Nghiên cứu một số chỉ định và kết quả mổ lấy thai tại bệnh viện sản nhi tỉnh bắc ninh Nghiên cứu một số chỉ định và kết quả mổ lấy thai tại bệnh viện sản nhi tỉnh bắc ninh Nghiên cứu một số chỉ định và kết quả mổ lấy thai tại bệnh viện sản nhi tỉnh bắc ninh luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VŨ TRỌNG TẤN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ ĐỊNH VÀ KẾT QUẢ MỔ LẤY THAI TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II THÁI NGUYÊN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VŨ TRỌNG TẤN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ ĐỊNH VÀ KẾT QUẢ MỔ LẤY THAI TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: CK 62 72 13 03 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Hướng dẫn khoa học: BSCKII Nguyễn Thị Bình THÁI NGUN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận văn Vũ Trọng Tấn LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo, Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới BSCKII Nguyễn Thị Bình - Giảng viên Bộ mơn Phụ sản, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên - người thầy ln tận tình dành nhiều thời gian hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu giúp đỡ q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc, khoa, phòng Bệnh viện Sản nhi Bắc Ninh - nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành khóa học Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy, Cô Hội đồng thông qua đề cương Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đóng góp nhiều ý kiến q báu q trình hồn thiện luận văn Với tình cảm thân thương nhất, tơi xin dành cho người thân u tồn thể gia đình, anh em, bạn bè người tạo điều kiện tốt nhất, điểm tựa, nguồn động viên tinh thần giúp thêm niềm tin nghị lực suốt trình học tập thực nghiên cứu Thái Nguyên, 2018 Học viên Vũ Trọng Tấn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CS : Cộng CTC : Cổ tử cung MLT : Mổ lấy thai NKQ : Nội khí quản OVN : Ối vỡ non OVS : Ối vỡ sớm SL : Số lượng VMĐC : Vết mổ đẻ cũ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1.TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu tử cung liên quan đến mổ lấy thai 1.1.1 Giải phẫu tử cung chưa có thai 1.1.2 Thay đổi giải phẫu tử cung có thai 1.2 Lịch sử phát triển mổ lấy thai 1.2.1 Định nghĩa mổ lấy thai 1.2.2 Sơ lược lịch sử mổ lấy thai 1.3 Chỉ định mổ lấy thai: 1.3.1 Các định mổ lấy thai chủ động 1.3.2 Các định mổ lấy thai chuyển 1.4 Kỹ thuật mổ lấy thai 12 1.4.1 Mổ ngang đoạn tử cung lấy thai 12 1.4.2 Mổ dọc thân tử cung lấy thai 16 1.4.3 Mổ lấy thai phúc mạc 16 1.4.4 Một số phẫu thuật kết hợp mổ lấy thai 17 1.5 Tai biến hậu mổ lấy thai 19 1.5.1 Tai biến, biến chứng mổ lấy thai 19 1.5.2 Hậu mổ lấy thai 22 1.6 Nghiên cứu mổ lấy thai giới Việt Nam 23 1.6.1 Nghiên cứu mổ lấy thai nước giới 23 1.6.2 Nghiên cứu mổ lấy thai Việt Nam 25 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.2 Thời gian nghiên cứu 29 2.3 Địa điểm nghiên cứu 29 2.4 Phương pháp nghiên cứu 29 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.4.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu nghiên cứu 29 2.4.3 Kỹ thuật thu thập thông tin 29 2.5 Biến số nghiên cứu 30 2.6 Tiêu chuẩn đánh giá biến số nghiên cứu 31 2.7 Phân tích số liệu 37 2.8 Đạo đức nghiên cứu 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 38 3.1.1 Tỉ lệ mổ lấy thai thời gian nghiên cứu 38 3.1.2 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 38 3.2 Các định mổ lấy thai 43 3.3 Kết mổ lấy thai 46 Chương BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm chung sản phụ nghiên cứu 52 4.1.1 Tỉ lệ mổ lấy thai thời gian nghiên cứu 52 4.1.2 Đặc điểm chung tuổi nghề sản phụ nghiên cứu 53 4.2 Các định mổ lấy thai 57 4.3 Kết mổ lấy thai 66 KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHIẾU NGHIÊN CỨU MỤC LỤC Bảng 3.1 Phân bố tỉ lệ mổ lấy thai theo độ tuổi mẹ 38 Bảng 3.2 Tiền sử sản phụ khoa có liên quan định mổ lấy thai 40 Bảng 3.3 Phân bố tỉ lệ mổ lấy thai theo tuổi thai 40 Bảng 3.4 Đặc điểm nước ối thai trước mổ 41 Bảng 3.5 Đặc điểm tình trạng ối thời điểm ối vỡ trước mổ 41 Bảng 3.6 Đặc điểm vị trí bánh rau, tim thai bất thường chuyển 42 Bảng 3.7 Phân bố định mổ lấy thai 43 Bảng 3.8 Chỉ định mổ lấy thai tuyệt đối 43 Bảng 3.9 Các định mổ lấy thai bệnh lý mẹ 44 Bảng 3.10 Các định mổ lấy thai tử cung đường sinh dục 44 Bảng 3.11 Các định mổ lấy thai thai 45 Bảng 3.12 Các định mổ lấy thai thai bất thường 45 Bảng 3.13 Các định mổ lấy thai phần phụ thai 46 Bảng 3.14 Thời điểm mổ lấy thai 46 Bảng 3.15 Phương pháp vô cảm 47 Bảng 3.16 Phương pháp mổ vào thành bụng 47 Bảng 3.17 Đặc điểm khâu tử cung phủ phúc mạc 48 Bảng 3.18 Các phẫu thuật kết hợp MLT 48 Bảng 3.19 Tỉ lệ tai biến mổ sản phụ 49 Bảng 3.20 Tình trạng trẻ sau mổ lấy thai 49 Bảng 3.21 Tình trạng sản phụ sau mổ lấy thai 50 Bảng 3.22 Sử dụng thuốc kháng sinh 50 Bảng 3.23 Thời gian nằm viện sau mổ lấy thai 51 Bảng 3.24 Kết điều trị chung 51 MỤC LỤC Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ mổ lấy thai thời gian nghiên cứu 38 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu theo nghề nghiệp 39 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu theo địa dư 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Mổ lấy thai trường hợp chấm dứt thai kỳ cách lấy thai phần phụ thai khỏi buồng tử cung thông qua đường rạch thành tử cung thành bụng [16] Mổ lấy thai có lịch sử lâu đời từ hàng trăm năm trước cơng ngun Mổ lấy thai ngày hồn thiện với phát triển y học đại nói chung chuyên ngành Sản Phụ khoa nói riêng Tỉ lệ mổ lấy thai nhiều nước giới tăng nhanh vòng 20 năm trở lại đây, đặc biệt nước phát triển Nghiên cứu Quinlan J.D cs (2015) thống kê thấy tỉ lệ mổ lấy thai nước phát triển: Italy 38,2%, Mexico 37,8%, Australia 30,3%, Hoa Kỳ 30,3%, Đức 27,8%, Canada 26,3%, Tây Ban Nha 25,9% Vương Quốc Anh 22,0% [64] Nghiên cứu Begum T cs (2017) Bangladesh cho tỉ lệ mổ lấy thai 35,0% [44] Ở Việt Nam có số nghiên cứu mổ lấy thai Mỗi nghiên cứu cho tỉ lệ mổ lấy thai tương đối khác Nghiên cứu Phạm Bá Nha (2009) Bệnh viện Bạch Mai cho tỉ lệ mổ lấy thai 36,7% [26] Nghiên cứu Đặng Thị Hà (2010) Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh sở cho tỉ lệ mổ lấy thai 43,2% [12] Nghiên cứu Nguyễn Thị Bình (2013) cho tỉ lệ mổ lấy thai Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2012 46,3% [1] Tỉ lệ mổ lấy thai nghiên cứu Ninh Văn Minh (2013) Bệnh viện Sản Nhi Ninh Bình 23,1% [22] Mổ lấy thai gây số tai biến cho mẹ và sau trình thực phẫu thuật Đối với mẹ, mổ lấy thai gây số tai biến như: rách bàng quang, thắt cắt phải niệu quản, tổn thương ruột, mạc nối, nhiễm khuẩn (vết mổ, tử cung), tắc ruột dính Đối với con, mổ lấy thai gây tai biến như: rạch vào thai nhi, ngạt, gãy xương, 71 gian phát Do đó, tỉ lệ viêm niêm mạc tử cung nghiên cứu chiếm thấp với 03 trường hợp Nghiên cứu Mpogoro F.J cs (2014) cho tỉ lệ cộng dồn bị nhiễm khuẩn vết MLT Trung tâm Y khoa Bugando, Mwanza, Tanzania 10,9% với tỉ lệ xuất 37,5/10.000 trường hợp MLT/ngày [59] Nghiên cứu Loverro G cs (2001) so sánh nhóm sản phụ đẻ đường âm đạo MLT thấy: tỉ lệ sốt sau mổ nhóm bệnh nhân đẻ dường 0,29% nhóm MLT 5,14% (p < 0,05); tỉ lệ sản phụ phải truyền máu nhóm bệnh nhân đẻ dường 0,39% nhóm MLT 1,9% (p < 0,05), tỉ lệ cắt tử cung nhóm bệnh nhân đẻ dường 0,29% nhóm MLT 0,26% (p > 0,05); tổng tỉ lệ tai biến chung nhóm bệnh nhân đẻ dường 2,6% nhóm MLT 5,8% (p < 0,05) [55] Trường hợp chảy máu nghiên cứu trường hợp khâu cầm máu thành bụng chưa tốt Trường hợp xử trí gây tê chỗ khâu tăng cường Sau khâu tăng cường cho kết tốt, bệnh nhân hồi phục nhanh 4.3.3 Đặc điểm chăm sóc, điều trị sau phẫu thuật Hầu hết sản phụ dùng loại kháng sinh sau mổ (94,3%) Tỉ lệ sản phụ dùng loại kháng sinh sau mổ 0,3% Đây kết cho thấy tỉ lệ hồi phục thành công MLT bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh Nghiên cứu cho thấy: đa phần (85,0%) sản phụ có thời gian nằm viện từ 5-7 ngày Thời gian nằm viện trung bình sản phụ 6,05 ± 2,181 ngày Nghiên cứu Thân Thị Thắng (2016) MLT sản phụ so Bắc Giang cho kết quả: phần lớn sản phụ có thời gian nằm viện - ngày (90,5%) [34] Tỉ lệ sản phụ có kết điều trị tốt chiếm 89,1% Tỉ lệ sản phụ có kết điều trị trung bình 10,8% xấu 0,049% Kết điều trị đánh giá theo mức, mức xấu có tử vong mẹ (01 trường hợp = 0,049%) 72 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 2060 trường hợp MLT Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh, rút kết luận sau: Chỉ định mổ lấy thai Tỉ lệ MLT tháng cuối năm 2017 bệnh viện 46,4% Tỉ lệ sản phụ MLT tuyệt đối 26,0% MLT tương đối 74,0% Trong 536 sản phụ định MLT tuyệt đối: MLT VMĐC ≤24 tháng, VMĐC ≥ lần 74,8%; CSO ≤ 28mm 12,9%; khung chậu hẹp 6,3%; rau tiền đạo trung tâm 3,5% Trong 344 sản phụ MLT bệnh lý mẹ: MLT mẹ có tiền sản giật, 9,6%; mẹ có bệnh tim 6,1% basedow 2,3% Trong 622 sản phụ MLT tử cung: MLT tử cung có sẹo mổ cũ 55,7%, tử cung dị dạng 1,6%, cổ tử cung không tiến triển 9,6% Trong 1082 sản phụ MLT thai: MLT thai to 70,9%, thai suy 15,1%, thai ngày sinh 0,8%, đa thai 3,4%, đầu không lọt 5,7% Trong 528 sản phụ MLT phần phụ thai: MLT OVN, OVS 63,3%, thiểu ối 25,4%, rau tiền đạo 3,6%, rau bong non 1,9% Đánh giá kết mổ lấy thai Tỉ lệ sản phụ vô cảm phương pháp tê tủy sống 99,6% Tỉ lệ sản phụ rạch thành bụng qua đường ngang vệ 97,7% Tỉ lệ khâu tử cung lớp 99,9%, phủ phúc mạc đoạn 99,3% Tỉ lệ có phẫu thuật kết hợp 2,2% Trong mổ, có 03 sản phụ có tai biến chảy máu, 01 sản phụ có tai biến tổn thương bàng quang 01 sản phụ tổn thương ruột, mạc nối; có 02 thai nhi bị ngạt 01 thai nhi tử vong 73 Sau mổ, có sản phụ bị viêm niêm mạc tử cung, 01 chảy máu vết mổ 01 nhiễm trùng vết mổ Tỉ lệ sản phụ dùng kháng sinh dự phòng 5,4%, loại kháng sinh sau mổ 94,3%, loại kháng sinh sau mổ 0,3% Tỉ lệ sản phụ có thời gian nằm viện từ 5-7 ngày 85,0%; ≥ ngày 10,8% từ - ngày 4,2%, Tỉ lệ sản phụ có kết điều trị tốt chiếm 89,1%, trung bình 10,8% xấu 0,049% 74 KHUYẾN NGHỊ Đối với trường hợp sản phụ đẻ lần đầu cần thận trọng đưa định mổ lấy thai để giảm định mổ lấy thai sẹo mổ lấy thai cũ cho lần sinh nở sau Với trường hợp có sẹo mổ lấy thai cũ, phẫu thuật cần ý tránh tai biến phẫu thuật xảy xơ dính Cần nâng cao chất lượng công tác đảm bảo vô khuẩn sử dụng kháng sinh để hạn chế biến chứng nhiễm khuẩn sau mổ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Bình (2013), Nghiên cứu định kỹ thuật mổ lấy thai Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2002 2012, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Đức Hinh, Nguyễn Việt Hùng (2013), "Nhận xét tình hình mổ lấy thai Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên tháng đầu năm 2012", Tạp chí Y học thực hành, 893 (11), tr 144 - 146 Bộ Y tế (2009), "Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản", Bộ Y tế, Hà Nội, tr 199 Bộ Y tế (2013), "Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Phụ sản (Ban hành kèm theo Quyết định số 1377/QĐ BYT ngày 24/04/2013)", Bộ Y tế Bộ Y tế (2015), "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sản phụ khoa (Ban hành kèm theo Quyết định số 315/QĐ-BYT ngày 29/01/2015)", Bộ Y tế, Hà Nội, tr 154 - 156 Trần Hán Chúc (2006), Rau tiền đạo, Bài giảng Sản phụ khoa, Tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội Lê Hoài Chương (2013), "Nhận xét bệnh cảnh lâm sàng xử trí sản khoa tiền sản giật nặng Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm", Tạp chí Y học thực hành, 867 (4), tr 115 - 118 Trịnh Xuân Đàn và cs (2008), Bài giảng Giải phẫu học, Tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội Vũ Thị Duyên (2004), Nhận xét tình hình trẻ đẻ nặng từ 4000g trở lên khoa Sản Bệnh viện Bạch Mai hai năm 2002 - 2003 số yếu tố liên quan, Luận văn Tốt nghiệp Bác sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 10 Phan Trường Duyệt (2003), Phẫu thuật sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội 11 Phan Trường Duyệt (2010), Kỹ thuật siêu âm ứng dụng sản, phụ khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 Đặng Thị Hà (2010), "Tình hình mổ lấy thai Bệnh viện Đại học Y Dược sở 2", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 14 (4) 13 Võ Thị Thu Hà (2004), "Nghiên cứu tình hình phẫu thuật lấy thai Bệnh viện Phụ sản Tiền Giang từ 1/9/2003 đến 30/8/2004", Nội san Sản phụ khoa, (2), tr 66 - 71 14 Đỗ Hàm (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học lĩnh vực y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội 15 Lê Mỹ Hiền (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trường hợp rau tiền đạo, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế 16 Nguyễn Đức Hinh (2006), Chỉ định, kỹ thuật tai biến mổ lấy thai, Bài giảng Sản phụ khoa (dùng cho sau đại học), Nhà xuất Y học, Hà Nội 17 Vương Tiến Hòa (2004), "Nghiên cứu định mổ lấy thai người đẻ so Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2002", Tạp chí nghiên cứu Y học, 21 (5), tr 79 - 84 18 Xa Thị Minh Hoa (2013), Nhận xét chẩn đốn, thái độ xử trí sản phụ rau tiền đạo mổ lấy thai Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2012, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 19 Xa Thị Minh Hoa, Nguyễn Huy Bạo (2014), "Nhận xét chẩn đốn, thái độ xử trí sản phụ rau tiền đạo mổ lấy thai Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2012", Tạp chí Phụ sản, 12 (Phụ 4), tr 56 - 59 20 Phạm Thị Hoa Hồng (2006), Các định mổ lấy thai, Bài giảng Sản phụ khoa, Tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội 21 Nguyễn Việt Hùng (2006), Thay đổi giải phẫu sinh lý người phụ nữ có thai, Bài giảng Sản phụ khoa, Tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội 22 Ninh Văn Minh (2013), "Tình hình mổ lấy thai Bệnh viện Sản Nhi Ninh Bình năm 2012", Tạp chí Y học thực hành, 874 (6), tr 78 - 79 23 Ninh Văn Minh, Lê Hải Dương (2013), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thái độ xử trí song thai chuyển đẻ Bệnh viện Phụ sản Thái Bình", Tạp chí Y học thực hành, 870 (5), tr 174 - 175 24 Ninh Văn Minh, Hoàng Tiến Nam, Trần Thị Len (2013), "Thiểu ối thai 28 tuần, yếu tố liên quan phương pháp xử trí Bệnh viện Phụ sản Thái Bình", Tạp chí Y học thực hành, 874 (6), tr 90 - 91 25 Trịnh Văn Minh (2010), Giải phẫu người: giải phẫu ngực bụng, Bộ Y tế, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 26 Phạm Bá Nha (2009), Nghiên cứu định mổ lấy thai khoa sản Bệnh viện Bạch Mai năm 2008, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Trường Đại học Y Hà Nội 27 Nguyễn Thị Nhiên (2013), Đánh giá kết xử trí rau tiền đạo Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên 28 Phạm Văn Oánh (2002), Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh năm 2000, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 29 Lộc Quốc Phương, Phạm Thị Quỳnh Hoa (2016), "Đánh giá cách xử trí sản phụ có sẹo mổ lấy thai tuổi thai ≥ 37 tuần Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang", Bản tin Y Dược miền núi, (3), tr 47 - 54 30 Đinh Văn Sinh, Đặng Thị Minh Nguyệt (2011), "Nhận xét thái độ xử trí phẫu thuật rau tiền đạo thai phụ có sẹo mổ đẻ cũ Bệnh viện Phụ sản Trung ương", Tạp chí Y học thực hành, 760 (4), tr 19 - 23 31 Trần Sơn Thạch, Nguyễn Đức Duy Tâm (2011), "Khảo sát yếu tố liên quan đến mổ lấy thai thai trình ngưng tiến Bệnh viện Hùng Vương, thành phố Hồ Chí Minh (12/2009 - 3/2010)", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 15 (Phụ Số 1), tr 24 - 28 32 Lê Thiện Thái (2012), "Nhận xét thái độ xử trí với sản phụ từ 35 tuổi trở lên đẻ so non tháng Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2006 - 2010", Tạp chí Y học thực hành, 821 (5), tr 106 - 109 33 Nguyễn Hữu Thâm, Phùng Thị Hà, Nguyễn Thị Diệu Huyền (2016), Đánh giá biến chứng phẫu thuật mổ lấy thai theo thang điểm Clavien-Dindo Bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Hồi qua năm (12/2014-12/2016), Đề tài khoa học công nghệ cấp tỉnh, Sở Y tế, Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum 34 Thân Thị Thắng (2016), Thực trạng mổ lấy thai sản phụ so Bệnh viện Sản nhi Bắc Giang năm 2016, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên 35 Thân Thị Thắng, Phạm Mỹ Hoài (2016), "Thực trạng số định mổ lấy thai sản phụ so Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang", Bản tin Y Dược miền núi, (3), tr 126 - 131 36 Tạ Thị Thanh Thủy, Đỗ Ngọc Xuân Trang (2014), "Chẩn đoán điều trị bảo tồn thai vết mổ cũ Bệnh viện Hùng Vương", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 18 (Phụ Số 1), tr 189 - 196 37 Bùi Quang Trung (2010), Nghiên cứu mổ lấy thai so Bệnh viện Phụ sản Trung ương sáu tháng cuối năm 2004 - 2009, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 38 Trần Đình Tú (2006), Gây mê gây tê mổ lấy thai, Bài giảng Sản phụ khoa, Tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội 39 Nguyễn Quốc Tuấn (2010), Những vấn đề Sản phụ khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 40 Mã Thanh Tùng, Nguyễn Văn Chừng (2013), "Đánh giá mức độ an toàn tai biến, biến chứng Levobupivacaine phối hợp Sufentanil gây tê tủy sống để mổ lấy thai", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 17 (Phụ số 1), tr 102 - 108 41 Nguyễn Đức Vy (2006), Gây mê gây tê mổ lấy thai, Bài giảng Sản phụ khoa, Tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội 42 Phạm Thu Xanh (2006), Nhận xét tình hình sản phụ có sẹo mổ cũ xử trí Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 1995 2005, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội TIẾNG ANH 43 Al-Zirqi I., Stray-Pedersen B., Forsen L., et al (2010), "Uterine rupture after previous caesarean section", BJOG, 117 (7), pp 809 - 820 44 Begum T., Rahman A., Nababan H., et al (2017), "Indications and determinants of caesarean section delivery: Evidence from a population-based study in Matlab, Bangladesh", PLoS One, 12 (11), pp e0188074 45 Betrán Ana Pilar, Ye Jianfeng, Anne-Beth Moller, et al (2016), "The Increasing Trend in Caesarean Section Rates: Global, Regional and National Estimates: 1990-2014", PLoS ONE, 11 (2), pp e0148343 46 Black Mairead, Bhattacharya Siladitya, Philip Sam, et al (2016), "Planned Repeat Cesarean Section at Term and Adverse Childhood Health Outcomes: A Record-Linkage Study", PLoS Medicine, 13 (3), pp e1001973 47 Bonita R, Beaglehole R, and Kjellstrom T (2006), Basic epidemiology, World Health Organization, China 48 Chongsuvivatwong V., Bachtiar H., M Chowdhury E., et al (2010), "Maternal and fetal mortality and complications associated with cesarean section deliveries in teaching hospitals in Asia", J Obstet Gynaecol Res, 36 (1), pp 45 - 51 49 Chu Shuyuan, Chen Qian, Chen Yan, et al (2017), "Cesarean section without medical indication and risk of childhood asthma, and attenuation by breastfeeding", PLoS ONE, 12 (9), pp e0184920 50 Chu Shuyuan, Zhang Yunting, Jiang Yanrui, et al (2017), "Cesarean section without medical indication and risks of childhood allergic disorder, attenuated by breastfeeding", Scientific Reports, 7, pp 9762 51 Hafeez M., Yasin A., Badar Nazia, et al (2014), Prevalence and indications of caesarean section in a teaching hospital, Vol 27, 15 16, p 15 - 16 52 Hager R M., Daltveit A K., Hofoss D., et al (2004), "Complications of cesarean deliveries: rates and risk factors", Am J Obstet Gynecol, 190 (2), pp 428 - 434 53 Hsu C Y., Lo J C., Chang J H., et al (2007), "Cesarean births in Taiwan", Int J Gynaecol Obstet, 96 (1), pp 57 - 61 54 Keag Oonagh E., Norman Jane E., and Stock Sarah J (2018), "Long-term risks and benefits associated with cesarean delivery for mother, baby, and subsequent pregnancies: Systematic review and meta-analysis", PLoS Medicine, 15 (1), pp e1002494 55 Loverro G., Greco P., Vimercati A., et al (2001), "Maternal complications associated with cesarean section", J Perinat Med, 29 (4), pp 322 - 326 56 MacDorman M., Declercq E., and Menacker F (2011), "Recent trends and patterns in cesarean and vaginal birth after cesarean (VBAC) deliveries in the United States", Clin Perinatol, 38 (2), pp 179 - 192 57 Menacker F., Declercq E., and Macdorman M F (2006), "Cesarean delivery: background, trends, and epidemiology", Semin Perinatol, 30 (5), pp 235 - 241 58 Mikolajczyk R T., Schmedt N., Zhang J., et al (2013), "Regional variation in caesarean deliveries in Germany and its causes", BMC Pregnancy Childbirth, 13 pp 99 59 Mpogoro F J., Mshana S E., Mirambo M M., et al (2014), "Incidence and predictors of surgical site infections following caesarean sections at Bugando Medical Centre, Mwanza, Tanzania", Antimicrob Resist Infect Control, pp 25 60 Mylonas Ioannis and Friese Klaus (2015), "Indications for and Risks of Elective Cesarean Section", Deutsches Ärzteblatt International, 112 (29-30), pp 489 - 495 61 Neuman Melissa, Alcock Glyn, Azad Kishwar, et al (2014), "Prevalence and determinants of caesarean section in private and public health facilities in underserved South Asian communities: crosssectional analysis of data from Bangladesh, India and Nepal", BMJ Open, (12), pp e005982 62 Nisenblat V., Barak S., Griness O B., et al (2006), "Maternal complications associated with multiple cesarean deliveries", Obstet Gynecol, 108 (1), pp 21 - 26 63 Pallasmaa N., Ekblad U., Aitokallio-Tallberg A., et al (2010), "Cesarean delivery in Finland: maternal complications and obstetric risk factors", Acta Obstet Gynecol Scand, 89 (7), pp 896 - 902 64 Quinlan J D and Murphy N J (2015), "Cesarean delivery: counseling issues and complication management", Am Fam Physician, 91 (3), pp 178 - 184 65 Rebelo F., Rocha C M da, Cortes T R., et al (2010), "High cesarean prevalence in a national population-based study in Brazil: the role of private practice", Acta Obstet Gynecol Scand, 89 (7), pp 903 - 908 66 Tampakoudis P., Assimakopoulos E., Grimbizis G., et al (2004), "Cesarean section rates and indications in Greece: data from a 24-year period in a teaching hospital", Clin Exp Obstet Gynecol, 31 (4), pp 289 - 292 67 Timofeev J., Reddy U M., Huang C C., et al (2013), "Obstetric complications, neonatal morbidity, and indications for cesarean delivery by maternal age", Obstet Gynecol, 122 (6), pp 1184 - 1195 68 Wanyonyi S., Sequeira E., and Obura T (2006), "Caesarian section rates and perinatal outcome at the Aga Khan University Hospital, Nairobi", East Afr Med J, 83 (12), pp 651 - 658 69 Zgheib S M., Kacim M., and Kostev K (2017), "Prevalence of and risk factors associated with cesarean section in Lebanon - A retrospective study based on a sample of 29,270 women", Women Birth, 30 (6), pp e265 - e271 70 Saber Azami-Aghdash, Morteza Ghojazadeh, Nima Dehdilani, et al (2014), "Prevalence and Causes of Cesarean Section in Iran: Systematic Review and Meta-Analysis", Iranian Journal of Public Health, 43 (5), pp 545 - 555 PHIẾU NGHIÊN CỨU MỔ LẤY THAI TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC NINH Mã bệnh án nghiên cứu:….……… Mã bệnh nhân:………….………… STT Mã trả lời NỘI DUNG Họ tên: Ngày tháng năm sinh: Nghề nghiệp: = Cán = Nông dân = Công nhân = Khác…… = Thành thị = Nông thôn Địa chỉ: Ngày vào viện: …… / …… / 2017 Sớ lần có thai:…………………… Sớ sớng tại:…………… Tiền sử sản khoa: 8.1 8.2 8.3 9.1 9.2 Tiền sử đẻ lần trước: 1= Đẻ thường = MLT lần Tiền sử mổ cũ TC: = Cắt góc sừng 9.6 = Bóc nhân xơ TC =Mổ TC dị dạng Thai nghén lần này:………… tuần Dự kiến cân nặng theo siêu âm:………… gram Sớ lượng nước ới: = Bình thường = CSO > 28 - 40 mm = CSO >40- 60mm = CSO ≤ 28mm = Chỏm = Mặt = Thóp trước = Ngang = Trán = Ngược Tình trạng ới: = Ối = Ối vỡ Thời điểm ối vỡ: = OVN = Vỡ lúc 9.3 9.5 Tiền sử sản khoa nặng nề Thời gian mổ lấy thai từ lần trước tới nay:…… tháng Ngôi thai: 9.4 = Mổ lấy thai lần = OVS Vị trí bánh rau: = Bình thường = RTĐ bán TT = Rau tiền đạo TT = RTĐ bám mép 9.7 Thời gian chuyển dạ:………….giờ 9.8 Độ mở CTC trước mổ:…………cm 9.9 9.10 10 Tim thai trước mổ: = Bình thường = Suy chậm = Suy nhanh Bất thường chuyển dạ: = Chảy máu = Sa dây rau = Sa chi Chỉ định mổ lấy thai: = Có lý = Có ≥2 lý Chỉ định MLT tuyệt đới (có lý do): = Khung chậu hẹp = Ngôi mặt cằm sau 10.1 = RTĐ trung tâm = VMĐC ≤24 tháng, VMĐC ≥2 lần = Ngôi ngang = CSO≤28mm = Ngôi trán 10.2 10.2.1 Chỉ định MLT tương đới (có ≥ lý ): Do bệnh lý mẹ: 1=Bệnh tim 2=Tiền sản giật, sản giật 3=Basedow 4=Bệnh khác Do đường sinh dục: 10.2.2 1=TC có sẹo mổ cũ 2=TC dị dạng 5=Khối u tiền đạo 3=Dọa vỡ tử cung 6=Khác:………… Do thai: 10.2.3 10.2.4 4=CTC không tiến triển 1=Thai to 4=Đa thai 2=Thai suy 5=Đầu không lọt 3=Thai ngày sinh 6=Khác:………… Do thai: 1=Ngôi mông 2=Ngôi mặt cằm vệ Do phần phụ thai: = RTĐ chảy máu = Sa dây rau 10.2.5 = Rau bong non = OVN, OVS = Thiểu ối = Khác:…… 10.2.6 Điều trị nội khoa không kết quả: = Khơng = Có 10.2.7 Truyền Oxytocin khơng kết quả: = Khơng = Có 10.2.8 NP lọt ngơi chỏm khơng kết quả: = Khơng = Có 11 12 Thời điểm mổ lấy thai: = Trước chuyển = Trong chuyển Phương pháp trừ đau: = Tê tủy sống = Mê TM, đặt NKQ 3=Tê màng cứng 13 14 Đường vào ổ bụng: 1=Ngang vệ 2=Dọc đường trắng rốn Phương pháp PT: = Ngang đoạn TC = Dọc thân TC = Chữ T ngược 15 Khâu tử cung: 16 Phủ phúc mạc đoạn dưới: = Không = lớp = lớp = Có Phẫu thuật kèm theo: = Bóc nhân xơ TC 17 = Đình sản = Thắt ĐMTC = Cắt/ Bóc u buồng trứng 3=Gỡ dính bàng quang/ ruột = Cắt TC bán phần = Khác:… 18 19 20 21 22 Trọng lượng thai: …………….gram Tình trạng trẻ sơ sinh: 1=Khơng ngạt 2=Ngạt nhẹ 3=Ngạt nặng 4=Tử vong Thời gian phẫu thuật:……………… Phút Tai biến mổ: = Chảy máu = Tổn thương BQ Tai biến cho thai: 1= Rạch vào da = Lún xương sọ = Ngạt = Tổn thương ruột = Khác:…… = Gãy xương = Tử vong Biến chứng sau mổ: 23 24 25 = Đờ TC chảy máu = Viêm niêm mạc TC = Chảy máu vết mổ = Nhiễm trùng TC = Nhiễm trùng vết mổ = Viêm phúc mạc = Bế sản dịch = Khác Kháng sinh sau mổ: = KS dự phòng = KS điều trị loại = KS điều trị loại Số ngày điều trị mẹ sau mổ:…………….ngày Ngày…………tháng……… năm 2018 Người nghiên cứu Vũ Trọng Tấn ... nhân, kết mổ lấy thai tiến hành nghiên cứu: ? ?Nghiên cứu số định kết mổ lấy thai Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Bắc Ninh? ??’ nhằm mục tiêu: Phân tích định mổ lấy thai Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Bắc Ninh năm... mổ lấy thai chung Câu hỏi đặt là: Các định mổ lấy thai Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Bắc Ninh sao? Kết mổ lấy thai bệnh viện nào? Để đánh giá định mổ lấy thai, xác định tỉ lệ mổ lấy thai phân tích số. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VŨ TRỌNG TẤN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ ĐỊNH VÀ KẾT QUẢ MỔ LẤY THAI TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Sản phụ