Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
683 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ MAI NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI GF24 ĐƯỢC PHỐI VỚI CÁC DÒNG ĐỰC GF337, GF280, GF399 VÀ SỨC SẢN XUẤT THỊT CỦA ĐỜI CON NUÔI TẠI MIỀN TRUNG TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NƠNG NGHIỆP HUẾ - NĂM 2021 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ MAI NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI GF24 ĐƯỢC PHỐI VỚI CÁC DÒNG ĐỰC GF337, GF280, GF399 VÀ SỨC SẢN XUẤT THỊT CỦA ĐỜI CON NUÔI TẠI MIỀN TRUNG Ngành: Chăn ni Mã số: 9620105 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HUẾ - NĂM 2021 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Nơng Lâm, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Đình Phùng PGS.TS Nguyễn Xuân Bả Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế tại: số đường Lê lợi, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, vào lúc…… … ngày … tháng … năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Trung tâm Thông tin Thư viện, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Chăn ni lợn đóng vai trị quan trọng sản xuất nông nghiệp nguồn chủ đạo cung cấp thực phẩm cho người tiêu dùng Trong chăn nuôi, giống có vai trị định đến khả sản xuất tối đa vật ni Vì thế, để đẩy nhanh tốc độ phát triển ngành chăn ni nói chung, Nghị số 26 NQ/TƯ ngày 5/8/2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khoá X) xác định giống khâu tạo đột phá để tăng suất, chất lượng hiệu sản xuất Tuy nhiên, giống, bên cạnh ưu điểm có nhược điểm định liên quan đến khả sản xuất Một giải pháp để hạn chế nhược điểm phát huy tối đa ưu điểm giống sử dụng lai tạo Trong lai tạo lợn, bên cạnh sử dụng lợn nái lai, việc sử dụng đực giống phù hợp để phối với lợn nái có ý nghĩa quan trọng việc đưa lại ảnh hưởng bổ sung (compensate) ưu lai đời lai Từ sở khoa học thực tiễn đó, năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án phát triển giống nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi giống thủy sản đến năm 2020, có hai nội dung quan trọng liên quan đến giống lợn là: 1) Nhập bổ sung dịng, giống lợn có suất, chất lượng cao giới, vừa nhân giống vừa sản xuất lai có suất phẩm chất thịt cao phù hợp với điều kiện Việt Nam 2) Nghiên cứu công thức lai hiệu cho chăn nuôi lợn công nghiệp, phù hợp với vùng miền khác đất nước Triển khai đề án, sở sản xuất giống Nhà nước tập đoàn, công ty chăn nuôi nhập lai tạo nhiều giống/dịng khác phục vụ cho chăn ni lợn cơng nghiệp nước Gần đây, công ty GreenFeed nhập dòng lợn cụ kị: L2 (L), L3 (Y) ông bà: L15 (Du), L62 (Pi), L65 (Pi tổng hợp) L18 (Pi tổng hợp) từ tập đoàn PIC (Tập đồn cải biến giống lợn, Hoa Kỳ), dịng chuyên hóa theo hướng sản xuất khác tăng tỷ lệ mỡ dắt, tăng hiệu chuyển hóa thức ăn, tăng khả tăng trưởng Từ dòng này, công ty tiến hành lai tạo dòng đực GF337, GF280 GF399 dòng lợn nái GF24 Các dòng lợn gọi PIC337, PIC280, PIC399 PIC24 (do dựa nguồn cụ kỵ, ơng bà cơng ty PIC) Dịng lợn nái đời thương phẩm với dịng đực nêu dự đốn có sức sinh sản sức sản xuất thịt cao điều kiện chăn nuôi công nghiệp Tuy nhiên, Việt Nam nói chung miền Trung nói riêng chưa có nghiên cứu đánh giá cách tồn diện sức sản xuất dòng lợn đời lai chúng Ngoài giống khối lượng giết mổ yếu tố có ảnh hưởng đến suất chất lượng thịt lợn, đặc biệt tính trạng độ dày mỡ lưng, tỷ lệ mỡ giắt, màu sắc, độ mềm thịt… Từ thực tế nêu việc nghiên cứu cách có hệ thống suất sinh sản lợn nái GF24 phối tinh dòng đực GF337, GF280 GF399 khả sản xuất lai điều kiện chuồng kín chuồng hở, mức khối lượng giết mổ khác nhau, để có sở khuyến cáo lựa chọn giống thời điểm giết mổ thích hợp, góp phần thúc đẩy phát triển chăn ni lợn cơng nghiệp miền Trung cần thiết Vì vậy, thực đề tài “Năng suất sinh sản lợn nái GF24 phối với dòng đực GF337, GF280, GF399 sức sản xuất thịt đời nuôi miền Trung” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu suất sinh sản lợn nái GF24 phối với dòng đực GF337, GF280, GF399 sức sản xuất thịt đời nuôi hai điều kiện chuồng kín chuồng hở, giết mổ khối lượng khác nhau, miền Trung nhằm đưa khuyến cáo giống thời điểm giết mổ thích hợp, từ giúp nâng cao suất, chất lượng thịt hiệu kinh tế chăn nuôi lợn công nghiệp miền Trung Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài cung cấp thông tin, tư liệu khoa học sức sinh sản lợn nái GF24 phối tinh dòng đực GF337, GF280 GF399 điều kiện chăn nuôi công nghiệp chuồng kín; sức sản xuất thịt lai thương phẩm hai điều kiện chăn nuôi công nghiệp chuồng kín chuồng hở, mức khối lượng giết mổ khác Các tư liệu sử dụng làm tài liệu tham khảo giảng dạy, học tập cho cán bộ, sinh viên, học viên ngành chăn nuôi 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài sở để khuyến cáo lựa chọn tổ hợp lai lợn nái GF24 với dòng đực GF337, GF280 GF399 sản xuất thời điểm giết mổ thích hợp lai thương phẩm nhằm nâng cao khả sinh sản, sinh trưởng, suất, chất lượng thịt hiệu kinh tế chăn nuôi lợn miền Trung CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH CHĂN NI LỢN Ở VIỆT NAM Chăn ni lợn nước ta coi ngành chăn nuôi chủ lực đạt nhiều thành tựu Tổng số lợn nước sản lượng thịt lợn sản xuất thời điểm 01/10 năm thập niên qua tương ứng dao động khoảng 25 -29 triệu 3,1 – 3,8 triệu Năm 2018, Việt Nam quốc gia sản xuất thịt lợn lớn thứ giới đáp ứng >70% tổng nhu cầu tiêu thụ thịt gia súc, gia cầm loại cho thị trường nước năm gần Hiện nay, phương thức chăn ni lợn có xu hướng chuyển dịch từ chăn nuôi nông hộ, quy mô nhỏ sang chăn nuôi trang trại, quy mô lớn Số lượng hộ chăn ni lợn có xu hướng giảm mạnh thời gian qua Ngược lại, chăn nuôi trang trại nước nói chung miền Trung nói riêng ngày phát triển Hiện nay, chăn nuôi lợn nái phát triển theo hướng công nghiệp chuồng kín, chăn ni lợn thịt áp dụng phương thức cơng nghiệp chuồng kín chuồng hở Về cấu giống, thập niên qua, Nhà nước có nhiều chủ trương nhằm phát triển dòng, giống lợn có suất, chất lượng cao phục vụ cho chăn nuôi công nghiệp, nhiều giống lợn ngoại nhập lai tạo phù hợp với vùng miền đất nước Vì thế, nay, ngành chăn ni lợn Việt Nam sử dụng nguồn giống lợn ngoại chủ yếu (chiếm 74% tổng đàn lợn) 1.2 LAI TẠO VÀ ƯU THẾ LAI Lai tạo áp dụng vào hầu hết hệ thống chăn nuôi nói chung, chăn ni lợn nói riêng, đặc biệt chăn ni cơng nghiệp tồn giới nhiều thập kỷ để tận dụng lợi ưu lai ảnh hưởng bổ sung giống Trong thực tế sản xuất, để thu hiệu kinh tế cao cần nghiên cứu, áp dụng hệ thống lai tạo khác phụ thuộc vào mục đích, phương thức sản xuất, sở hạ tầng, dinh dưỡng-thức ăn, trình độ chăm sóc, ni dưỡng quản lý người chăn nuôi Đối với vật nuôi, ưu lai tượng lai cá thể khơng nguồn gốc, huyết thống có sức sống sức sản xuất cao mức trung bình hệ bố mẹ Ưu lai tính % suất tăng lên lai so với trung bình bố mẹ chúng Khi cho giao phối cá thể khác giống/dòng, tổ hợp lai tạo biểu ưu lai, nhiên mức độ cao thấp khác phụ thuộc vào công thức lai (giống) khả di truyền tính trạng Các tính trạng có hệ số di truyền thấp thường có ưu lai cao, để cải tiến tính trạng này, so với chọn lọc, lai tạo giải pháp nhanh hiệu Ưu lai thu đời kết tổng hợp từ ưu lai cá thể/con con, ưu lai mẹ ưu lai bố 1.3 NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Khả sinh sản lợn nái đánh giá dựa tiêu thân lợn nái đàn Tùy thuộc vào giai đoạn lợn nái mà có tiêu khác nhau, ví dụ: Lợn hậu bị đánh giá thơng qua sinh trưởng phát dục; lợn nái sinh sản thường đánh giá thông qua sức sống sức sản xuất đời con, … quan trọng tiêu tổng hợp: số số kg lợn cai sữa/nái/năm Hiện nay, để đánh giá hiệu chăn nuôi lợn nái, người chăn nuôi nhà hoạch định sách cịn quan tâm đến tiêu số số kg lợn cai sữa sản xuất suốt đời sinh sản lợn nái sản lượng thịt lợn sản xuất/nái/năm Năng suất sinh sản lợn nái chịu ảnh hưởng yếu tố di truyền Bên cạnh đó, chịu tác động số yếu tố ngoại cảnh giống đực, lứa đẻ, dinh dưỡng, mùa vụ phương pháp chăm sóc, quản lý Về mặt di truyền, giống/dịng khác có khả sinh sản khác Mặt khác, tính trạng sinh sản thường có hệ số di truyền thấp nên lai tạo mang lại ưu lai cao cho tính trạng Vì vậy, để nâng cao khả sinh sản lợn nái, cần cải tiến di truyền cho tính trạng sinh sản cách chọn lọc giống/dịng có khả sinh sản tốt cho lai tạo giống/dịng nhằm tăng thêm giá trị cho tính trạng thơng qua ưu lai ảnh hưởng bổ sung giống Bên cạnh cần áp dụng biện pháp ni dưỡng quản lý thích hợp 1.4 SỨC SẢN XUẤT THỊT CỦA LỢN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Các tính trạng quan trọng đánh giá sinh trưởng suất thịt chăn nuôi lợn bao gồm: khối lượng (KL) qua tháng tuổi, tăng khối lượng (TKL)/ngày nuôi, tiêu tốn thức ăn/kg TKL, tỷ lệ thịt móc hàm (TLMH), tỷ lệ thịt xẻ (TLTX), tỷ lệ nạc (TLN), độ dày mỡ lưng (DML), diện tích thăn (DTCT) thành phần thân thịt Chất lượng thịt xem xét, đánh giá khía cạnh cảm quan, công nghệ, giá trị dinh dưỡng vệ sinh thực phẩm Theo Bass (2000) tính trạng quan trọng thường sử dụng để đánh giá chất lượng thịt nói chung là: pH sau giết mổ, khả giữ nước/tỷ lệ nước sau thời gian bảo quản, chế biến, màu sắc thịt, lực cắt (độ dai) thịt, tỷ lệ mỡ giắt thành phần hóa học thịt Theo tiêu chuẩn phân loại chất lượng thịt Warner cs (1997) sau bổ sung Correa cs (2007), thịt phân chia thành số loại như: Nhạt, mềm rỉ nước (PSE); Tối màu, khô cứng (DFD); Đỏ tươi, mềm rỉ nước (RSE); Đỏ tươi, cứng không rỉ nước (RFN); Nhạt màu, cứng không rỉ nước (PFN) Loại thịt PSE DFD loại thịt không ưa thích thị trường Thịt lợn có chất lượng tốt (RFN) có tỷ lệ nước bảo quản 2-5%, L* nằm khoảng 42-50, giá trị pH24