1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN ĐIỀU ĐỘNG CÁC TÀU SIÊU LỚN (TRÊN 10 vạn tấn) RA vào một số CẢNG CHUYÊN DỤNG của CÔNG TY NIPPON STEEL NHẬT bản

194 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 38,98 MB

Nội dung

Danh mục chữ viết tắt LBP: Length between perpendicular – Chiều dài hai đường thuỷ trực mũi lái LOA: Length Over All – Chiều dài lớn dm: Mean draft – Mớn nước trung bình df: Forward draft – Mớn nước mũi VLCC: Very Large Crude Carrier – Tàu chở dầu cỡ lớn B: Breadth – Chiều rộng tàu L: Length – Chiều dài tàu T: Draft – Mớn nước tàu Fr: Fruts – Hệ số Fruts ETA: Estimated Time of Arrival – Dự kiến thời gian tàu đến ISM: International Safety Management Code – Bộ luật quốc tế quản lý an toàn GRT: Gross Registered Tonnage – Dung tải đăng ký HP: Horse Power – Đơn vị công suất máy NW: North West – Hướng Tây Bắc NE: North East – Hướng Đông Bắc SE: South East – Hướng Đông Nam HW: High Water – Nước lớn LW: Low Water – Nước ròng P: Port bow – Phía bên trái mũi tàu P: Port shoulder – Phía bên trái sau Port bow P: Midship Port side – Bên trái tàu P: Port quarter – Phía bên trái phần lái tàu P: Port stern – Phía bên trái phần lái sau Port quarter S: Starboard bow – Phía bên phải mũi tàu S: Starboard shoulder – Phía bên phải sau Starboard bow S: Midship Starboard side – Bên phải tàu S: Starboard quarter – Phía bên phải phần lái tàu S: Starboard stern – Phía bên phải phần lái sau Starboard quarter WTO: World Trade Organization – Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Tính cần thiết đề tài Năm 2006 đánh dấu kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO Từ kinh tế Việt Nam thực hoà nhập với kinh tế giới Trước đó, năm 1996, đường lối “đi tắt, đón đầu”, trường đại học Hàng Hải liên doanh với công ty vận tải thép Nhật Bản tiến hành đào tạo sĩ quan, thuyền viên cung cấp cho tàu siêu lớn cơng ty Mới đầu, phía Việt Nam đảm nhận chức danh từ phó 2, máy trở xuống Trải qua 10 năm, sĩ quan, thuyền viên trường đại học Hàng Hải tạo tin tưởng phía Nhật Bản, việc đảm nhận chức danh tàu siêu lớn công ty tăng dần từ phó lên Đại phó (năm 2001) thuyền trưởng (năm 2005) Điều đánh dấu trưởng thành trường đại học Hàng Hải nói riêng ngành hàng hải Việt Nam nói chung Đây thị trường đầy tiềm trường đại học Hàng Hải nói riêng ngành hàng hải Việt Nam nói chung Phía Nhật Bản mong muốn tăng số lượng tàu siêu lớn vận hành toàn thuyền viên Việt Nam song có tàu siêu lớn vận hành toàn thuyền viên Việt Nam Lý thiếu nguồn nhân lực Để góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho công ty VINIC, đáp ứng yêu cầu phía Nhật Bản nhằm tăng số lượng tàu siêu lớn vận hành toàn thuyền viên Việt Nam ngồi yếu tố lựa chọn người, sách khuyến khích thuyền viên, … việc nghiên cứu phương án điều động tàu siêu lớn (trên 10 vạn tấn) vào cảng chuyên dụng Nhật Bản việc mang tính cấp bách cần thiết nhằm trang bị kiến thức, kinh nghiệm cho thuyền trưởng sĩ quan trường đại học Hàng hải công ty VINIC Mục đích đề tài Dựa tính điều động tàu siêu lớn, yếu tố, đặc điểm thời tiết, khí hậu, dịng chảy vùng biển Nhật Bản nói chung cảng thuộc tập đồn thép Nhật Bản nói riêng đặc điểm địa lý riêng cảng, đề tài tập trung nghiên cứu xây dựng phương án điều động, dẫn tàu vào khu cảng cảng tập đoàn thép Nhật Bản, phương pháp dẫn tàu từ khu neo đậu đến khu vực cầu bến phương pháp điều động tàu rời, cập cầu cảng nói hướng dẫn cụ thể nhằm nâng cao an toàn, đáp ứng yêu cầu an toàn tập đoàn Nippon Steel Corporation Phương pháp nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đề tài vào phân tích, nghiên cứu tính năng, đặc điểm điều động tàu siêu lớn, đặc điểm thời tiết, khí hậu, dịng chảy, khu vực biển Nhật Bản nói chung cảng tập đồn thép Nhật Bản nói riêng, đặc điểm địa lý cảng Đồng thời cách tham khảo tài liệu hướng dẫn công ty, kinh nghiệm hoa tiêu có kinh nghiệm cảng tập đoàn thép Nhật Bản, thuyền trưởng lâu năm công ty … Từ kết thu được, tổng kết xây dựng phương pháp điều động tàu siêu lớn vào số cảng phạm vi hạn chế tập đoàn thép Nhật Bản Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài hồn thành thơng qua, tài liệu dùng để tham khảo huấn luyện riêng cho thuyền trưởng sĩ quan ngành boong cơng ty VINIC nói riêng trường đại học Hàng Hải Việt Nam nói chung Ngồi đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho thuyền trưởng, sĩ quan ngành boong làm việc tàu hoạt động vùng biển Nhật Bản Đề tài sở để đưa tình điều động thực tế mơ dùng để huấn luyện cho sĩ quan, thuyền trưởng khố học mơ trước làm việc tàu siêu trường, siêu trọng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Đánh giá công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nước có ngành hàng hải phát triển, có trang bị hệ thống mơ hàng hải trung tâm huấn luyện riêng Tuy nhiên trung tâm lại có chương trình huấn luyện riêng Trên giới từ lâu thành lập diễn đàn mô hàng hải quốc tế IMSF (International Maritime Simulation Forum) với tham gia giáo sư, tiến, sĩ, chuyên gia đầu ngành Cứ năm lần IMSF lại tổ chức hội thảo quốc tế khả điều động tàu với báo cáo khoa học chuyên gia lĩnh vực Thông thường trung tâm huấn luyện công ty vận tải biển lớn thường xây dựng hệ thống mô để huấn luyện cho thuyền viên họ loại tàu khu vực mà tàu hoạt động (chẳng hạn công ty NYK – Nhật Bản) Song với cảng cụ thể công ty vận tải thép Nhật Bản chưa có cơng trình cụ thể nghiên cứu để đưa phương pháp điều động tàu vào khu neo rời, cập cầu cảng chuyên dụng công ty Công ty đưa tài liệu hướng dẫn cho việc rời cập cầu cảng công ty chưa phân tích yếu tố điều động, điều kiện khí tượng thuỷ văn … cảng nói 1.2 Giới hạn đề tài vấn đề cần giải Để xây dựng phương án điều động tàu siêu lớn vào cảng chuyên dụng công ty vận tải thép Nhật Bản cần thiết phải làm việc sau: - Nghiên cứu tìm hiểu đầy đủ tính điều động tàu nói chung tàu siêu lớn nói riêng, đặc điểm địa lý, yếu tố khí tượng, dịng chảy năm, đặc điểm cầu bến, luồng vào cảng đội tàu công ty - Xây dựng phương án dẫn tàu vào khu cảng (khu neo), điều động tàu từ khu neo đến khu vực cầu bến, điều động tàu rời, cập cầu tất cảng phạm vi công ty thép Nhật Bản - Sau đưa phương án rời cập cầu phải rút nhận xét hướng dẫn nâng cao an tồn 1.3 Nội dung luận văn Luận văn bao gồm phần mở đầu ba chương, phần kết luận đề xuất ý kiến, cuối phần phụ lục tài liệu tham khảo, cụ thể sau: - Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Phương pháp nghiên cứu phạm vị nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Chương Tổng quan 1.1 Đánh giá cơng trình liên quan đến đề tài 1.2 Giới hạn đề tài vấn đề cần giải 1.3 Nội dung luận văn - Chương Phân tích đặc điểm điều động tàu siêu lớn đặc điểm cảng chuyên dụng công ty Nippon Steel – Nhật Bản Phần nêu lý thuyết điều động tàu nói chung tàu siêu lớn nói riêng; đặc điểm địa lý, yếu tố thời tiết, khí tượng, dòng chảy năm, đặc điểm cầu bến, đội tàu công ty - Chương Phương pháp điều động tàu siêu lớn vào số cảng chuyên dụng công ty Nippon Steel Shipping – Nhật Bản Đây phần cốt lõi đề tài Nó bao gồm dẫn tàu vào khu cảng, điều động tàu rời, cập cầu tất cảng; số hình ảnh minh hoạ cụ thể trường hợp ra, vào cầu Sau rút nhận xét lần điều động đưa hướng dẫn nâng cao an toàn - Phần kết luận đề xuất ý kiến - Phần phụ lục - Tài liệu tham khảo Chương 2: Phân tích đặc điểm điều động tàu siêu lớn đặc điểm cảng chuyên dụng công ty NIPPON STEEL – JPN 2.1 Khái niệm điều động tàu Điều động tàu việc thay đổi hướng hay tốc độ tác dụng bánh lái, chân vịt thiết bị khác nhằm tránh va an toàn, tiếp cận mục tiêu, thả neo, cập cầu, nhiều hồn cảnh tình khác nhau, đặc biệt khu vực chật hẹp, nông cạn, tầm nhìn xa bị hạn chế Nguyên lý kỹ thuật điều động tàu nhau, tàu khác loại tàu khác có đặc điểm riêng, khơng thể áp dụng cách máy móc kỹ thuật điều động tàu nhỏ với tàu lớn tàu khách với tàu hàng Ngoải cịn phải tính đến yếu tố thời tiết, khí tượng thuỷ văn 2.2 Các yếu tố điều động tàu 2.2.1 Tốc độ tàu Tốc độ tàu đại lượng đặc trưng cho chuyển động tàu, mặt tốn học thì: v = lim ∆t →0 Trong đó: ∆S dS = ∆t dt v: tốc độ tàu (m/s) S: quãng đường tàu di chuyển (m) T: thời gian (s) (2.1) Tốc đọ tàu đặc trưng quan trọng yếu tố điều động Kết hoàn thành điều động phụ thuộc nhiều vào độ chuẩn xác tính tốn tốc độ tàu (tức việc ước lượng tốc độ) Tốc độ tàu hình chiếu véc tơ tốc độ chuyển động tàu lên hướng song song với mặt phẳng trục dọc tàu Con tàu muốn chuyển động phải nhờ lực đẩy cần thiết hệ động lực sinh trì để thắng sức cản chuyển động với vận tốc v Công suất máy gọi cơng suất hiệu dụng (N hd) tính biểu thức: Nhd = v Rth Trong đó: (2.2) v: tốc độ tàu Rth: lực cản chuyển động tổng hợp Do có tổn hao lượng qua khâu truyền động tới chân vịt nên công suất thực tế máy phải lớn công suất hiệu dụng Tỉ số công suất thực tế công suất hiệu dụng hệ số hữu ích η, ta có: η= N hd N v.R ⇒ N = hd = N η η Hệ số phụ thuộc vào kiểu động chân vịt, trạng thái kỹ thuật chế độ làm việc chúng Các tàu có η= 0,65÷0,8 (loại chân vịt) 0,6÷0,7 (loại chân vịt) Lực cản chuyển động tổng hợp phụ thuộc kích thước, hình dạng, mớn nước, diện tích thượng tầng kiến trúc, tỉ lệ kích thước, vận tốc tàu sức cản mơi trường bên ngồi sóng gió, ma sát nước Lực cản chuyển động toàn phần tàu chuyển động ổn định xác định công thức: phải kéo ngược trở Cuối kết hợp với việc sử dụng máy bánh lái, tàu quay ngược trở sau cập cầu an tồn Cũng vào tháng năm 1999, tàu công ty với mớn nước 16m chở hàng lệnh rời cầu để tránh bão số 18, bão mạnh cấp 12 mang theo mưa lớn đổ vào Oita lúc gần sáng gây mưa lớn khu vực Đến chiều hơm tàu lệnh vào cầu, thuyền trưởng yêu cầu tàu lai kiểm tra dòng chảy khu vực gần cầu đề phòng tượng năm 1993, tàu lai thơng báo có dịng chảy mặt theo chiều song song với cầu số đến cầu số Tàu bắt đầu cập cầu vào buổi chiều Tuy nhiên dòng chảy song song với cầu mạnh mà tàu buộc phải trì máy tới Half đến Full tiến vào cầu Khi cập cầu theo chiều song song với cầu, máy tàu phải trì từ Slow đến Full Ahead để giữ vị trí tàu lai đẩy bên mạn phải Rất may tàu trì hướng song song với cầu ngược dòng chảy cập cầu, mũi tàu quay sang trái tàu bị dòng chảy đập vào mạn phải đẩy tàu vào cầu nhanh, gây nên hư hỏng cho tàu cầu Dòng chảy bất thường lũ gây nên khoảng ngày Thơng thường phía cầu thơng báo cho đại lý đại lý thông báo cho tàu song độ xác tốc độ hướng dịng chảy kém, trường hợp có thông báo đại lý cảng, tốt tránh cập cầu sau bão lũ để đề phòng tai nạn xảy - Khi tàu bắt đầu chạy từ khu neo đến khu vực phao có nhiều thuyền đánh cá thả lưới khu vực nên phải chạy chậm trung bình, chủ động tránh lưới Trong trường hợp không thể, dừng máy để tàu lướt qua lưới tránh trường hợp lưới quấn vào chân vịt - Khi tàu rời cầu, kể từ lúc tàu rời cầu qua Hayasui Seto có nhiều thuyền đánh cá lưới từ tháng đến tháng 11, nên phải chạy với tốc độ vừa phải, tăng cường cảnh giới tránh lưới thuyền cá Khi khơng thể tránh lưới dừng máy để tàu lướt qua khỏi lưới, tránh lưới quấn vào chân vịt 3.4.2.5 Cảng Tobata 3.4.2.5.1 Cập cầu cảng Tobata Hai hoa tiêu lên tàu trạm hoa tiêu Hesaki Mutsure trước lúc nước đứng (Slack Water) Hayatomo Seto Trạm hoa tiêu Hesaki: Gần phao số luồng Shimonoseki South Trạm hoa tiêu Mutsure: 1÷1,5 NM phía NW phao số luồng Kanmon Số lượng tàu lai: Tàu 50.000 GRT: tàu lai Tàu 100.000 GRT: tàu lai Cập cầu từ Hesaki (phía Đơng luồng Kanmon) Sau nhổ neo, tàu tiến đến trạm hoa tiêu từ khu neo Off Ube Độ dạt dòng chảy luồng phía Đơng Shimonoseki nhỏ Chú ý điều chỉnh cho tàu đến trạm hoa tiêu với tốc độ nhỏ kts Sau hoa tiêu lên tàu, hướng phía luồng Kanmon, máy tới hết tàu lai phía trước hộ tống Chạy eo Kanmon sau: - Từ trạm hoa tiêu đến phao số Shimonoseki hướng 306; 0,3NM - Từ Shimonoseki số đến Hesaki Light House hướng 329, 1,4NM - Từ Hesaki Light House đến phao 35 hướng 294; 1,8NM - Từ phao 35 đến phao 33 hướng 267; 0,6NM - Từ phao 33 đến chân cầu Kanmon (Hayatomo Seto) hướng 240; 1,8NM - Từ Kanmon Bridge trước phao 29, 30 hướng 220; 1,7NM - Từ phao 29 đến phao 23 hướng 199; 1,9NM - Từ phao 23 đến phao 21 hướng 254; 0,8NM - Từ phao 21 đến phao 19 hướng 292; 0,6NM - Từ phao 19 đến phao hướng 320; 1,5NM - Tàu chuyển hướng sang trái theo hướng 265 phao 10 để vào luồng Tobata - Qua phao số luồng Tobata chuyển hướng 213 dọc theo luồng - Qua phao số luồng Tobata chuyển hướng tới cầu NSC Z-4 Tốc độ trung bình từ Shimonoseki No.1 Buoy đến Kanmon Bridge từ 10÷11 kts, khoảng 30÷35 phút, sau giảm máy tới trung bình - Tốc độ trung bình tà Kanmon Bridge đến Kanenotsuru Misaki No.1 Buoy 8÷9 kts, thời gian khoảng 25÷30 phút - Bắt dây tàu lai sau qua Oyama-no Hana No.15 Buoy sau: P, S, P, S Tàu lai thứ làm nhiệm vụ hộ tống, không bắt dây - Khi qua phao số cách 0,5 cable, bẻ hết lái trái, Full Ahead, chuyển hướng 213 theo hướng luồng Tobata với trợ giúp tàu lai Khi tàu hướng phía luồng Tobata tiếp tục giảm tốc độ - Sau tàu vào luồng Tobata, tiếp tục giảm tốc độ, sử dụng tàu lai điều chỉnh hướng thích hợp (khi cần sử dụng máy để giảm tốc độ) - Khi ngang qua phao số luồng Tobata chuyển hướng sang phải khoảng 35o (sang hướng 238o) cách sử dụng bánh lái kết hợp với sử dụng máy tàu lai hỗ trợ Tàu thường tiến gần đến cầu so với chập tiêu 230m phía trước cầu Khi chuyển hướng xong, dừng máy qua trạm báo phía cuối cầu tốc độ khoảng kts, lùi máy kết hợp với sử dụng tàu lai để giảm trớn Dừng tàu phía trước cầu định cặp - Tháo dây tàu lai bên mạn phải, chuyển sang mạn trái để sẵn sàng đẩy tàu vào - Quá trình đẩy tàu vào cập cầu giống cảng khác Chú ý: Cảng Tobata quy định cập cầu mạn phải, mũi quay vào trong, cầu Z-4 dành cho tàu siêu lớn, cầu Z-3 dành cho tàu có chiều dài nhỏ 250m - Thời gian từ hoa tiêu lên tàu đến buộc cầu xong khoảng 30 phút Hình 3-33 Vào luồng Tobata Cập cầu từ Mutsure - Hai hoa tiêu lên tàu trạm hoa tiêu cách phao số luồng Kanmon khoảng 1,5 NM hướng Tây Bắc - Khi hoa tiêu lên tàu, chạy theo hướng 144 hướng vào luồng Kanmon với máy tới nửa - Bắt dây tàu lai gần phao số vị trí P, S, P, S Nếu tàu lai tàu làm nhiệm vụ hộ tống vào đến luồng Tobata - Chạy theo luồng Kanmon hướng đến Tobata Passage - Quá trình cập cầu giống cập cầu từ Hesaki - Từ phao số đến Daibano Hana (phao số 5) tốc độ trung bình khoảng kts - Khi qua phao số tiếp tục giảm tốc độ cách sử dụng máy tàu lai hỗ trợ, tốc độ trung bình từ phao số đến cửa luồng Tobata khoảng kts - Khi gần qua phao 8, bẻ lái sang hết phải, tăng máy để hướng mũi vào luồng Tobata, sau lại giảm máy để điều chỉnh tốc độ - Từ vào luồng đến cập cầu trình giống Hình 3-34 Cập cầu Tobata 3.4.2.5.2 Rời cầu Tobata Rời cầu Tobata yêu cầu hoa tiêu Tàu lai: Tàu lớn 50.000 GRT: tàu lai Tàu lớn 100.000 GRT: tàu lai Thuỷ diện nơi tàu đỗ 525m, nhiên thực tế 470m 480m bờ phía bên cạn Ở bắt dây tàu lai P, P, tàu lai khác làm nhiệm vụ hỗ trợ không bắt dây - Tháo hết dây lúc tàu lai đẩy ép sát tàu vào cầu Khi thu xong dây tàu lai kéo tàu dịch khỏi cầu từ từ Khi cách cầu 50m tàu lai sau lái ngừng kéo, tàu lai mũi tiếp tục, tàu lai sẵn sàng đẩy bên mũi phải Tàu bắt đầu quay trái, lái tàu dịch phía ngồi qn tính Khi tốc độ quay tăng, lái tàu bắt đầu dịch phía cầu Khi thấy khoảng cách từ lái đến cầu đủ rộng, tàu lai phía mũi phải bắt đầu đẩy, tàu lai phía P áp sát mạn trái đẩy cho tàu quay nhanh Trước ngừng quay, tới hết máy đưa mũi tàu hướng phía luồng Tobata Trong tàu chạy luồng Tobata, tàu làm nhiệm vụ hộ tống - Tháo hết dây tàu lai vào luồng Kanmon Đối với tàu chạy qua eo Kanmon sang phía Đơng, tàu hộ tống tàu khỏi Hesaki Light House Hình 3-35 Rời cầu Tobata - Đối với tàu chạy phía Tây, hoa tiêu rời tàu khu vực phao số phao số 1, tốc độ trung bình khoảng 5÷6 kts - Đối với tàu chạy phía Đơng, hoa tiêu xuống qua phao 40 khoảng 0,5 NM 3.4.2.5.3 Những ý rời, cập cầu Tobata - Khi chạy luồng Kanmon phải hành trình thận trọng, đặc biệt khu vực dòng chảy lớn chỗ gấp khúc Hayatomo Seto, O-Seto (khu vực từ phao 25 đến phao 17) để điều chỉnh hướng thích hợp tránh ảnh hưởng dòng - Quan sát bảng báo hướng tốc độ dòng chảy Hesaki, Hinoyamashita (gần Hayatomo Seto), Daibahana (gần phao số 5) để biết hướng tốc độ dòng chảy - Khi vào luồng Tobata, quan sát biển báo hướng tốc độ dịng chảy phía cuối cầu cảng Tobata để biết ảnh hưởng dòng mà phòng tránh - Tránh hai tàu lớn gặp khu vực Hayatomo Seto - Trực canh kênh 16 để nghe thơng tin dịng chảy, thời tiết, tình hình giao thơng luồng Kanmon Martis - Khi qua đường KS (phía đơng) NM (phía Tây) phải báo cho Kanmon Martis biết - Khi vào luồng Kanmon phải treo cờ để báo điểm đích đến sau: oCập cầu Tobata treo cờ cờ chữ Z oChạy sang phía Đơng treo cờ cờ chữ E oChạy qua luồng phía Tây treo cờ 1, chữ W chữ M Hai trường hợp sau dùng cho rời cầu - Khi rời cầu cần ý: phía bên đối diện cầu Z-4 cầu LNG, tuyệt đối không rời cầu tàu LNG đỗ nguy hiểm, thông thường cảng thông báo rời cầu sau chắn vào khơng có tàu LNG đỗ - Khi quay trái phải đảm bảo mũi cách bờ phía bên 100m, lái cách bờ 50m, thấy lái gần tới máy, bẻ hết lái phải để khoảng cách đủ lớn tiếp tục quay KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Với việc phân tích tính điều động tàu nói chung tàu siêu lớn nói riêng, điều kiện khí tượng thuỷ văn vùng biển Nhật Bản cảng công ty vận tải thép Nhật Bản, luận văn “nghiên cứu phương pháp điều động tàu siêu lớn (trên 10 vạn tấn) vào số cảng chuyên dụng công ty Nippon Steel – Nhật Bản đưa hướng dẫn nâng cao an toàn” hoàn tất việc xây dựng phương án cụ thể dẫn tàu siêu lớn vào khu neo cảng chuyên dụng công ty Nippon Steel, từ khu neo vào đến cầu chuyên dụng việc rời, cập cầu tàu siêu lớn phục vụ cho thuyền trưởng, sĩ quan công ty VINIC q trình làm việc tàu cơng ty Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho thuyền trưởng, sĩ quan ngành hàng hải chạy tuyến Nhật Bản Luận văn xây dựng phần hướng dẫn để dẫn tàu siêu lớn vào khu cảng cảng công ty Nippon Steel – Nhật Bản Luận văn xây dựng phương pháp điều động tàu siêu lớn từ khu neo cảng chuyên dụng vào đến khu cầu cảng, phương pháp đảm bảo giữ tàu an toàn luồng cảng chuyên dụng công ty Nippon Steel – Nhật Bản Sau phương án rời, cập cầu tàu siêu lớn cảng nói Sau đưa phương án điều động tàu siêu lớn vào khu cảng, từ khu neo vào đến khu cầu cảng việc rời, cập cầu, luận văn đưa nhận xét lần điều động hướng dẫn, ý nhằm nâng cao an tồn q trình điều động Luận văn giới thiệu vị trí địa lý, phân tích yếu tố thời tiết, khí hậu, dịng chảy vùng biển Nhật Bản nói chung Đó phần làm tài liệu tham khảo cho thuyền trưởng, sĩ quan hàng hải hoạt động khu vực Nhật Bản Dựa vào kinh nghiệm kiến thức thu nhận qua trình làm việc tàu siêu lớn công ty vận tải thép Nhật Bản, nhận thấy trình dẫn tàu vào khu cảng, vào luồng việc rời, cập cầu cảng chuyên dụng công ty vận tải thép Nhật Bản đảm bảo yêu cầu an toàn tuyệt đối, chứng tỏ đề tài phát huy tác dụng thực tế Tác giả đề xuất ý kiến tất thuyền trưởng, sĩ quan trước đảm nhận chức danh tàu siêu lớn phải làm quen khố học mơ phỏng, sau phải thực tập tàu siêu lớn với thời gian định để thu nhận kinh nghiệm thực tế Có đảm bảo an tồn tuyệt đối cho việc khai thác, vận hành tàu siêu lớn Tài liệu tham khảo Đoàn Quang Thái – ĐIỀU ĐỘNG TÀU THUỶ - Trường đại học Hàng Hải, 1999 TS, TT1 Nguyễn Viết Thành – ĐIỀU ĐỘNG TÀU – Trường đại học Hàng Hải, 2005 Daniel H Marcelrevey – Ship handling for the Mariner – Cornell Maritime Press, Centreville, Maryland, 1988 Henry H Hooyer – Behaviour and handling of ships – Cornell Maritime Press, Centreville, Maryland, 1988 Henk Hensen – Tug use in port – A practical guide the Nautical Institude, 1997 Graham Danton – The Theory and Practice of Seamanship – London, Boston and Henley, 1983 Malcolm C Amstrong – Practical Shiphanding – Glasgow Brow, Son & Ferguson, Ltd 1980 Practicipant’s Manual – Ship handling Pilot Course – Star Cruise Ship Simulator Tiếu Văn Kinh – Hướng dẫn nghiệp vụ Hàng hải, tập I – Nhà xuất giao thông vận tải, 1989 10.Tiếu Văn Kinh – Hướng dẫn nghiệp vụ Hàng hải, tập II – Nhà xuất giao thông vận tải, 1989 11.NP41 Japan Pilot Vol.1 1st edition, 2006 – British Hydrographer of the Navy 12.NP42A Japan Pilot Vol.2 1st edition, 2007 – British Hydrographer of the Navy 13.NP42B Japan Pilot Vol.3 7th edition, 1981 – British Hydrographer of the Navy 14.NP42C Japan Pilot Vol.4 1st edition, 2006 – British Hydrographer of the Navy 15.Guide to Port Entry Vol.1 2005/2006 edition – Shipping Guides Ltd – United Kingdom 16.Navigation Radio Aid 2007 by Musen Tsushin Sha Ltd – Japan 17.For safe Navigation in Japan Coastal Water – Japan Coast Guard, 2004 18.Berthing and Unberthing Guidance at port belonging to Nippon Steel Corporation – Nippon Steel Shipping Co., Ltd., 2004 19.Guide to Weather Observation for Ship – 2005 – Japan Meteorological Agency 20.The Mariner’s Handbook 8th edition 2004 – United Kingdom Hydrographic Office ... đội tàu công ty - Chương Phương pháp điều động tàu siêu lớn vào số cảng chuyên dụng công ty Nippon Steel Shipping – Nhật Bản Đây phần cốt lõi đề tài Nó bao gồm dẫn tàu vào khu cảng, điều động tàu. .. phương án điều động tàu siêu lớn vào cảng chuyên dụng công ty vận tải thép Nhật Bản cần thiết phải làm việc sau: - Nghiên cứu tìm hiểu đầy đủ tính điều động tàu nói chung tàu siêu lớn nói riêng,... văn - Chương Phân tích đặc điểm điều động tàu siêu lớn đặc điểm cảng chuyên dụng công ty Nippon Steel – Nhật Bản Phần nêu lý thuyết điều động tàu nói chung tàu siêu lớn nói riêng; đặc điểm địa lý,

Ngày đăng: 23/03/2021, 23:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w