Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn với đề tài “Một số giải pháp xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn giai đoàn 2017 - 2020” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu sử dụng có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu Luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Minh Thế i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận, ngồi nỗ lực thân tác giả nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình tập thể, cá nhân trường Trước hết, tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian học tập làm luận văn cao học Tác giả xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Thế Hòa, người tận tình hướng dẫn động viên tác giả suốt thời gian hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo quan tâm, góp ý nhận xét cho luận văn tác giả Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo giảng dạy cho tơi suốt thời gian qua Xin kính chúc thầy giáo, giáo gia đình mạnh khỏe hạnh phúc, tiếp tục nghiệp đào tạo cho hệ học sinh, sinh viên đạt nhiều thành công đường học tập nghiên cứu khoa học Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Minh Thế ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm Chính quyền điện tử 1.2 Nội dung xây dựng Chính quyền điện tử 1.2.1 Người sử dụng 1.2.2 Cơ sở hạ tầng 1.2.3 Cổng thông tin điện tử 1.2.4 Dịch vụ công trực tuyến .7 1.2.5 Ứng dụng Cơ sở liệu .8 1.2.6 Quản lý đạo 1.3 Tổng quan xây dựng Chính quyền điện tử nước nước 10 1.3.1 Xu hướng xây dựng Chính quyền điện tử .10 1.3.2 Xây dựng Chính quyền điện tử số nước giới .12 1.3.3 Xây dựng Chính quyền điện tử số tỉnh/thành phố Việt Nam .23 1.4 Bài học kinh nghiệm 27 Kết luận chương 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ TỈNH LẠNG SƠN TRONG THỜI GIAN QUA 30 2.1 Giới thiệu chung Kinh tế, Chính trị, Văn hóa, Xã hội tỉnh Lạng Sơn 30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 2.1.2 Điều kiện kinh tế 32 2.1.3 Điều kiện xã hội – văn hóa 34 2.2 Phân tích thực trạng ứng dụng Cơng nghệ thơng tin tỉnh Lạng Sơn 35 2.2.1 Hạ tầng Công nghệ thông tin thiết bị, mạng 35 2.2.2 Ứng dụng Cơ sở liệu 39 2.2.3 Cổng thông tin 43 iii 2.2.4 Dịch vụ công trực tuyến 45 2.2.5 Nhân lực/Đào tạo/Chính sách 46 2.3 Đánh giá kết quả, tồn tại, hạn chế ứng dụng Công nghệ thông tin tỉnh Lạng Sơn thời gian qua 47 2.3.1 Những kết đạt 47 2.3.2 Một số tồn tại, hạn chế 49 Kết luận chương 52 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ TỈNH LẠNG SƠN, GIAI ĐOẠN 2017 – 2020 53 3.1 Phương hướng, mục tiêu phát triển KT – XH tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020 53 3.1.1 Phương hướng 53 3.1.2 Mục tiêu phát triển 54 3.2 Định hướng Ứng dụng công nghệ thông tin tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020 55 3.2.1 Quan điểm, mục tiêu tỉnh Lạng Sơn xây dựng Chính quyền điện tử 55 3.2.2 Định hướng xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh 57 3.2.3 Các nguyên tắc xây dựng quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn 59 3.3 Nghiên cứu đề xuất số giải pháp xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn 64 3.3.1 Giải pháp xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng 64 3.3.2 Giải pháp nâng cấp Cổng Thông tin điện tử tỉnh 69 3.3.3 Giải pháp cung cấp thông tin, dịch vụ công trực tuyến mức 3, 71 3.3.4 Giải pháp Ứng dụng Cơ sở liệu 73 3.3.5 Giải pháp đào tạo nâng cao trình độ cho cán cơng chức vận hành hệ thống quyền điện tử 81 3.3.6 Giải pháp thông tin tuyên truyền đến người dân doanh nghiệp 82 3.3.7 Giải pháp cải thiện mơi trường sách 83 3.3.8 Giải pháp đạo, tổ chức 84 Kết luận chương 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 Kết luận 88 iv Kiến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Khái qt Mơ hình thành phần Chính quyền điện tử cấp tỉnh (nguồn cơng văn số: 270 /BTTTT-ƯDCNTT ngày 06/2/2012 Bộ TT&TT) 10 Hình 1.2: Kháo sát mục tiêu cụ thể giải pháp quyền điện tử năm 2007 (nguồn Cục ƯDCNTT – Bộ TT&TT tổng hợp) 11 Hình 1.3: Biểu đồ tăng trưởng số lượng dịch vụ công trực tuyến mức độ mức độ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 25 Hình 2.1: Mơ hình trung tâm tích hợp liệu tỉnh 37 Hình 3.1 : Mơ hình mạng tổng thể tỉnh Lạng Sơn 64 Hình 3.2: Sơ đồ kết nối mạng truyền dẫn Tỉnh 65 Hình 3.3: Sơ đồ mạng cấp Huyện 66 Hình 3.4: Sơ đồ mạng cấp Xã 66 Hình 3.5: Mơ hình mạng điển hình quan 67 Hình 3.6: Mơ hình trung tâm tích hợp liệu tỉnh Lạng Sơn 68 Hình 3.7: Mơ hình nghiệp vụ dịch vụ cơng trực tuyến CQĐT cấp tỉnh 72 Hình 3.8: Mơ hình nghiệp vụ tốn trực tuyến dịch vụ cơng mức 73 Hình 3.9: Tổng quan sở liệu tỉnh Lạng Sơn 77 Hình 3.10: Mơ hình tổng thể lưu liệu vào Kho liệu 79 Hình 3.11: Cơ cấu tổ chức, đạo, sách Kiến trúc CQĐT tỉnh Lạng Sơn 85 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Danh sách ứng dựng nghiệp vụ Chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn 75 Bảng 3.2: Các ứng dụng dùng chung triển khai Chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn .76 Bảng 3.3: Danh sách sở liệu tỉnh Lạng Sơn 80 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt/Thuật ngữ Giải thích CPĐT Chính phủ điện tử CQĐT Chính quyền điện tử Tỉnh Tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương ICT Công nghệ thông tin Truyền thông LAN Local Area Network – Mạng cục WAN Wide Area Network – Mạng diện rộng VPN Mạng riêng ảo TSLCD Truyền số liệu chuyên dụng CNTT Cơng nghệ thơng tin ATTT An tồn thơng tin CNTT-TT Công nghệ thông tin Truyền thông CSDL Cơ sở liệu UBND Ủy ban nhân dân CBCC Cán bộ, công chức PM Phần mềm QLNN Quản lý nhà nước XDCB Xây dựng KT-XH Kinh tế xã hội HTTT Hệ thống thông tin CSDLQG Cơ sở liệu quốc gia viii MỞ ĐẦU Sự cần thiết xây dựng Đề tài Trong năm gần đây, phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, với số ngành công nghệ cao khác làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hố, xã hội đất nước Ứng dụng cơng nghệ thơng tin giúp quyền nâng cao lực quản lý, điều hành, làm cho quyền ngày minh bạch hơn, người dân dễ dàng tiếp cận với thông tin tri thức, thúc đẩy công đổi mới, phát triển nhanh đại hoá ngành kinh tế, tăng cường lực cạnh tranh, giảm chi phí doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu cho trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng sống nhân dân, tạo khả tắt, đón đầu để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Việc ứng dụng công nghệ thông tin gắn với cải cách hành quan nhà nước nhận quan tâm đặc biệt cấp quyền, đồng thuận doanh nghiệp nhân dân Việc ứng dụng công nghệ thông tin tỉnh Lạng Sơn có bước phát triển đáng kể, góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hạ tầng Công nghệ thông tin (CNTT) tỉnh Lạng Sơn trọng đầu tư xây dựng: 100% quan nhà nước từ cấp huyện trở lên có mạng LAN, kết nối Internet tốc độ cao; Tỷ lệ máy tính/Cán bộ, cơng chức đạt 90%; Ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước UBND tỉnh quan tâm đạo liệt Các quan nhà nước sử dụng rộng rãi phần mềm ứng dụng dùng chung phần mềm chuyên ngành, cung cấp thông tin dịch vụ công Cổng/Trang thông tin điện tử tỉnh đơn vị Đặc biệt, 100% quan nhà nước ứng dụng phần mềm Văn phòng điện tử, thực kết nối liên thơng phần mềm Văn phịng điện tử quan đơn vị tỉnh Những nỗ lực phát huy hiệu thiết thực công tác đạo điều hành UBND tỉnh, đơn vị, phục vụ đắc lực cho công tác chuyên môn cán bộ, công chức, nâng cao suất, chất lượng công việc, mang nhiều thuận lợi đến cho người dân, thúc đẩy công tác cải cách hành địa bàn tỉnh Tuy nhiên, số quan, đơn vị chưa thực tích cực triển khai ứng dụng CNTT; việc cung cấp dịch vụ cơng trực tuyến cịn nhiều hạn chế, yếu kém; CNTT ứng dụng nhiều quan nhà nước mang tính rời rạc, khơng liên kết thành hệ thống, văn điện tử không truyền đưa thông suốt quan nhà nước, liệu không chia sẻ khai thác chung, việc gửi nhận văn giấy tờ đơn vị địa bàn tỉnh tỉnh với phủ chủ yếu văn giấy; khơng chương trình phần mềm xây dựng từ nhiều năm trước, khơng cịn phù hợp với thực tiễn, chưa nâng cấp, khó sử dụng Ứng dụng CNTT đơi lại tăng gánh nặng cho cán bộ, công chức, gây tâm lý khơng muốn tăng cường tin học hóa Trên sở yêu cầu thực tiễn nói tác giả nghiên cứu chọn đề tài “Một số giải pháp xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn giai đồn 2017 - 2020” nhằm cụ thể hóa định hướng lộ trình triển khai ứng dụng phát triển CNTT, xây dựng triển khai mơ hình hồn chỉnh ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước tạo nên môi trường thông tin điện tử chung, thống tỉnh Chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn xây dựng, phát triển trì trở thành yếu tố quan trọng tác động tích cực đến phát triển Kinh tế - Xã hội, An ninh, Quốc phòng Tỉnh Mục đích Đề tài Để thực chủ trương, đạo Đảng, Chính phủ việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin, cải cách hành chính; Thể ý chí, tâm trị Tỉnh việc tiến tới hành minh bạch, hiệu quả, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, thu hút đầu tư, phục vụ người dân doanh nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài Đối tượng Tài liệu áp dụng cho Cơ quan nhà nước (Sở, ban, ngành, UBND huyện, thành phố) địa phương quan, tổ chức khác tham khảo (ví dụ doanh nghiệp triển khai ứng dụng công nghệ thông tin cho ứng dụng CNTT Cơ Bảng 3.2: Các ứng dụng dùng chung triển khai Chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn STT 1.1 1.2 Tên ứng dụng Mô tả Chức - Cung cấp dịch vụ xác thực phân quyền cho tất thành phần ứng dụng Xác thực phân quyền người dùng Khi triển khai cấp Tài khoản cho Công dân, số lượng tài khoản lớn Vì vậy, cần phải xây ứng dụng xác thực phân quyền người dùng Ứng dụng chữ ký số Triển khai ứng dụng chữ ký số đến toàn thể cán lãnh đạo từ cấp phòng tương đương trở lên Bảo mật Quản lý tài nguyên: danh mục dùng chung Cung cấp thơng tin 3.2 Tìm kiếm Cung cấp, đồng liệu mã, danh mục dùng chung thống cho ứng dụng Xây - Cung cấp phương án xác thực (username/password) để người sử dụng lựa chọn phù hợp với yêu cầu dịch vụ công trực tuyến, ứng dụng sử dụng nhằm đảm bảo tính an tồn, bảo mật, chống chối bỏ thực giao dịch - Kết nối với sở liệu/hệ thống khác - Cung cấp dịch vụ xác thực chữ ký số cho ứng Nâng cấp - Kết nối với sở liệu/hệ thống khác - Cung cấp, đồng bộ mã quan/mã trao đổi văn điện tử; - Cung cấp, đồng liệu mã định danh thống cho ứng dụng tích hợp; Tình trạng Xây - Cung cấp, đồng liệu loại danh mục dùng chung cho ứng dụng toàn tỉnh; - Cung cấp chức kiểm tra, chuyển đổi đồng mã định danh hệ thống khác nhau; - Sử dụng chung chếăng nhập lần, xác thực, phân quyền với hệ thống/ứng dụng khác kiến trúc; -Kết nối với sở liệu/hệ thống khác thông qua Nền tảng chia sẻ, tích hợp cấp tỉnh Xây Phục vụ việc tracứu, tìm kiếm thơng tin hữu ích - Tích hợp Cổng thơng tin điện tử, cung cấp dịch vụ tìm kiếm thơng tin liệu, phân tích, báo cáo… Vận hành hệ thống Xây Xây 76 STT 4.1 4.2 Tên ứng dụng Mô tả Giám sát máy chủ, mạng ứng dụng Giám sát hệ thống Quản lý cấu hình Quản lý thiết lập trì quán tốc độ, tính năng, cấu hình hệ thống Hỗ trợ người dùng Cung cấp chức sau Cổng thông tin điện tử (công dân/công chức): - Đăng ký tài khoản - Cá nhân hóa - Hỗ trợ trực tuyến - Thơng báo Chức Tình trạng - Theo dõi tốc độ, hiệu hệ thống thiết bị - Đưa dự đốn phân tích - Cảnh báo nhận diện cố - Có thể bao gồm chức xử lý cố sau nhận diện - Cho phép Xây dựng trước mẫu cho chương trình cần quản lý cần thêm thông số phù hợp sử dụng; - Hỗ trợ máy chủ thực thi công việc cài đặt, cấu hình để đạt trạng thái yêu cầu định trước Xây Xây - Tích hợp với Cổng thông tin điện tử để cung cấp dịch vụ: - Đăng ký tài khoản - Cá nhân hóa - Hỗ trợ trực tuyến -Thông báo Cho người sử dụng 3.3.4.2 Cơ sở liệu Hình 3.9: Tổng quan sở liệu tỉnh Lạng Sơn 77 Một nguyên tắc xây dựng sở liệu tỉnh Lạng Sơn liệu phải chia sẻ quan (sở, ngành, quận/huyện, xã/phường) hệ thống Tuy nhiên, cần phải xác định quan sở hữu/quản lý sở liệu Đối với sở liệu quan sở hữu, sở liệu thống, liệu gốc tạo cập nhật xóa Dữ liệu cần phải quản lý từ tạo ra, chuyển đổi, lưu vào CSDL đến lưu trữ, chỉnh sửa xóa bỏ Song song với việc quản lý chất lượng liệu quản trị liệu Nhằm đảm bảo tương thích, thơng suốt an tồn thơng tin/dữ liệu, việc thực kết nối sở liệu phải đảm bảo yêu cầu sau: - Xác định thực thể liệu chung cốt lõi mơ hình liệu mà biểu diễn thực thể liệu chung quan trọng sử dụng sở, ngành, quận/huyện, xã/phường để chia sẻ trao đổi liệu; - Thiết lập tiêu chuẩn liệu mô tả cho thực thể liệu cốt lõi, thông dụng để sử dụng sở, ngành, quận/huyện, xã/phường phép trao đổi xử lý liệu dễ dàng hơn, hiệu hơn; - Xây dựng mơ hình liệu tương lai dựa tiêu chuẩn hướng dẫn để hợp thực thể liệu; - Định nghĩa lược đồ liệu chuẩn để trao đổi liệu Căn vào phân tích trạng xác định mơ hình kiến trúc tương lai tỉnh Lạng Sơn, CSDL chia thành nhóm sau: - Nhóm CSDL phục vụ ứng dụng: Mỗi ứng dụng thuộc nhóm ứng dụng xác định cần có sở liệu để phục vụ (Cơ sở liệu phục vụ ứng dụng) Các CSDL xây dựng phần ứng dụng tương ứng; - Nhóm CSDL dùng chung: Các sở liệu ngành, lĩnh vực phục vụ việc lưu trữ thông tin ngành, lĩnh vực đó, từ chia sẻ với ngành, lĩnh vực khác Các CSDL xác định Phần VI - Mơ hình liên thơng nghiệp vụ, thông tin tỉnh Lạng Sơn; 78 - Kho liêu:̣ Phục vụ công tác thống kê, báo cáo Như phân tích Cơ sở liệu phục vụ ứng dụng quan chủ sở hữu nghiệp vụ, nhóm thủ tục hành quản lý, sở hữu Các CSDL dùng chung giao cho quan (các Sở) phù hợp để triển khai, quản lý, vận hành Dữ liệu có cấu trúc đồng trực tiếp CSDL ứng dụng CSDL dùng chung Với liệu khơng có cấu trúc (do số ứng dụng có từ trước Kiến trúc quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn xậy dựng) cần chuyển đổi cho phù hợp với cấu trúc liệu tương ứng thuộc CSDL dùng chung trước đồng Kho liệu (Data warehouse) Tổng hợp, phân tích, báo cáo: Kho liệu CQĐT Lạng Sơn thiết kế để hỗ trợ việc phân tích liệu lập báo cáo Nó bao gồm trình thu gom, chuyển đổi lưu liệu vào kho Việc thu gom, chuyển đổi lưu trữ liệu mô tả hình sau: Hình 3.10: Mơ hình tổng thể lưu liệu vào Kho liệu - Thu gom liệu (Extracts - E): Thu gom liệu từ nhiều nguồn khác Trong Kiến trúc quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn có nhiều ứng dụng khác nhau, 79 ứng dụng phục vụ một/nhiều nhiệm vụ nghiệp vụ khác nhau, thu gom liệu công việc thu gom liệu từ nguồn ứng dụng - Chuyển đổi liệu (Transforms - T): Việc chuyển đổi phải gắn với mục đích, chuyển đổi từ liệu nghiệp vụ ứng dụng thành liệu phân tích, đồng thời phải tối ưu hóa cho mục đích phân tích liệu Các liệu phân tích phục vụ Chín quyền Lạng Sơn phân tích tiêu (kinh tế, xã hội ), tổng hợp số liệu, báo cáo thông kê, hỗ trợ định Ngồi ra, chuyển đổi liệu cịn góp phần phục vụ mục đích khác, làm làm liệu - Lưu liệu (Load - L): Sau liệu chuyển đổi tồn liệu đưa vào nơi lưu trữ mới, Kho liệu Đây giai đoạn kết thúc trình ETL Danh sách sở liệu Lạng Sơn Bảng 3.3: Danh sách sở liệu tỉnh Lạng Sơn Mô tả Yêu cầu Quản lý khoa học – công nghệ CSDL phục vụ ứng dụng Quản lý khoa học - cơng nghệ Tùy tình hình nâng cấp xây dựng Quản lý văn điều hành môi trường mạng CSDL phục vụ ứng dụng Quản lý văn điều hành mơi trường mạng Tùy tình hình nâng cấp xây dựng Ứng dụng chữ ký số CSDL phục vụ Ứng dụng chữ ký số Tùy tình hình nâng cấp xây dựng Quản lý nhân CSDL phục vụ Quản lý nhân Tùy tình hình nâng cấp xây dựng Quản lý kế toán - tài CSDL phục vụ Quản lý kế tốn - tài Tùy tình hình nâng cấp xây dựng Quản lý tài sản nằm phần mềm Quản lý kế tốn- tài CSDL phục vụ Quản lý tài sản Tùy tình hình nâng cấp xây dựng Quản lý tra, khiếu nại, tố cáo CSDL phục vụ Quản lý tra, khiếu nại, tố cáo Tùy tình hình nâng cấp xây dựng Thư điện tử thức quan CSDL phục vụ Thư điện tử thức quan Tùy tình hình nâng cấp xây dựng Quản lý ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh CSDL phục vụ ứng dụng Quản lý ngành Giáo dục Đào tạo Tùy tình hình nâng cấp xây dựng STT Tên CSDL I Cơ sở liệu phục vụ ứng dụng 80 STT Tên CSDL Mô tả Yêu cầu 10 Quản lý dự án CSDL phục vụ ứng dụng Quản lý dự án Tùy tình hình nâng cấp xây dựng 11 Hội nghị truyền hình CSDL phục vụ ứng dụng Hội nghị truyền hình Tùy tình hình nâng cấp xây dựng II Cơ sở liệu dùng chung Cơ sở liệu dân cư CSDL lưu trữ thông tin Xây liên quan đến công dân Cơ sở liệu đăng ký doanh nghiệp CSDL lưu trữ thông tin liên quan đến doanh nghiệp Cơ sở liệu đât đai CSDL lưu trữ thông tin Xây liên quan đến tài nguyên đất Cơ sở liệu dự án CSDL lưu trữ thông tin dự Xây án Xây Cơ sở liệu thuế CSDL lưu trữ thông tin liênquan đến thông tin lĩnh vực thuế Kho liệu phục vụ ứng dụng Tổng hợp, thống kê, báo cáo Xây III Xây Kho liệu Tổng hợp, thống kê, báo cáo Ngoài ra, ứng dụng nghiệp vụ phục vụ thủ tục hành liên thơng, dịch vụ cơng trực tuyến có sở liệu riêng phục vụ việc tác nghiệp Các CSDL đếu có kết nối đến CSDL hành cơng Tỉnh Lạng Sơn, CSDL dùng chung CSDL tổng hợp, thống kê báo cáo thông qua hệ thống LGSP để đồng đảm bảo thống liệu tồn quyền điện tử Tỉnh Lạng Sơn Giải pháp chi tiết kết nối, đồng liệu CSDL quy định Hướng dẫn kỹ thuật phát triển ứng dụng tỉnh Lạng Sơn (sẽ xây dựng sau), đồng với việc phát triển CSDL dùng chung Tỉnh 3.3.5 Giải pháp đào tạo nâng cao trình độ cho cán công chức vận hành hệ thống quyền điện tử Nâng cao nhận thức cán lãnh đạo cấp vai trị, vị trí quan trọng quyền điện tử Xây dựng triển khai khóa đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn nhằm nâng cao nhận thức quyền điện tử cho lãnh đạo cấp Tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng CNTT, ứng dụng CNTT, kỹ tin học nâng câo đáp ứng u cầu xử lý cơng việc máy tính, mạng cho 100% cán bộ, công chức 81 Tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng CNTT, ứng dụng CNTT cho 100% chi đoàn TNCSHCM địa bàn Tỉnh nhằm thúc đẩy doanh nghiệp, người dân tích cực khai thác, sử dụng hệ thống thông tin, dịch vụ cơng, đội ngũ niên tích cực nghiên cứu, học tập, phát triển tri thức, nghề nghiệp, ổn định xã hội nói chung CNTT nói riêng, góp phần hình thành cơng dân điện tử xã hội thơng tin Đồng thời hình thức tun truyền hữu hiệu xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn Tổ chức hội thảo chuyên đề quyền điện tử, tình hình xu phát triển quyền điện tử Việt Nam giới Tổ chức hội thảo diễn đàn trao đổi kinh nghiệm ứng dụng phát triển quyền điện tử tỉnh Tổ chức cho cán lãnh đạo quản lý cấp, ngành, đoàn thể tham quan khảo sát số địa phương nước nước để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm việc ứng dụng CNTT triển khai hệ thống quyền điện tử Tổ chức lớp đào tạo, trang bị kiến thức quyền điện tử cho cán công chức tỉnh từ sở, ban, ngành đến cấp xã 3.3.6 Giải pháp thông tin tuyên truyền đến người dân doanh nghiệp Người sử dụng hay đối tượng sử dụng Chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2017-2020 bao gồm đối tượng sau: Công dân: sử dụng dịch vụ cung cấp quan/đơn vị tỉnh Doanh nghiệp: sử dụng dịch vụ cung cấp quan/đơn vị tỉnh Cán bộ, công chức, viên chức: sử dụng dịch vụ nội quan/đơn vị tỉnh để thực công việc Cơ quan nhà nước: sử dụng dịch vụ từ quan/đơn vị khác thuộc tỉnh để thực công việc cung cấp dịch vụ Đài phát truyền hình tỉnh, quan thơng báo chí địa bàn tỉnh thường xuyên cung cấp tin tức, nói, phóng nhằm quảng bá, truyền 82 thơng sâu rộng đến người dân Doanh nghiệp việc triển khai quyền điện tử tỉnh Đưa nội dung đào tạo quyền điện tử vào chương trình ngoại khóa CNTT trường phổ thơng trung học, trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp địa bàn tỉnh, với định hướng đào tạo lớp cơng dân có kiến thức CNTT, sẵn sàng sử dụng hệ thống quyền điện tử tương lai 3.3.7 Giải pháp cải thiện mơi trường sách Cụ thể hóa thể chế hóa chủ trương, sách, quy định ứng dụng phát triển CNTT Đảng Nhà nước địa bàn tỉnh nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho việc đẩy mạnh ứng dụng phát triển quyền điện tử tỉnh, gồm: Chuẩn hóa quy trình tác nghiệp quan Chuẩn hóa quy định tạo nguồn thông tin, trao đổi, chia sẻ thông tin đơn vị thuận lợi an toàn Quy định quản lý dự án ứng dụng CNTT, sử dụng, khai thác hệ thống thông tin địa bàn tỉnh Xây dựng sách thu hút, chế độ đãi ngộ, đào tạo sử dụng nguồn nhân lực CNTT Tạo chế để thu hút đầu tư vào lĩnh vực phát triển cơng nghiệp dịch vụ cơng nghệ thơng tin: Hồn thiện xây dựng sách ưu đãi đầu tư, kêu gọi vốn đầu tư nước cho phát triển công nghiệp CNTT, đặc biệt liên doanh, liên kết phát triển phần cứng, phần mềm Chính sách chuyển giao cơng nghệ hợp tác quốc tế nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường cho doanh nghiệp tỉnh Khuyến khích chun gia nước ngồi người Việt Nam nước tham gia phát triển CNTT Lạng Sơn 83 Xây dựng sách nhằm hỗ trợ phát triển thị trường CNTT, đặc biệt ý đến việc khuyến khích việc sử dụng sản phẩm dịch vụ CNTT tạo tỉnh, nước Quyết định kiện toàn/thành lập Ban đạo CNTT, Hội đồng kiến trúc quy chế hoạt động Ban Chỉ đạo, Hội đồng kiến trúc Các quy định, quy chế áp dụng thiết kế, triển khai, vận hành, khai thác, đảm bảo an tồn thơng tin hệ thống quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn (các văn cụ thể Sở TTTT chủ trì phối hợp với quan liên quan trình cấp có thẩm quyền ban hành ứng với hệ thống, ứng dụng cụ thể phù hợp với thực tế triển khai quyền điện tử Lạng Sơn) 3.3.8 Giải pháp đạo, tổ chức Kiện toàn Ban Chỉ đạo ứng dụng CNTT Tỉnh Lạng Sơn, đó, đề xuất Chủ tịch Tỉnh làm Trưởng ban, đồng chí Phó Chủ tịch Tỉnh làm Phó Trưởng ban Thường trực; Ban Chỉ đạo có trách nhiệm chính: Quyết định thay đổi lớn Kiến trúc Tỉnh Lạng Sơn (phạm vi, kinh phí…) phê duyệt; Chỉ đạo, điều phối vấn đề phối hợp, xung đột quan triển khai dự án dùng chung cấp tỉnh; Cơ cấu tổ chức chung sau: 84 Hình 3.11: Cơ cấu tổ chức, đạo, sách Kiến trúc CQĐT tỉnh Lạng Sơn UBND quan định chủ trương, phê duyệt kiến trúc quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn; Ban Chỉ đạo CNTT Tỉnh Lạng Sơn có Trưởng ban Lãnh đạo Tỉnh (Chủ tịch/Phó Chủ tịch phụ trách CNTT), Lãnh đạo số Sở, Ban, Quận/huyện, xã/phường nhằm thực công tác đạo triển khai ứng dụng CNTT Tỉnh Lạng Sơn; Hội đồng kiến trúc: Bao gồm Lãnh đạo Sở, ban, quận/huyện, xã/phường có tính chất đại diện nghiệp vụ, tài chính, đầu tư, cơng nghệ, kỹ thuật Lạng Sơn; Sở Thông tin Truyền thông: Là quan chủ trì triển khai kiến trúc quyền điện tử Lạng Sơn, đồng thời quan Thường trực Ban Chỉ đạo CNTT quan giúp việc Hội đồng kiến trúc; Một đồng chí Phó Giám đốc Sở TTTT định kiến trúc sư trưởng, có trách nhiệm tổ chức, điều phối nhóm chuyên trách nghiệp vụ, ứng dụng, liệu, cơng nghệ, an tồn thơng tin bên dưới; 85 Các nhóm chuyên trách nghiệp vụ, ứng dụng, liệu, cơng nghệ, an tồn thơng tin thuộc Sở TTTT Việc bố trí nhân Sở TTTT thực cho phù hợp với thực tế Các nhóm có trách nhiệm tổ chức xây dựng, trì thành phần kiến trúc tương ứng Kiến trúc quyền điện tử Sau kiến trúc phê duyệt, Sở TTTT có trách nhiệm trình cấp có thẩm quyền việc kiện tồn tổ chức đơn vị thuộc sơ đồ tổ chức bên 86 Kết luận chương Chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn hệ thống CNTT phức tạp quy mô phạm vi ứng dụng Kinh nghiệm giới cho thấy với hệ thống thông tin phức tạp việc xây dựng mơ hình tổng thể đem lại hiệu lâu dài bền vững Một số giải pháp xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn đưa tranh tổng thể cho tương lai CQĐT lộ trình đến Do bám sát vào u cầu nghiệp vụ phục vụ mục tiêu chiến lược tỉnh, đảm bảo lực ứng dụng CNTT đáp ứng yêu cầu tổ chức Trên sở Lạng Sơn có sở khoa học để xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT phạm vi toàn tỉnh Giải pháp xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn bắt đầu quy hoạch chiến lược ứng dụng CNTT toàn tỉnh Vấn đề quan trọng sau phê duyệt phải kiên trì tn thủ giai đoạn phải có đầu tư để đánh giá tiếp tục hoàn thiện 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quán triệt phương châm CNTT hạ tầng hạ tầng, động lực thúc đẩy phát triển cơng nghiệp hóa - đại hóa, đưa tỉnh hướng tới phát triển vượt bậc bền vững; thời gian qua tỉnh Lạng Sơn đề chủ trương, sách giải pháp cụ thể nhằm khuyến khích phát triển ứng dụng CNTT TT toàn thể cộng đồng, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững tảng kinh tế tri trức, đời sống người dân khơng ngừng cải thiện, văn hóa, xã hội phát triển hài hòa Đây mục tiêu đồng thời động lực thúc đẩy vươn lên mạnh mẽ tỉnh năm tới Giải pháp xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020” góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tỉnh dựa tảng hạ tầng CNTTTT Đó lộ trình tất yếu mà tỉnh, thành phố nước qua để hướng đến văn minh, đại kỷ nguyên CNTT Internet Do có nỗ lực chuẩn bị trước, đến tỉnh Lạng Sơn hội đủ điều kiện cần đủ hạ tầng CNTT-TT, khung sách, nguồn nhân lực nguồn lực khác cho việc khởi động tiến trình phát triển mức cao hơn, hồn thiện hơn: Xây dựng Chính quyền điện tử Với tâm trị cao lãnh đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh thống ý chí Sở, ban, ngành, UBND huyện, thị, xã; đồng thuận người dân doanh nghiệp; hỗ trợ giúp đỡ bộ, ngành Trung ương Chính phủ, định tỉnh Lạng Sơn xây dựng thành cơng Chính quyền điện tử./ Kiến nghị Qua nghiên cứu, thân nhận thấy xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn đề tài mới, chưa nhiều địa phương nước triển khai giải pháp nêu luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót Do vậy, mong dẫn thêm Quý Thầy, Cô đồng nghiệp … nhằm làm rõ thêm vấn đề lý luận thực tiễn, đồng thời giúp thân tác giả tiếp thu thêm kiến thức 88 mặt để hoàn thành nhiệm vụ Tác giả mong muốn đóng góp luận văn nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn, góp phần vào việc nâng cao hiệu ứng dụng CNTT, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Việt Cường, “Tiếp cận liên thông phát triển Chính phủ điện tử”, Tạp chí Bưu Viễn thơng – Tháng 8, 2013 [2] ThS Nguyễn Thị Hà Giang - Phịng NCPT Ứng dụng Viễn thơng - Học viện cơng nghệ Bưu Viễn thơng, Việt Nam, “Liên thông văn điện tử”, 03/2014 http://cdit.ptit.edu.vn [3] TS Hồ Sỹ Lợi, Cục Tin học hóa – Bộ TT&TT, “Nghiên cứu giải pháp kết nối, trao đổi liệu hệ thống thông tin địa phương với hệ thống thông tin ngành dọc Trung ương”, 25/12/2014, http://aita.gov.vn [4] TS Hoàng Lê Minh - Trung Tâm Công nghệ Phần mềm ĐHQG TP HCM, “Xây dựng kho liệu mở cho trao đổi thông tin - thư viện”, Bản tin liên hiệp thư viện – Tháng 11/2002 [5] “Khó liên thơng quyền điện tử nơi phách”, 26/07/2012, http://m.ictnews.vn [6] TS Hoàng Lê Minh - Viện CNPM & NDS VN, “Cơ sở liệu nội dung số chưa có quy chuẩn”, Tạp chí Tin học & Hành số 130111 ngày 30/1/2011 [7] Minh Đức, “Lạng Sơn với lội trình thực quyền điện tử” ngày 27/4/2016, http://baolangson.vn [8] Bảo Quyên, “Chính quyền điện tử dần rõ nét”, ngày 02/11/2017, http://kinhtedothi.vn [9] Đề án xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh: Bắc Giang, Quảng Ninh, Sơn La, Đà Nẵng, TP.Hồ Chính Minh 90 ... thông tin tỉnh Lạng Sơn thời gian qua - Chương 3: Một số giải pháp xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn, giai đoạn 2017 – 2020 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ 1.1... Nghiên cứu số giải pháp xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2017 – 2020 Phạm vi không gian: Các quan Nhà nước địa bàn tỉnh Lạng Sơn Thời gian: Giai đoạn 2017 – 2020 phương pháp nghiên... 3.2.3 Các nguyên tắc xây dựng quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn 59 3.3 Nghiên cứu đề xuất số giải pháp xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Lạng Sơn 64 3.3.1 Giải pháp xây dựng hoàn thiện sở