm hứng, yêu thích học văn miêu tả Thay đổi linh hoạt thường xuyên hình thức học văn, em học mà không học kiến thức tự đưa vào đầu em cách tự nhiên không mang màu sắc khô khan không khiến em nặng nề Giáo viên thay đổi đề tài cho phù hợp với tình hình lớp, địa phương phù hợp với hoàn cảnh giữ tinh thần học VD: Tả đồ chơi mà em u thích Trước cho em mang theo đồ chơi mà em yêu thích để chia sẻ với bạn cách chơi Sau tơi phân nhóm theo đồ chơi mà bạn nam hay nữ yêu thích phân chia tổ thi đua kể đồ chơi, sau kể chi tiết đồ… Cứ nâng dần mức khó Qua em liệt kê đồ vật xung quanh, liệt kê chi tiết đồ… khơng gây nhàm chán cho tiết học  Giải pháp 2: Giúp học sinh sử dụng triệt để giác quan quan sát Miêu tả vẽ lại lời đặc điểm bật cảnh, người, vật để giúp người nghe, người đọc hình dung đối tượng nhắc đến Để tìm ý cho văn miêu tả, em tìm hiểu qua tranh, ảnh, phim, truyền hình trực tiếp tiếp xúc với đối tượng cần tả Để văn hay em phải biết hồi tưởng lại hoạt động gắn bó với đồ vật để văn thêm cảm xúc gần gũi Do vậy, văn miêu tả trước hết cần có tính chân thực, chất đối tượng Dạy cho học sinh Tiểu học miêu tả chân thực đối tượng, trước hết phải từ yêu cầu tả thực tế, nghĩa thông qua việc quan sát trực tiếp nhiều giác quan, chọn từ ngữ thích hợp, diễn tả đối tượng, không làm cho người đọc (nghe) hiểu sai khơng hình dung Để giúp người đọc, người nghe tái đối tượng miêu tả cách chân thực, sinh động, văn miêu tả phải tn theo trình tự hợp lí, đảm bảo tính lơgíc Vậy dạy văn miêu tả, giáo viên cần hướng dẫn học sinh quan sát tỉ mỉ phận theo trình tự hợp lí Giáo viên nên sử dụng tranh ảnh màu, đồ vật thật để học sinh có cảm nhận tốt vật miêu tả Ví dụ: Khi dạy “Quan sát đồ vật” yêu cầu em đưa đồ chơi mà có Ví dụ 1: Nếu học sinh giỏi, bé đóng vai người bán hàng, nhiệm vụ người bán thuyết phục khách hàng hay đồ chơi để người mua phải lựa chọn đồ chơi Trong lúc bạn ghi chép lại để đưa nhận xét so sánh đồ chơi, cách bạn chia sẻ đồ chơi Ví dụ 2: Dành cho học sinh Các em quan sát đồ chơi trả lời bảng câu hỏi: -Thị giác (dùng mắt để xem): Đồ chơi lớn hay nhỏ? Hình dạng hình gì? Màu sắc sao? Chất liệu nào? -Xúc giác (dùng tay để cảm nhận): Mềm hay cứng? Nặng hay nhẹ? Mịn hay sần sùi? Cảm giác em sờ chạm sao? -Thính giác (dùng tai để nghe): Khi gõ vào có phát âm khơng? Hay đồ chơi có tự phát âm gì?  Giải pháp 3: Tập cho em dựng đoạn nhỏ viết miêu tả Mỗi đoạn văn miêu tả có nội dung định Ví dụ, giới thiệu hay tả bao quát đối tượng, tả phận hay mặt đối tượng, bộc lộ tình cảm, thái độ người viết đối tượng miêu tả Khi viết, hết đoạn văn cần xuống dòng Bài văn phải đầy đủ phần: Mở bài, Thân Kết Lời văn miêu tả cần chân thực, giàu hình ảnh cảm xúc (thường dùng nhiều từ ngữ gợi tả, gợi cảm sử dụng biện pháp liên tưởng, so sánh hay nhân hoá thích hợp) Tập làm văn cần ý đến tính thống Mỗi đoạn văn (kể mở kết bài) phải hướng vào nội dung bài, bám sát với nội dung Khi hướng dẫn học sinh viết đoạn văn, không bắt học sinh viết dài mà tập viết đoạn nhỏ từ 5-6 câu, cho ý đoạn văn diễn đạt trọn vẹn ý Các ý đoạn phải có liên kết với mặt thời gian, khơng gian hay chủ đề chung Muốn có liên kết chặt chẽ đó, em phải sử dụng từ ngữ câu nối để văn mạch lạc Đây lỗi em thường hay thiếu sót khiến văn khơng mượt mà  Giải pháp 4: Tăng cường trả kiểm tra viết Cốt lõi tiết trả để học sinh tự nhận xét điều hay, chưa viết mình, bạn đề tài “Chúng ta thường khó nhận lỗi thân lại dễ dàng thấy sai người khác” Vì tơi đưa tình mà em sai học sinh nhận xét tìm cách sửa Giai đoạn sửa quan trọng em đưa nhiều tình để chọn lựa cách hợp lí với trường hợp Ví dụ: “Cuốn sách Tiếng Việt có chiều dài chiều rộng giống sách Tốn” Nghe hợp lý sau tả xong người đọc khơng biết kích thước xác sách cỡ nào? Vậy ta thay gang tay người lớn đơn vị đo độ dài để câu văn rõ Giáo viên đọc câu hay sáng tạo phần cuối Tập thói quen sổ tay ghi lại cách dùng từ hay, câu văn diễn tả bạn để làm vốn từ vựng cho Chú ý động viên, khuyến khích bé cịn học III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Trên suy nghĩ cách rèn học sinh học tốt phân môn miêu tả, áp dụng cách dạy môn Tập làm văn cho lớp mà phụ trách Tơi thấy em có tiến bộ, em bớt chán ghét môn Văn tự tin miêu tả mà không ngại sai Tôi cần hướng dẫn thật kĩ vòng đầu tiên, cịn sau em tự phân tích bám sát theo hướng dàn ý mà xây dựng trước Tỉ lệ học sinh chưa đạt yêu cầu phân môn viết giảm xuống từ học sinh xuống cịn học sinh MƠN TẬP LÀM VĂN GIỮA HỌC KÌ I Tỉ lệ học sinh chưa đạt yêu cầu CUỐI HỌC KÌ I IV KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA SÁNG KIẾN Áp dụng cho học sinh toàn cấp; đặc biệt em lớp lớp sau có khái niệm miêu tả V BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Để sáng kiến mang lại hiệu định ln phải có phối hợp nhịp nhàng khâu chuẩn bị nhà hoạt động lớp lớp giáo viên học sinh a) Giai đoạn chuẩn bị:  Học sinh: Đầu tiên, việc chuẩn bị nhà học sinh vô quan trọng Chuẩn bị giống học lần thứ 1, để lên lớp Giáo viên giảng em học lại lần thứ Từ kiến thức khắc sâu có nhiều thời gian để giải tình phát sinh  Giáo viên: Giáo viên người định đến hiệu chất lượng dạy học “Người ta cho thật có” Cho nên hết trước hết, giáo viên phải người có tâm huyết có tầm; thường xun tích lũy cho phương pháp kinh nghiệm dạy học để tự phát triển thân không bị lạc hậu, để truyền lại cho em Giáo viên nên tìm hiểu kế hoạch phù hợp tùy theo lực học sinh đánh giá qua tiến em b) Đến lớp: Đây khâu quan trọng, cần hợp tác thầy trò mang lại hiệu cao dạy học Giáo viên cần phải đảm bảo thực quy trình giảng dạy phân môn Tập làm văn, không bỏ qua bước Giáo viên không bỏ qua phần quan sát cho dù đồ vật dễ thấy nhiều lần Bởi có tìm hiểu hiểu học sinh viết đủ ý quan sát Việc động viên, khuyến khích em làm việc quan trọng có mang lại hiệu Càng ngày viết em hoàn thiện hơn, đủ ý trôi chảy Thường xuyên chia sẻ viết hay để khen thưởng em có cố gắng làm gương cho em khác có động lực c) Giáo dục học sinh qua kênh sách Việc rèn luyện cho học sinh làm văn tốt hai thành cơng, mà địi hỏi trình liên tục lâu dài Người thầy mà giáo viên cần tự học qua sách Sách người bạn người thầy người Bên cạnh việc nghe giáo viên giảng lớp, em tham khảo thêm truyện chữ, truyện thiếu nhi để học hỏi cách họ miêu tả, cách dẫn dắt hay chuyển ý Sau ghi lại ý hay mà thích để trau dồi kĩ viết thân d) Giáo dục học sinh giao tiếp: Như biết, có nói trơi chảy thành câu gãy gọn viết văn hay Vì tơi ln xem trọng việc giáo dục học sinh giao tiếp Tơi thường khuyến khích động viên em phát biểu lớp, dạy giáo dục em nói “Lời hay-ý đẹp”, giao cho em sưu tầm câu văn hay câu thơ để triển lãm góc học tập sử dụng văn cách học từ người giỏi Tổ chức hoạt động theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo, ln đưa tình địi hỏi em suy luận sắm vai trả lời, phát biểu, tạo tình buộc em giao tiếp Qua đó, phát khả hiểu biết em cách sử dụng từ ngữ kết hợp từ em, kịp thời sửa sai điều chỉnh khen ngợi kịp thời VI KẾT LUẬN: Để giúp cho học sinh rèn luyện trau dồi môn Tập làm văn việc cần thiết không coi nhẹ Việc rèn luyện q trình lâu dài liên tục, địi hỏi phấn đấu thầy trị Vì vậy, giáo viên cần tổ chức hoạt động dạy học để tạo điều kiện cho học sinh sử dụng ngôn ngữ miêu tả viết nói Trong dạy học “Khơng có phương pháp vạn năng” giáo viên cần phải vận dụng khéo léo phương pháp biện pháp lẫn kinh nghiệm, khơng ngừng tìm tịi học tập kinh nghiệm đồng nghiệp khác để giúp học sinh khắc phục lỗi miêu tả Để đạt hiệu cao việc “Rèn cho học sinh học tốt miêu tả”, theo công thức định mà phải tâm huyết, niềm say mê, kiên trì bền bỉ cơng tác; phấn đấu thầy trò với hỗ trợ nhà trường Tôi mong SKKN áp dụng phát huy hiệu trường Tiểu học Ngày 01 tháng 02 năm 2019 Người viết Vũ Thị Thanh Phương

Ngày đăng: 24/03/2021, 08:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan