LUẬN văn đại học HOÀN CHỈNH (dược sỹ) nghiên cứu bào chế vi nhũ tương natri diclofenac dùng qua da

59 14 1
LUẬN văn đại học HOÀN CHỈNH (dược sỹ) nghiên cứu bào chế vi nhũ tương natri diclofenac dùng qua da

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện giới, nhóm thuốc chống viêm giảm đau không steroid nhóm thuốc lâu đời sử dụng nhiều Trong đó, diclofenac dược chất sử dụng rộng rãi tác dụng chống viêm, giảm đau tương đối mạnh sâu Nhiều dạng bào chế pellet, vi nang, dạng thuốc tác dụng kéo dài, dạng kem bơi ngồi da, gel áp dụng với dược chất mang lại hiệu cao điều trị Trong năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ, công nghiệp bào chế dược phát triển cách nhanh chóng Rất nhiều dược chất đời, với phát triển dạng bào chế khơng giúp điều trị có hiệu mà khai thác tốt dược chất sử dụng từ lâu Vi nhũ tương dạng bào chế có nhiều ưu điểm so với dạng thuốc khác, nhiên Việt Nam nghiên cứu dạng bào chế giới ngày nhiều báo cáo khoa học dạng vi nhũ tương Việc ứng dụng vi nhũ tương với dược chất diclofenac hướng mới, hứa hẹn khai thác tốt dược chất điều trị thương mại, tiến tới tiền đề cho việc áp dụng vi nhũ tương vào dược chất khác Do thực đề tài “Nghiên cứu bào chế vi nhũ tương natri diclofenac dùng qua da” với mục tiêu sau: Bào chế vi nhũ tương natri diclofenac Đánh giá ảnh hưởng yếu tố công thức bào chế đến hình thành giải phóng hoạt chất từ vi nhũ tương tìm cơng thức bào chế có khả giải phóng dược chất tốt Bước đầu nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn chất lượng đánh giá độ ổn định vi nhũ tương natri diclofenac CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương vi nhũ tương 1.1.1 Định nghĩa vi nhũ tương Vi nhũ tương khám phá sớm, từ năm 40 kỷ XX, hai nhà khoa học Hoar Schuman sau hai ơng tình cờ hịa nhũ tương sữa vào hexanol Từ đến có nhiều nghiên cứu vi nhũ tương, có nhiều định nghĩa đưa để tiện cho việc nghiên cứu dạng bào chế [25] Theo Danielsson Lindman vi nhũ tương định nghĩa sau: “Vi nhũ tương hệ phân tán vi dị thể, gồm pha dầu pha nước phân tán đồng vào ổn định phân tử chất diện hoạt bề mặt phân cách hai pha, có tính đẳng hướng mặt quang học, ổn định mặt nhiệt động học giống dung dịch lỏng” Như thành phần vi nhũ tương có hai pha dầu nước, có chất diện hoạt đóng vai trị tác nhân hình thành ổn định vi nhũ tương cách giảm sức căng bề mặt phân cách hai pha Định nghĩa yêu cầu vi nhũ tương có tính ổn định mặt dược động học (bền không bị phân lớp), đẳng hướng mặt quang học (tức suốt mờ, ánh sáng qua dễ dàng) 1.1.2 Ưu nhược điểm vi nhũ tương Ưu điểm: - Hệ vi nhũ tương làm tăng khả hòa tan dược chất hệ, đặc biệt với dược chất tan nước, làm tăng sinh khả dụng thuốc, đặc biệt dạng thuốc khác có đích tác dụng Vì vi nhũ tương áp dụng vào số dạng bào chế cũ viên nang, thuốc dùng da - Chất diện hoạt chất đồng diện hoạt VNT làm giảm tính đối kháng hàng rào khuếch tán biểu bì hoạt tính tăng tính thấm chúng dược chất thấm qua da dễ dàng [34] - Có khả bảo vệ dược chất cao, đặc biệt với dược chất dễ bị phân hủy [16] - Hình thức vi nhũ tương trong, đẹp so với nhũ tương - Là dạng thuốc có độ ổn định nhiệt động học cao, bền vững, không bị phân lớp sau thời gian bảo quản dài - Có thể dùng vi nhũ tương để bào chế thuốc có tác dụng kéo dài - Kỹ thuật bào chế đơn giản Nhược điểm: - Việc xác định tỷ lệ thành phần công thức để tạo thành vi nhũ tương khó khăn - Giá thành cao - Sử dụng lượng chất diện hoạt cao so với bình thường 1.1.3 Sự khác nhũ tương vi nhũ tương Một số đặc điểm khác nhũ tương vi nhũ tương để phân biệt hai dạng bào chế này: - Vi nhũ tương có nhiệt động học tương đối ổn định nhũ tương nhiều Do đó, vi nhũ tương để lâu mà khơng bị phân lớp cịn nhũ tương thường không bền, dễ bị phân lớp Tuy nhiên ngày có nhiều loại nhũ tương thường áp dụng cơng nghệ tốt bền lâu mà khơng bị tách lớp - Về mặt hình thức, vi nhũ tương trong, ánh sáng qua dễ dàng, nhũ tương đục nhiều so với vi nhũ tương Vì kích thước tiểu phân vi nhũ tương khoảng 10 nm - 140 nm cịn nhũ tương thơng thường có kích thước tiểu phân khoảng 100 - 600 nm [16] - Vi nhũ tương bào chế cách đơn giản, cịn nhũ tương cần có lực phân tán để tạo thành [25] 1.1.4 Thành phần vi nhũ tương Thành phần vi nhũ tương bao gồm: - Pha dầu: Gồm chất lỏng không phân cực dầu lạc, dầu đậu tương, dầu hướng dương, isopropyl myristat, triglycerid mạch cacbon trung bình, acid oleic chất hòa tan hay đồng tan vào chúng menthol, terpen, tinh dầu - Pha nước: Gồm chất lỏng phân cực hay dùng bào chế như: nước, ethanol, propyle glycol chất dễ hòa tan hay đồng tan vào chúng - Chất diện hoạt: Là chất có khả làm giảm sức căng bề mặt pha, qua giúp hình thành vi nhũ tương Một số chất diện hoạt hay dùng bào chế natri lauryl sulfat, polyoxyethylen oleyl ether (Brij 97), Cremophor EL [1] - Chất đồng diện hoạt: Là thành phần cho thêm vào cơng thức, có vai trị quan trọng việc hình thành vi nhũ tương Một số chất đồng diện hoạt hay dùng isopropanol, n-propanol, alcol benzylic, glyceryl caprylat, tetraglycol Ngoài ra, vi nhũ tương cịn có thêm số thành phần khác chất tăng hấp thu, chất tạo mùi, chất bảo quản 1.1.5 Phương pháp bào chế vi nhũ tương Vi nhũ tương có phương pháp bào chế đơn giản thể sơ đồ hình 1.1 Phối hợp chất thuộc pha nước với nhau, phối hợp chất diện hoạt tan nước Phối hợp chất thuộc pha dầu với nhau, phối hợp chất diện hoạt tan dầu Chất đồng diện hoạt + Khuấy nhẹ Vi nhũ tương Hình 1.1 Sơ đồ bào chế vi nhũ tương Tuy nhiên vi nhũ tương hệ có khả tự nhũ hóa trình tự phối hợp chất khơng ảnh hưởng tới hình thành hệ đơi lại ảnh hưởng đến thời gian hình thành H Chen Cs trình bào chế VNT triptolid thấy phối hợp chất diện hoạt Tween 80 vào hỗn hợp pha dầu (acid oleic) chất đồng diện hoạt (propylen glycol) thêm dần nước vào phải - 3h thu vi nhũ tương trong, hòa Tween80 vào nước phối hợp vào hỗn hợp acid oleic propylen glycol vi nhũ tương hình thành nhanh hai trường hợp đặc tính pha Đồng thời nghiên cứu này, tác giả chứng minh propylen glycol hòa tan pha dầu pha nước sau phối hợp với pha cịn lại thời gian hình thành đặc tính lý hóa VNT khơng thay đổi [13] 1.1.6 Giản đồ pha Giản đồ pha phương tiện thường dùng nghiên cứu vi nhũ tương để tìm vùng có cấu trúc khác vùng tạo vi nhũ tương (D/N, N/D), vùng tạo nhũ tương Giản đồ pha ba thành phần có hình tam giác, đỉnh ứng với thành phần dầu, nước, chất diện hoạt với lượng tương ứng 100% cơng thức Trong trường hợp cơng thức có nhiều thành phần đỉnh giản đồ pha gồm hai thành phần chất diện hoạt/đồng diện hoạt, nước/hoạt chất với tỷ lệ xác định [18], [25] Ping Li, Anasuya Ghosh Cs nghiên cứu tác động việc sử dụng phối hợp hai chất diện hoạt khơng ion hóa đặc tính vi nhũ tương Giản đồ pha sử dụng với pha dầu Capmul PG8, hai chất diện hoạt khơng ion hóa Tween 20 Cremophor EL, nước So sánh vùng tạo vi nhũ tương giản đồ pha cho thấy diện tích vùng vi nhũ tương giản đồ pha có phối hợp hai chất diện hoạt tăng lên nhiều so với sử dụng đơn chất diện hoạt Thời gian hình thành vi nhũ tương kích thước tiểu phân giảm phối hợp hai chất diện hoạt [26] (1 : 1) Hình 1.2 Giản đồ pha phối hợp hai chất diện hoạt 1.1.7 Các yếu tố ảnh hưởng tới vi nhũ tương Vi nhũ tương hình thành cách dễ dàng phối hợp hai pha dầu nước lại với Sự hình thành vi nhũ tương có vận động không ngừng pha, đóng vai trị định hoạt động phân tử chất diện hoạt chất đồng diện hoạt Loại pha dầu, pha nước, loại chất diện hoạt, tỷ lệ thành phần, nhiệt độ yếu tố ảnh hưởng tới hình thành vi nhũ tương 1.1.7.1 Chất diện hoạt Là chất có khả làm giảm lượng bề mặt hai pha nhũ tương [1] Trong công thức vi nhũ tương, tỷ lệ chất diện hoạt cao so với nhũ tương thông thường Một chất diện hoạt điển hình hợp chất lưỡng thân, tức chất phân tử có chứa nhóm thân nước thân dầu (đầu phân cực đầu không phân cực) Phần thân nước chất diện hoạt có mô men lưỡng cực tĩnh điện thường cấu tạo nhóm carboxy –COO -, sulfit SO32- Phần thân dầu thường gốc hydrocacbon khơng có mơ men lưỡng cực rõ ràng có chất gần giống mơi trường khơng phân cực Chỉ có chất diện hoạt mà phân tử có hai thành phần khơng cân làm giảm lượng tự bề mặt pha, từ làm giảm sức căng bề mặt phân cách pha Khi cho chất diện hoạt vào hỗn hợp pha nước pha dầu, phân tử chất diện hoạt tự xếp bề mặt hai pha, tạo thành cấu trúc tự liên kết micell hình cầu, micell dạng hình ống, dạng mỏng, micell đảo [25] Sự phối hợp chất diện hoạt hay sử dụng bào chế vi nhũ tương để tạo vi nhũ tương có kích thước phân tử nhỏ, tăng hàm lượng dược chất công thức tăng độ ổn định vật lí Điều giúp cho việc ứng dụng vi nhũ tương làm hệ phân phối thuốc cho chất khó tan nước [26] Sự phối hợp này, đặc biệt chất diện hoạt ion hóa khơng ion hóa thường có hiệu việc tăng diện tích vùng tạo vi nhũ tương [18], [25] X Li Cs nghiên cứu ảnh hưởng hỗn hợp đồng lượng chất diện hoạt cation anion cho vào cơng thức làm tăng khả hịa tan pha nước pha dầu vi nhũ tương [27] Các chất diện hoạt hay dùng dược phẩm gồm loại: Chất diện hoạt anion, chất diện hoạt cation, chất diện hoạt lưỡng tính, chất diện hoạt khơng ion hóa Giá trị cân dầu - nước HLB (Hydrophyle – Lipophyle – Balance) chất diện hoạt [1]: số cụ thể phản ánh mối tương quan hai phần thân dầu thân nước phân tử chất diện hoạt Khi phân tử khơng bị thay đổi cấu trúc hóa học giá trị không đổi Theo hệ thống phân loại HLB W.Griffin, chất diện hoạt có giá trị HLB xác định, cao natri laurylsulfat (40), thấp acid oleic (1) Các chất diện hoạt lại có HLB trung gian Dựa vào số HLB, người ta xác định khả sử dụng chất diện hoạt Ví dụ: Chất diện hoạt có HLB từ – 6: Nhũ hóa cho nhũ tương nước/dầu Chất diện hoạt có HLB từ 7- 9: Dùng làm chất gây thấm Chất diện hoạt có HLB từ - 13: Nhũ hóa cho nhũ tương dầu/nước Chất diện hoạt có HLB từ 13 - 15: Dùng làm chất tẩy rửa Chất diện hoạt có HLB từ 15 - 18: Hỗ trợ làm tăng độ tan 1.1.7.2 Chất đồng diện hoạt Trong công thức vi nhũ tương đại, nhà bào chế thường cho thêm thành phần có vai trị tương tự chất diện hoạt, gọi chất đồng diện hoạt (cosurfactant) Chất đồng diện hoạt chất giống chất diện hoạt, chất lưỡng thân Khi cho vào nhũ tương, phân tử chất đồng diện hoạt có mặt bề mặt phân cách pha, màng mỏng chất diện hoạt tạo bề mặt phân cách pha Các chất đồng diện hoạt chất diện hoạt khơng ion hóa, alcol, acid alkanoic alkyl amin, có trị số HLB trung bình Trong số trường hợp, thân phân tử dược chất đóng vai trị chất đồng diện hoạt [25] Thơng thường sử dụng chất diện hoạt khơng đảm bảo giảm lượng bề mặt tạo vi nhũ tương không tạo thành cấu trúc vi mô đặc trưng vi nhũ tương Khi cho thêm chất đồng diện hoạt làm cho màng mỏng mà chất diện hoạt tạo linh hoạt đủ để nhanh chóng bao lấy giọt vi nhũ tương, đồng thời làm giảm tương tác phần đầu phân cực đầu không phân cực [16] Các chất đồng diện hoạt cịn có vai trò làm giảm bớt khác biệt hai chất diện hoạt cơng thức, đặc biệt cơng thức có hai chất diện hoạt có số HLB khác xa nhau, giúp phát huy tốt vai trò chất diện hoạt cơng thức Ngồi ra, số chất đồng diện hoạt có khả nhũ hóa giống chất diện hoạt thơng thường [24], [25] 1.1.7.3 Pha dầu Thành phần pha dầu ảnh hưởng đến bề mặt phân cách pha xuyên thấm gắn vào đầu không phân cực chất diện hoạt [18] Yue Yuan Cs nghiên cứu loại dầu khác (acid oleic, ethyl oleat, IPM) hình thành vi nhũ tương meloxicam thu kết quả: IPM, chất nghiên cứu làm tăng tính thấm qua da tốt, cho diện tích vùng tạo vi nhũ tương D/N lớn giản đồ pha, acid oleic xem chất tăng hấp thu hòa tan tốt dược chất vùng tạo vi nhũ tương D/N lại nhỏ nhất, chênh lệch HLB pha dầu chất diện hoạt [37] 1.1.7.4 Loại vi nhũ tương Sự liên kết chất diện hoạt, chất đồng diện hoạt với hai pha dầu, nước tạo cho vi nhũ tương có nhiều cấu trúc vi mơ khác Có loại cấu 10 trúc thường gặp sau [25]: VNT dầu/nước, VNT hai pha liên tục, VNT nước/dầu VNT dầu/nước VNT nước/dầu VNT hai pha liên tục Hình 1.3 Các loại cấu trúc vi nhũ tương thường gặp Tùy thuộc vào đặc tính dược chất thành phần công thức mà loại vi nhũ tương cho mức độ hấp thu dược chất cao Mei Cs nghiên cứu bào chế vi nhũ tương triptolid dùng chỗ Vi nhũ tương bào chế dạng D/N, N/D So sánh mức độ giải phóng dược chất qua da chuột nhắt thu công thức vi nhũ tương giải phóng tốt loại N/D bao gồm: 40% isopropyl myristat, 50% Tween 80/1,2 propylen glycol (5/1) nước, dạng dung dịch cho khả giải phóng thấp [30] 1.1.8 Một số đặc tính vi nhũ tương tiêu đánh giá Việc mô tả cấu trúc vi mô vi nhũ tương cần thiết, thể đặc tính vi nhũ tương Cấu trúc vi mơ định mức độ giải phóng dược chất khỏi dạng thuốc Để tìm hiểu cấu trúc vi mô vi nhũ tương ta cần quan tâm đến đặc tính vĩ mơ [18], [25]  Đặc tính vĩ mơ - Cảm quan: Trong suốt mờ, ánh sáng qua - Độ khúc xạ ánh sáng: đánh giá khúc xạ kế - Độ nhớt: Đánh giá máy đo độ nhớt (nhớt kế) 45 Nhận xét: Tỷ lệ tìm lại natri diclofenac chuẩn đạt từ 99,47% đến 102,00% với độ lệch chuẩn tương đối RSD = 1,049% < 2,0% cho thấy phương pháp có độ cao, nên kết định lượng phương pháp tin cậy Từ kết nghiên cứu đề xuất yêu cầu tiêu định lượng cho vi nhũ tương natri diclofenac: phải đạt từ 90,0% đến 110,0% 3.1.5 Bước đầu nghiên cứu độ ổn định VNT NaDC Trong phạm vi đề tài, điều kiện thời gian có hạn, chúng tơi áp dụng điều kiện lão hóa cấp tốc để nghiên cứu độ ổn định VNT NaDC, phương tiện sử dụng tủ vi khí hậu với thơng số: Nhiệt độ 40 0C  20C, độ ẩm 75%  5% Độ ổn định chế phẩm đánh giá thông qua yếu tố: Chỉ tiêu vật lý, khả giải phóng qua màng định lượng hàm lượng hoạt chất Tiến hành nghiên cứu độ ổn định VNT NaDC tối ưu thời gian tháng thông số đánh giá sau khoảng thời gian xác định 3.1.5.1 Đánh giá tiêu vật lý Bảng 3.16 Kết đánh giá số tiêu vật lý mẫu LHCT LHCT Chỉ tiêu Lần Lần Lần Lần Lần tuần Cảm Trong, Trong, Trong, Trong, Trong, quan màu màu màu màu màu vàng vàng vàng vàng vàng Độ bền Không Không Không Không Không pha tách lớp tách lớp tách lớp tách lớp tách lớp Tỷ 0,974 0,977 0,976 0,974 0,976 trọng (g/ml) TB  SD 0,975  0,001 46 Chỉ số 1,447 1,448 1,447 1,450 1,447 Cảm Trong, Trong, Trong, Trong, Trong, quan màu màu màu màu màu vàng vàng vàng vàng vàng Độ bền Không Không Không Không Không pha tách lớp tách lớp tách lớp tách lớp tách lớp 0,977 0,978 0,976 0,974 0,978 1,447 1,448 1,447 1,447 1,448 Cảm Trong, Trong, Trong, Trong, Trong, quan màu màu màu màu màu vàng vàng vàng vàng vàng Độ bền Không Không Không Không Không pha tách lớp tách lớp tách lớp tách lớp tách lớp khúc xạ tuần Tỷ trọng (g/ml) Chỉ số khúc xạ tuần Tỷ trọng 0,974 0,977 0,975 0,974 0,975 1,447 1,448 1,447 1,447 1,447 (g/ml) Chỉ số khúc xạ Cảm Trong, Trong, Trong, Trong, Trong, tháng quan màu màu màu màu màu vàng vàng vàng vàng vàng Độ bền Không Không Không Không Không pha tách lớp tách lớp tách lớp tách lớp tách lớp 1,448  0,001 0,976  0,002 1,447  0,001 0,975  0,001 1,447  0,001 47 Tỷ trọng 0,982 0,980 0,977 0,975 0,976 1,450 1,450 1,449 1,449 1,448 Cảm Trong, Trong, Trong, Trong, Trong, quan màu màu màu màu màu vàng vàng vàng vàng vàng Độ bền Không Không Không Không Không 1,5 pha tách lớp tách lớp tách lớp tách lớp tách lớp tháng Tỷ 0,974 0,978 0,978 0,980 0,978 1,449 1,448 1,449 1,447 1,449 Cảm Trong, Trong, Trong, Trong, Trong, quan màu màu màu màu màu vàng vàng vàng vàng vàng Độ bền Không Không Không Không Không pha tách lớp tách lớp tách lớp tách lớp tách lớp tháng Tỷ (g/ml) Chỉ số khúc xạ trọng (g/ml) Chỉ số khúc xạ trọng 0,980 0,977 0,979 0,979 0,981 (g/ml) Chỉ số khúc xạ 1,448 1,448 1,449 1,449 1,449 2,5 Cảm Trong, Trong, Trong, Trong, Trong, tháng quan màu màu màu màu màu vàng vàng vàng vàng vàng 0,978  0,003 1,449  0,001 0,978  0,002 1,447  0,001 0,979  0,001 1,449  0,001 48 Độ bền Không Không Không Không Không pha tách lớp tách lớp tách lớp tách lớp tách lớp Tỷ trọng 0,979 0,977 0,983 0,981 0,978 1,449 1,448 1,450 1,450 1,450 Cảm Trong, Trong, Trong, Trong, Trong, quan màu màu màu màu màu vàng vàng vàng vàng vàng Độ bền Không Không Không Không Không pha tách lớp tách lớp tách lớp tách lớp tách lớp tháng Tỷ (g/ml) Chỉ số khúc xạ trọng 0,974 0,979 0,977 0,980 0,980 (g/ml) Chỉ số khúc xạ 1,449 1,448 1,449 1,450 1,449 0,980  0,002 1,449  0,001 0,978  0,003 1,449  0,001 49 Hình 3.11 Một số hình ảnh mẫu LHCT A: Mẫu LHCT tháng, B: Mẫu LHCT tháng, C: Mẫu LHCT tháng Nhận xét: Sau tháng bảo quản điều kiện lão hóa cấp tốc, hình thức vi nhũ tương trong, khơng bị tách lớp, số khúc xạ ổn định, thay đổi Điều chứng tỏ khơng có thay đổi hay phá vỡ cấu trúc hệ nhiệt độ độ ẩm điều kiện khảo sát 3.1.5.2 Đánh giá khả giải phóng qua màng Chúng tơi tiến hành thử khả giải phóng mẫu VNT NaDC sau khoảng thời gian LHCT mẫu thử Bảng 3.17 Kết giải phóng qua màng mẫu LHCT (n = 3) % giải phóng Mẫu đánh giá Y1  SD Y2  SD Y3  SD Y4  SD (%) (%) (%) (%) Mẫu ban đầu 12,2  1,05 22,7  1,95 30,2  2,83 34,5  3,12 LHCT tuần 12,2  0,72 23,0  1,76 30,0  2,36 34,0  2,50 LHCT tuần 11,9  1,10 22,7  2,30 29,7  2,60 33,9  2,30 LHCT tuần 12,4  1,26 23,5  2,15 29,6  2,75 34,0  2,83 LHCT tháng 11,6  0,62 22,0  1,56 28,2  2,00 33,4  3,30 LHCT 1,5 tháng 11,4  0,60 22,4  0,85 28,7  1,18 33,1  1,12 LHCT tháng 12,0  1,00 23,1  2,50 29,2  2,59 33,2  2,59 LHCT 2,5 tháng 12,3  1,10 23,5  2,40 29,2  2,53 33,4  1,00 LHCT tháng 12,1  1,08 22,4  1,98 28,9  2,32 33,1 2,35 50 Hàm lợng NaDC (%) 40 35 30 25 20 15 10 0 0.5 Ban đầu 1.5 LHCT tháng 2.5 3.5 LHCT th¸ng 4.5 thêi gian (h) LHCT th¸ng Hình 3.12 Đồ thị so sánh khả giải phóng NaDC số mẫu LHCT Nhận xét: Mức độ giải phóng natri diclofenac từ vi nhũ tương không thay đổi sau khoảng thời gian bảo quản, nhiên để thu kết xác cần phải đánh giá thêm khoảng thời gian dài 3.1.5.3 Định lượng Bảng 3.18 Kết định lượng NaDC mẫu LHCT Mẫu đánh giá Lần Lần Lần SD (%) Trung bình (%) RSD (%) (%) (%) Mẫu ban đầu 101,46 102,06 101,26 101,59 0,416 0,409 LHCT tuần 101,44 100,98 102,05 101,49 0,536 0,529 LHCT tuần 101,13 100,74 101,51 101,12 0,385 0,380 LHCT tuần 100,77 100,83 102,00 101,20 0,693 0,685 LHCT tháng 100,30 100,90 101,31 100,83 0,508 0,504 51 LHCT 1,5 tháng 100,40 100,89 100,56 100,62 0,250 0,248 LHCT tháng 100,93 101,00 100,23 100,72 0,440 0,437 LHCT 2,5 tháng 100,43 100,34 99,97 100,25 0,244 0,243 LHCT tháng 99,56 99,10 100,23 99,63 0,568 0,570 Hàm lợng NaDC (%) 102 100 98 96 94 92 90 Ban đầu tuần tuần tuần tháng 1,5 tháng tháng 2,5 th¸ng th¸ng MÉu LHCT Hình 3.13 Biểu đồ hàm lượng NaDC sau khoảng thời gian LHCT Nhận xét: Hàm lượng NaDC tương đối ổn định, có giảm nhẹ sau tháng bảo quản điều kiện lão hóa cấp tốc kết nằm khoảng sai số thực nghiệm 52 3.2 Bàn luận 3.2.1 Vi nhũ tương natri diclofenac thành phần có cơng thức  Thành phần công thức - Pha dầu: Dầu crodamol - Chất diện hoạt: Tween 80, Span 80 - Chất đồng diện hoạt: isopropanol - Chất tăng hấp thu: Dimethyl sulfoxyd - Nước Natri diclofenac chất tan nước, có độ tan thay đổi theo pH mơi trường, natri diclofenac dễ bị thủy phân oxy hóa dẫn tới phân hủy dược chất Vì chúng tơi nghiên cứu bào chế natri diclofenac dùng ngồi dạng vi nhũ tương nhằm bảo vệ dược chất tránh tác động yếu tố ngoại cảnh cải thiện khả hấp thu qua da dược chất Với độ tan nước thấp mg/ml, để pha chế nồng độ 1% mà lượng nước công thức chiếm khoảng – 10%, Tween 80 lựa chọn sử dụng, Tween 80 chất diện hoạt thân nước không sử dụng để phối hợp với Span 80 làm giảm sức căng bề mặt phân cách pha mà cịn góp phần làm tăng độ tan natri diclofenac đáng kể pha nước, thực nghiệm cho thấy NaDC phân tán pha nước với có mặt Tween 80 hòa tan nhanh dễ dàng Ngoài Tween 80, số chất diện hoạt thân nước khác sử dụng công thức VNT NaDC như: natri lauryl sulfat [8], Brij 58 [22], PEG 40 stearat [35] Để tăng cường khả nhũ hóa cho hệ phối hợp chất diện hoạt với cần thiết Span 80 chất diện hoạt thân dầu đóng vai trị định đến việc hình thành dạng VNT N/D, phối hợp pha nước vào pha dầu Span 80 tiến tới chia nhỏ, bao lấy giọt nước phân tán chúng 53 pha dầu, nhiên sử dụng Span 80 lớn làm tăng độ nhớt VNT ảnh hưởng đến khả giải phóng hoạt chất khỏi tá dược Isopropanol sử dụng đóng vai trị chất đồng diện hoạt, định đến việc hình thành vi nhũ tương có khả phân chia pha phân tán thành hạt siêu nhỏ, nhiên Isp nên sử dụng tỷ lệ định, sử dụng nhiều làm tăng kích thước giọt, tăng khối lượng pha nước dẫn đến đảo pha phá hủy hệ thống Để tăng hấp thu dược chất qua da chúng tơi sử dụng DMSO loại dung mơi có khả làm giảm tính đối kháng da hòa tan lipid da, làm thay đổi cấu trúc lipoprotein làm tăng trình hydrat hóa da, làm cho lớp biểu bì da trở nên xốp giúp dược chất thấm qua dễ dàng hơn, ngồi DMSO số dung mơi khác sử dụng: DMF, PG, PEG 400 nhiên việc lựa chọn chất tăng hấp thu cho công thức bào chế phụ thuộc nhiều vào thành phần khác có cơng thức cho phối hợp chúng đem lại hiệu cao Theo Gulten Kantarci Cs nghiên cứu khả thấm natri diclofenac từ công thức VNT qua da thỏ [22] cho thấy rằng: Đối với VNT sử dụng isopropanol làm chất đồng diện hoạt phối hợp với chất tăng hấp thu propylen glycol (PG) hiệu phối hợp với DMSO Ngược lại, VNT sử dụng chất đồng diện hoạt propanol phối hợp với chất tăng hấp thu DMSO tốt phối hợp với PG Trong nghiên cứu chúng tôi, thời gian có hạn nên chưa có điều kiện nghiên cứu so sánh kiểm chứng chất tăng hấp thu PG Cũng với nghiên cứu này, Dương Nhật Quang Đặng Thị Hiền xây dựng thành công hai công thức VNT natri diclofenac với pha dầu dầu đậu tương, có sử dụng hai cặp chất diện hoạt NaLS/Span 80 (CT 1) Tween 80/Span 80 (CT ) Tỷ lệ NaDC giải phóng qua da thỏ cơng thức sau 11,4%, tỷ lệ NaDC giải phóng qua màng polysulfon cơng thức 54 sau 20,9% Trong nghiên cứu mình, sử dụng dầu Crodamol phối hợp với cặp chất diện hoạt Tween 80/Span 80 cho tỷ lệ NaDC giải phóng qua màng cellulose acetat sau 34,5% Từ kết gợi ý cho phải dầu Crodamol loại dầu thích hợp cho việc nghiên cứu xây dựng cơng thức VNT natri diclofenac Tuy nhiên để có kết luận xác cần phải khảo sát giải phóng loại màng tiến hành điều kiện  Các công thức VNT thiết kế Cùng với hỗ trợ phần mềm MODDE 5.0 pha chế thành công 17 công thức VNT natri diclofenac, nhiên thử khả giải phóng qua màng cellulose acetat cho kết khác Các công thức 18*, 19*, 20* công thức khơng có có mặt chất đồng diện hoạt cho tỷ lệ giải phóng dược chất thấp điều khơng có chất đồng diện hoạt kích thước giọt vi nhũ tương lớn, mặt khác tỷ lệ pha dầu công thức cao hẳn so với cơng thức khác, làm tăng độ nhớt ngăn cản trình khuếch tán dược chất khỏi hệ Các công thức 2, 9, 13, 14 công thức cho tỷ lệ giải phóng dược chất cao, nhìn vào thành phần công thức nhận thấy tỷ lệ Tween 80 : Span 80 : Crodamol  1:1:1 có tỷ lệ chất tăng hấp thu cao ( 10%) tỷ lệ nước thấp ( 5%) phải tỷ lệ thích hợp cho cơng thức giải phóng hoạt chất tốt, nhiên với số liệu cịn chưa đủ lớn nên chúng tơi chưa tìm quy luật phù hợp, để có dự đốn xác cần có nhiều nghiên cứu thêm 3.2.2 Nghiên cứu khả giải phóng natri diclofenac in vitro qua màng cellulose acetat Natri diclofenac chất chống viêm, giảm đau sử dụng phổ biến, có nhiều dạng bào chế cho dược chất 55 nghiên cứu sản xuất Dạng bào chế dùng ngồi da natri diclofenac nói riêng chất giảm đau, chống viêm phi steroid nói chung nghiên cứu nhằm làm giảm tác dụng phụ kích ứng chỗ đường tiêu hóa tránh chuyển hóa qua gan lần đầu Tuy nhiên để thuốc phát huy tác dụng điều trị, trước hết dược chất phải giải phóng khỏi tá dược, từ thấm qua da hấp thu vào hệ thống tuần hồn chung Q trình thấm dược chất qua da chủ yếu theo chế khuếch tán thụ động bị ảnh hưởng lớn q trình giải phóng dược chất khỏi tá dược Mức độ giải phóng nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho trình hấp thu vào tuần hồn Tuy nhiên, tùy thuộc vào mục đích điều trị (tác dụng nhanh hay chậm) mà yêu cầu mức độ giải phóng khác Vì vậy, việc đánh giá khả giải phóng in vitro cần thiết để định hướng chọn cơng thức có mức độ giải phóng phù hợp với yêu cầu dạng bào chế Trong nghiên cứu chúng tơi sử dụng màng giải phóng màng cellulose acetat, màng tổng hợp có cấu trúc khác hẳn với màng sinh học (màng phospholipid kép) mức độ thấm dược chất qua màng cellulose acetat có mối tương quan định đến khả giải phóng dược chất khỏi tá dược Một số nghiên cứu thử nghiệm giải phóng dược chất natri diclofenac qua màng sinh học da động vật: Da thỏ, da lợn, da chuột chưa có nghiên cứu chứng minh ngoại suy kết da người Mặt khác, nghiên cứu khả thấm diclofenac qua da động vật khác cho kết khác Trong nghiên cứu Amnon C Sintov Cs cho thấy tốc độ thấm natri diclofenac qua da chuột nhắt 53,35  8,19 g.cm-2.h-1, chuột nhắt cạo lông 31,70  3,83 g.cm-2.h-1, chuột cống 31,66  4,45 g.cm-2 h-1, chuột lang cạo lông 22,89  6,23 g.cm-2.h-1 da lợn 2,06  0,08 g.cm-2.h-1 [35] nghiên cứu lượng natri 56 diclofenac thấm qua màng cellulose acetat 162  1,41 g.cm-2.h-1, nhiên để so sánh cách xác cần nghiên cứu công thức bào chế tiến hành điều kiện Như thử nghiệm giải phóng qua màng cellulose acetat khơng phản ánh xác mức độ hấp thu dược chất natri diclofenac qua da người giúp định hướng lựa chọn công thức tối ưu cho khả giải phóng dược chất cao 3.2.3 Lựa chọn cơng thức tối ưu Với hỗ trợ phần mềm INFORM 3.2 dựa nguyên tắc mạng neuron nhân tạo, từ số liệu thực nghiệm thu phần mềm xử lí tìm cơng thức tối ưu đạt u cầu tốt giới hạn mong muốn người làm thí nghiệm So sánh kết thực nghiệm cơng thức tối ưu với dự đốn phần mềm cho thấy kết thực tế khơng hồn tồn giống xác với dự đốn nhìn vào đồ thị hình 3.9 ta thấy có tương quan tuyến tính định hai tập hợp giá trị, kết sai số gặp phải q trình làm thực nghiệm mà chúng tơi chưa kiểm sốt hết So với cơng thức thực nghiệm khác, công thức tối ưu cho tỷ lệ giải phóng dược chất cao nên cơng thức lựa chọn để tiếp tục nghiên cứu 3.2.4 Bước đầu xây dựng tiêu chuẩn chất lượng Trong phạm vi đề tài, vào kết nghiên cứu thực nghiệm, bước đầu đề xuất số tiêu chuẩn cho vi nhũ tương natri diclofenac (là dạng bào chế mà chưa có tiêu chuẩn thức để đánh giá) Đối với phương pháp định lượng natri diclofenac vi nhũ tương: Dựa tiêu chuẩn định lượng natri diclofenac gel dược điển BP 2005, 57 thay đổi số thông số cho phù hợp dạng bào chế điều kiện tiến hành, thay đổi tỷ lệ pha động MeOH : Đệm phosphat 2,5 từ tỷ lệ 66 : 34 sang tỷ lệ 75 : 25 nhằm rút ngắn thời gian phân tích để nâng cao hiệu suất làm việc thiết bị Thay đổi dung môi pha mẫu pha động sang isopropanol isp vừa dễ dàng hịa tan vi nhũ tương vừa độc hại cho người làm thực nghiệm Phương pháp thẩm định với tiêu: Độ tuyến tính, độ xác, độ cho thấy phương pháp hồn toàn tin cậy 3.2.5 Bước đầu nghiên cứu độ ổn định Để có kết nghiên cứu tính ổn định dược chất bảo quản điều kiện bình thường cần phải theo dõi thời gian dài Vì chúng tơi sử dụng phương pháp lão hóa cấp tốc để bước đầu nghiên cứu độ ổn định natri diclofenac thời gian tháng Từ kết nghiên cứu cho thấy tiêu vật lí, khả giải phóng dược chất hàm lượng hoạt chất giữ tính ổn định so với bào chế Mặc dù natri diclofenac dược chất dễ bị thủy phân oxy hóa bào chế dạng vi nhũ tương dược chất bảo vệ, pha dầu công thức có vai trị lớp áo bao bọc xung quanh bảo vệ cho dược chất tránh tác động nhiệt ẩm Đồng thời vi nhũ tương dạng bào chế mà kích thước tiểu phân pha nội đạt tới siêu nhỏ nên đảm bảo phân tán đồng bền vững pha ngoại khơng bị tách lớp thời gian bảo quản dài trí bền vững với tác động lực ly tâm 58 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Sau thời gian thực đề tài “Nghiên cứu bào chế vi nhũ tương natri diclofenac dùng qua da” xin rút số kết luận sau: Bào chế thành công vi nhũ tương natri diclofenac với cặp chất diện hoạt Tween 80 Span 80, chất đồng diện hoạt isopropanol, chất tăng hấp thu dimethyl sulfoxyd dầu Crodamol Đánh giá ảnh hưởng thành phần tới khả giải phóng dược chất qua màng cellulose acetat: Tween 80, isopropanol, DMSO công thức tăng làm tăng khả giải phóng dược chất qua màng cellulose acetat Span 80, dầu Crodamol làm giảm lượng dược chất giải phóng qua màng, cịn lượng nước cơng thức ảnh hưởng khơng đáng kể tới khả giải phóng hoạt chất Tuy nhiên, thành phần công thức tăng hay giảm nhiều mà phải phụ thuộc vào thành phần khác vi nhũ tương hình thành Cấu trúc vi nhũ tương tạo ảnh hưởng đến khả giải phóng hoạt chất hệ Xây dựng công thức vi nhũ tương cho khả giải phóng dược chất cao Natri diclofenac : 1,0 % Tween 80 : 22,2 % Span 80 : 21,4 % Isopropanol : 16,0 % DMSO : 11,2 % Nước cất : 5,2 % Dầu crodamol : 23,0 % 59 Bước đầu xây dựng tiêu chuẩn sở cho vi nhũ tương natri diclofenac điều kiện trang thiết bị phịng thí nghiệm có Bước đầu nghiên cứu độ ổn định vi nhũ tương natri diclofenac điều kiện lão hóa cấp tốc thời gian tháng Sau thời gian nghiên cứu, thấy tiêu vật lý, khả giải phóng dược chất qua màng hàm lượng dược chất vi nhũ tương tương đối ổn định, nhiên để có kết luận xác đầy đủ cần có thêm thời gian nghiên cứu 4.2 Đề xuất - Tiếp tục nghiên cứu độ ổn định vi nhũ tương natri diclofenac điều kiện thường điều kiện khắc nghiệt khác để có kết hồn chỉnh độ ổn định dược chất natri diclofenac dạng bào chế vi nhũ tương - Tiến hành nghiên cứu thử tác dụng chống viêm in vivo mơ hình gây viêm thực nghiệm chuột so sánh với số dạng bào chế da khác lưu hành phổ biến thị trường ... Dương Nhật Quang với đề tài ? ?Nghiên cứu bào chế thử vi nhũ tương natri diclofenac dùng qua da? ?? [8] bào chế thử vi nhũ tương natri diclofenac với công thức bào chế bao gồm thành phần: natri diclofenac, ... khác nhũ tương vi nhũ tương Một số đặc điểm khác nhũ tương vi nhũ tương để phân biệt hai dạng bào chế này: - Vi nhũ tương có nhiệt động học tương đối ổn định cịn nhũ tương nhiều Do đó, vi nhũ tương. .. mà loại vi nhũ tương cho mức độ hấp thu dược chất cao Mei Cs nghiên cứu bào chế vi nhũ tương triptolid dùng chỗ Vi nhũ tương bào chế dạng D/N, N/D So sánh mức độ giải phóng dược chất qua da chuột

Ngày đăng: 21/03/2021, 19:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 2.1. Nguyên liệu và hóa chất dùng cho nghiên cứu

  • Nguồn gốc

  • Hình 2.4. Hệ thống giải phóng dược chất qua màng

    • Hình 3.5. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa diện tích pic và nồng độ NaDC

      • Bảng 3.3. Ký hiệu và các mức thay đổi của biến độc lập

      • Bảng 3.4. Ký hiệu và yêu cầu các biến phụ thuộc

      • Bảng 3.5. Thiết kế các công thức thực nghiệm

      • Bảng 3.6. Kết quả giải phóng dược chất qua màng cellulose acetat

        • Bảng 3.7. Các thông số của quá trình tối ưu hóa

        • Bảng 3.8. Thành phần công thức tối ưu VNT natri diclofenac

        • Bảng 3.10. Kết quả đánh giá một số chỉ tiêu vật lý của công thức tối ưu (n = 5)

        • Bảng 3.11. Kết quả giải phóng NaDC qua màng

        • Bảng 3.12. Kết quả định lượng NaDC trong mẫu tối ưu (n = 3)

        • Bảng 3.13. Các chỉ tiêu vật lí dự kiến

        • TT

          • Bảng 3.16. Kết quả đánh giá một số chỉ tiêu vật lý của mẫu LHCT

            • LHCT

              • Chỉ tiêu

              • Hình 3.11. Một số hình ảnh của mẫu LHCT

                • Bảng 3.17. Kết quả giải phóng qua màng của mẫu LHCT (n = 3)

                  • Bảng 3.18. Kết quả định lượng NaDC trong các mẫu LHCT

                  • SD

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan