Thể loại văn miêu tả: - Khái niệm: Miêu tả là một thể loại văn bản mà trong đó người viếtdùng ngôn ngữ có tính chất nghệ thuật của mình để tái hiện, sao chụp lại hình ảnhchân dung của
Trang 1
Tên sáng kiến: Rèn thể loại văn miêu tả lớp 4
2 Ngời viết : Nguyễn Huy Hoàng
3 Trình độ chuyên môn: Cử nhân Cao đẳng
4 Nơi công tác: Trờng Tiểu học Xuân Châu
Huyện xuân trờng – tỉnh nam định tỉnh nam định
5 Đơn vị áp dụng sáng kiến: Cấp huyện
A Giải pháp
I Điều kiện, hoàn cảnh tạo ra sáng kiến:
Thực tế dạy học cho thấy: dạy tập làm văn là việc rốn luyện cho học sinhkhả năng tổ chức giao tiếp, tổ chức lời núi ngay từ khi học sinh học sinh bắt đầu đihọc, đõy là một việc làm hết sức khú khăn mà khụng phải giỏo viờn nào cũng thựchiện được Thường thỡ giỏo viờn nào cũng dạy đỳng, đủ quy trỡnh cỏc phõn mụnnhư tập đọc, luyện từ và cõu…, cú nhiều giỏo viờn cũn dạy rất tốt cỏc phõn mụnnày Nhưng với phõn mụn tập làm văn thỡ rất hiếm khi cú giỏo viờn nào cú đủdũng cảm chọn nú làm phõn mụn hội giảng, cũng cú rất ớt giỏo viờn cú khả năngdạy một giờ tập làm văn sinh động, hấp dẫn Trong thực tế, giỏo viờn thường chưaquan tõm, chưa chỳ trọng lắm đến phõn mụn này, thường chỉ hướng dẫn qua loacho học sinh về nhà tự viết… Cũn việc học thỡ sao?: Ngoài SGK tiếng Việt thỡhiện nay cú rất nhiều loại sỏch tham khảo cho HS, giỳp cho HS cú cú cỏi nhỡn đadạng, phong phỳ hơn Nhưng những cuốn sỏch tham khảo của phõn mụn tập làmvăn lại thường đưa ra cỏc bài văn mẫu hoàn chỉnh nờn khi làm văn cỏc em thườngdựa dẫm, ỉ lại vào bài mẫu, cú khi cũn sao chộp y nguyờn bài văn mẫu vào bài làmcủa mỡnh Cỏch cảm, cỏch nghĩ của cỏc em khụng phong phỳ mà thường đi theolối mũn khuụn sỏo, tẻ nhạt Một thực tế nữa đú là học sinh lớp 4 tuy cỏc em đóđược tiếp xỳc và thực hành cỏc bài tập làm văn ở lớp 2 và lớp 3 xong cỏc em vẫnviết văn theo kiểu cụng thức cứng nhắc, cõu văn chỉ dừng ở mức độ cú đủ chủngữ, vị ngữ rất ớt những cõu văn cú sử dụng cỏc biện phỏp nghệ thuật, bài vănthiếu sinh động, hấp dẫn Từ những lý do khỏch quan và chủ quan trờn, để khắcphục những hạn chế trong việc dạy tập làm văn ở tiểu học, gúp phần nõng cao chất
Trang 2
lượng dạy học trong nhà trường, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài : “Một số biện pháp dạy tập làm văn - thể loại văn miêu tả lớp 4”
II C¸c gi¶i ph¸p thùc hiÖn:
1 Thể loại văn miêu tả:
- Khái niệm: Miêu tả là một thể loại văn bản mà trong đó người viếtdùng ngôn ngữ có tính chất nghệ thuật của mình để tái hiện, sao chụp lại hình ảnhchân dung của đối tượng miêu tả với những đặc điểm nổi bật cả về hình thức bênngoài lẫn những phẩm chất bên trong nhằm giúp người tiếp nhận có những hiểubiết và dung cảm cảm nhận về đối tượng đó như được trực tiếp tiếp xúc với đốitượng thông qua các giác quan của mình
-Đặc điểm: Bài văn miêu tả được xây dựng trên cơ sở những hình ảnh,
những ấn tượng về đối tượng mà người viết thu lượm, cảm nhận được thông quacác giác quan trực tiếp của mình Bài văn miêu tả là thể loại văn bản mang tínhchất nghệ thuật cao, mang tính sáng tạo, tính cá thể của người viết Ngôn ngữtrong văn miêu tả là thứ ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm
và là ngôn ngữ của những biện pháp tu từ
- Kết cấu: Kết cấu bài văn miêu tả cũng tuân thủ kết cấu 3 phần:
Mở bài: Giới thiệu đối tượng miêu tả, thể hiện tình cản, quan hệ của
người miêu tả với đối tượng miêu tả
Thân bài: Tái hiện, sao chụp chân dung của đối tượng miêu tả ở những
góc nhìn nhất định
Kết luận: Nêu những nhận thức, suy nghĩ, tình cảm, thái độ trực tiếp của
người miêu tả và của mọi người nói chung đối với đối tượng miêu tả
Như vậy, bài văn là một văn bản gồm ngôn từ, nội dung chứa trong ngôn
từ chính là văn Văn và ngữ luôn sóng đôi với nhau: văn cần đến ngữ để biểu hiện,ngữ cần đến văn để nói lên ý nghĩa.Văn là nghệ thuật của ngôn từ, văn là cái đẹp,
có người lại nói văn học là nhân học, văn học là tình cảm, đạo đức lý tưởng, là
Trang 3
tình yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên và con người Văn có được nhờ cảm xúc củatâm hồn, nó làm cho tâm hồn con người thêm phong phú và sâu sắc
2 Cấu trúc chương trình tập làm văn lớp 4:
+ Trao đổi ý kiến
+ Giới thiệu hoạt động
321
32 tiết
4118
133
30tiết
19
110118
32233
62 tiết
Như vậy, ta thấy số tiết học về văn miêu tả là 30 tiết trong tổng số 62 tiếttập làm văn của cả năm học, rõ ràng là văn miêu tả chiếm gần nửa số tiết học cảnăm ( Không kể những tiết ôn tập ).Trong đó văn miêu tả kiến thức được trang bịcho học sinh bao gồm:
- Thế nào là miêu tả?
- Quan sát để miêu tả cho sinh động
- Trình tự miêu tả ( đồ vật, con vật, cây cối )
- Cấu tạo đoạn văn, bài văn miêu tả ( đồ vật, con vật, cây cối )
Trang 4
Các kiến thức trên được cụ thể hoá qua hai loại bài : Loại bài hình thànhkiến thức và loại bài luyện tập thực hành
Loại bài hình thành kiến thức được cấu trúc theo 3 phần :
(I) Nhận xét : Bao gồm một số câu hỏi, bài tập gợi ý học sinh khảo sát văn
bản để tự rút ra một số nhận xét về đặc điểm loại văn, kiến thức cần ghinhớ
(II) Ghi nhớ : Gồm những kiến thức cơ bản rút ra từ phần nhận xét
(III) Luyện tập : Gồm từ 1 đến 3 bài tập thực hành đơn giản nhằm giúp học
sinh củng cố và vận dụng kiến thức tiếp nhận trong bài học
Loại bài luyện tập thực hành Chủ yếu nhằm mục đích rèn luyện các kỹ
năng tập làm văn, do vậy nội dung thường gồm 3, 4 bài tập nhỏ hoặc 1 đề bài tậplàm văn kèm theo gợi ý thực hành luyện tập theo hai hình thức : nói, viết
3 Quy trình giảng dạy :
(A)Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ hoặc làm
bài tập đã thực hành ở tiết trước ( hoặc giáo viên nhận xét kết quả chấm bài tậplàm văn, nếu có)
(B)Dạy bài mới
( 1) Giới thiệu bài : Dựa vào nội dung và mục đích yêu cầu của bài dạy cụ
thể, giáo viên có thể dẫn dắt, giới thiệu bài bằng những cách khác nhau, sao chothích hợp
(2) Hướng dẫn học sinh hình thành kiến thức và luyện tập
* Đối với loại bài hình thành kiến thức :
(a) Hướng dẫn học sinh nhận xét : Dựa theo câu hỏi, bài tập gợi ý của mục I(Nhận xét) trong SGK, giáo viên hướng dẫn học sinh nhận diện đặc điểm của loạivăn thông qua việc khảo sát văn bản, thảo luận, trả lời câu hỏi nhằm tự tìm ranhững điểm cần ghi nhớ ( được diễn đạt ngắn gọn, súc tích ở mục II trong SGK) (b) Hướng dẫn học sinh ghi nhớ : Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ kỹ mục II( ghi nhớ ) trong SGK, sau đó có thể nhắc lại để học thuộc và nắm vững
Trang 5
(c) Hướng dẫn học sinh luyện tập : Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện bàitập ở mục III ( Luyện tập ) trong SGK theo trình tự các thao tác : Đọc và nhậnhiểu yêu cầu của bài tập ; thực hành luyện tập theo từng yêu cầu của bài tập ( cóthể làm thử một phần bài tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên, sau đó trao đổi,thảo luận theo cặp hoặc theo nhóm ) ; nêu kết quả trước lớp để giáo viên nhậnxét, đánh giá nhằm củng cố kiến thức và hình thành kỹ năng theo yêu cầu của bàihọc
* Đối với loại bài luyện tập thực hành :
Đây là loại bài chủ yếu nhằm mục đích rèn luyện các kỹ năng làm văn Nộidung bài học thường gồm 3, 4 bài tập hoặc 1 đề bài tập làm văn
Dựa vào mục đích yêu cầu của bài dạy, giáo viên hướng dẫn học sinh thựchiện từng bài tập trong SGK theo trình tự các thao tác đã nêu ở mục (c) của loạibài hình thành kiến thức, hoặc hướng dẫn học sinh lần lượt thực hiện từng nộidung gợi ý trong SGK để luyện tập các kỹ năng tập làm văn dưới hình thức nói,viết theo đề bài cho trước
(3) Củng cố, dặn dò
Giáo viên giúp học sinh nhắc lại những điểm chính của nội dung bài họchoặc yêu cầu luyện tập thực hành ; nhận xét, đánh giá chung về kết quả tiết học( biểu dương bài làm hay, động viên học sinh học tốt )
Dặn dò học sinh thực hiện công việc tiếp theo ( học bài cũ, chuẩn bị chobài mới)
THỰC TRẠNG VIỆC DẠY TẬP LÀM VĂN - THỂ LOẠI VĂN MIÊU TẢ
LỚP 4 Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC xu©n ch©u
1 §èi víi gi¸o viªn vµ c¬ së vËt chÊt.
+ Cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho việc soạn - giảng còn hạn chế.Nhất là tài lệu tham khảo, đầu sách phục vụ công tác giảng dạy và sách nghiệp vụcòn rất hạn chế Giáo viên chưa có tủ sách riêng cho mình nên hầu hết mỗi giáoviên lên lớp chỉ dựa vào sách giáo khoa và sách bài soạn là chủ yếu, rất ít giáo
Trang 6đó việc chuẩn bị kế hoạch bài học chỉ mang hình thức chiếu lệ.
+ Chương trình và sách giáo khoa mới kiến thức khá nhiều, nhất là vớiviệc dạy tập làm văn lớp 4 – chương trình, sách giáo khoa và phương pháp hoàntoàn đổi mới so với trước đây và cũng rất khác so với lớp 2, 3 Lớp 2, 3 là giaiđoạn đầu của tiểu học, kiến thức lớp 3 tuy có tăng nhưng phương pháp thì gần nhưlớp 2 nên giáo viên tiếp cận cũng dễ dàng hơn Lên lớp 4 kiến thức tăng cao hơnhẳn, trước đây mỗi kiểu bài của thể loại văn miêu tả thường được cấu trúc dướidạng các đề bài cho trước, mỗi đề bài lại được học trong 4 – 5 tiết: Quan sát tìm ý,lập dàn bài, làm bài miệng, làm bài viết, trả bài Chương trình mới được cấu trúckhác hẳn: mỗi kiểu bài được học từ 8 – 11 tiết trong đó thường có 1 tiết lý thuyếtchung, 1 tiết cho cấu tạo từng kiểu bài, 1tiết cho quan sát đối tượng miêu tả, 2- 3tiết luyện tập xây dựng đoạn văn, 1- 2 tiết luyện tập xây dựng đoạn mở bài và kếtbài, 1tiết kiểm tra và 1 tiết trả bài Rõ ràng chương trình mới không có sự gò bó,
áp đặt học sinh phải miêu tả cùng một đối tượng nào cho trước mà tuỳ theo từngvùng, từng nơi, tuỳ từng em có thể lựa chọn đối tượng miêu tả miễn là trong cùngkiểu bài ( tả con vật hay tả cây cối, tả đồ vật), như vậy sẽ phát huy được tính độclập, sáng tạo của học sinh
2 Tình hình chất lượng học tập môn Tiếng Việt và phân môn tập làm
văn của học sinh Trêng TiÓu häc Xu©n Ch©u nh sau:
BẢNG CHẤT LƯỢNG MÔN TIẾNG VIỆT
Trang 7( Nguồn: Báo cáo sơ kết học kỳ I năm học 2009-2010)
Qua bảng thống kê ở trên ta thấy, chất lượng môn tiếng Việt của cũngtương đối cao, đa số học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản Song ở đây ta cầnchú ý đến chất lượng môn Tiếng Việt của học sinh khối Hai, Ba, Bốn vµ N¨m
Ta thấy chất lượng của khối Hai, Ba gần như ngang nhau, còn khối Bốn chấtlượng lại thấp hơn hẳn Qua xem bài làm của học sinh và khảo sát tình hìnhhọc tập lớp của các em học sinh lớp 4 tôi thấy hầu hết các em nắm được kiếnthức cơ bản của các phân môn luyện từ và câu, chính tả nhưng các em chưabiết vận dụng kiến thức của các phân môn này để làm bài tập làm văn Chươngtrình phân môn tập làm văn lớp 4 hiện đang học thể loại bài miêu tả, nhìnchung các em đã nắm được cấu trúc một bài văn miêu tả nhưng bài làm của các
em còn viết theo một lối mòn khuôn sáo, kém hấp dẫn, ít cảm xúc và nghèohình ảnh, đặc biệt là các em chưa biết sử dụng các biện pháp tu từ, các biệnpháp nghệ thuật như so sánh, nhân hoá,…
Tôi đã cho khảo sát chất lượng làm văn của học sinh hai lớp 4B và 4Cđểlàm cơ sở kiểm chứng thực nghiệm sau này:
Đề bài: Em hãy miêu tả một dụng cụ học tập của em mà em yêu thích nhất
Chú ý mở bài theo kiểu mở rộng.
Trang 8
Kết quả trên cho thấy, hai lớp 4B và 4A có số học sinh gÇn b»ng như nhau,chất lượng làm văn cũng gần tương đương nhau, bài làm có điểm khá, giỏi rất ít,chủ yếu là điểm trung bình, điểm dưới trung bình còn chiếm 21,4%
Từ thực trạng việc dạy học phân môn tập làm văn nói chung và việc dạy họclàm văn miêu tả ở lớp 4 nói riêng tôi thấy rất cần thiết phải có những biện phápsáng tạo trong dạy văn miêu tả lớp 4 góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở tiểuhọc
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢ LỚP 4:
1 Giáo viên phải nắm chắc đặc điểm tâm lý của học sinh để từ đó tìm
ra hướng đi đúng, tìm ra những phương pháp phù hợp khi lên lớp:
Chúng ta đã biết, tâm lý chung của học sinh tiểu học là luôn muốn khámphá, tìm hiểu những điều mới mẻ Trong con mắt trẻ thơ, với cái nhìn trong trẻocủa mình thì thì sự vật hiện tượng nào trong cuộc sống cũng đầy bí ẩn Các emmuốn tìm hiểu, khám phá: Tại sao cùng là một sự vật hôm nay là thế này, ngàymai lại là thế khác? Để trả lời câu hỏi đó trước hết người giáo viên phải giúp các
em nhận thức được sự đa dạng, phong phú của các sự vật hiện tượng và sự sinhđộng của cuộc sống Từ đó hình thành và rèn luyện cho các em cách quan sát,cách tư duy về đối tượng miêu tả một cách bao quát, toàn diện và cụ thể tức làquan sát sự vật hiện tượng ở nhiều khía cạnh, nhiều góc độ khác nhau, từ đó các
em sẽ có cách cảm, cách nghĩ sâu sắc khi miêu tả
Ở tuổi học sinh tiểu học từ hình thức đến tâm hồn, mọi cái mới chỉ là sựbắt đầu của một quá trình Do đó những tri thức để các em tiếp thu phải được sắpxếp theo một trình tự nhất định Bởi văn chương không phải là phép tính cộng đơnthuần của các chi tiết mà nó đòi hỏi phải có một sự cảm nhận tinh tế Sự cảm nhận
ấy bắt đầu từ óc quan sát tốt, từ sự nhạy bén của trí nhớ, từ sự cảm nhận vẻ đẹpcủa sự vật qua những rung cảm của tâm hồn sẽ kích thích cho trí tưởng tượng của
Trang 9em càng nhanh chóng bấy nhiêu Hơn nữa nhận thức của các em còn ở mức độđơn giản nên giáo viên cần hướng để các em chọn đối tượng miêu tả gần gũi, quenthuộc với cuộc sống hàng ngày của các em.
Văn miêu tả là loại văn thuộc phong cách nghệ thuật đòi hỏi viết bài phảigiàu cảm xúc, tạo nên cái “hồn”, chất văn của bài làm.Muốn vậy giáo viên phảiluôn luôn nuôi dưỡng ở các em tâm hồn trong sáng, cái nhìn hồn nhiên, một tấmlòng dễ xúc động và luôn hướng tới cái thiện
2 Cần giúp học sinh hiểu rõ những đặc điểm cơ bản của văn miêu tả ngay từ tiết đầu tiên của thể loại bài này:
Văn miêu tả mang tính chất thông báo thẩm mỹ, dù miêu tả bất kỳ đốitượng nào, dù có bám sát thực tế đến đâu thì văn miêu tả cũng không bao giờ là sựsao chép, chụp ảnh lại những sự vật hiện tượng một cách máy móc mà là kết quảcủa sự nhận xét, tưởng tượng, đánh giá hết sức phong phú Đó là sự miêu tả thểhiện được cái mới, cái riêng biệt của mỗi người
Trong văn miêu tả, ngôn ngữ sử dụng phải là ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàucảm xúc, giàu nhịp điệu âm thanh, đây là một trong những điều quan trọng đểphân biệt văn miêu tả với những miêu tả trong sinh học, địa lý và các thể loạivăn khác
Từ việc hiểu rõ đặc điểm của thể loại văn miêu tả, hiểu rõ con đường mìnhcần đi và đích mình cần tới, chắc chắn học sinh sẽ thận trọng hơn khi chọn lọc từngữ, sẽ gọt giũa kỹ hơn từng lời, từng ý trong bài văn và như vậy chất lượng bàilàm của các em sẽ tốt hơn
Trang 10vì vậy giáo viên cần chú ý cung cấp vốn từ cho các em khi dạy tập đọc, luyện từ
và câu và cả trong khi dạy các môn khác hay trong những buổi nói chuyện, trongcác tiết sinh hoạt Hướng dẫn các em lập sổ tay văn học theo chủ đề, chủ điểm, khi
có một từ hay, một câu văn hay các em ghi vào sổ tay theo từng chủ điểm và khilàm văn có thể sử dụng một cách dễ dàng Giáo viên cũng cần khuyến khích các
em đọc sách báo để tìm hiểu thêm thông tin tư liệu, có thể xây dựng tủ sách dùngchung trong lớp để các em trao đổi sách báo cho nhau và em nào cũng được đọc.Hàng tuần hoặc hàng tháng giáo viên có thể tổ chức cho các em những cuộc thivui: thi xem ai đọc được nhiều sách báo nhất ( kể tên những đầu sách và những tênbài mình đã đọc), thi tìm từ ngữ theo chủ đề ( học sinh tự chọn một chủ đề bất kỳ
và nêu những từ ngữ thuộc chủ đề đó mà mình đã sưu tầm được),…Sau nhữngcuộc thi, những buổi trao đổi như thế chắc chắn vốn từ ngữ của các em sẽ tăng lên,khả năng giao tiếp của các em cũng sẽ khá hơn, điều này giúp ích rất nhiều choviệc làm văn của các em
Sau khi các em đã có vốn từ phong phú, giáo viên tiếp tục rèn cho các emcách lựa chọn từ ngữ để đặt câu, viết thành những câu văn có hình ảnh và có sửdụng cá biện pháp nghệ thuật đã học Giáo viên cần tiến hành theo mức độ yêucầu tăng dần, bước đầu chỉ yêu cầu học sinh đặt câu đúng, sau yêu cầu cao hơn làphải đặt cầu có sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá, có dùng những từ láy, từ ngữgợi tả hình ảnh, âm thanh hay những từ biểu lộ tình cảm
Ví dụ: * Miêu tả một chú gà trống Một em đặt câu:
- Chú gà nhà em có bộ lông màu đỏ tía
Giáo viên có thể cho các em nhận xét: Câu văn đã dủ chủ ngữ, vị ngữ, đã
rõ nghĩa Sau đó đặt câu hỏi: Em nào đặt câu khác hay hơn để miêu tả bộ lông củachú gà trống? - Học sinh có thể đặt câu:
Trang 11
- Chú trống choai thật oai vệ, chú khoác trên mình bộ lông màu đỏ tía,
chen lẫn màu vàng sẫm như một chiếc áo sặc sỡ của những chàng công tử
Em khác lại có thể so sánh ngắn gọn hơn:
- Chú khoác trên mình một bộ lễ phục màu tía rực rỡ như một võ tướng.
* Hay khi miêu tả con mèo:
Một học sinh tả cái đuôi chú mèo:
- Chú ta có cái đuôi thon dài như một cái măng ngọc Giáo viên hỏi: Em
nào nhận xét cách đặt câu của bạn? Học sinh có thể nhận xét : bạn đã sử dụng biệnpháp so sánh để so sánh cái đuôi mèo như một cái măng ngọc
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi tìm câu khác để miêu tả cáiđuôi của chú mèo sao cho sinh động hơn:
- Lúc chú ngồi, hai chân sau xếp lại, hai chân trước chống lên, đăm chiêu
nhìn và nghe ngóng, cái đuôi mềm mại, phe phẩy như làm duyên.
- Hay: Cái đuôi dài trắng điểm đen phe phất thướt tha cùng với tấm thân
thon dài mềm mại, uyển chuyển trông thật đáng yêu
Như vậy cùng là miêu tả về bộ lông của chú gà trống, cái đuôi của chú mèonhưng những câu văn có sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá, có dùng những từgợi tả, gợi cảm như các câu trên thì hiệu quả khác hẳn, ta cảm thấy miêu tả nhưvậy vừa sinh động, tinh tế vừa rất tình cảm và sẽ cuốn hút người đọc người nghe
- Người rực rỡ như một mặt trời cách mạng
Mà đế quốc là loại rơi hốt hoảng
Đêm tàn bay chập choạng dưới chân Người
- Sợi bông trong quả đầy dần, căng lên; những mảnh vỏ tách ra cho cácmúi bông nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười., trắng loá Cây gạonhư treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới
Trang 12
* Nghệ thuật nhân hoá:
- Bác nồi đồng hát bùng bong
Bà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà
- Cổng trường dang tay đón các bạn nhỏ
- Bông hoa duyên dáng tươi cười trong nắng sớm
- Mùa xuân, sân trường khoác chiếc áo mướt xanh màu lá
Khi đọc cho học sinh những câu văn, câu thơ như vậy, ban đầu tôicho các em thảo luận và phát hiện các biện pháp nghệ thuật được các tác giả sửdụng, sau đó cho các em nêu tác dụng của các biện pháp nhgệ thuật đó, có thểphân tích để các em hiểu cái hay cái đẹp trong từng câu văn, câu thơ Làm nhưvậy, dần dần nhiều ngày tích luỹ lại các em sẽ có vốn từ phong phú và sẽ học đượccách miêu tả sinh động của các tác giả, biết vận dụng khi làm văn
4 Tập làm văn là phân môn thực hành, tổng hợp tất cả những phân môn thuộc môn tiếng Việt, vì vậy muốn dạy tốt tập làm văn cần dạy tốt các phân môn khác
- Ta có thể thấy, mỗi bài tập đọc là những đoạn văn mẫu mực cả về câu, từ
cả về cách cách diễn đạt, những văn bản trong các bài tập đọc đạt yêu cầu lời hay,
ý đẹp, dạy tốt tập đọc sẽ tạo điều kiện cho học sinh tăng thêm vốn từ và biết đượckhả năng thể hiện của của tiếng Việt trong mọi trường hợp rất phong phú, học sinh
sẽ học tập được cách dùng từ, viết câu, diễn đạt
Trong dạy tập đọc chủ yếu là rèn cho học sinh các kỹ năng, trong đó có kỹnăng văn hay còn gọi là kỹ năng cảm thụ:
Làm cho học sinh thấy được cái hay, cái đẹp trong ngôn từ văn bản: âmthanh, gieo vần, cách dùng từ, đặt câu, những biện pháp tu từ ( ví von, so sánh,nhân hoá, từ láy, từ gợi tả, gợi cảm, )
Khám phá ý nghĩa trong mỗi đơn vị ngôn từ, biết cách giải nghĩa từ nhất lànghĩa của từ trong từng văn cảnh – ý nhĩa xung quanh nó tạo nên nghĩa của từ:
Ví dụ: Sông Hồng bận chảy