1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về tên thương mại của doanh nghiệp ở việt nam hiện nay

170 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ THÚY LIỄU PHÁP LUẬT VỀ TÊN THƢƠNG MẠI CỦA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 62 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Hoàng Thế Liên HÀ NỘI - 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ THÚY LIỄU PHÁP LUẬT VỀ TÊN THƢƠNG MẠI CỦA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 62 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Hoàng Thế Liên HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Thị Thúy Liễu, nghiên cứu sinh khóa (2013 -2016) Học viện Khoa học xã hội, xin cam đoan luận án “Pháp luật tên thương mại doanh nghiệp Việt Nam nay” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập cá nhân Kết nghiên cứu luận án tác giả thực Các tài liệu, số liệu, kết nghiên cứu tổ chức, cá nhân khác tham khảo, sử dụng, trích dẫn luận án ghi rõ nguồn gốc cách trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung cam đoan Tác giả luận án Phạm Thị Thúy Liễu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ Luật Dân CP : Cổ phần DN : Doanh nghiệp GCNNHHH : Giấy chứng nhận nhãn hiệu hàng hóa SHTT : Sở hữu trí tuệ TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TRIPS : Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ TPP : Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương WIPO : Tổ chức sở hữu trí tuệ giới WTO : Tổ chức thương mại giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 20 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÊN THƢƠNG MẠI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ TÊN THƢƠNG MẠI CỦA DOANH NGHIỆP 25 2.1 Những vấn đề lý luận tên thương mại doanh nghiệp 25 2.2 Khái niệm, đặc điểm nội dung pháp luật tên thương mại doanh nghiệp 40 2.3 Tìm hiểu kinh nghiệm pháp luật tên thương mại nước giới học cho Việt Nam .57 CHƢƠNG 3.THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TÊN THƢƠNG MẠI CỦA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 66 3.1 Thực trạng pháp luật tên thương mại doanh nghiệp .66 3.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo hộ tên thương mại doanh nghiệp Việt Nam 91 3.3 Đánh giá chung thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật tên thương mại doanh nghiệp Việt Nam .117 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TÊN THƢƠNG MẠI CỦA DOANH NGHIỆP 125 4.1 Yêu cầu định hướng hoàn thiện pháp luật tên thương mại doanh nghiệp…………………………………………………………………… 125 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật tên thương mại doanh nghiệp 136 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tên thương mại doanh nghiệp yếu tố tạo lên thành công doanh nghiệp trình hoạt động sản xuất, kinh doanh Trước đây, kinh tế kế hoạch hóa tập trung, tên thương mại quan tâm khơng xem tài sản quan trọng doanh nghiệp Ngày nay, kinh tế thị trường, tên thương mại thực trở thành tài sản quan trọng doanh nghiệp Sự thành đạt doanh nghiệp thường gắn liền với giá trị tên thương mại mà doanh nghiệp tạo Để có tên thương mại có tên tuổi, doanh nghiệp phải đầu tư nhiều nguồn lực tài chính, thời gian để tạo dựng lẽ khơng doanh nghiệp có tên thương mại có giá trị từ khởi nghiệp mà địi hỏi q trình lâu dài thông qua việc cung cấp thị trường sản phẩm ngày tốt hơn, giá hợp lý, thể rõ tính văn minh thương mại, chăm sóc khách hàng Nhận thức rõ vấn đề đó, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh tốt quan tâm đến việc bảo hộ tên thương mại doanh nghiệp Có thể nói, quy định pháp luật liên quan đến tên thương mại doanh nghiệp xây dựng bước hoàn thiện, hoạt động bảo vệ quyền tên thương nỗ lực triển khai diện rộng Không phải hàng hố tên thương mại lại có ý nghĩa lớn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, đối tượng quyền Sở hữu trí tuệ (SHTT), vậy, pháp luật nhiều quốc gia giới pháp luật Việt Nam coi trọng việc bảo hộ tên thương mại Tên thương mại nhắc đến, quy định văn pháp luật như: Bộ luật Dân năm 1995 2005; Luật Doanh nghiệp năm 2005 2014, Luật Thương mại năm 1997 2005; Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 văn hướng dẫn thi hành Theo đó, hệ thống pháp luật tên thương mại doanh nghiệp xây dựng tương đối hoàn chỉnh, đáp ứng chuẩn mực quốc tế như: Các cam kết tham gia Tổ chức thương mại giới (WTO); Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) Việt Nam, điều ước quốc tế có hiệu lực Việt Nam Các thành tựu đạt đáng trân trọng, kết hoạt động lập pháp, thực thi pháp luật sách hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước Tuy nhiên, xét tính hiệu quả, hệ thống pháp luật tên thương mại doanh nghiệp Việt Nam đứng trước thách thức địi hỏi lớn, cần tiếp tục hồn thiện Việc đổi tổ chức, chế phương thức bảo hộ tài sản vơ hình doanh nghiệp tên thương mại, nhãn hiệu… cần giải sở phân tích cách khách quan thực trạng pháp luật có, đánh giá ưu điểm, nhược điểm nguyên nhân tồn cần khắc phục, đồng thời kết hợp với học tập kinh nghiệm quốc tế để từ đề xuất giải pháp nâng cao hoàn thiện pháp luật tên thương mại nói riêng hệ thống pháp luật liên quan nói chung Chính lý trên, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “Pháp luật tên thương mại doanh nghiệp Việt Nam nay” làm đề tài luận án Đề tài tập trung nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận đặt phân tích quy định pháp luật Việt Nam tên thương mại doanh nghiệp, có so sánh với quy định pháp luật nước công ước quốc tế Phân tích pháp luật tên thương mại, thực trạng thực pháp luật tên thương mại doanh nghiệp nay, từ đưa giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật tên thương mại doanh nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án là: nhận diện đầy đủ chất pháp luật tên thương mại doanh nghiệp, đưa khái niệm tên thương mại doanh nghiệp pháp luật tên thương mại doanh nghiệp; đánh giá khách quan thực trạng quy định pháp luật tên thương mại doanh nghiệp; tiến tới hạn chế chấm dứt hành vi xâm phạm tên thương mại nâng cao hiệu bảo vệ tên thương mại doanh nghiệp để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, nhà nước người tiêu dùng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, để làm rõ sở lý luận pháp luật tên thương mại doanh nghiệp, luận án cần tập trung thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận tên thương mại doanh nghiệp nhằm làm rõ phát triển có kế thừa khoa học pháp lý - Phân biệt tên thương mại doanh nghiệp với số đối tượng tương tự với tên thương mại, từ khác biệt tầm quan trọng tên thương mại - Nghiên cứu nội dung pháp luật tên thương mại doanh nghiệp, điều kiện xác lập, bảo hộ tên thương mại doanh nghiệp Thứ hai, để đánh giá thực trạng pháp luật tên thương mại doanh nghiệp Việt Nam thực tiễn áp dụng cần tập trung vào nhiệm vụ chủ yếu sau: - Nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật thơng qua việc phân tích quy định pháp luật hành tên thương mại doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng thực pháp luật thơng qua việc phân tích thực tiễn xác lập, bảo vệ, thực thi quyền SHTT tên thương mại doanh nghiệp Thứ ba, từ thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật tên thương mại doanh nghiệp, luận án đưa đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật tên thương mại doanh nghiệp Việt Nam - Chỉ yêu cầu, định hướng quan trọng để hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi phù hợp với tình hình nước giới - Đề xuất số giải pháp phù hợp để hoàn thiện pháp luật tên thương mại doanh nghiệp 3 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu luận án 3.1 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật tên thương mại doanh nghiệp Việt Nam Tên thương mại nghiên cứu luận án vấn đề thuộc phạm trù sở hữu trí tuệ cơng ước quốc tế pháp luật Việt Nam quy định Vì vậy, luận án nghiên quy định điều ước quốc tế pháp luật bảo hộ tên thương mại doanh nghiệp Việt Nam 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án việc bảo hộ tên thương mại doanh nghiệp pháp luật Do đó: Về mặt lý luận, luận án làm rõ, làm phong phú, sâu sắc khái niệm tên thương mại với đặc điểm riêng có, so sánh khái niệm tên thương mại với khái niệm có mối quan hệ khăng khít với tên thương mại mà cịn phân tích nhằm góp phần xác định rõ nội dung pháp luật bảo hộ tên thương mại doanh nghiệp Về mặt thực tiễn, luận án tập trung phân tích, đánh giá pháp luật Việt Nam tên thương mại doanh nghiệp, bao gồm việc đánh giá thực trạng pháp luật thực trạng thực thi pháp luật nhằm góp phần làm rõ thành tựu, hạn chế pháp luật quy định thực tiễn thi hành để từ đề xuất giải pháp phù hợp Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án Từ mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu, tác giả tiếp cận đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: 4.1 Phương pháp luận Trên sở vận dụng phép vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin, luận án sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, quan điểm Đảng phát triển kinh tế thị trường thời kì để nghiên cứu Việc phân tích khía cạnh pháp lý liên quan đến tên thương mại doanh nghiệp nghiên cứu mới, phức tạp, vừa mang tính pháp lý, vừa mang tính kinh tế, nữa, việc thu thập thơng tin gặp nhiều khó khăn, việc phân tích số liệu thực tế chủ yếu dựa tài liệu cụ thể thu thập ngồi nước lĩnh vực Chính luận án sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, đa ngành liên ngành khoa học xã hội nhân văn lịch sử, kinh tế, luật học nhằm làm rõ chất kinh tế, xã hội pháp lý pháp luật tên thương mại doanh nghiệp, đánh giá mức độ phù hợp, tính khả thi quy định 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tổng hợp, hệ thống hóa, phân tích nhằm làm rõ sở lý luận sở thực tiễn pháp luật tên thương mại doanh nghiệp Việt Nam, đánh giá cơng trình nghiên cứu khoa học nước vấn đề liên quan đến luận án, số liệu tổng hợp kiện thực tế, phương pháp sử dụng luận án trọng tâm chương 1, chương 2, chương - Phương pháp so sánh luật học: sử dụng xuyên suốt luận án nhằm đối chiếu quy định pháp luật qua thời kỳ, với pháp luật quốc gia để tìm điểm hợp lý quy định pháp luật tên thương mại doanh nghiệp, học hỏi kinh nghiệm xây dựng pháp luật để hoàn pháp luật tên thương mại - Phương pháp phân tích – dự báo, phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê… sử dụng chương để dự báo xu hướng phát triển kinh tế xã hội, từ đưa giải pháp hồn thiện pháp luật tên thương mại doanh nghiệp Đóng góp khoa học luận án Là cơng trình nghiên cứu cơng phu, nghiêm túc nghiên cứu sinh, luận án có đóng góp mới, cụ thể sau: DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Phạm Thị Thúy Liễu (2014), “Vai trò tên thương mại doanh nghiệp”, Tạp chí Thanh tra, số 7/2014 trang 23-24, Hà Nội Phạm Thị Thúy Liễu (2015), “Một số vấn đề pháp lý sử dụng tên thương mại dẫn thương mại”, Tạp chí Thanh tra, số 02/2015 trang 33-34, Hà Nội Phạm Thị Thúy Liễu (2015), “Xác định hành vi xâm phạm tên thương mại doanh nghiệp theo quy định pháp luật”, Tạp chí Thanh tra, số 10/2015 trang 26-28, Hà Nội Phạm Thị Thúy Liễu (2015), “Hoàn thiện pháp luật bảo hộ tên thương mại Việt Nam nay”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 10/2015, trang 34-37, Hà Nội Phạm Thị Thúy Liễu (2014), “Thực trạng giải pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tên thương mại doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An”, Đề tài khoa học cấp trường, Trường đại học Vinh Phạm Thị Thúy Liễu (2016), “Bảo vệ quyền người chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp”, Phát triển Khoa học Công nghệ quyền người, trang 66-73, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc ALRies & Laura Ries (2004), “22 luật không thay đổi xây dựng nhãn hiệu”, Nguyễn Hữu Tiến, Đăng Xuân Nam biên dịch, Nxb Thống kê, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng (2005), Nghị số 48/NQ-TW chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, ngày 24/5/2005 Báo Diễn đàn doanh nghiệp (2008), “Thương hiệu Kim Đỉnh "đau khổ" trùng tên”, ngày 27/03/2008 Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh (2008), “Hưng Thịnh ai?”, ngày 16/6/2008 Bộ Khoa học Công nghệ (2010), Quyết định số 69/QĐ- TTra xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp Vincon, ngày 13/12/2010 Bộ Khoa học Công nghệ (2011),Thông tư 37/2011/TT-BKHCN hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 97/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp, ngày 27/12/2011 Bộ Khoa học Công nghệ (2015), Thông tư số 11/TT – BKHCN quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều nghị định 99/2013/ NĐ - CP Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp, ngày 26/6/2015 Bộ Khoa học Cơng nghệ, Cục Sở hữu trí tuệ (2013), Báo cáo tổng quan hoạt động quản lý Nhà nước sở hữu trí tuệ năm 2013, ngày 25/10/2013 Bộ Khoa học Công nghệ, kết luận tra số 30/KL – TTra, ngày 22 tháng năm 2013 sở hữu công nghiệp Cơng ty Cổ phần Tập đồn 152 HANAKA, Cơng ty Cổ phần HITACHI Hà Nội 10 Bộ Khoa học Công nghệ, kết luận tra số 536/TTra – P3, ngày 14 tháng 10 năm 2014 kết luận hành vi sử dụng tên doanh nghiệp xâm phạm quyền nhãn hiệu công ty TNHH AEON với AEON KABUSHIKI KAISHA 11 Bộ Khoa học Công nghệ, Thanh tra Bộ số 23/QĐ -TTra, ngày 17 tháng năm 2012 việc tra sở hữu công nghiệp công ty TNHH Thương mại Dịch vụ truyền thơng VTV (trụ sở thành phố Hồ Chính Minh) 12 Bộ Luật Dân cộng hoà Pháp (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Bộ Luật Dân Thương mại Thái Lan (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Bộ Tài Chính (2011), Thơng tư 202/2011/TT-BTC hướng dẫn xử lý tài xác định giá trị doanh nghiệp thực chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần theo quy định Nghị định số 59/2011/NĐ-CP, ngày 31/12/2011 15 Bộ Tài chính, Bộ khoa học cơng nghệ (2006), Thông tư liên tịch số 102/2006/TTLT-BTC-BKHCN hướng dẫn quản lý tài chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ doanh nghiệp, ngày 31/10/2006 16 Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch, Bộ KH&CN, Bộ NN&PTNT, Bộ Tài chính, Bộ Cơng an, Bộ Thương mại (2006), Chương trình hành động số 168/CTHĐ/VHTT-KHCN-NN&PTNT-TC-TM-CA hợp tác phòng chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) giai đoạn 2006-2010, ngày 19/1/2006 17 Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch, Bộ KH&CN, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Tài chính, Bộ Cơng thương, Bộ Cơng an, Bộ Thơng tin - Truyền thơng, Tịa án Nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao (2012), Chương trình phối hợp hành động phịng chống xâm phạm quyền 153 SHTT giai đoạn II (2012-2015) theo Văn số 2198/CTHĐ-VHTT&DLKH&CN-NN&PTNT-TC-CT-CA-TTTT-TANDTC-VKSNDTC, ngày 6/8/2012 18 Bộ Văn hóa - Thơng tin, Bộ KH&CN, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Tài chính, Bộ Thương mại, Bộ Cơng an (2006), Chương trình hành động hợp tác phịng chống xâm phạm quyền SHTT giai đoạn 2006-2010 theo Văn số 168/CTHĐ/VHTT-KH&CN-NN&PTNT-TC-TM-CA ngày 19/1/2006 19 Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2014), thông tư số 10/2014/TTBVHTTDL hướng dẫn đặt tên doanh nghiệp phù hợp với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, phong mỹ tục dân tộc, ngày 1/10/2014 20 Bùi Huyền (2010), Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ 21 Bùi Huyền (2013), Phương thức biện pháp bảo vệ quyền tên thương mại theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Dân chủ pháp luật, tháng 11/2013 22 Bùi Huyền (2014), Pháp luật bảo hộ tên thương mại số nước giới kinh nghiệm Việt Nam, Tạp chí Dân chủ pháp luật, tháng 10/2014 23 Bùi Thị Dung Huyền (2006), Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp dân Tòa án nhân dân, Tạp chí Tịa án, số 16/2006, tr.10-17 24 Chính phủ (2000), Nghị định số 54/2000/NĐ-CP bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu cơng nghiệp, ngày 3/10/2000 25 Chính phủ (2005) Quyết định số 68/2005/QĐ-TTg việc phê duyệt chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ doanh nghiệp, ngày 4/4/2005 26 Chính phủ (2006) Nghị định số 106/2006/NĐ-CP quy định xử phạt hành 154 sở hữu cơng nghiệp, ngày 22/9/2006 27 Chính phủ (2006), Nghị định số 103/2006/ NĐ- CP quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp, ngày 22/9/2006 28 Chính phủ (2006), Nghị định số 105/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, ngày 22/9/2006 29 Chính phủ (2006), Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29/8/2006 hướng dẫn đăng ký kinh doanh 30 Chính phủ (2010), Nghị định số 119/2010/NĐ – CP sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước 31 Chính phủ (2010), Nghị định số 122/2010/NĐ – CP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 103/2006/NĐ – CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp 32 Chính phủ (2010), Nghị định số 43/2010/NĐ – CP Chính phủ đăng ký doanh nghiệp, ngày 15/4/2010 33 Chính phủ (2010), Nghị định số 97/2010/NĐ - CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp, ngày 21/9/2010 34 Chính phủ (2010), Quyết định số 2204/2010/QĐ-TTg việc phê duyệt chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ doanh nghiệp giai đoạn 2010-2015, ngày 06/12/2010 35 Chính phủ (2013), Nghị định số 05/2013/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều quy định thủ tục hành Nghị định số 43/2010/NĐ - CP ngày 15/4/2010 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp, ngày 9/1/2013 36 Chính phủ (2014), Quyết định 389/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ thành lập Ban đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả, ngày 19/3/2014 155 37 Chính phủ (2015), Nghị định số78/2015/NĐ – CP Chính phủ đăng ký doanh nghiệp, ngày 14/9/2015 38 Chương trình hỗ trợ hậu gia nhập WTO Bộ Công thương công bố báo cáo (2010), “Thực thi pháp luật cạnh tranh liên quan tới lĩnh vực sở hữu trí tuệ”, Hà Nội 39 Craig Smith (2010), Về định giá tài sản trí tuệ chuyển giao cơng nghệ, Kỷ yếu hội thảo 40 Cục Quản lý thị trường (2014), Doanh nghiệp đồng hành quản lý thị trường công tác chống hàng giả, hàng xâm phạm quyền SHTT, tài liệu Hội thảo, tháng 4/2014 41 Đàm Thị Diễm Hạnh (2009), ''Use" - a useful concept in trade mark law: comparing Vietnamese, EU and US law : master thesis of law 42 Đinh Thị Mai Phương (2009), Về bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Đinh Thị Mai Pương (2009), Bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ 44 Đoàn Văn Trường (2007), Các phương pháp thẩm định giá quyền sở hữu trí tuệ, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 45 Đoàn Văn Trường (2007), Những khuynh hướng phát triển địa vị thống trị quyền sở hữu trí tuệ, Tạp chí Những vấn đề kinh tế & trị giới, số 1/2007, tr 76-80 46 Hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái bình dương (TPP), 2015 47 Hồng Thế Liên (2010), Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2005, tập 1,2,3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hướng dẫn định giá tài sản vơ hình – Guidance Note No.4 on Valuation of Intangible Assets (GN4) ban hành năm 2001 sửa 156 đổi bổ sung năm 2010 49 Kiều Thị Thanh (2009), Hội nhập bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 50 Kmil Idris, (2006), Tạo dựng nhãn hiệu, Tài liệu giới thiệu nhãn hiệu dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ 51 Lê Anh Tuấn (2009), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Lê Đình Nghị - Vũ Thị Hải Yến (2012), Giáo trình Luật SHTT, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 53 Lê Duy Tiến (2003), Vấn đề sở hữu trí tuệ doanh nghiệp, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 4/2003, tr18-20 54 Lê Nết (2006), Quyền sở hữu trí tuệ, Tài liệu giảng, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 55 Lê Tùng (2007), Tên thương mại nhãn hiệu từ cách định nghĩa đến tình pháp lý phát sinh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp tháng 9/2007 56 Lê Việt Long (2009), Đấu tranh phòng chống tội xâm phạm sở hữu trí tuệ, Luận án tiến sĩ 57 Lê Xuân Thảo (2005), Đổi hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ, Nxb Tư pháp, Hà Nội 58 Lê Xuân Thảo (2007), Hội nhập quốc tế đổi chế thực thi, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số (124)/2007, ngày 6/3/2007 59 Lý Thế Hoa (2013), Phát điều tra tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, Luận án tiến sĩ 60 Ngô Tuấn Nghĩa (2006), Đảm bảo quan hệ lợi ích hài hịa sở hữu trí tuệ hội nhập kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Nguyễn Như Quỳnh (2012), Hết quyền nhãn hiệu pháp luật, 157 thực tiễn quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Nguyễn Thái Mai – Vũ Thị Lan Phương (2013), Giáo trình Pháp luật quốc tế sở hữu trí tuệ, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 63 Nguyễn Thành Tâm (2003), Về pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh, Tạp chí Thương mại số 42/2003 64 Nguyễn Thanh Tú – Lê Thị Thu Hiền (2014), Nhập song song góc độ pháp luật sở hữu trí tuệ, hợp đồng cạnh tranh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Thị Như Quỳnh (2011), Hết quyền nhãn hiệu đề xuất hoàn thiện pháp luật nhãn hiệu Việt Nam, Luận án tiến sĩ 66 Nguyễn Thị Quế Anh (2000), Bảo hộ tên thương mại Việt Nam số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hộ tên thương mại, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san Kinh tế - Luật 67 Nguyễn Thị Quế Anh (2002), Một số vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại giới, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế Luật – XVIII, số 68 Nguyễn Thị Quế Anh (2014), Hiệp định Trips: tác động tới quy định tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Bộ luật Hình năm 1999, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Luật học tập 30, số (2014) 1-11 69 Nguyễn Thị Thu Hồng, Nguyễn Văn Thành (2006), Hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 80/2006, tr.56-58 70 Nguyễn Văn Luật (2006), Bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam, Luận án tiến sĩ 71 PGS.TS Nguyễn Bá Diến (2010), Thực thi quyền Sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập quốc tế vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia, Hà nội 158 72 Phạm Chí Cơng (2009), “Tìm lời giải cho doanh nghiệp trùng tên” Báo kinh tế sài gòn online, thứ bảy ngày 7/3/2009 73 Phạm Văn Toàn (2013), Thực thi quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam Pháp luật thực tiễn, MOST – WIPO, Tài liệu Hội thảo : “Sở hữu trí tuệ, cạnh tranh thực thi quyền Sở hữu trí tuệ; kinh nghiệm Việt Nam, Lào Campuchia”, Hà Nội, ngày 5/6/2013 74 Phạm Văn Tuyết Lê Kim Giang (2008), Sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ, Nxb Tư pháp, Hà Nội 75 Quốc hội (1992), Hiến pháp 76 Quốc hội (1995), Bộ Luật Dân 77 Quốc hội (1997), Luật Thương mại 78 Quốc hội (2005), Bộ Luật Dân 79 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp 80 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ 81 Quốc hội (2005), Luật Thương mại 82 Quốc hội (2006), Nghị 71/2006/QH11 Quốc hội Phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới (WTO) nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 83 Quốc hội (2013), Hiến pháp 84 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp 85 Quốc hội (2015), Bộ Luật Dân 86 Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh, kết luận tra số 95/KL - TTra, ngày 12 tháng 10 năm 2015 sở hữu công nghiệp đối việc sử sụng dấu hiệu “Tân Thành Hưng” tên gọi công ty TNHH Thương mại – Dịch vụ vận chuyể nhà Tân Thành Hưng 87 ThS Hoàng Lan Phương (2012), Khắc phục bất cập pháp luật Việt Nam định giá tài sản trí tuệ, Tạp chí Chính sách quản lý khoa học công nghệ, TSSN 1.8.59 -380, tập số 2,2012, ngày 6/2/2012, mã 159 viết 12.111.901 88 ThS Ngô Tuấn Nghĩa (2006), Chiến lược quốc gia sở hữu trí tuệ chuẩn bị cho kỷ XXI Nhật Bản, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới 89 Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO) Trung tâm thương mại quốc tế (ITC) (2008), Trao đổi giá trị đàm phán hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng công nghệ, Tài liệu hướng dẫn, Ấn phẩm Wipo số 906 VN (Vietnamese) 90 Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO), Bộ phận doanh nghiệp vừa nhỏ, Sở hữu trí tuệ dành cho doanh nghiệp www.wipo.int 91 Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới, Cẩm nang Sở hữu trí tuệ: Chính sách pháp luật áp dụng, Bản dịch Cục sở hữu trí tuệ 92 Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội, án số 65/2009/KDTM-ST ngày 13 tháng 04 năm 2009 việc tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Cơng ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam (trụ sở thành phố Hồ Chí Minh) với Công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam (trụ sở thành phố Hà Nội) 93 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, án số 69/2010/KDTM-ST ngày 02 tháng 06 năm 2010 việc tranh chấp tên miền Công ty Samsung Electronics Co., Lt (trụ sở Hàn Quốc) với ông Dương Hồng Minh (địa Hà Nội) 94 Trung tâm thương mại quốc tế (UNCTAP), Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) (2004), Những điều chưa biết sở hữu trí tuệ, tài liệu hướng dẫn dành cho doanh nghiệp xuất vừa nhỏ, Geneva 95 Trung tâm WTO, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2012), Khuyến nghị sách cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam phương án đàm phán hiệp định xuyên Thái Bình Dương (TPP), chương Sở hữu trí tuệ (mã INTA – TPP 4), Hà Nội, tháng năm 2012 96 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, tập 1, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 160 97 TS Lê Anh Tuấn (2009), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 TS Nguyễn Như Quỳnh (2012), Hết quyền nhãn hiệu pháp luật, thực tiễn quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 TS Trần Văn Tuyết LS Ths Lê Kim Giang (2008), Sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ, NXB Tư pháp, Hà Nội 100 TS Bùi Ngọc Cường (2007), Hoàn thiện khung pháp lý nhượng quyền thương mại, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 103 tháng năm 2007 101 TS Dương Tử Giang, TS Phạm Vũ Khánh Toàn – VPLS Phạm Liên danh với phối hợp Công ty luật Baker & Mc Kenzie, Báo cáo tổng hợp kết rà soát luật SHTT kiến nghị, 102 TS Nguyễn Như Quỳnh (2014), Tăng cường phối hợp quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam, 103 TS Trần Văn Hải (2007), Phân cấp quản lý cải cách hành – Kinh nghiệm quốc tế gợi ý với Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Viện KAF (Cộng hòa Liên bang Đức) phối hợp với Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội tổ chức tháng 10.2007 Website Đại học Quốc gia Hà Nội, http://www.vnu.edu.vn/ đăng lại vào thứ ba, tháng 10, 2007 104 Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 105 VCCI (2012), thư kiến nghị đàm phán Chương Sở hữu trí tuệ TPP lên Đại diện Thương mại Hoa Kỳ, Hà Nội, ngày 31/8/2012 106 Viện Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 107 Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ (2009), Báo cáo định giá nhãn hiệu"TISCO”; "GT, TISCO hình” ngày 29 tháng 11 năm 2009 108 Viện Ngôn ngữ học (1989), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 109 Vũ Hoài Trang (2012), Xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu tên 161 thương mại - Khóa luận tốt nghiệp 110 Vũ Lê Trung (2005), Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp vấn đề xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Công ty Honda Việt Nam, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số 5/ 2005, tr 37- 42 111 Vương Thanh Thúy (2011), Dấu hiệu mang chức pháp luật nhãn hiệu – Quy định pháp luật thực tiễn áp dụng Hoa Kỳ, Châu Âu Việt Nam, Luận án tiến sĩ 112 WIPO (1883), Công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 113 WIPO (1891), Thoả ước Madrid chống dẫn sai lệch lừa dối nguồn gốc hàng hoá 114 WIPO (1958), Thoả ước Lisbon bảo hộ đăng ký quốc tế tên gọi xuất xứ hàng hoá 115 WTO (1995), Hiệp định TRIPS khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ Tài liệu nƣớc 116 Accord sur les ADPIC, Daniel GERVAIS, (2009), Nxb Larcier (tái lần 2) 117 Alan B Morrison (2007), Fundamentals of American Law 118 An economic review of the patnent system – study of the subcommittee on Patents, Tradamark, and copyrights of the US Senete Commettee on theo Judiciary, 85th Congress, US Government printing Office –Washington, Fritz Macklup (1958) 119 Céline Lagrost, Donald Martin, Cyrille Dubois & Serge Quazzotti (2010), Intellectual Property Valuation: How to approach the selection of an appropriate valuation method”, Tạp chí Intellectual Capital, tập 11, số năm 2010, trang 481-503 120 Commercial Code of Japan, 2002 162 121 Daryl Martin & David Drews (2006), Intellectual Property Valuation Techniques, Tạp chí Licensing tháng 10/2006 122 Dictionaire de droit de la prooriete intellectuelle (2008), Nxb Ellipses 123 Ian McClure (2009), Economy Pulse Check: Valuation, Finance and Exchange of Intellectual Property, Tạp chí The Federal Lawyer, tập 56, số năm 2009, trang 18-19&23 124 Intellectual Property Code of the Philippines (Republic Act No 8293) 125 Intellectual Property Rights in the USA Published, June 2013 tr 5, 126 Intellectualle Property and International Trade: (2008), TRIPS Agreement, Wolters Kluwer, Carlos M Correa and Abdulqawi A.Yusuf (Eds) 127 Jonh R Olesen – Spyros M Maniatis – Cristina Garrigues (2015), Trade marks - world law and practice, UK 128 Law of November 28, 2011, on Certificates of New Plant Variety, published in the Official Gazette on December 8, 2011 amending the Intellectual Property Code 129 Resourse Book on TRIPS and Development (2002), An Authoritative and pratical guide to TRIPS Agreement, UNCTAD –ICTSD 130 Trademark Law of the People's Republic of China (as amended up to Decision of August 30, 2013, of the Standing Committee of National People's Congress on Amendments to the Trademark Law of the People's Republic of China) Tài liệu từ Internet 131 GS.TSKH Nguyễn Mại, 2012, Tiếp cận theo tư đổi cho doanh nghiệp Việt Nam sau năm gia nhập WTO, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Tri-thuc-viet-nam/Doanh-nhanviet-nam/2012/15510/Tiep-can-theo-tu-duy-doi-moi-cho-doanh-nghiepViet-Nam.aspx ngày 25/5/2015 163 132 Hội nhập kinh tế quốc tế từ quan điển Đảng đến thực tiễn, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2015/31233/Hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-Tu-quan-diem-cua-Dangden.aspx, ngày 3/1/2015 133 Lê Thị Giang Nam, Phạm Vũ Khánh Toàn (2013), Bảo hộ nhãn nhiệu tên thương mại (bản án bình luận), http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&vi ew=article&catid=660:tc2013-s6&id=11828:2015-05-25-12-1300&Itemid=276, ngày 25/5/2015 134 Quan điểm Đảng phát triển kinh tế, http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/ky-niem-85-nam-ngay-thanhlap-dang-cong-san-viet-nam/quan-diem-moi-cua-dang-ve-phat-trien-kinhte/342956.html, ngày 24/1/2015 135 ThS – LS Lê Thu Phương (2010), “Bảo hộ tên doanh nghiệp ảnh hưởng bảo hộ tên thương mại”, Vietnamnet ngày 30/3/2010 136 Trần Minh Dũng (2010), “Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành chính”, http//thanhtra.most.gov.vn, ngày 27/8/2010 137 Tranh chấp thương hiệu phở Hùng, http://kinhdoanh.vnexpress.net/tintuc/doanh-nghiep/tranh-chap-thuong-hieu-pho-hung-tai-tp-hcm3107855.html, ngày 16/11/2014 138 TS Nguyễn Hữu Huyên - Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tư pháp, Phân biệt cạnh tranh không lành mạnh vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, http//www.thanhtra.most.gov.vn, ngày 16/3/2014 139 https://www.ama.org/resources/Pages/Dictionary.aspx?dLetter=B 140 China - protecting your brand in a manufacturing region (counterfeit protection strategy), http://www.wipo.int/ipadvantage/en/ 141 http://www.wipo.int/export/sites/www/sme/en/documents/valuationdocs/in n_ddk_00_5xax.pdf 164 142 J Timothy Cromley (2007), “Intellectual Property Valuation Standards”, http://www.iptoday.com/pdf/2007/1/Cromley-Jan2007.pdf 143 John Turner (2000),"Valuation of Intellectual Property Assets, Valuation Techniques: Parameters, Methodologies and Limitations” 144 www.gov.uk/unacceptable-trade-marks 145 www.wipo.int/pressroom/en/arcticles/2013/ arcticles -0024.html 146 www.wipo.int/trade mark/en 165 ... chất pháp luật tên thương mại doanh nghiệp, đưa khái niệm tên thương mại doanh nghiệp pháp luật tên thương mại doanh nghiệp; đánh giá khách quan thực trạng quy định pháp luật tên thương mại doanh. .. định Luật SHTT Luật Thương mại hiểu tên thương mại thành phần tên riêng doanh nghiệp, doanh nghiệp có tên thương mại 2.1.3.2 Tên thương mại doanh nghiệp nhãn hiệu Nhãn hiệu tên thương mại doanh nghiệp. .. hoàn thiện pháp luật tên thương mại doanh nghiệp 24 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÊN THƢƠNG MẠI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ TÊN THƢƠNG MẠI CỦA DOANH NGHIỆP Ở chương này, vấn đề lý luận pháp

Ngày đăng: 23/03/2021, 21:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w