Kết quả điều trị phẫu thuật gãy cột sống ngực lưng do chấn thương bằng nẹp vít đường sau tại bệnh viện c thái nguyên

114 35 0
Kết quả điều trị phẫu thuật gãy cột sống ngực lưng do chấn thương bằng nẹp vít đường sau tại bệnh viện c thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kết quả điều trị phẫu thuật gãy cột sống ngực lưng do chấn thương bằng nẹp vít đường sau tại bệnh viện c thái nguyên Kết quả điều trị phẫu thuật gãy cột sống ngực lưng do chấn thương bằng nẹp vít đường sau tại bệnh viện c thái nguyên luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC NGUYỄN VĂN NGHĨA KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GÃY CỘT SỐNG NGỰC - LƢNG DO CHẤN THƢƠNG BẰNG NẸP VÍT ĐƢỜNG SAU TẠI BỆNH VIỆN C THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÁI NGUYÊN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC NGUYỄN VĂN NGHĨA KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GÃY CỘT SỐNG NGỰC - LƢNG DO CHẤN THƢƠNG BẰNG NẸP VÍT ĐƢỜNG SAU TẠI BỆNH VIỆN C THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: CK 62 72 07 50 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Vũ Hồng THÁI NGUN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố trước Thái Ngun, tháng 10 năm 2015 Bs Nguyễn Văn Nghĩa ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Y - Dược, Đại học Thái Nguyên, hướng dẫn TS Nguyễn Vũ Hoàng Để hoàn thành luận văn này, tác giả nhận giúp đỡ quý báu nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc đến Đảng uỷ, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học Bộ môn Ngoại Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên; Ban Giám đốc Sở Y tế tỉnh Thái Nguyên, Đảng uỷ Ban giám đốc, Tập thể khoa Ngoại Chấn thương Bệnh viện C Thái Nguyên, tạo điều kiện cho tác giả học tập nghiên cứu thời gian vừa qua Tác giả vô biết ơn Ban giám đốc, khoa phòng Bệnh viện Đa khoa TW Thái Nguyên, thầy, cô, anh chị đồng nghiệp Bệnh viện truyền thụ kiến thức quý báu giúp đỡ tác giả thời gian học tập lâm sàng Với tất lịng kính trọng, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Vũ Hoàng Trong suốt q trình thực luận văn, thầy khơng truyền cho tác giả nhiều kiến thức khoa học, kinh nghiệm chun mơn, mà cịn động viên khích lệ tác giả vượt qua khó khăn cơng việc sống Tác giả vô cảm ơn Cha, Mẹ, anh chị em ruột thịt, vợ hai con, người dành cho tác giả tất tình thương, hy sinh nguồn động viên lớn lao giúp tác giả vượt khó khăn suốt thời gian học tập Cũng này, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất đồng nghiệp, anh chị em, bạn bè thân thiết động viên giúp đỡ dành cho tác giả quan tâm quý giá Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015 Bs Nguyễn Văn Nghĩa iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC ẢNH, BIỂU ĐỒ, HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử phương pháp phẫu thuật cột sống 1.2 Giải phẫu học cột sống ngực thắt lưng 1.3 Cơ chế chấn thương 11 1.4 Phân loại chấn thương cột sống 12 1.5 Đặc điểm lâm sàng 17 1.6 Cận lâm sàng 20 1.7 Các phương pháp điều trị chấn thương cột sống vùng ngực thắt lưng 21 1.8 Một số yếu tố liên quan tới kết điều trị phẫu thuật 30 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 Kết điều trị 49 3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng tới kết phẫu thuật 62 Chƣơng BÀN LUẬN 68 4.1 Đánh giá kết điều trị 68 iv 4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị 79 KẾT LUẬN 88 KIẾN NGHỊ 90 NHỮNG NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN TỚI LUẬN VĂN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT % : Tỷ lệ phần trăm BN : Bệnh nhân CLS : Cận lâm sàng CSNL : Cột sống ngực lưng CSTL : Cột sống thắt lưng CTCS : Chấn thương cột sống GGVCT : Gập góc vùng chấn thương GPB : Giải phẫu bệnh GTĐ : Gù thân đốt GVCT : Gù vùng chấn thương GVSL : Gù vùng sinh lý L : đốt sống thắt lưng LS : Lâm sàng N : Tổng số PHCN : Phục hồi chức PTV : Phẫu thuật viên T : đốt sống ngực TK : Thần kinh TL : Thắt lưng vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại vận động theo AIS 18 Bảng 1.2 Phân loại tổn thương thần kinh theo Frankel 19 Bảng 3.1 Tuổi giới tính 49 Bảng 3.2 Nguyên nhân chấn thương 50 Bảng 3.3 Rối loạn cảm giác vận động trước phẫu thuật 51 Bảng 3.4 Rối loạn phản xạ trước phẫu thuật 51 Bảng 3.5 Tổn thương thần kinh theo Frankel trước phẫu thuật 52 Bảng 3.6 Các chấn thương khác kèm theo 52 Bảng 3.7 Đặc điểm thương tổn XQ quy ước trước phẫu thuật 53 Bảng 3.8 Phân bố vị trí số đốt tổn thương cột sống 53 Bảng 3.9 Đặc điểm thương tổn cắt lớp vi tính trước phẫu thuật 54 Bảng 3.10 Phân loại gãy theo Denis 54 Bảng 3.11 Thời gian từ tai nạn đến phẫu thuật 55 Bảng 3.12 Đánh giá lượng máu phải truyền sau phẫu thuật 56 Bảng 3.13 Các thương tổn phần mềm xương cột sống 56 Bảng 3.14 Các phương thức giải ép phẫu thuật 57 Bảng 3.15 Số lượng vít cố định đốt sống 57 Bảng 3.16 Phục hồi cảm giác vận động 58 Bảng 3.17 Mức độ phục hồi tròn sau phẫu thuật 58 Bảng 3.18 Mức độ phục hồi liệt sau phẫu thuật phân loại theo Frankel 59 Bảng 3.19 Liền vết mổ kỳ đầu 59 Bảng 3.20 Kết nắn chỉnh 60 Bảng 3.21 Biến chứng sau phẫu thuật 60 Bảng 3.22 Mức độ phục hồi liệt sau khám lại phân loại theo Frankel 61 Bảng 3.23 Kết chung sau phẫu thuật 61 Bảng 3.24 Nguyên nhân chấn thương với kết sau tháng khám lại 62 vii Bảng 3.25 Mức độ tổn thương cảm giác vận động theo Frankel với kết sau tháng khám lại 63 Bảng 3.26 Thời gian từ tổn thương tới lúc phẫu thuật kết sau tháng khám lại 64 Bảng 3.27 Vị trí đốt sống tổn thương với kết sau tháng khám lại 65 Bảng 3.28 Mức độ tổn thương đốt sống theo phân loại Denis với kết sau tháng khám lại 66 Bảng 3.29 Các phương pháp phẫu thuật với kết sau tháng khám lại 67 viii DANH MỤC ẢNH, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Ảnh 2.1 Tư bệnh nhân mổ (số BA:1531318) 44 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Hình thức sơ cứu 50 HÌNH Hình 1.1 Đốt sống ngực 12 nhìn bên Hình 1.2 Cơ chế gãy gập căng giãn 12 Hình 1.3 Hình ảnh cột theo Denis 15 Hình 1.4 Phân loại gãy theo Denis 16 Hình 1.5 Khám vận động 18 Hình 1.6 Sơ đồ phân đoạn vùng chi phối cảm giác 19 Hình 1.7 Hệ thống Cotrel-Dubosset 26 Hình 2.1 Cách đo góc gù chấn thương theo Cobb 39 Hình 2.2 Vít (screw) dọc (rod) 43 Hình 2.3 Ốc khóa (in ner) nối (cross-link) 43 Hình 2.4 Điểm đặt vít cuống cung theo phương pháp Roy Camille Margel 47 90 KIẾN NGHỊ Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức an toàn lao động Các quan chức cần kiểm tra chặt chẽ điều kiện an toàn lao động, kiên không cho người lao động làm việc nơi không đảm bảo yếu tố an toàn Cần tập huấn rộng rãi cho nhân dân kiến thức sơ cứu vận chuyển nạn nhân sau chấn thương, đặc biệt chấn thương cột sống Xây dựng trung tâm điều trị, chăm sóc tư vấn cho bệnh nhân gãy cột sống đặc biệt cho bệnh nhân liệt Áp dụng rộng rãi bảng điểm mức độ nặng tổn thương nghiên cứu gãy cột sống ngực - thắt lưng Đẩy mạnh việc nghiên cứu sử dụng dụng cụ sản xuất nước để giảm thiểu chi phí cho bệnh nhân 91 NHỮNG NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN TỚI LUẬN VĂN Nguyễn Văn Nghĩa (2015) “Đánh giá kết phẫu thuật gãy cột sống ngực - lưng chấn thương nẹp vít đường sau Bệnh viện C Thái Nguyên”, Tạp chí y học thực hành số 977 tháng 09/2015, tr 37-38 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Nguyễn Trung Đỉnh (2004), "Nghiên cứu kết điều trị phẫu thuật chấn thương cột sống vùng lưng-thắt lưng có liệt tuỷ bệnh viện Việt Đức (2002-2003)", Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường ĐH Y Hà Nội, Hà Nội Hồ Nguyên Hải (2005), "Nghiên cứu kết điều trị phẫu thuật cấp cứu chấn thương cột sống ngực-thắt lưng khơng có tổn thương thần kinh khơng hồn toàn bệnh viện Việt Đức", Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường ĐH Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Bá Hậu (2009 - 2010) “ Đánh giá kết điều trị trượt đốt sống thắt lưng cố định cột sống lối sau ghép xương liên thân đốt” Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Đạt Hiếu (2013), Nghiên cứu kết phẫu thuật chấn thương cột sống đơn vững đoạn ngực - thắt lưng nẹp vít qua cuống sống, Luận văn thạc sĩ y học, Học viện quân y,Hà Nội Nguyễn Vũ Hoàng (2012), Điều trị gãy cột sống vững có thương tổn thần kinh đoạn ngực - thắt lưng vít qua cuống sống, Luận văn tiến sĩ y học, Học viện quân y, Hà Nội Đặng Ngọc Huy (2012) “ Kết bước đầu điều trị phẫu thuật gãy cột sống ngực - thắt lưng vững bệnh viện C Thái Nguyên” Đại hội hội ngoại khoa Việt Nam lần thứ XII Hội nghị khoa học ngoại khoa toàn quốc lần thứ XIV Vũ Hùng Liên (2002), Chấn thương cột sống tủy sống, Bệnh học ngoại khoa, Giáo trình giảng dạy sau đại học, tập 1, NXB Quân đội nhân dân tr 263 - 280 Vũ Hùng Liên (2006), Chấn thương cột sống-tủy sống ngực thắt lưng, Chấn thương cột sống - tủy sống vấn đề bản, NXB Y học tr 119 - 144 II TIẾNG ANH Alexander R.V., Ronald A.L et al.(2005), "A new classification of thoracolumbar injuries", spine, 30(20), pp 2325-2333 10 Albert F Pull ter Gunne, MD, Richard L Skolasky, ScD, Hillary Ross, MD Cees J.H.M van Laarhoven, MD, PhD, David B Cohen, MD, MPH,“Influence of perioperative resuscitation status on postoperative spine surgery complications” The Spine Journal 10 (2010) pp.129-135 11 ASIA (2006),“American Spinal Injury Association”, Standard Neurological Classification of Spinal cord Injury, pp 1-2 12 Bradford D.S (1997), "The spine", Master techniques in orthopaedic surgery, Lippincott-Raven, Washington DC, pp.293-435 13 Cary D Alberstone, Sait Naderi and Edward C Benzel (2004), History, Spine surgery technique, complication, avoidance, and management, second edition, volume1, chapter 1, Elsevier Churchill Livingstone, pp - 21 14 Connally P.J., Abitbol J.J., Martin R.J., Yuan H.A (1996), "Trauma of Spine", Orthopaedic Knowledge Update, American Academy of Orthopaedic Surgeons, Rosemont, IL 60018, pp.197-217 15 Cotrel.Y., Dubousset.J., Guillaumat.M (1988), "New universal instrumentation in spinal surgery", Clin.Orthop., 227, pp 10-23 16 Dennis F (1983),"The three column spine and it's significance in the classification of acute thoracolumbar spinal injuries", Spine, 8(8), pp 817-831 17 Dexter K Bateman, BS Paul W Millhouse, MD, Niti Shahi, BS, Abhijeet B Kadam, MD,Mitchell G Maltenfort, PhD, John D Koerner, MD, Alexander R Vaccaro, MD, PhD (2015), “Anterior lumbar spine surgery: a systematic review and meta-analysis of associated complications”, The Spine Journal 15 pp 1118-1132 18 Dick W (1987), "The "fixateur interne" as versatile implant for spine surgery", Spine, 12, pp.882-889 19 Dove J (1991), "The use of Hartshill system for internal fixation of spinal fractures and tumors", Acta Orthopaedica Belgica, 57 (S1), pp 163-164 20 El Masry W.S., Tsubo M., Katoh S et al (1996), "Validation of the American Spinal Injury Association (ASIA) Motor Score and the National Acute Spinal Cord Injury Study (NASCIS) Motor Score", Spine, 21, pp 641-649 21 Flander AE “Thoracolumber trauma imaging overview” Inst course lect (1999), pp 429- 431 22 Frankel H., Hancock D.O., Hyslop G (1969), "The value of postural reduction in the initial management of close injuries of spine with paraplegia and tetraplegia", Paraplegia, 7, pp.179-192 23 F.Zairi,C.Court, Beaurain, P.Orcel P.Tropiano,Y.P.Charles,J.S.Litrico,H.Deramond,J R.Assaker,the French Society of Spine Surgery.(2009) “Minimally invasive management of thoraco-lumbar fractures: Combinedpercutaneous fixation and balloon kyphoplasty” 24 George Sapkas, Konstantinos Kateros, Stamatios A Papadakis, Emmanouel Brilakis, George Macheras and Pavlos Katonis (2010), “Treatment of Untable Thoracolumbar Burst Fractures by Indirect Redution and Posterior Stabilization: Short- Segment Versus LongSegment Stabilization‟‟ The open Orthopaedics Journal, 4, pp 7-13 25 Gregory Gebauer, MD, MS,* and David Greg Anderson, MD (2014) “Complications of Minimally Invasive Lumbar Spine Surgery”, Spine Surg 23 pp.114-122 26 Hakalo J., Wronski J (2006), "Complications of a transpedicular stabilization of thoraco-lumbar burst fractures", Neurol Neurochir Pol, 40(2), pp 134-139 27 Harms Jurgen, Tabasso G (1999), “Instrumented spinal surgery, principle and technique”, Thieme Stuttgart,New York, pp - 18 28 Harrington P.R, Dickson J.H (1976), "Spinal instrumentation in the treatment of severe progressive spondylolisthesis", Clin.Orthop., 117, pp 157-163 29 Holdworth F.W (1963), “Fractures, dislocation and facture-dislocations of the spine”, J Bone Joint Sugr,45B, pp 6-20 30 Holdworth F.W (1970), “Fractures, dislocation and facture-dislocations of the spine”, J Bone Joint Sugr,52, pp 1534-1551.32 31 Hui - lin Yang, Jin - hui Shi, Jiayong Liu, Nabil A Ebraheim, Daniel Gehling, Sravanthy Pataparla, Tiansi Tang.(2009), "Fluoroscopicallyguided indirect posrerior reduction and fixation of thoracolumbar burst fractures without fusion”, International Orthopaedics (SICOT), 33: pp 1329- 1334 32 Jacobson S.A., Bors E (California) (2001),"Histories: Spinal cord injury in Vietnamese combat", Spinal Cord, 39, pp 340-350 33 Jillian E Mayer, BA, Rajan P Dang, BA, Guillermo F Duarte Prieto, MDSamuel K Cho, MD, Sheeraz A Qureshi, MD, MBA, Andrew C Hecht, MD (2014) “Analysis of the techniques for thoracic- and lumbarlevel localization during posterior spine surgery and the occurrence of wrong-level surgery: results from a national survey” The Spine Journal 14 pp.741-748 34 Kadriye Kahveci, Cihan Doger Semih Aydemir, Rafetc Ozay “Perioperative outcome and cost-effectiveness of Spinal versus general anesthesia for lumbar spine surgery”,Neurologiai neurochirurgia polska XXX(2014) 35 Lal Rehman, Azmantullah Khattak, Ismail Akbar, Mohammad Ilias, Amir Nasir, Mohamad Siddique, Mushtaq (2010), “ Outcome of fixateur interne in thoracolumbar trauma”, J Ayub Med Coll Abbottabad, 22(1), pp 49 - 52 36 Leventhal M.R (1999), "Fractures, Dislocations, and FractureDislocations of Spine", Campbell's Operative Orthopaedics Vol 3, Chapter 56, Mosby Inc., MO 63416, pp.3109-3138 37 Luque E (1986), "Segmental spinal instrumentation of the lumbar spine", Clin.Orthop., 203, pp 126-134 38 Magerl F (1982), "External fixation of the lower thoracic and the lumbar spine", Current concepts of external fixation of fractures, Springer-Verlag, New York, pp 353-366 39 Mark S Greenberg (2001), Spine injury, Handbook of Neurosurgery, fifth edition, volume 2, Thieme Medical Publishers New York, New York, pp 686 - 732 40 Max Aebi (2010), “Classification of thoracolumbar fractures and dislocation”, Eur spine J, 19 (Suppl 1), pp S2 - S7 41 Max C Lee, Daniel Refai, Richard Fessler (2006),Dural tear, The Spine, fifth edition, volume 1, section XIV, chapter 88, Saunders Elsevier, pp 1454 - 1459 42 Michelle L.Gattona, Mark J Pearcy, Graeme J Pettet, “Computational model of the lumbar spine musculature: Implications of spinal surgery” Clinical Biomechanics 26 (2011) pp.116-122 43 McAfee P.C., Bohlman H.H, Yuan H.A (1985),"Anterior decompression of traumatic thoracolumbar fractures with incomplete neurological deficit using a retroperitoneal approach", J Bone Joint Surg.Am., 67, pp 89-104 44 McCormack T.,Karaikovic E.,Gaines R.W (1994), "The load sharing classification of spine fractures", Spine ,19, pp 1741-1744 45 McLain R.F., Sparling E., Benson D.R (1993), "Early failure of shortsegment pedicle instrumentation for thoracolumbar fractures", J Bone Joint Surg.Am, 75, pp.162-167 46 Odgers C.J, Vaccaro A.R et al (1996), “Accuracy of Pedicle Screw Placement with the Assistance of lateral Plain Radiography”, Journal of Spinal Disordes, 9(4), pp 334- 338 47 Peretti F., Havorka I., Cambas P.M., et al (1996), “Short device Fixation and early mobilization for burst Fractures of the thoracolumbar juntion”, Eur Spinal, 5(2), pp 112- 120 48 Peter G Campbell, Sanjay Yadla, Jennifer Malone, Benjamin Ashwini D Sharan, James S Harrop, John K Ratliff (2010) “ Early Complications Related to Approach in Cervical Spine Surgery:SingleCenter Prospective Study” Early complications of cervical spine surgery 49 Rober Mever, Osmar A., “Correlation Between Neurological Deficit and Spinal Canal Compromise in 198 Patients with Thoracolumbar and Lumbar Fractures”, Spine, volume 30, number 7, pp 787 - 791 50 Robert F., McLain (2006),"The biomechanics of long versus short fixation for thoracolumbar spine fractures", spine, 31, pp 70-79 51 Sasso R.C., Colter H.B (1993),"Posterior instrumentation and fusion for unstable fractures and fracture dislocations of thoracic and lumbar spine A comparative study of three fixation devices in 70 patients", Spine (18), pp 450-460 52 Suk SI, Kim JH, et al (2003), "Anterior-posterior surgery versus posterior closing wedge osteotomy in posttraumatic kyphosis with neurologic compromised osteoporotic fracture", Spine, 28(18), pp 2170-2175 53 Theodore N, Sontag V.K.H (2000), "Spinal surgery: The Past Century and the Next", Neurosurgery, 46(4), pp.767-777 54 Vaccaro A.R., Nachwalter R.S., Klein G.R., et al (2001), "The Signigicance of Thoracolumbar Spinal Canal Size in Spinal Cord Injury Patients", Spine, 26(4), pp 371-376 55 Vaccaro A.R., Lehman R.A.et al., (2005), “A new classification of thoracolumber injuries”, Spinal, 30(20), pp 2325- 2333 56 Zindrick MR, Wiltse LL, et al (1987), “Anlysis of the morphometri characteristics of the thoracic and lumbar pedicles”, Spine, 12(2), pp 160- 166 PHỤ LỤC Phụ lục SAU ĐÂY XIN TRÌNH BÀY MỘT BỆNH ÁN MINH HỌA HỒNG VĂN Đ Số BA: 1531318 Tuổi: 34 Nghề nghiệp: Nông dân Địa chỉ: Đắc Sơn , Phổ Yên , Thái Nguyên Vào viện: 05/06/2015 Lí do: vận động hai chi ngã cao Bệnh nhân bị ngã cao khoảng 4m, đập vùng mông chống tay lưng xuống đất, sau ngã tỉnh, đau lưng, tê bì vận động hai chi dưới, đau giảm vận động cổ tay phải đưa vào Bệnh viện C Thái Nguyên sau Khám xét: đau vùng cột sống L1 tăng trương lực cạnh sống bên, vận động hồn tồn hai chi dưới, cịn cảm giác, phản xạ thắt hậu môn mất, cầu bàng quang(+) Được chụp X quang, CLVT Chẩn đoán: gãy vỡ L1 liệt tuỷ hoàn toàn Frankel B + gãy đầu xương quay phải TNLĐ Bệnh nhân bó bột cẳng bàn tay phải phẫu thuật cố định cột sống, mở cung giải ép theo đường sau ngày 6/6/2015, cố định cột sống (T12L1-L2) mở cung sau L1, kiểm tra thấy tuỷ sống hồng đập tốt Ra viện: 21/6/2015 chuyển khoa phục hồi chức điều trị tiếp Khám lại sau mổ tháng: tiến triển tốt, Frankel E , phục hồi vận động hồn tồn, tự tiểu được, khơng rối loạn cảm giác Ảnh 4.2 XQ, CT-Scaner CSTL trước phẫu thuật (số BA : 1531318) Ảnh 4.3 Khám lại sau phẫu thuật tháng (số BA: 1531318 ) Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH NHÂN ĐƢỢC PHẪU THUẬT GÃY CỘT SỐNG NGỰC LƢNG DO CHẤN THƢƠNG SỐ BỆNH ÁN I PHẦN HÀNH CHÍNH: Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Giới: Nam □ □ Nữ Địa chỉ: Số điện thoại: Nghề nghiệp: Nông dân □ Công nhân □ Nghỉ hưu □ Học sinh Khác □ □ Số ngày điều trị nội trú ngày II NGUYÊN NHÂN CHẤN THƢƠNG : Tai nạn giao thông □ Tai nạn sinh hoạt □ Tai nạn lao động □ Khác □ III TÌNH TRẠNG BỆNH NHÂN LÚC NHẬP VIỆN Hình thức vận chuyển bệnh nhân tới viện Có cáng cứng □ Khơng có cáng cứng □ Lâm sàng - Đau nơi tổn thương □ - Bầm dập thắt lưng □ - Rối loạn cảm giác Mất hoàn toàn □ Giảm □ Tăng cảm giác □ Dị cảm □ Bình thường □ - Mất vận động Mất hoàn toàn □ Giảm □ □ Cịn □ - Phản xạ trịn Mất hồn tồn - Phân loại tổn thương thần kinh theo Frankel trước mổ Frankel A □ Frankel B □ Frankel D □ Frankel E □ Frankel C □ Cận lâm sàng: - Vị trí đốt sống gãy T11 □ T12 □ T12-L1 □ L1 □ đốt □ L2 □ - Số đốt sống gãy đốt □ - Phân loại gãy đốt sống theo Dennis Gãy lún □ Gãy vỡ □ Gãy trật □ Gãy Selt- belt □ - Góc gù thân đốt sống trước mổ độ - Góc gù vùng trước mổ độ - Hình ảnh cắt lớp vi tính Vỡ đốt sống □ Vỡ cuống sống □ Gãy cung sau □ Gãy mỏm ngang □ Gãy mảnh xương chèn □ Gãy mỏm khớp □ Chấn thương sọ não □ Chấn thương bụng □ Chấn thương ngực □ Khác □ Tổn thƣơng phối hợp IV ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT Thời gian trƣớc phẫu thuật Thời gian phẫu thuật Số lƣợng máu truyền phẫu thuật ml Tổn thƣơng phát phẫu thuật □ Gãy cung sau Gãy mỏm ngang □ Đứt dây chằng liên gai □ Đụng dập tủy □ đốt sống □ □ Rách màng tủy Số lƣợng đôt sống đƣợc cố định đốt sống □ đốt sống □ Các phƣơng thức tiến hành phẫu thuật Mở cung sau đốt □ Vá màng tủy □ Mở cung sau đốt □ Lấy máu tụ □ Nắn cột sống □ Đẩy mảnh xương chèn ép □ V ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT Các biến chứng sau phẫu thuật □ Viêm phổi □ Chảy dịch não tủy qua vết mổ □ Nhiễm trùng vết mổ □ Loét tỳ đè □ Viêm màng não □ Nhiễm trùng đường tiểu □ Chảy máu vết mổ Liền vết mổ Tốt □ Chậm liền □ Phản xạ tròn sau mổ Mất □ Còn □ Phân loại tổn thƣơng thần kinh theo Frankel sau mổ Frankel A □ Frankel B □ Frankel D □ Frankel E □ Frankel C □ Cận lâm sàng sau mổ Góc gù thân đốt sống sau mổ độ Góc gù vùng sau mổ độ VI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TÁI KHÁM Lâm sàng - Rối loạn tròn Mất □ Cịn □ - Tình trạng liệt Frankel A □ Frankel B □ Frankel D □ Frankel E □ Frankel C □ - Biến chứng Loét tỳ đè □ Nhiễm trùng đường tiểu □ Tử vong biến chứng □ Cận lâm sàng - Tình trạng vít Vít cịn vị trí □ Tuột vít □ Tuột doc □ Gãy dọc □ Gãy vít □ - Góc gù thân đốt sống độ - Góc gù vùng sau chấn thương độ ... ngành c? ?? gắng tập thể Bệnh viện C Thái Nguyên, khoa chấn thương- Bệnh viện C Thái Nguyên chẩn đoán điều trị phẫu thuật c? ?? định c? ??t sống ng? ?c - lưng phương pháp bắt vít qua cuống sống với m? ?c đích c? ??... đường sau Bệnh viện C Thái Nguyên? ?? với hai m? ?c tiêu: Đánh giá kết điều trị phẫu thuật chấn thương c? ??t sống ng? ?c lưng nẹp vít đường sau Bệnh Viện C Thái Nguyên từ 01/2012 tới 06/2015; Phân tích... làm cho c? ??t sống dễ bị chấn thương 9 - C? ??t sống ng? ?c thắt lưng vùng chuyển tiếp từ c? ??t sống ng? ?c cong thành c? ??t sống lưng ưỡn nên vùng tương đối thẳng Chính đường cong sinh lý giúp cho c? ??t sống

Ngày đăng: 21/03/2021, 19:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan