Ngiên cứu cơ sở khoa học đề xuất giải pháp nâng cao năng lực tiêu nước trong lưu vực tiêu của hai trạm bơm hữu bị và nhân hòa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đến sau năm 2020

101 41 0
Ngiên cứu cơ sở khoa học đề xuất giải pháp nâng cao năng lực tiêu nước trong lưu vực tiêu của hai trạm bơm hữu bị và nhân hòa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đến sau năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp ptnt Tr-ờng đại học thuỷ lợi - - LÊ NGỌC QUANG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TIÊU NƯỚC TRONG LƯU VỰC TIÊU CỦA HAI TRẠM BƠM HỮU BỊ VÀ NHÂN HOÀ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN KINH T - X HI N SAU NM 2020 Chuyên ngành: Quy hoạch Quản lý tài nguyên nước Mã số: 60-62-30 luận văn thạc sĩ Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS Lê Quang Vinh Hµ néi – 2012 LỜI CẢM ƠN Được quan tâm giúp đỡ bảo tận tình tập thể Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ, giảng viên trường Đại học Thuỷ Lợi, tham gia góp ý nhà khoa học, nhà quản lý, bạn bè, đồng nghiệp nỗ lực thân tác giả, luận văn hoàn thành vào tháng năm 2012 trường Đại học Thuỷ lợi Hà Nội Tự đáy lịng tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới Nhà giáo PGS.TS Lê Quang Vinh người thầy hướng dẫn khoa học trực tiếp tận tâm, tận tình khơng kể thời gian bảo hướng cung cấp thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Xin chân trọng cảm ơn ban lãnh đạo, tập thể giảng viên trường Đại học Thuỷ Lợi Hà Nội, Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Hà Nam, Chi cục thuỷ lợi Hà Nam, phịng: Nơng nghiệp, Cơng thương, Tài ngun mơi trường, Chi cục thống kê huyện Lý Nhân, Bình Lục, Cơng ty khai thác cơng trình thuỷ lợi Nam Hà Nam cơng ty khai thác cơng trình thuỷ lợi Bắc Nam Hà, gia đình bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập hoàn thành luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để tác giả trình bày luận văn Hà Nội, tháng năm 2012 Tác giả Lê Ngọc Quang LỜI CAM ĐOAN Tên là: Lê Ngọc Quang Học viên lớp: CH18Q Đề tài luận văn cao học: “Nghiên cứu sở khoa học đề xuất giải pháp nâng cao lực tiêu nước lưu vực tiêu hai trạm bơm Hữu Bị Nhân Hoà đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đến sau năm 2020” học viên trường Đại học Thuỷ Lợi Hà Nội giao Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu cơng trình cá nhân tôi./ Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2012 Tác giả luận văn Lê Ngọc Quang MỤC LỤC MỞ ĐẦU T T 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu T T Mục tiêu nghiên cứu T T Đối tượng phạm vi nghiên cứu ứng dụng T T Nội dung kết nghiên cứu T T Phương pháp nghiên cứu T T 5.1 Phương pháp kế thừa T T 5.2 