ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: HÓA HỌC LỚP 11-CB (Thời gian làm bài 45 phút) -----------------------0O0---------------------- Câu 1: (1đ) Hoàn thành phương trình phản ứng sau ở dạng phân tử và ion rút gọn. a. NaOH + H 2SO 4 → b. CaCl 2 + Na 2 CO 3 → Câu 2: (1đ) Viết phương trình phản ứng chứng tỏ NaHCO 3 là hợp chất lưỡng tính. Câu 3: (1đ) Viết phương trình phản ứng xảy ra khi nhiệt phân hoàn toàn các muối sau: Ca(NO 3 ) 2 , Pb(NO 3 ) 2 , NH 4 NO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 . Câu 4: (1,5đ) Cho Magie kim loại vào dung dịch HNO 3 loãng dư chỉ thu được dung dịch X. (không có khí thoát ra) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y, khí C. Viết các phản ứng đã xảy ra ở thí nghiệm trên. Câu 5: (1đ) Cho 0,4g NaOH vào nước được 1lít dung dịch . Tính pH của dung dịch thu được. Câu 6: (1đ) Dựa vào thuyết cấu tạo hóa học hãy viết công thức cấu tạo có thể có của C 3 H 6 Cl 2 . Câu 7: (1,5đ) Đem nung nóng m gam muối Mg(NO 3 ) 2 một thời gian rồi dừng lại, làm nguội, đem cân thấy khối lượng giảm 5,4 gam so với ban đầu. Tính khối lượng Mg(NO 3 ) 2 đã bị nhiệt phân. Câu 8: (2đ) Đốt cháy hoàn toàn 4,40g chất hữu cơ A, người ta thu được 4,48 lít CO 2 (đktc) và 3,6 gam H 2 O. a. Xác định CTĐG nhất của A. b. Xác định CTPT của A. Biết tỉ khối hơi của A so với CO 2 bằng 2. Cho: C=12, H=1, O=16, Mg=24, N=14, Na=23 ----------------------------------------------------------------------------- Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm. 0,01 1 HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: HÓA 11-CB Câu 1 a (1 đ) 2NaOH + H 2SO 4 → Na 2SO 4 + 2H 2 O H + + OH - → H 2 O 0,5 đ b CaCl 2 + Na 2 CO 3 → CaCO 3 + 2NaCl Ca 2+ + CO 3 2- → CaCO 3 0,5 đ Câu 2 (1 đ) NaHCO 3 + NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O NaHCO 3 + HCl → NaCl + H 2 O + CO 2 0,5 đ 0,5đ Câu 3 (1 đ) Ca(NO 3 ) 2 → Ca(NO 2 ) 2 + O 2 2Pb(NO 3 ) 2 → 2PbO + 4NO 2 + O 2 NH 4 NO 3 → N 2 O + 2 H 2 O Ca(HCO 3 ) 2 → CaCO 3 + CO 2 + H 2 O Hoặc Ca(HCO 3 ) 2 → CaO + 2CO 2 + H 2 O 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu 4 (1,5 đ) 4Mg + 10 HNO 3 → 4Mg(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + 3H 2 O HNO 3 + NaOH → NaNO 3 + H 2 O NH 4 NO 3 + NaOH → NaNO 3 + NH 3 + H 2 O Mg(NO 3 ) 2 + 2NaOH → Mg(OH) 2 + 2NaNO 3 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu 5 (1 đ) NaOH → Na + + OH - Số mol OH - = số mol NaOH = 0,4/40 =0,01 (mol) [OH - ] = = 10 -2 => [H + ] = == 10 -12 => pH = 12 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ Câu 6 (1 đ) Mỗi công thức đúng được 0,25 đ CH 3 –CH 3 – CHCl 2 CH 3 - CCl 2 – CH 3 CH 3 - CHCl- CH 2 Cl CH 2 Cl -CH 2 – CH 2 Cl 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu 7 (1,5 đ) Mg(NO 3 ) 2 → MgO + 2NO 2 + ½ O 2 Gọi số mol Mg(NO 3 ) 2 phản ứng là x. Vì khi nung NO 2 và O 2 bay ra khỏi hỗn hợp . nên khối lượng giảm là khối lượng của NO 2 và O 2 46.2x + 32. x/2 = 5,4 => x = 0,05 m Mg(NO3)2 = (24 + 62.2)0,05 = 7,4 (g) 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ Câu 8 (2 đ) a Vì khi đốt cháy A thu được CO 2 và H 2 O => A chứa C, H, O Đặt công thức của A là: C x H y O z Ta có: n C = n CO2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol) n H = 2n H2O = 2. 3,6/18 = 0,4 (mol) 0,25 đ 10 -14 10 -2 n O = = 0,1 Ta có: x:y:z = n C : n H : n O = 0,2: 0,4: 0,1 = 2 : 4 : 1 CTĐG nhất của A là C 2 H 4 O 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ b A có CTĐG là C 2 H 4 O => CTPT là (C 2 H 4 O)n Ta có: d A/ CO2 = 2 => M A = 2x44 = 88 <=> (12.2 + 4 + 16)n = 88 => n = 2 Vậy CTPT của A là C 4 H 8 O 2 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Chý ý: Học sinh viết PTPƯ không cân bằng, hoặc không có điều kiện thì trừ ½ số điểm phương trình đó. Nếu học sinh làm theo cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa. 4,40-0,2.12-0,4.1 16 . 2PbO + 4NO 2 + O 2 NH 4 NO 3 → N 2 O + 2 H 2 O Ca(HCO 3 ) 2 → CaCO 3 + CO 2 + H 2 O Hoặc Ca(HCO 3 ) 2 → CaO + 2CO 2 + H 2 O 0 ,25 đ 0 ,25 đ 0 ,25 đ 0 ,25 đ Câu. I MÔN: HÓA 11- CB Câu 1 a (1 đ) 2NaOH + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + 2H 2 O H + + OH - → H 2 O 0,5 đ b CaCl 2 + Na 2 CO 3 → CaCO 3 + 2NaCl Ca 2+ + CO 3 2- → CaCO