1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hành vi ủng hộ xã hội của sinh viên

200 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TRỌNG LĂNG HÀNH VI ỦNG HỘ XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN Ngành: TÂM LÝ HỌC Mã số: 31 04 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Hảo Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu “Hành vi ủng hộ xã hội sinh” riêng tác giả Những liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Trọng Lăng MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HÀNH VI ỦNG HỘ XÃ HỘI 1.1 Những nghiên cứu hành vi ủng hộ xã hội 1.2 Những nghiên cứu hành vi ủng hộ xã hội sinh viên 26 1.3 Đánh giá cơng trình nghiên cứu hành vi ủng hộ xã hội 29 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI ỦNG HỘ XÃ HỘI 2.1 Lý luận hành vi hành vi xã hội 32 2.2 Hành vi ủng hộ xã hội 37 2.3 Hành vi ủng hộ xã hội sinh viên 55 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi ủng hộ xã hội sinh viên 60 Chƣơng TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Tổ chức nghiên cứu 67 3.2 Mẫu địa bàn nghiên cứu 69 3.3 Phương pháp nghiên cứu 71 3.4 Tiêu chí đánh giá thang đánh giá 77 Chƣơng 4.1 4.2 4.3 4.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN Thực trạng hành vi ủng hộ xã hội sinh viên Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi ủng hộ xã hội sinh viên Phân tích trƣờng hợp chân dung tâm lý (điển hình) Đề xuất biện pháp thúc đẩy hành vi ủng hộ 86 114 129 136 xã hội sinh viên KẾT LUẬN 145 KIẾN NGHỊ 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm n sâu sắc P S TS ê V n ảo tận tình hư ng d n g i cho tơi tư ng q trình lựa chọn vấn đ nghiên cứu luận án, t o u kiện gi p đ , động viên đ tơi vư t qua nhi u khó kh n nghiên cứu Tôi nhận đư c gi p đ đ d c Ph ng Quản l trách nhiệm cán hoa Tâm l -giáo t o - ọc viện hoa học ã hội Trong q trình làm luận án mình, khơng th không nhắc t i quan tâm, gi p đ nhiệt tình S TS V V n ng P S TS Ngu n Th an, ch bảo, gi p đ tơi l c khó kh n in bà t cảm n sâu sắc t i tập th cán bộ, giảng viên ọc viện hoa học ã hội Tôi xin cảm n b n đ ng nghiệp, em sinh viên, trư ng an iám hiệu i học Trà Vinh t o u kiện đ tơi hồn thành luận án c biệt cảm n ngư i thân gia đình động viên, quan tâm, dành th i gian đ tơi hồn thiện luận án nà Trong th i gian làm luận án, kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhi u nên luận án c n mắc nhi u l i c n đư c góp , ch nh s a đ luận án ngà hoàn thiện h n nh mong qu th , cô giáo qu b n đ ng nghiệp, quan tâm đến đ tài nghiên cứu nà đóng kiến, đ tơi có th ch nh s a, hoàn thiện luận án nà đư c tốt h n Trân trọng cảm n Nội, tháng 03 n m 2021 Nguyễn Trọng Lăng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt SV Nghĩa đầy đủ Sinh viên DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên biểu bảng Trang Bảng 3.1 Đặc điểm mẫu khách thể 69 Bảng 3.2 Các công cụ khảo sát đề tài 79 Bảng 4.3 Mức độ thể hành vi ủng hộ xã hội sinh viên 86 Bảng 4.4 Hành vi chia sẻ sinh viên 89 Bảng 4.5 Mức độ tham gia hoạt động tình nguyện sinh viên 91 Bảng 4.6: Mức độ tham gia tình nguyện sinh viên 93 Bảng 4.7: Hành vi ủng hộ xã hội theo giới tính sinh viên 97 Bảng 4.8: Hành vi ủng hộ xã hội sinh viên theo dân tộc 98 Bảng 4.9: Mức độ thể hành vi ủng hộ xã hội sinh viên 100 năm thứ nhất, thứ hai, thứ ba năm thứ tư Bảng 4.10: Hành vi ủng hộ xã hội sinh viên theo khối ngành học 101 Bảng 4.11: Hành vi ủng hộ xã hội sinh viên theo mức sống 103 Bảng 4.12: Mức độ thể hành vi ủng hộ xã hội theo niềm tin tôn giáo Bảng 4.13: Mức độ tương quan Pearson hành vi ủng hộ xã hội 105 Bảng 4.14: So sánh mức độ lòng tin xã hội nam nữ sinh viên 109 Bảng 4.15: Sinh viên đánh giá người khác theo quan điểm 110 Bảng 4.16: Thứ tự ưu tiên giá trị sinh viên 111 Bảng 4.17: So sánh nam nữ thứ tự ưu tiên giá trị 113 Bảng 4.18 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng hành vi ủng hộ xã hội sinh viên 115 107 Tên biểu bảng Trang Bảng 4.19: Ảnh hưởng yếu tố xu hướng thực đến hành vi ủng hộ xã hội Bảng 4.20: Ảnh hưởng yếu tố niềm tin tôn giáo đến hành vi ủng hộ xã hội Bảng 4.21: Ảnh hưởng yếu tố môi trường đến hành vi ủng hộ xã hội 118 Bảng 4.22: Kiểm định khác biệt yếu tố với sinh viên năm Bảng 4.23: Mức độ tương quan Pearson yếu tố 122 Bảng 4.24 Tương quan yếu tố với hành vi ủng hộ xã hội sinh viên Bảng 4.25 Ảnh hưởng yếu tố đến hành vi chia sẻ sinh viên 124 Bảng 4.26 Ảnh hưởng yếu tố đến hành vi vị tha sinh viên 126 Bảng 4.27 Ảnh hưởng yếu tố đến hành vi tình nguyện sinh viên Bảng 4.28 Ảnh hưởng yếu tố đến Động thúc đẩy hành vi ủng hộ xã hội sinh viên Bảng 4.29 Mức độ thể hành vi ủng hộ xã hội chân dung tâm lý thứ 127 119 121 123 125 128 130 Bảng 4.30 Mức độ thể hành vi ủng hộ xã hội chân dung tâm lý thứ 133 hai Bảng 4.31 Mức độ thể hành vi ủng hộ xã hội chân dung tâm lý thứ 135 ba Bảng 4.32 Đánh giá sinh viên biện pháp nuôi dưỡng thúc đẩy hành vi ủng hộ xã hội Bảng 4.33: Kiểm định độ tương quan Pearson nhóm biện pháp đề xuất 141 142 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Tên biểu đồ Trang Hình 2.1 Khung lý thuyết hành vi ủng hộ xã hội sinh viên 65 Biểu đồ 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi ủng hộ xã hội sinh viên (Điểm trung bình) 115 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hành vi ủng hộ xã hội - khía cạnh quan trọng xã hội Hành vi ủng hộ xã hội (prosocial behavior) hay gọi hành vi xã hội động trở thành quan tâm lớn nhiều nhà Tâm lý học xã hội tập trung nghiên cứu Hành vi ủng hộ xã hội hiểu cách đơn giản hành vi mang đến lợi ích cho người khác Đây hành vi tích cực xã hội khuyến khích thực Nghiên cứu hành vi ủng hộ xã hội thực nhiều giới Song Việt Nam khái niệm cịn Mặc dù, không dùng cụ thể thuật ngữ hành vi ủng hộ xã hội hành vi nhắc đến nhiều, chí vào lịch sử nước nhà hành vi đoàn kết, hợp tác, chia sẻ, vị tha… Trong năm gần đây, nhà khoa học tập trung nhiều vào mặt tích cực - mặt sáng yếu tố giúp tăng cường sức khỏe tâm lý cá nhân xã hội Nhiều cơng trình nghiên cứu trước cho thấy, hành vi ủng hộ xã hội có vai trị quan trọng phát triển xã hội Tầm quan trọng mức độ tự trọng cao, để phát triển mối quan hệ lâu bền làm để tạo động lực trì hành vi vị tha giúp đỡ người khác Green Schneider trí hành vi ủng hộ xã hội hành vi học Nhà nghiên cứu tìm hiểu sâu xác điều trẻ em học qua quan sát, hành vi ủng hộ xã hội người khác? Họ cho định hành vi ủng hộ xã hội không cần thiết phải quan sát bắt chước hành vi người khác, mà khả hiểu người khác [dẫn lại theo David Clarke, 2003] Hành vi giúp đỡ, đoàn kết, hợp tác ghi nhận từ giai đoạn đầu lịch sử văn hóa (trong đấu tranh sinh tồn, bảo vệ tộc, lạc,…) [Levine & Levine, 1992] Hành vi ủng hộ xã hội bao gồm hành vi an ủi, giúp đỡ, chia sẻ hành vi nhân ái, vị tha người khác cộng đồng xã hội, biểu truyền thống lâu đời dân tộc Việt Nam ta với tinh thần “tối lửa tắt đèn có nhau”; “lá lành đùm rách”; “thương người thể thương thân”, việc chống dịch Covid-19 chống thiên tai tỉnh miền Trung Những việc tình nguyện người khác có tác động lan tỏa cộng đồng, làm cho người gắn kết với tuyên truyền, lời nói, kiện khác Trong xã hội Việt Nam ta nay, người thừa nhận đời sống kinh tế người dân ngày lên Tuy nhiên, tình cảm đạo đức lại có chiều xuống cấp Trong đó, có hành vi ủng hộ xã hội hiểu theo nghĩa tích cực vấn đề tâm lý học xã hội - chuyên ngành nghiên cứu quan hệ xã hội ảnh hưởng xã hội Nghiên cứu mang tính chất góp phần tạo cân nghiên cứu tâm lý vốn hay thiên phần tối, tiêu cực phần sáng, tích cực, thiện Việc nghiên cứu hành vi ủng hộ xã hội mang ý nghĩa thực tiễn lớn xã hội Việt Nam Trong đó, có nhiều người tích cực tham gia phong trào xung kích, tình nguyện, hiến máu nhân đạo, thực việc làm tử tế… số khác bị đánh giá ích kỷ hay chí thờ ơ, vô cảm Từ cuối năm 2014 đến nay, truyền hình Việt Nam bắt đầu chương trình Việc t tế Sau năm phát sóng, 300 gương, hành động đẹp, người khác hay xã hội được tôn vinh, lan tỏa, người nhỏ tuổi em học sinh lớp năm người lớn tuổi cụ già 93 tuổi [dẫn lại theo Lê Văn Hảo, 2016] Nghiên cứu hành vi ủng hộ xã hội sinh viên có giá trị thực tiễn ứng dụng cho nhà quản lý, nhà giáo dục hay bậc cha mẹ, họ muốn ni dưỡng lịng nhân ái, thúc đẩy hành vi ủng hộ xã hội gia đình, nhà trường cộng đồng Điều này, lại đặc biệt có ý nghĩa mơi trường xã hội chuyển đổi, đan xen nhiều yếu tố tích cực tiêu cực - hành vi chống đối xã hội vi phạm pháp luật sinh viên, tâm lý người dần bộc lộ nhiều điểm sáng tối xã hội phức tạp Hành vi ủng hộ xã hội sợi đỏ gắn kết cộng đồng người với người, tạo sức mạnh đồn kết chung để vượt qua thời điểm khó khăn lịch sử gia đình, cộng đồng hay quốc gia Hiểu biết hành vi ủng hộ xã hội động ấy, yếu tố cản trở yếu tố thúc đẩy để nuôi dưỡng, phát triển dạng hành vi tích cực Ý kiến Các yếu tố hưởng xấu đến tôi, họ vui vẻ Tôi từ chối điều xấu cho tơi Tơi ước tơi sống có kỷ luật Niềm vui hoan lạc khiến tơi khơng thể hồn thành cơng việc Tơi gặp rắc rối tập trung 10 Tơi làm việc hiệu cho mục tiêu dài hạn 11 Đơi tơi khơng thể ngăn thân làm việc già đó, tơi biết sai 12 Tơi thường hành động mà khơng suy nghĩ, bỏ qua tất lựa chọn thay S.Xu hƣớng thực hành vi ủng hộ xã hội: Tơi có xu hướng giúp đỡ người gặp khủng hoảng thực cần Tôi có xu hướng giúp đỡ người làm tổn thương Tơi có xu hướng giúp đỡ người khác khó khăn họ khơng biết giúp họ Tơi có khuynh hướng giúp đỡ người khác đặc biệt họ gặp khó khăn Tơi có ý định sau chết hiến tạng cho y học Tơi thường thực khoản đóng góp vơ danh họ làm tơi cảm thấy tốt T.Tôn giáo: 1.Với hành động tốt dẫn tới kết tốt tương lai sống giới bên 2.Với hành động xấu dẫn tới kết tốt tương lai kiếp kiếp sau 3.Tôi tin vào luật nhân 4.Tơi tin có ln hồi/ tái sinh 5.Theo vũ trụ sống luân hồi 178 Không giống tơi chút Ít giống tơi Khơng giống tơi chút Ít giống tơi Khơng giống tơi chút Ít giống Giống Rất giống Khá giống Giống Rất giống Khá giống Giống Rất giống Khá giống Ý kiến Các yếu tố Khơng giống tơi chút Ít giống tơi Khá giống Giống Rất giống 6.Tôi nghĩ khơng có bắt đầu kết thúc vũ trụ 7.Thế giới không tạo từ hành động sáng tạo 8.Tôi thường tham gia nghi lễ tôn giáo vào dịp lễ, Tết… 9.Trong sống hàng ngày niềm tin tôn giáo hay tâm linh quan trọng tơi 10.Khi tơi có rắc rối khó khăn cơng việc, gia đình sống cá nhân tơi thường tìm đến an ủi tinh thần 11.Tôi người theo tôn giáo để trả ơn, báo hiếu cha mẹ U.Các yếu tố mơi trƣờng: Sức mạnh tình hành động ủng hộ xã hội Văn hóa vùng miền văn hóa nơng thơn so với văn hóa thành thị Quan hệ gần gũi so với quan hệ xã hội mang tính chất trao đổi Hiệu ứng người đứng nhìn: 4.1 thấ có chu ện xả 4.2 i n d ch việc khẩn cấp nhi u ngư i b r i 4.3.Nhận trách nhiệm gi p đ V Điều quan trọng cá nhân (đánh dấu X vào cột tƣơng ứng) Không quan trọng Quan trọng ch t Quan trọng ph n Quan trọng nhi u Rất quan trọng Biện pháp Mức độ 1 Cần hình thành thái độ quan tâm đến người khác việc ưu tiên sống sinh viên Sinh viên cần tạo hội để quan tâm biết ơn người khác 179 Sinh viên cần mở rộng phạm vi quan tâm giúp đỡ việc cần làm Củng cố chuẩn mực vị tha trao đổi lẫn sinh viên bạn lớp có ý nghĩa quan trọng Khích lệ tham gia có trách nhiệm sinh viên phát triển lớp học, trường học Xây dựng tập thể sinh viên đồn kết, gắn bó, vui vẻ, giúp đỡ lẫn trách nhiệm sinh viên Chân thành cảm ơn bạn! Mẫu bảng hỏi vấn sâu Anh chị có thường xuyên giúp đỡ người khác không? Anh chị thường giúp người khác hồn cảnh nào? (khó khăn, tai nạn, thiên tai…) Điều thơi thúc anh chị giúp đỡ/hợp tác với người khác? Những tình anh chị dễ giúp đỡ người khác? Khi giúp người khác anh chị nghĩ đến điều gì? (Có muốn trả ơn không?) Anh chị thường hành động theo cảm tính hay có tính tốn? Cảm giác anh chị làm việc trái với mục tiêu, hành vi mà anh chị hướng đến? Những trường hợp anh chị cảm thấy khó làm theo theo đuổi? Chẳng hạn như, anh chị coi quyền lực quan trọng anh chị phải nhún nhường cho người khác vị trí kiểm sốt người khác Theo bạn yếu tố ảnh hưởng tới mức độ hành vi ủng hộ xã hội? Theo bạn để thúc đẩy hành vi tốt cần biện pháp nào? Bạn thấy có thuận lợi khó khăn tham gia hoạt động từ thiện sinh viên nay? 180 Kết 181 182 183 184 185 Correlations Hanh vi vi tha Chia se TongG TongQ TongR Pearson Correlatio n Sig (2tailed) Sum of Squares and Crossproducts Covarianc e N Pearson Correlatio n Sig (2tailed) Sum of Squares and Crossproducts Covarianc e N Pearson Correlatio n Sig (2tailed) Sum of Squares and Crossproducts Covarianc e N Pearson Correlatio n Sig (2tailed) Sum of Squares and Crossproducts Covarianc e N Pearson Correlatio n Sig (2tailed) Sum of Squares and Crossproducts Hanh vi vi tha Chia se 545** TongG 536** TongQ 274** TongR 068 TongS 336** TongT 150** Tuong U 209** 000 000 000 093 000 000 000 347.437 138.903 219.908 87.929 18.185 113.82 54.474 75.805 561 224 355 142 029 184 088 122 620 620 620 620 620 620 620 620 545** 506** 317** 087* 332** 180** 205** 000 000 031 000 000 000 000 138.903 186.718 152.295 74.650 17.128 82.671 48.093 54.581 224 302 246 121 028 134 078 088 620 620 620 620 620 620 620 620 ** ** ** * ** ** 273** 536 506 000 000 219.908 152.295 355 345 102 351 243 000 011 000 000 000 484.916 130.90 32.477 140.55 104.50 117.195 246 783 211 052 227 169 189 620 620 620 620 620 620 620 620 ** ** ** ** ** ** 371** 274 317 345 000 000 000 87.929 74.650 130.905 142 121 620 068 260 390 300 000 000 000 000 297.31 64.668 122.45 101.06 124.598 211 480 104 198 163 201 620 620 620 620 620 620 620 * * ** ** ** 411** 000 000 000 86.401 87.419 115.592 087 102 260 093 031 011 000 18.185 17.128 32.477 64.668 186 208.75 329 310 TongS TongT Tuong U Covarianc e N 029 620 620 620 Pearson Correlatio n Sig (2tailed) Sum of Squares and Crossproducts Covarianc e N 336** 332** 351** 000 000 000 000 000 113.823 82.671 140.550 122.45 86.401 184 134 227 198 140 Pearson Correlatio n Sig (2tailed) Sum of Squares and Crossproducts Covarianc e N Pearson Correlatio n Sig (2tailed) Sum of Squares and Crossproducts Covarianc e N 028 052 337 140 141 187 620 620 620 620 620 390** 329** 384** 417** 000 000 331.15 136.44 147.667 535 220 239 620 620 620 620 620 620 620 620 150** 180** 243** 300** 310** 384** 450** 000 000 000 000 000 000 54.474 48.093 104.508 101.06 87.419 136.44 380.64 170.952 088 078 169 163 141 220 615 276 620 620 620 620 620 620 620 620 ** ** ** ** ** ** ** 209 205 273 371 411 417 000 450 000 000 000 000 000 000 000 75.805 54.581 117.195 124.59 115.59 147.66 170.95 379.236 122 088 189 201 187 239 276 613 620 620 620 620 620 620 620 620 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) Descriptive Statistics Mean 104 Std Deviation N Tinh nguyen 3.0478 70745 620 Hanh vi vi tha 2.6242 74919 620 Chia se 3.1703 54922 620 187 TongHVUHXHchung N Valid 620 Missing Mean 2.9474 Median 2.9119 Mode 2.43a Skewness 479 Std Error of Skewness 098 Sum 1827.41 a Multiple modes exist The smallest value is shown Correlations Statistics Hanh vi vi tha HVtinhnguyen 620 620 620 0 3.1703 2.6242 3.0478 3.1429 2.6000 3.0000 3.07 2.60 3.00 54922 74919 70745 1965.57 1627.00 1889.67 2.7857 2.2000 2.6667 3.1429 2.6000 3.0000 3.5000 3.0000 3.3333 Chia se N Valid Missing Mean Median Mode Std Deviation Sum Percentiles 25 50 75 Correlations Correlations TongHVUHXHchung TongHVUHXHchung Pearson Correlation Sig (2tailed) Chia se 778 ** 000 188 Hanh vi vi tha HVtinhnguyen ** 886** 000 000 894 N Chia se Pearson Correlation Hanh vi vi tha 620 620 620 778** 545** 543** 000 000 Sig (2tailed) 000 N 620 620 620 620 894** 545** 696** Sig (2tailed) 000 000 N 620 620 620 620 886** 543** 696** Sig (2tailed) 000 000 000 N 620 620 620 Pearson Correlation HVtinhnguyen 620 Pearson Correlation 000 620 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) mucsong3muc Frequency Valid Ngeo, can ngheo Percent Cumulative Percent Valid Percent 59 9.5 9.5 9.5 459 74.0 74.0 83.5 Kha gia, giau co 102 16.5 16.5 100.0 Total 620 100.0 100.0 Trung binh 189 Report mucsong3muc Ngeo, can Mean ngheo N Chia se Kha gia, giau co Total tinhnguyen 2.75 3.10 59 59 59 54 94 82 Mean 3.13 2.57 3.01 N 459 459 459 Std Deviation 54 70 69 3.2598 2.7980 3.1699 Std Deviation Trung binh Hanh vi vi tha 3.34 Mean N 102 102 102 Std Deviation 57774 80469 70943 Mean 3.1703 2.6242 3.0478 620 620 620 54922 74919 70745 N Std Deviation ANOVA Sum of Squares tinhnguyen Hanh vi vi tha Chia se Mean Square df Between Groups Within Groups 2.167 1.084 307.636 617 499 Total 309.803 619 5.306 2.653 Within Groups 342.131 617 555 Total 347.437 619 3.412 1.706 Within Groups 183.305 617 297 Total 186.718 619 Between Groups Between Groups 190 F Sig 2.173 115 4.784 009 5.743 003 Report tongiao2muc khong theo Mean ton giao N Std Deviation co theo ton giao Chia se Hanh vi vi tha tinhnguyen 3.1451 2.6359 3.0213 407 407 407 54251 77612 71850 3.2183 2.6019 3.0986 213 213 213 55997 69608 68465 3.1703 2.6242 3.0478 620 620 620 54922 74919 70745 Mean N Std Deviation Total Mean N Std Deviation 191 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances F tinhnguye n Hanh vi vi tha Chia se Equal variance s assumed Equal variance s not assumed Equal variance s assumed Equal variance s not assumed Equal variance s assumed Equal variance s not assumed 018 3.246 017 Sig .895 072 896 t-test for Equality of Means t df Sig (2tailed) Mean Differenc e Std Error Differenc e 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper -1.293 618 197 -.07730 05980 19473 04013 -1.312 448.93 190 -.07730 05890 19305 03845 536 618 592 03399 06339 09050 15849 555 473.04 579 03399 06128 08641 15440 -1.577 618 115 -.07317 04639 16427 01793 -1.562 418.67 119 -.07317 04685 16527 01893 192 ... VỀ HÀNH VI ỦNG HỘ XÃ HỘI 2.1 Lý luận hành vi hành vi xã hội 32 2.2 Hành vi ủng hộ xã hội 37 2.3 Hành vi ủng hộ xã hội sinh vi? ?n 55 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi ủng hộ xã hội sinh vi? ?n... xã hội sinh vi? ?n 2.2.3 Chỉ thực trạng hành vi ủng hộ xã hội sinh vi? ?n Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi ủng hộ xã hội sinh vi? ?n 2.2.4 Đề xuất kiến nghị nhằm thúc đẩy hành vi ủng hộ xã hội sinh vi? ?n... NGHIÊN CỨU HÀNH VI ỦNG HỘ XÃ HỘI 1.1 Những nghiên cứu hành vi ủng hộ xã hội 1.2 Những nghiên cứu hành vi ủng hộ xã hội sinh vi? ?n 26 1.3 Đánh giá cơng trình nghiên cứu hành vi ủng hộ xã hội 29 Chƣơng

Ngày đăng: 22/03/2021, 19:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w