Phương pháp điều tra thu thập đánh giá T T 5.3 Phương pháp phân tích hệ thống T T Địa điểm nghiên cứu T T Chương I: TỔNG QUAN HỆ THỐNG THỦY LỢI BẮC NAM HÀ VÀ VÙNG T TIÊU HỮU BỊ, NHÂN HÒA 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THỦY LỢI BẮC NAM HÀ T T 1.2 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN LƯU VỰC TIÊU HỮU BỊ, NHÂN T HÒA 10 T 1.2.1 Vị trí địa lý 10 T T 1.2.2 Đặc điểm địa hình 11 T T 1.2.3 Đặc điểm cấu tạo địa chất 11 T T 1.2.4 Đặc điểm thổ nhưỡng 12 T T 1.2.4.1 Nhóm đất phù sa 12 T T 1.2.4.2 Nhóm đất glây 12 T T 1.2.4.3 Nhóm đất có tầng sét biến đổi 13 T T 1.2.4.4 Nhóm đất tầng mỏng 13 T T 1.2.5 Đặc điểm khí tượng, khí hậu 13 T T 1.2.5.1 Mưa 13 T T 1.2.5.2 Nhiệt độ 14 T T 1.2.5.3 Độ ẩm 14 T T 1.2.5.4 Bốc 14 T T 1.2.5.5 Gió, bão 14 T T 1.2.5.6 Nắng 15 T T 1.2.6 Sơng ngịi đặc điểm thủy văn 15 T T 1.2.6.1 Mạng lưới sơng ngịi 15 T T 1.2.6.2 Đặc điểm thủy văn 16 T T 1.2.7 Nhận xét đánh giá chung điều kiện tự nhiên lưu vực nghiên cứu 17 T T 1.3 HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC ĐỊA PHƯƠNG NẰM TRÊN LƯU T VỰC TIÊU HỮU BỊ, NHÂN HOÀ VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 18 T 1.3.1 Hiện trạng dân sinh kinh tế 18 T T 1.3.2 Hiện trạng sử dụng đất quy hoạch sử dụng đất 18 T T 1.3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 18 T T 1.3.2.2 Quy hoạch sử dụng đất 20 T T 1.3.3 Hiện trạng quy hoạch phát triển nông nghiệp 21 T T 1.3.3.1 Hiện trạng nông nghiệp 21 T T 1.3.3.2 Quy hoạch phát triển nông nghiệp 21 T T 1.3.4 Hiện trạng quy hoạch phát triển thủy sản 22 T T 1.3.4.1 Hiện trạng phát triển thuỷ sản địa bàn lưu vực 22 T T 1.3.4.2 Quy hoạch phát triển thuỷ sản 22 T T 1.3.5 Hiện trạng quy hoạch phát triển công nghiệp 23 T T 1.3.5.1 Hiện trạng công nghiệp 23 T T 1.3.5.2 Quy hoạch phát triển công nghiệp 23 T T 1.3.6 Hiện trạng quy hoạch phát triển đô thị 23 T T 1.3.6.1 Hiện trạng đô thị 23 T T 1.3.6.2 Quy hoạch phát triển đô thị 24 T T 1.3.7 Hiện trạng quy hoạch phát triển sở hạ tầng 24 T T 1.3.7.1 Hiện trạng sở hạ tầng 24 T T 1.3.7.2 Phương hướng phát triển sở hạ tầng 24 T T 1.3.8 Những mâu thuẫn xu hướng dịch chuyển cấu sử dụng đất T nghiệp công nghiệp hoá kinh tế thị trường 25 T 1.4 HIỆN TRẠNG CƠNG TRÌNH TIÊU 26 T T 1.4.1 Các công trình tiêu nước có 26 T T 1.4.1.1 Hiện trạng cơng trình tiêu đầu mối 26 T T 1.4.1.2 Hiện trạng cơng trình tiêu nội đồng: 27 T T 1.4.1.3 Cơng trình kênh mương, cống, đập, cầu máng 30 T T 1.4.1.4 Đánh giá kết phục vụ 32 T T 1.4.1.5 Nhận xét chung trạng hệ thống: 33 T T 1.4.2 Hiện trạng úng nguyên nhân 33 T T 1.4.2.1 Hiện trạng úng 33 T T 1.4.2.2 Nguyên nhân gây úng: 34 T T 1.5 NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN CHƯƠNG I 35 T T Chương II: YÊU CẦU TIÊU NƯỚC 37 T 2.1 PHÂN VÙNG TIÊU 37 T T 2.1.1 Vùng tiêu 37 T T 2.1.2 Các loại vùng tiêu 37 T T 2.1.3 Các để xác định ranh giới phân vùng tiêu 37 T T 2.1.3.1 Sơng ngịi nơi nhận nước tiêu 37 T T 2.1.3.2 Điều kiện địa hình 38 T T 2.1.3.3 Chế độ thủy văn 38 T T 2.1.3.4 Đối tượng tiêu nước 38 T T 2.1.4 Phân vùng tiêu cho hệ thống thuỷ lợi thuộc lưu vực Hữu Bị Nhân Hoà 39 T T 2.2 TÍNH TỐN XÁC ĐỊNH MƠ HÌNH MƯA TIÊU THIẾT KẾ 41 T T 2.2.1 Khái niệm mơ hình mưa tiêu thiết kế 41 T T 2.2.2 Phân tích tài liệu mưa ngày 41 T T 2.2.2.1 Tính chất bao trận mưa lớn năm 42 T T 2.2.2.2 Số ngày mưa hiệu trận mưa lớn năm 43 T T 2.2.2.3 Dạng phân phối lượng mưa trận mưa 43 T T 2.2.3 Kết tính tốn 44 T T 2.3 CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT CỦA LƯU VỰC HỮU BỊ, NHÂN HOÀ 45 T T 2.3.1 Hiện trạng cấu sử dụng đất 45 T T 2.3.2 Dự báo cấu sử dụng đất đến 2020 45 T T 2.4 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN HỆ SỐ TIÊU 47 T T 2.4.1 Tính tốn hệ số tiêu cho lúa 47 T T 2.4.1.1 Phương pháp tính tốn 47 T T 2.4.1.2 Kết tính tốn 51 T T 2.4.2 Tính tốn hệ số tiêu cho đối tượng tiêu nước lúa 52 T T 2.4.2.1 Phương pháp tính tốn 52 T T 2.4.2.2 Kết tính toán hệ số tiêu cho đối tượng tiêu nước 53 T T 2.4.3 Phương pháp tính tốn hệ số tiêu cho hệ thống thuỷ lợi 55 T T 2.4.3.1 Phương pháp tính tốn hệ số tiêu sơ 55 T T 2.4.3.2 Phương pháp hiệu chỉnh hệ số tiêu 55 T T 2.4.3.3 Kết tính tốn hệ số tiêu cho cho hệ thống vùng nghiên cứu (theo T trạng sử dụng đất) 58 T 2.5 Kết tính tốn hệ số tiêu cho năm 2020 (theo dự báo cấu sử dụng đất) 59 T 2.5.1.Trường hợp khơng có hồ điều hoà 59 T T 2.5.2 Trường hợp có hồ điều hồ 60 T T 2.6 TÍNH TỐN CÂN BẰNG NƯỚC 63 T T 2.6.1 Mục đích, ý nghĩa 63 T T 2.6.2 Phương pháp tính tốn 63 T T 2.6.3 Tính tốn cân nước cho khu vực nghiên cứu 64 T T 2.6.3.1 Tính tốn cân nước cho trạm bơm đầu mối 64 T T 2.6.3.2 Tính tốn cân nước cho vùng hệ thống nội đồng 65 T T 2.7 KẾT LUẬN 72 T T Chương III: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO T NĂNG LỰC TIÊU NƯỚC CỦA LƯU VỰC HỮU BỊ, NHÂN HOÀ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 73 3.1 NGUYÊN TẮC CHUNG 73 T T 3.1.1 Cải tạo nâng cấp công trình tiêu có để cơng trình hoạt động T theo thiết kế 73 T 3.1.2 Xây dựng bổ sung thêm số cơng trình tiêu khu vực cịn T thiếu chưa có cơng trình tiêu 73 T 3.1.3 Rà soát bổ sung quy hoạch tiêu nước cho toàn hệ thống 74 T T 3.1.4 Vận dụng triệt để phương châm tiêu nước truyền thống là: chôn, rải, tháo T nước 74 T 3.1.4.1 Chôn nước 74 T T 3.1.4.2 Rải nước 75 T T 3.1.4.3 Tháo nước có kế hoạch 76 T T 3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TIÊU NƯỚC CHO LƯU VỰC 77 T T 3.2.1 Cơng trình tiêu đầu mối 77 T T 3.2.2 Cơng trình tiêu nội đồng 78 T T 3.2.3 Đầu tư trang thiết bị đại phục vụ công tác quản lý vận hành hệ thống tiêu T nước Đào tạo nâng cao trình độ quản lý khai thác cơng trình thủy lợi bước tiếp cận với trình độ chung giới 78 T 3.3 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN CỦA T CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 78 T 3.3.1 Cơ sở điều kiện tự nhiên 78 T T 3.3.2 Cơ sở tính tốn hệ số tiêu 79 T T 3.3.3 Cơ sở kết tính tốn cân nước 79 T T 3.3.4 Cơ sở đánh giá trạng cơng trình tiêu 80 T T 3.3.5 Cơ sở trạng quản lý khai thác cơng trình thủy lợi 80 T T 3.4 NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN CHƯƠNG 81 T T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 T T A KẾT LUẬN 84 T T B KIẾN NGHỊ 85 T T NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 86 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 T T DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Bản đồ lưu vực tiêu Hữu Bị, Nhân Hịa Hình 1.2 Trạm bơm Hữu Bị 26 Hình 1.3 Trạm bơm Nhân Hoà 27 Hình 1.4 Trạm bơm xóm Xã Nhân Khang 29 Hình 1.5 Trạm bơm Thượng Vĩ xã Nhân Chính 30 Hình 1.6 Một số cống tiêu tự chảy trục tiêu (Sơng Châu Giang) 31 Hình 2.1 Đường tần suất lý luận ngày max trạm Phủ Lý 44 Hình 2.2: Sơ đồ tính toán tiêu nước mặt ruộng đập tràn, chế độ chảy tự 49 Hình 2.3: Sơ đồ tính toán tiêu nước mặt ruộng đập tràn, chế độ chảy ngập 51 Hình 2.4 Giản đồ hệ số tiêu sơ lưu vực Hữu Bị, Nhân Hoà giai đoạn trạng 59 Bản đồ trạng hệ thống thủy lợi lưu vực Hữu Bị, Nhân Hòa năm 2010 89 Bản đồ quy hoạch phân vùng tiêu hệ thống thủy lợi lưu vực Hữu Bị, Nhân Hòa đến năm 2020 90 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân vùng tiêu hệ thống thuỷ lợi Bắc Nam Hà theo quy hoạch 19731976 Bảng1.2 Phân vùng tiêu hệ thống thuỷ lợi Bắc Nam Hà theo rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch 1980-2000 Bảng 1.3 Lượng mưa trung bình tháng, năm trạm Phủ Lý (Đơn vị: mm) 13 Bảng 1.4 Nhiệt độ trung bình tháng, năm trạm Phủ Lý (Đơn vị: 0C) 14 Bảng 1.5 Độ ẩm tương đối trung bình tháng, năm trạm Phủ Lý (Đơn vị: %) 14 Bảng 1.6 Bốc trung bình tháng, năm Phủ Lý (Đơn vị: mm) 14 Bảng 1.7 Tốc độ gió trung bình tháng, năm trạm đo Phủ Lý (Đơn vị: m/s) 15 Bảng 1.8 Số nắng trung bình tháng, năm Phủ Lý (Đơn vị: giờ) 15 Bảng 1.9 Mực nước báo động sông Hồng Hữu Bị (Đơn vị: m) 16 Bảng 1.10 Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 18 Bảng 1.11 Định hướng quy hoạch sử dụng đất năm 2020 20 Bảng 1.12 Hiện trạng trạm bơm chuyển tiếp lưu vực Hữu Bị, Nhân Hoà 27 Bảng 1.13 Diện tích úng địa bàn huyện Lý Nhân Bình Lục (Đơn vị: ha) 34 Bảng 2.1: Bảng phân vùng tiêu lưu vực Hữu Bị, Nhân Hoà 40 Bảng 2.2 Tổng hợp lượng mưa lớn thời đoạn ngắn trạm Phủ Lý 42 Bảng 2.3 Mơ hình mưa tiêu ngày lớn nhất, tần suất 10% 45 Bảng 2.4 Hiện trạng sử dụng đất vùng tiêu Hữu Bị, Nhân Hoà năm 2010 45 Bảng 2.5 Dự báo cấu sử dụng đất vùng tiêu Hữu Bị, Nhân Hoà đến năm 2020 46 Bảng 2.6 Tính tốn hệ tiêu cho lúa trường hợp chảy tràn tự do, b0 = 0,45 m 51 76 cho lưu lượng nước tiêu từ hệ thống thủy lợi đổ sơng ngồi năm lớn góp phần làm cho mực nước sông mùa mưa năm tăng Mực nước sông nơi nhận nước tiêu năm tăng không bắt nguồn từ nguyên nhân tăng hệ số tiêu tăng lưu lượng nước tiêu từ vùng tiêu động lực mà bắt nguồn từ tượng biến đổi khí hậu tồn cầu nước biển dâng Mực nước biển dâng cao đồng nghĩa với tình trạng dâng cao mực nước thiết kế cửa nhận nước tiêu từ cơng trình tiêu đổ vào Hệ tăng cao mực nước sơng ngịi diện tích vùng tiêu tự chảy khơng ngừng bị thu hẹp, diện tích vùng tiêu động lực tăng thêm, cột nước bơm trạm bơm có tiêu trực tiếp sơng ngồi tăng theo khiến cho lưu lượng bơm bị giảm, máy bơm phải hoạt động vùng có hiệu suất thấp, chí số trường hợp khơng có giải pháp kỹ thuật phù hợp phải ngừng hoạt động Như vậy, để phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội thích ứng với kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng, nghiên cứu rà soát điều chỉnh quy hoạch tiêu cho hệ thống thủy lợi nói chung cần chỉnh hướng vào giải pháp giảm bớt quy mô vùng tiêu tự chảy, mở rộng vùng tiêu động lực tiêu trực tiếp sông 3.1.4.3 Tháo nước có kế hoạch Là biện pháp quản lý điều hành để thực tốt phương châm chôn nước rải nước Chẳng hạn công tác dự báo tốt, người quản lý biết xảy mưa gây úng chủ động tiêu trước, tiêu cạn nước ao hồ để tăng khả trữ nước chôn nước, tiêu cạn nước kênh tiêu…, sẵn sàng đợi mưa đến Kết nghiên cứu trạng quản lý khai thác hệ thống thủy lợi cho thấy hiệu khai thác cơng trình hệ thống thủy lợi chưa tương xứng với nguồn vốn đầu tư Công tác tổ chức quản lý khai thác có nhiều bất cập chưa tương xứng với tiềm quy mô nó, chưa đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước nói chung ngành thủy lợi nói riêng Để nâng cao hiệu khai thác cơng trình thủy lợi nói chung cơng trình tiêu nước nói riêng, đảm bảo cơng trình vận hành theo lực 77 thiết kế đề giải pháp nâng cao lực quản lý vận hành hệ thống thủy lợi cần thiết 3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TIÊU NƯỚC CHO LƯU VỰC 3.2.1 Cơng trình tiêu đầu mối Căn vào kết tính tốn cân nước chương II, để đảm bảo lực tiêu trạm bơm đầu mối đảm bảo tiêu cho toàn lưu vực Hữu Bị, Nhân Hồ lưu vực thiếu 38,18 m3/s Xây dựng bổ sung thêm trạm bơm Hữu Bị 3: a) Vị trí xây dựng: Đặt cách trạm bơm Nhân Hồ phía Lý Nhân 01 km b) Nhiệm vụ: Cùng với trạm bơm Hữu Bị Nhân Hoà tiêu cho 11.250 đất huyện Bình Lục Lý Nhân c) Quy mơ: Trạm bơm có cơng suất 38,18 m3/s d) Các hạng mục cơng trình chính: - Xây dựng trạm bơm đầu mối Hữu Bị với công suất trạm 38,18 m3/s - Cống tiêu qua đê sông Hồng đảm bảo tiêu cho lưu lượng 38,18 m3/s - Nhà quản lý vận hành trạm bơm Hữu Bị - Hệ thống điện: trạm biến áp, đường dây dẫn đảm bảo cho máy bơm trạm bơm hoạt động đạt lưu lượng thiết kế, hệ thống điện chiếu sáng bảo vệ điện nhà quản lý vận hành - Xây dựng kênh dẫn nưới từ sông Châu Giang trạm bơm Hữu Bị để đảm bảo lưu lượng bơm cho trạm bơm Hữu Bị cách mở rộng kênh tiêu CG14, CG16, CG18 - Nạo vét trục tiêu sơng Châu Giang đoạn từ đập Vĩnh Trụ đến bể hút trạm bơm Hữu Bị, Nhân Hoà + Xây dựng cơng trình chắn rác vớt bèo, rác tự động theo kiểu băng chuyền lợi dụng lượng dòng chảy bơm trước bể hút trạm bơm + Xây dựng hồ điều hồ bãi ven sơng Châu Giang thuộc địa phận xã Xuân Khê, Hoà Hậu, Phú Phúc với tổng diện tích 337,5 tương đương % tổng diện tích cần tiêu 78 - Xây dựng lại quy trình vận hành đào tạo nâng cao kinh nghiệm đội ngũ cán bộ, công nhân quản lý vận hành đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước nhằm quản lý, vận hành tốt hệ thống trạm đầu mối bao gồm hệ thống trạm bơm (Hữu Bị, Nhân Hồ) có trạm bơm xây (Hữu Bị 3) 3.2.2 Cơng trình tiêu nội đồng - Cải tạo nâng cấp hệ thống kênh tiêu nội đồng cách nạo nét kênh tiêu cấp sau: CG2, CG4, CG6, CG6, CG10, CG10a, CG14A, CG5, CG5B, CG7, CG9 kênh nhánh nội đồng từ kênh cấp đến mặt ruộng đảm bảo hệ số tiêu thiết kế l/s.ha - Xây dựng bổ sung 01 trạm bơm CG14 tiêu hệ thống nội đồng thuộc vùng tiêu 2.2 với công suất trạm 0,34 m3/s vị trí cạnh kênh CG14, danh giới P P xã Tiến Thắng xã Phú Phúc tiêu cho 42,5 xã - Cải tạo nâng cấp 32 trạm bơm tiêu nội đồng lưu vực có, để trạm bơm đảm bảo lưu lượng thiết kế (hệ số lưu lượng bơm k=1) 3.2.3 Đầu tư trang thiết bị đại phục vụ công tác quản lý vận hành hệ thống tiêu nước Đào tạo nâng cao trình độ quản lý khai thác cơng trình thủy lợi bước tiếp cận với trình độ chung giới Hiện hệ thống công trình lưu vực xây dựng từ lâu cũ lạc hậu bên cạnh trang thiết bị đại, tự động chưa đầu tư phục vụ cho việc quản lý vận hành hệ thống tiêu nước, đội ngũ cán công nhân chưa thường xuyên tập huấn để nâng cao trình độ đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa việc đầu tư trang thiết bị đại, đồng kết hợp với đào tạo đội ngũ cán quản lý, công nhân vận hành cho công trình thủy lợi lưu vực Hữu Bị Nhân Hòa quan trọng cần thiết 3.3 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 3.3.1 Cơ sở điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên chi phối việc đề xuất giải pháp tiêu nước thể điểm sau: 79 - Hướng dốc địa hình: Lưu vực Hữu Bị, Nhân Hịa có địa hình thấp dần từ Bắc đến Nam, từ Tây sang Đông, hệ thống cơng trình thuỷ lợi lưu vực trước quy hoạch chảy vào sông Châu tiêu qua trạm bơm đầu mối Hữu Bị, Nhân Hoà phù hợp - Hệ thống kênh tiêu dày đặc, toàn lượng nước cần tiêu lưu vực đổ vào hệ thống kênh tiêu trước chảy vào sông Châu Giang để tiêu sông Hồng qua hệ thống trạm bơm Hữu Bị Nhân Hịa, Sơng Châu Giang trục tiêu lưu vực nghiên cứu - Lịng sơng Châu Giang rộng trung bình từ 50-100m nên đảm bảo yêu cầu chuyển nước 90 m3/s, tương đường với hệ số tiêu chung cho toàn lưu vực l/s.ha P P - Có nhiều khu vực trũng, thấp nằm gần khu vực trạm bơm tiêu đầu mối Hữu Bị, Nhân Hịa nên cải tạo thành ao hồ điều hòa cho lưu vực Điều kiện mực nước ngồi sơng: Về mùa mưa mực nước ngồi sơng thường cao mực nước cần trì đồng (mực nước thiết kế bể hút trạm bơm Hữu Bị -0,3 m bể hút trạm bơm Nhân Hịa 0,0 m, mực nước ngồi sơng Hữu Bị Nhân Hịa ln lớn 0,5m), khơng thể tiêu tự chảy mà bắt buộc phải tiêu động lực (trạm bơm) 3.3.2 Cơ sở tính tốn hệ số tiêu Kết tính tốn hệ số tiêu chung cho tồn lưu vực l/s.ha Điều kiện để tiêu hệ số tiêu lưu vực tiêu Hữu Bị, Nhân Hịa phải dành % quỹ đất để làm hồ hiều hòa tương đương với 337,5 độ sâu điều tiết tối thiểu hồ 1,0 m 3.3.3 Cơ sở kết tính tốn cân nước Kết tính tốn cho thấy lực tiêu nước trạm bơm đầu mối Hữu Bị, Nhân Hòa chưa đáp ứng yêu cầu tiêu nước, thiếu lưu lượng 38,18 m3/s Để đảm bảo tiêu 90 m3/s cho tồn diện tích lưu vực ứng với hệ số tiêu P P P P l/s.ha, bắt buộc phải xây dựng thêm trạm bơm Hữu Bị với quy mơ trạm 38,18 m3/s Khi trạm bơm kết hợp với trạm bơm đầu mối tiêu có P P có đảm bảo yêu cầu cho toàn lưu vực nhiện đến năm 2020 80 Kết tính tốn cân nước cho tiểu vùng cho thấy, tất tiểu vùng tiêu tự chảy hầu hết tiểu vùng tiêu động lực đáp ứng yêu cầu tiêu Chỉ có tiểu vùng 2.2 chưa đáp ứng u cầu tiêu, cịn thiếu 0,34 m3/s tính với hệ số tiêu l/s.ha Do luận văn đề xuất xây dựng bổ sung P P thêm 01 trạm bơm, với quy mô 0,34 m3/s tiểu lưu vực để đủ đảm tiêu nước cho vùng 3.3.4 Cơ sở đánh giá trạng cơng trình tiêu - Phần lớn cơng trình trạm bơm nội đồng có thời gian phục vụ dài từ 15 năm trở lên hệ số lưu lượng máy bơm, trạm bơm nhỏ thiết kế (k

Ngày đăng: 22/03/2021, 22:55

Mục lục

    1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

    2. Mục tiêu nghiên cứu

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ứng dụng

    4. Nội dung và kết quả nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    5.1. Phương pháp kế thừa

    5.2. Phương pháp điều tra thu thập và đánh giá

    5.3. Phương pháp phân tích hệ thống

    6. Địa điểm nghiên cứu

    Hình 1.1 Bản đồ lưu vực tiêu Hữu Bị, Nhân Hòa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan