1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mối liên quan giữa triệu chứng tim mạch với một số triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng ở bệnh nhân basedow điều trị tại bệnh viện nội tiết trung ương

84 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 916,2 KB

Nội dung

Nghiên cứu mối liên quan giữa triệu chứng tim mạch với một số triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng ở bệnh nhân basedow điều trị tại bệnh viện nội tiết trung ương Nghiên cứu mối liên quan giữa triệu chứng tim mạch với một số triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng ở bệnh nhân basedow điều trị tại bệnh viện nội tiết trung ương luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ THÀNH NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA TRIỆU CHỨNG TIM MẠCH VỚI MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN BASEDOW ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN - 2009 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ THÀNH NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA TRIỆU CHỨNG TIM MẠCH VỚI MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN BASEDOW ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60.72.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN TƯ THÁI NGUYÊN - 2009 Lời cảm ơn! Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Tư, người Thầy với lòng tận tụy, nhiệt tình hướng dẫn, động viên, trực tiếp giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin gửi đến Thầy, Cô Bộ môn Nội, trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên lời cảm ơn sâu sắc tâm huyết giảng, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Khoa Đào tạo sau đại học Bộ môn Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Khoa Nội tiết - Bệnh viện Nội tiết Trung Ương tạo điều kiện thuận lợi cho tiến hành nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Sở Y tế, Trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên, Sở Y tế Hà Nội, Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội - nơi công tác Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người bạn thân thiết ln giúp đỡ, động viên, khích lệ thời gian tơi học tập hoàn thành luận văn Xin lượng thứ góp ý cho khiếm khuyết, chắn cịn nhiều luận văn Xin trân trọng cảm ơn Thái Nguyên, tháng 11 năm 2009 Tác giả Nguyễn Thị Thành NHỮNG KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Ab Kháng thể (Antibody) Ag Kháng nguyên (Antigen) AMPc Adenosin monophotphat cycle (AMP vịng) CHCS Chuyển hố sở CO Cung lượng tim (Cardiar output) CSKLCTT Chỉ số khối lượng thất trái Dd Đường kính thất trái cuối tâm trương Ds Đường kính thất trái cuối tâm thu ĐKTP Đường kính thất phải ĐKTT Đường kính thất trái ĐMC Động mạch chủ EF Phân suất tống máu (Ejection fraction) Fs Chỉ số co ngắn sợi thất trái (Faction shortening) KLCTT Khối lượng thất trái mARN Axit ribonuleic thơng tin SV Thể tích nhát bóp (Stroke volume) T3 Triiodothyronine T4 Tetraiodothyronine (Thyroxine) TGBB Thời gian bị bệnh Th Tế bào lympho T hỗ trợ (Lymphocyte T helper) Ts Tế bào lympho T ức chế (Lymphocyte T suppressor) TSH Hormon kích thích tuyến giáp (Thyroid stimulating hormon) TSTTd Chiều dày thành sau thất trái cuối