http://ductam_tp.violet.vn/ Kiểm tra Học kỳ I Năm học 2010-2011 Môn: Toán11 NC (Thời gian: 90 phút) Câu 1: (2đ) Giải các phương trình sau: a) cos4x +5sin2x -3 = 0; b) (6cosx -1) (2sinx +cosx) = 3sin2x – sinx. Câu 2: (1,5đ) a) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số: y = 2cos 2 2x +3sin4x . b) Xác định m để phương trình: 4sin 2 x -5sinxcosx + mcos 2 x = 0 có đúng hai nghiệm trên khoảng 3 ; 2 π π ÷ . Câu 3: (1đ) Một lớp học có n học sinh (n>3). Thầy chủ nhiệm cần chọn ra trong lớp một nhóm và chỉ định một em trong nhóm làm nhóm trưởng. Số học sinh trong nhóm phải lớn hơn 1 và nhỏ hơn n. Gọi T là số cách chọn. a) Chứng minh rằng 1 2 n k n k T kC − = = ∑ . b) Chứng minh rằng 1 (2 2) n T n − = − ; từ đó suy ra đẳng thức 1 1 2 n k n n k kC n − = = ∑ . Câu 4: (2đ) Một bài kiểm tra trắc nghiệm có 5 câu, mỗi câu có 4 phương án trả lời. Trong đó chỉ có một phương án trả lời đúng. Trả lời đúng một câu thì được 2 điểm, trả lời sai thì không được điểm. Bạn An làm bài bằng cách chọn ngẫu nhiên mỗi câu một phương án trả lời. Gọi X là tổng số điểm mà bạn An nhận được. Lập bảng phân bố xác suất của X. (Tính chính xác đến hàng phần nghìn). Câu 5: (1,5đ) Trong mp toạ độ Oxy cho điểm I(1;2), điểm A(2,3) và đường tròn (C): x 2 + y 2 - 4x - 6y -1 = 0. a) Phép đối xứng tâm I biến điểm A thành điểm A'. Tìm toạ độ điểm A'. b) Viết phương trình đường tròn (C') là ảnh của (C) qua phép Đ I . Câu 6: (2đ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tứ giác lồi. Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Lấy hai điểm M và N lần lượt là trung điểm của SB và BC. a) Tìm giao điểm của đường thẳng DM với mp(SAC). b) Tìm giao tuyến của mp(AMN) và mp(ASC). c) Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD khi cắt bởi mp(OMN). -----HẾT----- ĐÁP ÁN TOÁN11 KỲ I Câu Nội dung Điểm Câu 1 2 điểm a/ 2 cos4 5sin 2 3 0 2sin 2 5sin 22 0 1 sin 22 sin 2 2( ) x x x x x x loai + − = ⇔ − + = = ⇔ = += += ⇔ += += ⇔= π π π π π π π π kx kx kx kx x 12 5 12 2 6 5 2 2 6 22 1 2sin 0,25 0,25 0,25 0,25 b/ +−= +±= ⇔ −= = ⇔ =+ =− ⇔ =+−⇔ −=+−⇔ −=+− π π π kx kx x x xx x xxx xxxxx xxxxx 4 2 6 1 arccos 1tan 6 1 cos 0cossin 01cos6 0)cos)(sin1cos6( )1cos6(sin)cossin2)(1cos6( sin2sin3)cossin2)(1cos6( 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2 1,5 điểm a/ 1)4sin(10 cos 10 3 ;sin 10 1 14sin 10 3 4cos 10 1 10 14sin34cos4sin32cos2 2 ++= == + += ++=+= α αα xy Đăt xx xxxxy Ta có: 1)4sin(1 ≤+≤− α x 110110 +≤≤+−⇔ y Vậy: 110min;110max +−=+= yy 0,25 0,25 0,25 0,25 b/ (*)22 0coscossin5sin4 =+− xmxxx Vì giá trị x mà cosx=0 không phải là nghiệm của phương trình nên ta chia cả hai vế của phương trình cho cos 2 x ta được phương trình: 4tan 2 x-5tanx + m = 0 . Đặt t = tanx ta được: 4t 2 - 5t + m = 0 (**) Để (*) có đúng hai nghiệm trên 3 ; 2 π π ÷ . Thì (**) phải có đúng hai nghiệm dương 16 25 0 0 16 25 0 4 01625 0 0 0 <<⇔ > < ⇔ > >− ⇔ > > >∆ ⇔ m m m m P S 0,25 0,25 Câu 3 1 điểm a) b) Gọi A k là phương án: “ Chọn nhóm có k học sinh 2 1k n≤ ≤ − và chỉ định nhóm trưởng của nhóm”. Thầy chủ nhiệm có các phương án: A 2 , A 3 , ., A n-1 . Ta tính xem A k có bao nhiêu cách thực hiện. Phương án A k có hai công đoạn. Công đoạn 1: “chọn k học sinh”, có k n C cách chọn. Công đoạn 2: “chỉ định nhóm trưởng”, có k cách chọn. Vậy theo quy tắc nhân phương án A k có k k n C cách thực hiện. Theo quy tắc cộng ta có: 1 2 n k n k T kC − = = ∑ . Thầy chủ nhiệm có thể thực hiện theo trình tự khác như sau: Công đoạn 1: chọn nhóm trưởng trước, có n cách chọn. Công đoạn 2: “ chọn một nhóm học sinh trong n-1 em còn lại. Vì số tập con của một tập có n-1 phần tử là 2 n-1 nên số các tập con thật sự và khác rỗng của một tập có n-1 phần tử là 2 n-1 -2. Do vậy, công đoạn 2 có 2 n-1 -2 cách thực hiện. Theo quy tắc nhân ta có: 1 (2 2). n T n − = − Theo trên ta có: 1 2 n k n k kC − = = ∑ 1 (2 2) n n − − 1 1 222 n k n n k n kC n − − = ⇔ + = ⇔ ∑ 1 1 2 n k n n k kC n − = = ∑ . (Vì 1 , ). n n n C n C n= = 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 4 2 điểm Xác suất để An trả lời đúng một câu là: 0,25 Xác suất để An trả lời không đúng một câu là: 0,75 X={0;2;4;6;8;10} 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0 5 5 1 4 5 2 3 2 5 3 2 3 5 4 4 5 5 5 5 ( 0) (0,75) 0,237 ( 2) (0,75) 0,25 0,396 ( 4) (0,75) (0,25) 0,264 ( 6) (0,75) (0,25) 0,088 ( 8) (0,75) (0,25) 0,015 ( 10) (0,25) 0,001 P x C P x C P x C P x C P x C P x C = = ≈ = = ≈ = = ≈ = = ≈ = = ≈ = = ≈ Bảng phân bố xác suất: X 0 2 4 6 8 10 P 0,237 0,396 0,264 0,088 0,015 0,001 0,25 0,25 0,25 Câu 5 1,5 điểm a/ Biểu thức toạ độ của phép Đ I là: −= −= yy xx 4' 2' Điểm A(2;3) qua phép Đ I biến thành điểm A'(0;1) 0,25 0,25 b/ Đường tròn (C) có tâm là điểm A(2;3) và bán kính 14 = R Qua phép Đ I biến (C) thành (C') nên Đường tròn (C') có tâm là điểm A'(0;1) và bán kính 14 = R Phương trình đường tròn (C') là: x 2 + y 2 -2y -13 = 0 0,5 0,25 0,25 Câu 6 2 điểm Hình P Q I O N M A D C B S d A C B D S O M N I Q P 0,5 a/ Trong mp(SDB) có DM∩SO=I Mà SO⊂(SAC). Vậy DM∩(SAC)=I 0,25 0,25 d b/ Ta có: ∩∈ ⊂ ⊂ )()( ( )( // ASCAMNA ASCSC AMNMN SCMN Vậy giao tuyến của (AMN) và (ASC) là đường thẳng d đi qua A song song với SC MN 0,25 0,25 c/ Ta có (OMN)//SC ⇒(OMN)∩(SAC) là đường thẳng d' đi qua O và song song với SC Giả sử d' cắt SA tại Q. Nối ON cắt AD tại P Thiết diện là tứ giác MNPQ 0,25 0,25 . 14sin34cos4sin32cos2 2 ++= == + += ++=+= α αα xy Đăt xx xxxxy Ta có: 1)4sin(1 ≤+≤− α x 110 110 +≤≤+−⇔ y Vậy: 110 min ;110 max +−=+= yy 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 . += += ⇔= π π π π π π π π kx kx kx kx x 12 5 12 2 6 5 2 2 6 2 2 1 2sin 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 b/ +−= +±= ⇔ −= = ⇔ =+ =− ⇔