tâm trương TSTTs Chiều dày thành sau thất trái cuối tâm thu VLTd Chiều dày vách liên thất cuối tâm thơng VLTs Chiều dày vách liên thất cuối tâm thu VTC Thể tích tuyến giáp MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm 1.2 Dịch tễ học 1.3 Hoàn cảnh xuất bệnh, chế bệnh sinh 1.4 Cơ chế tác động hormon tuyến giáp lên hệ tim mạch bệnh Basedow 1.5 Biểu lâm sàng, cận lâm sàng tim mạch bệnh nhân Basedow 1.6 Các phương pháp đánh giá chức tim 13 16 1.7 Đánh giá chức tim qua siêu âm Doppler bệnh nhân Basedow 20 1.8 Các xét nghiệm chẩn đoán bệnh Basedow Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 24 24 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4 Vật liệu nghiên cứu 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 2.6 Xử lý số liệu 30 31 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 32 3.2 Biểu lâm sàng cận lâm sàng tim mạch 36 3.3 Mối tương quan số Chương 4: BÀN LUẬN 47 50 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 50 4.2 Biểu lâm sàng cận lâm sàng tim mạch bệnh nhân Basedow 51 4.3 Sự tương quan số số chức tim siêu âm với 59 62 horomon giáp chuyển hoá sở KẾT LUẬN Những biến chứng tim mạch gặp bệnh nhân Basedow 62 Mối tương quan triệu chứng lâm sàng tim mạch triệu chứng cận lâm sàng 63 KHUYẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ mắc bệnh theo giới tính, nghề nghiệp .32 Bảng 3.2 Phân bố theo độ tuổi giới bệnh nhân Basedow 33 Bảng 3.3 Phân bố thể trạng đối tượng nghiên cứu .34 Bảng 3.4 Mức độ nhiễm độc giáp đối tượng nghiên cứu .35 Bảng 3.5 Các triệu chứng lâm sàng bệnh nhân Basedow 36 Bảng 3.6 Các triệu chứng tim mạch theo mức độ nhiễm độc giáp 37 Bảng 3.7 Biểu loạn nhịp tim đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.8 Phân bố tần số tim đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.9 Phân loại huyết áp bệnh nhân theo JNCVI 40 Bảng 3.10 Kết điện tim bệnh nhân Basedow 41 Bảng 3.11 Kết điện tim bệnh nhân Basedow theo mức độ nhiễm độc giáp 42 Bảng 3.12 Kết siêu âm tim theo mức độ nhiễm độc giáp 43 Bảng 3.13 Đánh giá chức tim theo giới 44 Bảng 3.14 Đánh giá chức tim theo thể tích tuyến giáp .44 Bảng 3.15 Đánh giá chức tim theo mức độ nhiễm độc giáp 45 Bảng 3.16 Sù thay ®ỉi chuyển hóa sở, T3, T4, TSH theo mức độ nhiễm độc giáp 46 Bảng 3.17 Giá trị trung bình xét nghiệm horomon giáp TRAb 46 Bảng 3.18 Mối tương quan tần số tim vi nng hormon chuyển hoá sở 47 Bảng 3.19 Mối tương quan T3, T4 số chức tim 49 Bảng 4.1 Một số triệu chứng tim mạch điện tim so với số tác giả55 Bảng 4.2 So sánh số chức tim với số tác giả 58 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ mắc bệnh theo giới tính, nghề nghiệp Biểu đồ 3.2 Phân bố theo độ tuổi giới bệnh nhân Basedow 32 33 Biểu đồ 3.3 Phân loại theo BMI 34 Biểu đồ 3.4 Phân loại theo mức độ nhiễm độc giáp 35 Biểu đồ 3.5 Phân loại nhịp tim .38 Biểu đồ 3.6 Phân bố tần số tim 39 Biểu đồ 3.7 Tương quan tần số tim với T3 47 Biểu đồ 3.8 Tương quan tần số tim với FT4 .48 Biểu đồ 3.9 Tương quan tần số tim với CHCS 48 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ chế bệnh sinh bệnh Basedow Hình 1.2 Sơ đồ chế bệnh sinh bệnh Basedow Hình 1.3: Sơ đồ cấu trúc kháng thể kháng thụ thể TSH (TRAb) ĐẶT VẤN ĐỀ Basedow bệnh nội tiết hay gặp Việt Nam giới Bệnh gây đặc trưng tình trạng tăng chức phì đại lan toả tuyến giáp trạng Tế bào tuyến giáp tăng tổng hợp giải phóng với nồng độ cao hormon T3, T4, gây nên tình trạng nhiễm độc giáp mức độ khác nhau, tình trạng nhiễm độc giáp kéo dài gây tình trạng rối loạn tim mạch từ nhịp nhanh đến suy tim mạn tính, nặng trụy tim mạch [27] Bệnh nhân Parry mô tả năm 1825 Bướu cổ có kèm theo mắt lồi, tử vong tình trạng suy tim có loạn nhịp Năm 1840 KarAldophvon Basedow nghiên cứu đầy đủ bệnh từ mang tên ông (Basedow) Basedow gặp giới nam nữ tỷ lệ nữ chiếm nhiều nam 4/5 đến 9/10 trường hợp Bệnh gặp lứa tuổi 30 đến 40 tuổi gặp nhiều c¶, gặp trẻ em Bệnh Basedow biểu nhiều quan như: tuyến giáp, hệ thống thần kinh, xương, mắt đặc biệt hệ tim mạch Tim quan ảnh hưởng sớm nhiễm độc giáp tác động hormon tuyến giáp, biểu tim mạch vừa triệu chứng vừa biến chứng, nguyên nhân gây tử vong bệnh Basedow Các biểu biến chứng tim mạch gặp mức độ khác nhau, đa dạng loạn nhịp tim kiểu nhịp nhanh kịch phát thường xuyên Có thể có nhịp nhanh kiểu Bouveret nhịp nhanh thất, biểu tim mạch giai đoạn đầu bệnh Basedow Nếu không điều trị dẫn đến biến chứng nặng hơn, giai đoạn sau hay gặp rung cuồng động nhĩ mạn tính, đặc biệt người cao tuổi chiếm 15 - 25% [35] Tình trạng rối loạn huyết động kéo dài nặng nhiễm độc hormon giáp dẫn đến suy tim mạn tính, chiếm 15 - 20% [4] Đây biến chứng nặng, gây tử vong đặc biệt nhiễm độc giáp kịch phát [14], [47] Chính việc nhận biết triệu chứng lâm sàng quan tim mạch, định thăm dò cận lâm sàng để giúp cho việc chuẩn đoán bệnh, điều trị biến chứng phù hợp kịp thời cần thiết Do tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: Nghiên cứu mối liên quan triệu chứng tim mạch với số triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân Basedow điều trị Bệnh viện Nội tiết Trung ương 69 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu biểu tim mạch 126 bệnh nhân Basedow triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng rút kết luận: Những biến chứng tim mạch gặp bệnh nhân Basedow * Triệu chứng lâm sàng tim mạch biểu phong phú với tỷ lệ cao là: - Nhịp nhanh >90ck/p (91,2%) - Hồi hộp đánh trống ngực (91,2%) - Bướu giáp mạch có tiếng thổi tuyến (85,7%) - Các triệu chứng lâm sàng tim mạch khác gặp với tỷ lệ thấp, không thường xuyên * Các triệu chứng cận lâm sàng - Điện tâm đồ có biểu hay gặp: + Nhịp nhanh xoang (92,1%) + Dày thất trái (33,3%) + Dày thất phải (20,6%) + Thiếu máu tim (11,9%) + Rung nhĩ (3,17%) - Siêu âm tim: + Tăng kích thước khối lượng tim đặc biệt khối lượng thất trái + Phân xuất tống máu cung lượng tim tăng + Thể tích nhát bóp giảm + Chỉ số co ngắn sợi thất trái tăng 70 Mối tương quan triệu chứng lâm sàng tim mạch triệu chứng cận lâm sàng - Có tương quan chặt chẽ tần số tim với T3 FT4 với r=0,76 0,81 - Có tương quan thuận mức độ chặt tần số tim chuyển hóa sở với r= 0,68 - Có tương quan T3 với cung lượng tim số khối lượng thất trái với r= 0,76 0,31 71 KHUYẾN NGHỊ Các xét nghiệm thăm dò chức tim đặc biệt siêu âm Doppler tim cần làm thường qui bệnh nhân Basedow để chẩn đốn ®óng møc rối loạn tim mạch thông qua số chức tim giúp cho thầy thuốc có phương pháp điều trị thích hợp Cần phát sớm điều trị tích cực bệnh Basedow nhằm hạn chế tối đa biến chứng tim mạch, góp phần nâng cao hiệu điều trị mang lại sức khỏe cho người bệnh 72 Tài liệu tham khảo Ting Vit Phm Văn Bé cộng (2004), Kết thực chương trình phịng chống rối loạn thiếu hụt iod tỉnh An Giang năm 2003, Hội nghị khoa học tồn quốc, chun ngành “Nội tiết chuyển hố” lần thứ 2, Hà Nội tháng 11 năm 2004 Nguyễn Ngọc Bình, Nguyễn Phú Kháng (1997), "Rung nhĩ nhiễm độc hormon giáp", Tạp chí Y học thực hành, Hà Nội, (336), tr.29.30 Tạ Văn Bình, Hồng Thuỷ Hồ, Đặng Tuấn Thanh, Lương Quốc Hải, Nguyễn Bá Sỹ (2004), Độ tập trung 131 I tuyến giáp người trưởng thành bình giáp dùng muối, chế phẩm có iod (ở vùng phủ muối iod > 90%), Bệnh viện Nội tiết Trung ương, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết chuyển hoá” lần thứ 2, Hà Nội tháng 11 năm 2004 Tạ Văn Bình, Hồng Thuỷ Hồ, Lương Quốc Hải cộng (2004), Nghiên cứu mối tương quan nồng độ T3 với hoạt độ riêng 131I tính liều điều trị bệnh Basedow Bệnh viện Nội tiết, Bệnh viện nội tiết Trung ương, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết chuyển hoá” lần thứ 2, Hà Nội tháng 11 năm 2004 Tạ Văn Bình (2004), "Bệnh Grave - Basedow", Chuyên đề Nội tiết chuyển hoá, Nxb Y học, Hà Nội, tr.52-88 Cẩm nang siêu âm (2004), Tuyến giáp, Nxb Y học, Hà Nội, tr.233 Chẩn đoán điều trị Y học đại, tập (2002), Bệnh Basedow, Nxb Y học, Hà Nội tr.646 Phạm Văn Choang (1996), "Siêu âm tuyến giáp", Bệnh tuyến giáp rối loạn thiếu Iod, NxbY học, Hà Nội, tr.143 - 161 73 Nguyễn Trí Dũng (1996), "Định lượng hormon giáp TSH máu", Bệnh tuyến giáp rối loạn thiếu Iod, Nxb Y học, Hà Nội, tr.122 - 132 10 Hoàng Đức Dũng cộng (2004), Hiệu điều trị Iod phóng xạ bệnh nhân Basedow Huế, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tit v chuyn hoỏ ln th 11 Trần Thị Thanh Hãa (2000) “ Mét sè nhËn xÐt vỊ biĨu tim mạch điện tâm đồ bệnh nhân Basedow điều trị Bệnh viện đa khoa Trung ơng Thái Nguyên, tạp chí y học thực hành, 41, tr.145-147 12 Trần Thị Thanh Hãa (2004), Nghiên cứu tác dụng không mong muốn PROPYTHIOURACIL điều trị bệnh Basedow, Bệnh viện Nội tiết Trung ương, Hội nghị khoa học tồn quốc, chun ngành “Nội tiết chuyển hố” lần thứ 2, Hà Nội tháng 11 năm 2004 13 Nguyễn Thu Hương, Vũ Kim Hải, Trịnh Xuân Tráng (2003), Nghiên cứu số biến đổi hình thái chức tim siêu âm TM 2D bệnh nhân Basedow, Hội nghị khoa học toàn quốc lần II, Nxb Y học, Hà Nội, tr.348- 351 14 Bùi Thanh Huyền (2002), Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm, kháng thể kháng thụ thể TSH bệnh nhân Basedow trước sau điều trị 131 I, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, tr.39 15 Vũ Xuân Hùng, Nguyễn Thị Loan (2000), "Nhận xét biểu tim mạch điện tâm đồ bệnh nhân Basedow điều trị Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên", Tạp chí Y học Thực hành, 41, tr.145.147 16 Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2005), Xét nghiệm sử dụng lâm sàng, Nxb Y học, Hà Nội, tr.756 74 17 Mai Trọng Khoa cộng (2000), Sự thay đổi nồng độ T3, T4, FT4 thyroglobulin người bình thường bệnh nhân tuyến giáp, Đại học Y Hà Nội, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết rối loạn chuyển hoá” lần thứ 1, Hà Nội 18 Mai Trong Khoa cộng (2002), Đánh giá siêu âm tác dụng làm giảm thể tích tuyến giáp bệnh nhân Basedow ều trị 131 I, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết rối loạn chuyển hoá” lần thứ 1, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Lanh (2002), Sinh lý bệnh nội tiết, Sinh lý bệnh học, Bộ Môn Miễn dịch - Sinh lý bệnh, Trường §ại học Y Hà Nội, Nxb Y học, Hà Nội, tr.418- 452 20 Lê Huy Liệu (1991), "Bệnh Basedow", Bách khoa thư bệnh học, tập 1, Trung tâm Quốc gia biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, tr.28 - 30 21 Vũ Bích Nga, Lê Huy Liệu (2001), "Bước đầu tìm hiểu liên quan bệnh lý mắc Basedow số biểu lâm sàng cận lâm sàng khác bệnh Basedow", Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học, Nxb Y học, Hà Nội, tr.166 - 170 22 Trần Đình Ngạn (1987), "Hình ảnh lâm sàng 168 bệnh nhân cường giáp Basedow", Những cơng trình nghiên cứu chuyên đề bệnh cường giáp, Học viện Quân y, tr.31- 40 23 Hoàng Thị Liên Phương (2007), "Viêm tuyến giáp sau đẻ", Báo cáo toàn văn đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hoá lần thứ ba, Nxb Y hc, H Ni, tr.32-38 24 Ngụ Th Phng, Trần Xuân Trờng, Hoàng Công Vinh (2007), "Nghiờn cu nng cỏc tự kháng thể bệnh nhân Basedow”, T¹p chÝ Y- Dợc học quân sự, tr 117- 123 Nxb Y hc, Hà Nội, tr.254-260 75 25 Ngô Thị Phượng, Tạ Văn Bình (2007), "Nghiên cứu mối liên quan tự kháng thể với số đặc điểm bệnh nhân Basedow giai đoạn nhiễm độc Hormon tuyến giáp", Báo cáo toàn văn đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hoá lần thứ ba, Nxb Y học, Hà Nội, tr.261-267 26 Ngơ Thị Phượng, Tạ Văn Bình CS (2007), "Nghiên cứu thay đổi số triệu chứng lâm sàng xét nghiệm bệnh nhân Basedow sau tháng điều trị nội khoa", Báo cáo toàn văn đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hoá lần thứ ba, Nxb Y học, Hà Nội, tr.268-273 27 Thái Hồng Quang (2001), Bệnh nội tiết, Nxb Y học, Hà Nội, tr.111 - 158 28 Sổ tay thầy thuốc thực hành (2006), Bệnh Basedow, Nxb Y học, Hà Nội, tr.504 29 Nguyễn Trường Sơn, Trần Thị Chính, Trần Quỳnh Chi (2000), Nhận xét bước đầu biến đổi số triệu chứng lâm sàng hormon hệ trục yên -giáp trước sau điều trị bệnh nhân cường giáp, Trung tâm Y học môi trường biển, Hội nghị khoa học tồn quốc, chun ngành “Nội tiết chuyển hố” lần thứ 1, Hà Nội 30 Nguyễn Thế Thành (2007), "Kháng thể kháng thụ thể TSH (TRAb) có nên xem chứng bệnh Basedow", Báo cáo toàn văn đề tài khoa học, Hội nghị khoa học tồn quốc chun ngành nội tiết chuyển hố lần thứ ba, Nxb Y học, Hà Nội, tr.19-23 31 Trần Đức Thọ (2000), "Bệnh Basedow", Bài giảng bệnh học nội khoa, tập I, Nxb Y học, Hà Nội, tr.251 - 259 32 Trần Đức Thọ (2001), "Bệnh Basedow", Nội khoa sở, tập II, Nxb Y học, Hà Nội, tr.104 - 109 76 33 Trần Đức Thọ (2002), "Điều trị bệnh Basedow", Điều trị học nội khoa, tập II, Nxb Y học, Hà Nội, tr.183 - 186 34 Trần Đức Thọ (2004), "Điều trị bệnh Basedow", Bài giảng bệnh học nội Khoa, tập I - sách dùng cho đối tượng sau đại học, NxbY học, Hà Nội, tr.208 35 Trần Đức Thọ (2004), "Cường giáp người cao tuổi", Bài giảng bệnh học nội khoa, tập I - sách dùng cho đối tượng sau đại học, Nxb Y học, Hà Nội, tr.201 36 Nguyễn Hải Thuỷ (2000), "Basedow", Chẩn đoán điều trị bệnh tuyến giáp, Nxb Y học, Hà Nội, tr.149 37 Nguyễn Hải Thuỷ (2008), "Tim Cường giáp", Bệnh tim mạch rối loạn nội tiết chuyển hoá, Nxb Đại häc Huế, tr.178-194 38 Trần Bá Toại, Nguyễn Hải Thuỷ CS (2007), "Nghiên cứu nồng độ Estradiol máu bệnh nhân nữ cường giáp Basedow trước sau điều trị", Báo cáo toàn văn đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hoá lần thứ ba, Nxb Y học, Hà Nội, tr.24-31 39 Nguyễn Lĩnh Toàn, Võ Xuân Nội, Lương Tuấn Anh (2004), Giá trị chẩn đốn hoạt tính TSH, T3, FT3, T4, FT4 số bệnh lý tuyến giáp, Bệnh viện Quân Y 103, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết chuyển hoá” lần thứ 40 Mai Thế Trạch (2001),"Cường giáp", Nội tiết học đại cương, Nxb Y học, tr.145-192 41 Trịnh Xuân Tráng (2000), Nghiên cứu số yếu tố nguy dẫn tới bệnh Basedow Thái Ngun, Cơng trình nghiên cứu khoa học Trường Đại học Y Thái Nguyên 77 42 Trịnh Xuân Tráng, Trần Đình Ngạn, Lê Ngọc Trọng, Vũ Dương Quý (2000), Nghiên cứu nồng độ IgM IgG bệnh nhân Basedow trước sau điều trị kết hợp thuốc kháng giáp trạng với thuốc ức chế miễn dịch, Viện Quân Y 103, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết chuyển hoá” lần thứ 1, Hà Nội 43 Trịnh Xuân Tráng, Trần Đình Ngạn, Lê Ngọc Trọng (2001), "Kết điều trị thuốc KGTTH với thuốc ức chế miễn dịch 76 bệnh nhân Basedow", Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học, NxbY học, Hà Nội, tr.26-33 44 Hoàng Trung Vinh (luận án tiến sỹ Y học năm 1998), Nghiên cứu khoảng tâm thu bệnh nhân Basedow trước sau điều tr 45 Nguyễn Anh Vũ, Nguyễn Thị Phợng cộng (2000) Nghiên cứu hình thái chức thất trái ngời bệnh cờng giáp siêu âm Doppler tim, kỷ hiếu toàn văn công trình nghiên cøu khoa häc Néi tiÕt chun ho¸, Nxb Y häc, Hµ néi, tr 291- 297 Tiếng Anh 46 Achim Peters, Martin Ehlers, Bodo Blank, Excess Triiodothyronine as a Risk Factor of Coronary Events 47 Bernadette Biondi, Emiliano A Palmieri, Geatano Lombardi and Serafinno Fazio, Effects of thyroid hormone on cardiac function - The relative importance of heart rate,Loading conditions, and myocardial contractility in the regulation of cardiac performance in human hyperthyroidism 48 Clarke N.R.A, Banning A.P, Gwilt D.J, Scott A.R, Pericardial disease associated with Grave's thyrotoxicosis 49 Connell J., Hildich T.E., Elgazzar A.H (1995) Iodine-131 theraphy of hyperthyroidism following radioodine therapy for thyrotoxicosis British Journal of Radiology 56(665): pp.309-313 78 50 Dillman WH ( 1992 ), “Biochemical basis of thyroid hormone action in the heart”, Am.J.Med, 88, pp 626 51 Forfar JC, Muir AL, Sawers SA , Toft, Abnormal left ventricular function in Hyperthyroidism: evidence for a possible reverstible cardiomyopathy 52 Franklyn J.A,Maisonnewve P,Sheppard M.C, BetteridgeJ, BoyleP Mortality after the Treatment of Hypertinyroidism with Radioactive lodine 53 Ginsberg Jody (2003), "Diagnosis and Management of Graves disease", Canadian Medical Assciation jounal, 1968, pp: 575 54 Guters A (1998) Treatment of Graves disease in children and adolesscent Hormone Research 1998.49(6): pp.255-257 55 Rahman M.A.S, Birell G, Stewart H, Lucrat H, Cheetham T.D (2008), Succesful radioiodine treatment in a year old child with Graves’disease following antithyroid medication incluced neutropenia Arch.Dis.Child 88: pp.158-159 56 Read C.H, Michael, Tansey J, Yusuf Menda (2004), A 36-year retrospective analysis of efficacy and safety of radioactive iodine in treating young Graves’ patient J Endocrine Society 89(9): pp.42294233 57 Rivkees S.A, Sklar C, Freemark M (1998) Clinical review 99: The management of Graves’ disease in children, with special emphasis on radioiodine treatment Clin Endocrinol Metab.83: pp.3767-3776 58 Rivkees S.A, Cornelius E.A (2003) Influence of iodine-131 dose on the outcome of hyperthyroidism in children Pediatrics 111 (4): pp.745-749 59 A.Smit J.W, Eustatia - Rutten C.F.A, Reversible Diastolic Dysfunction after Long - Tern Exogenous Subclinical Hyperthyroidism: A Randomized, Placebo - Controlled Study 79 60 Jen Der Lin (2001), “ The role of apoptosis in autoimmune, thyroid disorders and thyroid ancer”, BMJ, 322, pp 1525- 1527 61 Topliss D.J and Eastman C.J (2004) Diagnosis and management of hyperthyroidism eMJA 180 (4): pp.186-193 62 Volpe R (1992), Grave's disease, Clinical Nuclear Medicine, 4, pp.648-456 80 BÖnh viÖn néi tiÕt trung ơng Bệnh án nội khoa bệnh án nghiên cứu STT: Hành + Họ tên BN: Ti: Nam/ N÷ + Địa liên lạc: + NghỊ nghiƯp: D©n téc + Khám lần đầu: Tái khám: + Ngày vµo viƯn: Ngµy viƯn: + Sè BA: .Sè l−u tr÷: + Chẩn đoán (Lần đầu): (T¸i kh¸m): + Chẩn đoán bƯnh kÕt hỵp (nÕu cã): Biểu lâm sàng 2.1 Triệu chứng LS toàn thân Mệt mỏi Nóng Ăn mau đói Khát, uống nhiều Cân nặng (kg)/ chiều cao (m) Phù Thay đổi tính tình Rối loạn giấc ngủ Run tay Lồi mắt Nhức hố mắt Lần đầu Tái kh¸m 81 TriƯu chøng kh¸c 2.2 TriƯu chøng LS tim mạch Hồi hộp, đánh trống ngực Đau ngực trái Khó thở +Từng + Liên tục TST (ch/phút) Huyết áp (mmHg) T1 mỏm (bình thờng, đanh) T2 mạnh tách đôi Tiếng thổi tâm thu Tiếng thổi liên tục 2.3 Triệu chứng tuyến giáp Độ to tuyến giáp Độ to thuỳ Mật độ Thể (lan toả, hỗn hợp) Di động theo nhịp nuốt Tiếng thổi tuyến giáp Xét nghiệm Công thức máu (CTM) HC (T/l) HST (g/l) HCT (l/l) BC (G/l) N (%) 82 L (%) Ho¸ sinh m¸u Glucose (mmol/l) Protein (g/l) Albumin (g/l) Cholesterol (mmol/l) Triglycerid (mmol/l) SGOT (u/l) SGPT (u/l) Hormon vµ tù kháng thể T3 FT3 T4 FT4 TSH CHCS Điện tim TST (ch/p) Nhịp xoang Loạn nhịp Chỉ số Sokolow - Lyon thất trái Rmax (mV) / đạo trình Siêu âm tim LA (mm) Dd (mm) Ds (mm) IVSd (mm) 83 IVSs (mm) LVWd (mm) LVWs (mm) SV (ml) CO (lÝt/phót) Fs (%) EF (%) LVM (gr) LVMI (g/m2) BiĨu hiƯn khác Học viên Nguyễn Thị Thành ... lâm sàng, cận lâm sàng tim mạch bệnh nhân Basedow, nghiên cứu mối liên quan giữa triệu chứng tim mạch với số triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân Basedow điều trị Bệnh viện Nội tiết Trung. .. THÀNH NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA TRIỆU CHỨNG TIM MẠCH VỚI MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN BASEDOW ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: ... đoán bệnh, điều trị biến chứng phù hợp kịp thời cần thiết Do tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: Nghiên cứu mối liên quan triệu chứng tim mạch với số triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng bệnh

Ngày đăng: 21/03/2021, 20:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w