TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)
1 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN LOẠN THẦN TRÊN BỆNH NHÂN SỬ DỤNG AMPHETAMIN CHUYÊN NGÀNH: TÂM THẦN MÃ SỐ : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: HÀ NỘI 2 ĐẶT VẤN ĐỀ Amphetamine được tổng hợp vào năm 1887 ở Đức dùng để điều trị các trạng thái ho kéo dài, 1932 điều trị xung huyết mũi và hen phế quản, 1937 điều trị chứng ngủ rũ, Parkinson sau viờn nóo, chống trầm cảm, ngộ độc thuốc yên dụi gây ngủ gây hưng phấn Năm1917 methaphetamine chiết xuất thành công ở Nhật Amphetamine được sử dụng trong lâm sàng lần đầu tiên vào những năm đầu 1930 Vào những thập kỷ sau đó, đó cú những lo ngại về sự lệ thuộc amphetamine và đến 1938, báo cáo đầu tiên về rối loạn tâm thần do amphetamine đã xuất hiện Bất chấp những điều này, từ 1932 đến 1946 có đến gần 40 loại amphetamine sử dụng trong lâm sàng được đề xuất và thử nghiệm bởi các nhân viên y tế và một số loại amphetamine dạng xịt mũi không cần kê đơn được bán đến tận năm 1971 Ngay sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, Nhật Bản đã trải qua một vụ dịch lạm dụng và lệ thuộc amphetamine tiêm tĩnh mạch nhưng đến tận cuối những năm 1960 thì nước Mỹ mới miễn cưỡng tin rằng amphetamine và các loại thuốc liên quan có thể gây nghiện.Tuy nhiên, bởi sự gia tăng của mối lo ngại về việc sử dụng sai hoặc quá dài, cơ quan kiểm soát dược phẩm và thực phẩm FDA đã đưa chúng vào quy định khống chế từ giữa những năm 1960 Amphetamin và các chất thay thế cho amphetamine MDMA (“ecstasy”, “adam”) là một trong loạt chất thay thế cho amphetamine bao gồm 3,4 methylenedioxyethylamphetamine(MDEA,“Eve”),3,4methylenedioxyamphetam ine (MDA),2,5-dimethoxy-4-bromoamphetamine (DOB), paramethoxyamphetamine (PMA) và các chất khác Những loại chất này tạo ra hiệu quả với đối tượng tương tự như amphetamine và lysergic acid diethylamid (LSD), và theo như thế MDMA và các chất tương tự có thể đại diện cho một nhóm ma túy riêng biệt (“entactogen”) Tại Việt Nam được dùng phổ biến là amphetamine và methamphetamine Tên người sử dụng thường dùng như: đá thuốc lắc, hồng 3 phiến, viên nữ hoàng, ngọc điên, yaba, Cadillac, Adam, California Sunrise, Clarity, E, Voi, Eve, Smile ma túy, tình yêu uống thuốc, Lover's speed, X, Snowball, XE và XTC … Vào cuối những năm 1980, đó cú cỏc báo cáo cho thấy việc hớt khúi tinh thể methamphetamine tăng lên, đặc biệt là ở Ha oai nhưng đến tận giữa những năm 1990, việc sử dụng các chất kích thích dạng amphetamine tiếp tục trở nên bị che khuất bởi lạm dụng cocain ở hầu hết cả vùng của nước Mỹ Cũng trong thời gian này ở nước Anh, Úc và các nước Tây Âu việc sử dụng amphetamine luôn vượt quá sử dụng cocain Đến giữa những năm 1990, việc sử dụng methamphetamine tăng mạnh ở một số vùng của nước Mỹ, đặc biệt là California và cac bang tây nam và tây bắc Amphetamine lưu hành bất hợp pháp ở nước ta vào cuối năm 1990 Hiện nay đã có mặt ở khắp các thành phố trong toàn quốc Năm 1999 trong khuôn khổ dự án B93 do UNDCP (UNODC) tài trợ Bộ Lao động -TBXH đã tiến hành khảo sát 7905 người nghiện tại 7 tỉnh ở cả 3 miền Bắc, Trung Nam, có 1% nghiện amphetamin, đến năm 2001 là 1,5% năm 2003 là 4% chủ yếu là các học sinh sinh viên từ 18-25 tuổi Nghiên cứu của mét số chuyên gia Bé Y tế cũng như Cục phòng chống tệ nạn xã hội thì số lượng người sử dụng ATS trong những năm 2007 chiếm đến 64% số bệnh nhân nghiện ma tuý Trên thực tế có thể gấp nhiều lần con số đã thống kê và vẫn tiếp tục gia tăng Được dùng phổ biến trong nhóm người sử dông amphetamin là những thanh niên con nhà khá giả ở những thành phố lớn Sau khi được dung nạp vào cơ thể sẽ kích thích nhất thời hệ thần kinh trung ương, hệ hô hấp và tuần hoàn, làm tăng huyết áp, tăng nhịp tim, tăng nhiệt độ cơ thể, gây ra ảo giác ở người sử dụng trong nhiều giờ liền Ảo giác đó làm cho người sử dụn thuốc lắc có trạng thái sung mãn, thích thực hiện những hành vi có cảm xúc mạnh, đặc biệt khi đi kèm với âm thanh có cường 4 độ lớn Khi thuốc đã ngấm, con người bị kích động cuồng nhiệt và có những hành vi kỳ lạ như lắc lư quay cuồng, la hét, đập phá đồ đạc, cởi bỏ quần áo và quan hệ tình dục tập thể… Càng nguy hiểm hơn là khi đang ở trạng thái hưng phấn, người sử dụng thuốc lắc rất thích cảm giác bay bổng bằng cách lái xe với tốc độ cao Đặc biệt, khi say thuốc lắc, người ta thích hoạt động liên tục cùng tập thể nờn dõn chơi lắc thường kết thành hội để chơi chung với nhau Năm 1987, liên hợp quốc đã tổ chức Hội nghị quốc tế xác định nghiện ma túy gây ra các hậu quả trầm trọng về sức khỏe, kinh tế, hạnh phóc gia đình và xã hội Đối với sức khỏe người sử dụng lâu năm sức khỏe giảm sút, gầy gò, ốm yếu, mất khả năng lao động Tâm thần trở nên chậm chạp, đờ đẫn, lo âu, trầm cảm, có lúc lại bị kích thích cao độ, có thể dẫn tới tự sát hoặc gây tội ác Còn là nguồn lây nhiễm HIV, viêm gan B, C Tỷ lệ người nghiện cú cỏc biểu hiện về rối loạn tâm thần ngày càng rõ rệt Hiện tại trong nước chưa có đề tài nào nghiên cứu vấn đề này Vậy tụi nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn tâm thần trên bệnh nhân sử dông amphetamin với mục tiêu: 1 Mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn tâm thần trên bệnh nhân sử dụng amphetamin 5 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm 1.1.1 Amphetamin và các chất dạng amphetamin Amphetamin: Amphetamine được tổng hợp vào năm 1887 Ở Đức dùng để điều trị các trạng thái ho kéo dài Năm 1932 điều trị xung huyết mũi, hen phế quản Năm 1937 điều trị chứng ngủ rũ, parkinson sau viờn nóo, chống trầm cảm, ngộ độc thuốc yờm dịu gõy ngủ gõy hưng phấn Năm1917, methaphetamine chiết xuất thành công ở Nhật Amphetamin là tất cả các chất tổng hợp có cấu trúc phân tử liên quan đến amphetamine kích thích hệ thần kinh trung ương, tác động giống hormone tự nhiên là adrenaline có cấu trúc Công thức hóa học: C9H15N 6 7 1.1.2 Các chất thay thế cho amphetamine: MDMA (“ecstasy”, “adam”) là một trong loạt chất thay ethylenedioxyethylamphetamine thế cho amphetamine (MDEA, bao “Eve”), gồm 3,4 3,4 methylenedioxyamphetamine (MDA), 2,5-dimethoxy-4-bromoamphetamine (DOB), paramethoxyamphetamine (PMA) và các chất khác Những loại chất này tạo ra hiệu quả với đối tượng tương tự như amphetamine, lysergic acid diethylamid (LSD) Theo như thế MDMA và các chất tương tự có thể đại diện cho một nhóm ma túy riêng biệt (“entactogen”) Một methamphetamine xuất hiện và được sử dụng vào những năm 1980, MDMA không phải là chủ thể kỹ thuật của các quy định pháp lý lúc đó Mặc dù nó được ghi nhãn là thuốc thử nghiệm với niềm tin là nó sẽ được tổng hợp thận trọng để tránh được các quy định pháp lý, nó thực sự được tổng hợp và sáng chế năm 1914 Một số nhà tâm thần học đã sử dụng nó để thêm vào các liệu pháp tâm thần và kết luận là nó có giá trị Một lần nó được quảng cáo hợp pháp và được dùng trong tâm thần trị liệu cho các tác dụng chủ quan Tuy nhiên, nó không bao giờ được FDA đồng ý Việc sử dụng nó đang đưa đến các câu hỏi cả về tính hợp pháp và tính an toàn vỡ cỏc loại có nguồn gốc liên quan đến amphetamine là MDA, DOB, PMA đã gây ra một số cái chết do quá liều MDA được biết là nguyên nhân phá hủy mạnh các cổng thần kinh serotonergic trong CNS Dùng quyền sắp xếp khẩn cấp Cơ quan tuân thủ sử 8 dụng thuốc đã xếp MDMA vào nhóm 1 dưới CSA cùng với LSD, heroin và marijuana Bất chấp tình trạng bất hợp pháp, MDMA tiếp tục được sản xuất, phân phối, sử dụng ở Mỹ, Châu Âu và Úc Chúng được sử dụng phổ biến ở Úc, Anh tại các vũ hội mở rộng (lắc) phổ biến với vị thành niên và thanh niên Cơ chế tác động thuộc tính bất thường của thuốc có thể là hậu quả của các tác động khác khau của các đồng phân quang học: Đồng phân R(-) sinh ra hiệu ứng kiểu LSD và thuộc tính kiểu amphetamine là do đồng phân S(+) Các tác động kiểu LSD lần lượt có thể liên kết với khả năng giải phóng serotonin Các nguồn gốc khác nhau có thể biểu hiện những sự khác nhau rõ rệt trong tác động với đối tượng và độc tính Các thử nghiệm trên động vật trong phòng thí nghiệm sẽ tự thực hiện thuốc, gợi ý các hiệu ứng amphetamine dễ thấy 1.1.2 Các rối loạn loạn thần 1.1.2.1 Hoang tưởng Hoang tưởng là những ý tưởng phán đoán sai lầm, không phù hợp với thực tế khách quan do bệnh tâm thần gây ra nhưng người bệnh cho là hoàn toàn chính xác, không thể giải thích phê phán được Hoang tưởng chỉ mờ nhạt hay mất đi khi bệnh thuyên giảm và hồi phục Hoang tưởng có những tính chất cơ bản sau: Sù tin tưởng vững chắc của người bệnh vào các ý tưởng sai lầm, dù các ý tưởng đó mâu thuẫn rõ rệt với thực tế Tính chất lập luận sai lầm, lôgich quanh co Hoang tưởng có một quá trình hình thành và tiến triển Ban đầu người bệnh bồn chồn đau khổ, lo lắng chờ đợt một cái gì bất thường, không hay có thể xảy đến với mình Người bệnh nhìn thấy những sự vật, những người xung quanh có một cái gì đặc biệt khác thường có liên quan đến mình Người bệnh giải thích cái đặc biệt, cái khác thường Êy theo lối suy đoán riêng của mình Hoang tưởng hình thành và ngày càng được củng cố thành hệ thống 9 1.1.2.2 Ảo giác Là tri giác nh có thật về một sự vật, một hiện tượng không hề có trong thực tế khách quan Ảo giác xuất hiện và mất đi không phụ thuộc theo ý muốn của người bệnh ảo giác có thể kèm theo rối loạn ý thức nh mê sảng hoặc kèm theo rối loạn tư duy nh hoang tưởng ảo giác không chỉ xuất hiện trong các bệnh loạn tâm thần mà còn có thể gặp trong các bệnh do tổn thương thực thể não bộ (u não, chấn thương sọ não, xơ vữa mạch máu não ), ở bệnh động kinh 1.1.2.3 Các triệu chứng khác 1.1.2.3.1 Kích động Kích động là một trạng thái tâm lý - vận động quá mức,xuṍt hiện đột ngột không có mục đích rõ ràng, không thích hợp với hoàn cảnh xung quanh và thường tính chất phá hoại, nguy hiểm 1.1.2.3.2 Sảng Cơn sang run là một bệnh loạn thần cấp tính và trầm trọng xuất hiện ở người nghiện chất mãn tính khi cơ thể bị suy yếu vì mệt nhọc hay vì một bờnh nào đó Cũng có trường hợp cơn sảng xảy ra đột ngột 1.2 Amphetamin 1.2.1 Dược động học APT cổ điển thường được hít, ngửi, uống còn được tiêm và có tác dụng tức thì Thời gian bán huỷ còn tuỳ thuộc vào các dạng thuốc, liều lượng, đường dùng và cách dùng (5 - 10mg Dextroamphetamin uống có t/2: 8 - 10 giê) Thuốc bài tiết chủ yếu qua thận, một số ít qua nước bọt và mồ hôi APT tan trong mỡ, hấp thu nhanh qua ống tiêu hoá vào máu rồi phân bố ra khắp cơ thể, qua hàng rào máu não và có tác dụng một giê sau khi uống Thuốc được tích luỹ trong mô mỡ và tập trung nhiều ở não Qua màng rau thai dễ dàng, bài tiết qua sữa với tỷ lệ nhiều hơn trong huyết tương 10 1.2.2 Dược lực học Các hiệu quả cường hóa, độc hại của thuốc amphetamine, các thuốc dạng amphetamine đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành lệ thuộc vào amphetamine và các rối loạn liên quan đến amphetamine khỏc Cỏc thuốc amphetamine gây ra các tác động trên chủ thể rất giống nhau Nếu không nói là y hệt với những tác động gây ra bởi cocain Cả hai loại ma túy có thể gây ra cảm giác hoạt bát, trạng thái phởn phơ và phê Những sự giảm sút hoạt động thường được cải thiện Có thể có giảm thèm ăn và giảm nhu cầu ngủ Các kiểu độc tính là giống nhau mặc dù không giống hệt nhau Cả amphetamine và cocain có thể gây ra hoang tưởng, đa nghi và rối loạn tâm thần rõ ràng rất khó có thể phân biệt với tâm thần phân liệt thể hoang tưởng Cả hai đều có thể gây ra nhiễm độc hệ tim mạch Tuy nhiên, amphetamine và cocain khác nhau rõ ràng ở cơ chế tác động đến tế bào, thời gian tác động và đường chuyển hóa Amphetamine làm tăng tính nói nhiều, tự tin và tính hòa đồng Niềm tin của một số người vào khả năng tăng cường chức năng tình dục của các chất này cũng đóng một vai trò quan trọng Các bằng chứng về việc amphetamine có thể tăng cường khả năng tình dục vẫn chỉ là có tính giai thoại nhưng dường như thuyết phục cả những người quan sát được đào tạo tốt Những người sử dụng amphetamine, cả quan hệ tình dục đồng giới và khác giới cho biết tần xuất hoạt động tình dục với nhiều bạn tình hơn là những người sử dụng heroin 1.2.3 Chuyển hóa Amphetamine và methamphetamine được chuyển hóa chủ yếu ở gan, nhưng phần lớn thuốc được dùng qua đường uống thì được đào thải nguyên chất qua đường nước tiểu Thời gian bán hủy của amphetamine và methamphetamine (dạng yếu) được rút ngắn đáng kể khi nước tiểu có tính a xít Thời gian bán hủy của amphetamine sau các liều điều trị từ 7-19 giờ và 32 CHƯƠNG 3 DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Phân bố theo giới tính Bảng 3.1: Phân bố giới tính của các đối tượng nghiên cứu Giới tính Nam Nữ Số lượng Tỉ lệ % 3.1.2 Phân bố theo tuổi Bảng 3.2: Phân bố nhóm tuổi của các đối tượng nghiên cứu Nhóm tuổi 16 - 29 30 - 39 40 - 49 50 - 59 ≥ 60 Số lượng Tỉ lệ % 33 3.1.3 Phân bố theo trình độ học vấn Bảng 3.3: Phân bố trình độ học vấn của các đối tượng nghiên cứu Trình độ học vấn Không biết chữ Tiểu học Trung học cơ sở Phổ thông trung học Cao đẳng, đại học, sau đại học Tổng Số lượng Tỉ lệ % 3.1.4 Phân bố theo nghề nghiệp Bảng 3.4: Phân bố nghề nghiệp của các đối tượng nghiên cứu Nghề nghiệp Cán bộ nhà nước Làm cho doanh nghiệp tư Số lượng Tỉ lệ % nhân Lao động tự do Công nhân Nông dân Hưu trí Thất nghiệp Khác Tổng 3.1.5 Phân bố theo tình trạng hôn nhân Bảng 3.5: Phân bố tình trạng hôn nhân của các đối tượng nghiên cứu Tình trạng hôn nhân Chưa kết hôn Đã kết hôn Ly thân/ Ly hôn Góa Tổng Số lượng Tỉ lệ % 34 3.1.6 Phân bố theo mức sống Bảng 3.6: Phân bố mức sống của các đối tượng nghiên cứu Mức sống Khá/Giàu Trung bình Nghèo Tổng Số lượng Tỉ lệ % 3.2 Đặc điểm tái sử dụng 3.2.1 Tỉ lệ tái sử dụng, lạm dụng và nghiện 3.2.1.1 Tỉ lệ tái sử dụng Bảng 3.7: Tỉ lệ tái sử dụng Số lượng Tỉ lệ % Tái sử dụng Không tái sử dụng Tổng 3.2.1.2 Tỉ lệ tái lạm dụng Bảng 3.8: Tỉ lệ tái lạm dụng Số lượng Tỉ lệ % Tái lạm dụng Không tái lạm dụng Tổng 3.2.1.3 Tỉ lệ tái nghiện Bảng 3.9: Tỉ lệ tái nghiện Số lượng Tái nghiện Không tái nghiện Tổng Tỉ lệ % 35 3.2.2 Số lần cai nghiện Bảng 3.10: Số lần cai nghiện Số lần 1 lần 2 lần 3 lần ≥ 4 lần Tổng Số lượng Tỉ lệ % 3.2.3 Loại thường sử dụng Bảng 3.14: Loại chất thường sử dụng Loại thường sử dụng Amphetamin Các dẫn chất dạng amphetamin Số lượng Tỉ lệ % 3.2.4 Thời điểm thường dùng trong ngày Bảng 3.15: Thời điểm thường uống rượu, bia trong ngày Thời điểm Sáng Trưa Chiều Tối Trong giờ làm việc Ngoài giờ làm việc Số lượng Tỉ lệ % 3.2.5 Địa điểm thường sử dụng Bảng 3.16: Địa điểm thường dùng Địa điểm Tại nhà Nơi làm việc Lễ hội, tiệc mừng Khác 3.3 Biểu hiện lâm sàng Số lượng Tỉ lệ % 36 Bảng 3.19 Trong 1 Biến số Sau 1 tháng tháng n % n % Triệu chứng Rối loạn tư duy Rối loạn cảm xúc Rối loạn giấc ngủ Các rối loạn khác 3.3.1 So sánh đặc điểm lâm sàng loạn thần với TTPL Bảng 3.20: đặc điểm lâm sàng loạn thần với TTPL Biến số Sử dụng Ampheta min n % TTPL n % Hoang tưởng Ảo giác 3.3.2 Kết quả điờù trị trong tuần đầu Biến số Trong 3 ngày đầu n % Trong 3 ngày đầu n % Hoang tưởng Ảo giác RL cảm xúc RL giấc ngủ RL lo lắng TC khác 3.3.3 Kết quả điờù trị trong 2 tuần đầu Biến số Hoang tưởng Ảo giác RL cảm xúc RL giấc ngủ RL lo lắng Trong 7 ngày đầu n % Trong 14 ngày n % % 37 TC khác 3.3.4 Kết quả điờù trị trong 3 tuần điều tri Biến số Trong 7 ngày n % Trong 14 ngày n % Trong 21 ngày n % Hoang tưởng Ảo giác RL cảm xúc RL giấc ngủ RL lo lắng TC khác 3.3.5 Ảnh hưởng của vấn đề điều trị dự phòng chống tái sử dụng Bảng 3.25: Mối liên quan giữa vấn đề điều trị dự phòng taí sử dụng Biến số Có điều trị Không điều trị Tái nghiện trước 6 tháng Chưa tái nghiện sau 6 tháng n % n % 38 CHƯƠNG 4 DỰ KIẾN BÀN LUẬN Theo mục tiêu nghiên cứu: BÉ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN LOẠN THẦN TRÊN BỆNH NHÂN SỬ DỤNG AMPHETAMIN CHUYÊN NGÀNH: TÂM THẦN MÃ SỐ : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: HÀ NỘI BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN LOẠN THẦN TRÊN BỆNH NHÂN SỬ DÔNG AMPHETAMIN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN TIẾNG VIỆT PHẦN TIẾNG NƯỚC NGOÀI 1 American Psychiatric Association Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fourth Edition, Text Revision, DSM-IV-TR Washington, DC: American Psychiatric Association; 2000 2 Thirthalli J, Benegal V Psychosis among substance users Curr Opin Psychiatry May 2006;19(3):239-45 [Medline] 3 Substance Abuse and Mental Health Services Administration (2006) Results from the 2005 National Survey on Drug Use and Health: National Findings Rockville, MD: Department of Health and Human Services, Substance Abuse and Mental Health Services Administration, Office of Applied Studies; September 2006 [Full Text] 4 Mosholder AD, Gelperin K, Hammad TA, Phelan K, Johann-Liang R Hallucinations and other psychotic symptoms associated with the use of attention-deficit/hyperactivity disorder drugs in children Pediatrics Feb 2009;123(2):611-6 [Medline] 5 Alem A, Kebede D, Kullgren G The prevalence and sociodemographic correlates of khat chewing in Butajira, Ethiopia Acta Psychiatr Scand Suppl 1999;397:84-91 [Medline] 6 Jayaram-Lindstrửm N, Hammarberg A, Beck O, Franck J Naltrexone for the treatment of amphetamine dependence: a randomized, placebo-controlled trial Am J Psychiatry Nov 2008;165(11):1442-8 [Medline] 7 Anderson BB, Chen G, Gutman DA, Ewing AG Dopamine levels of two classes of vesicles are differentially depleted by amphetamine Brain Res Mar 30 1998;788(1-2):294-301 [Medline] 8 Brown ES, Nejtek VA, Perantie DC, et al Cocaine and amphetamine use in patients with psychiatric illness: a randomized trial of typical antipsychotic continuation or discontinuation J Clin Psychopharmacol Aug 2003;23(4):384-8 [Medline] 9 Cooper N Inappropriate prescription of methylphenidate N Z Med J Oct 10 2003;116(1183):U636 [Medline] 10 Drug Enforcement Agency Drug Enforcement Agency: Khat [Drug Enforcement Administration Web site] [Full Text] 11 Farber NB, Hanslick J, Kirby C, et al Serotonergic agents that activate 5HT2A receptors prevent NMDA antagonist neurotoxicity Neuropsychopharmacology Jan 1998;18(1):57- 62 [Medline] 12 Galanter M, Kleber DH, eds American Psychiatric Press Textbook of Substance Abuse Treatment 2nd ed Arlington, VA: American Psychiatric Press; 1999 13 Guze BH, Ferng HK, Szuba MP, Richeimer SH The Psychiatric Drug Handbook St Louis, Mo: Mosby-Year; 1995:184-260 14 Kaplan HI, Sadock BJ Comprehensive Textbook of Psychiatry Baltimore, Md: Lippincott Williams & Wilkins; 1995:792-798 15 Kaplan HI, Sadock BJ Pocket Handbook of Emergency Psychiatric Medicine Baltimore, Md: Lippincott Williams & Wilkins; 1993:108-110 16 Leamon MH, Gibson DR, Canning RD, Benjamin L Hospitalization of patients with cocaine and amphetamine use disorders from a psychiatric emergency service Psychiatr Serv Nov 2002;53(11):1461-6 [Medline] 17 Methamphetamine abuse and addiction Research Report Series National Institute of Health, National Institue on Drug Abuse; January, 2002 [Full Text] 18 Sekine Y, Minabe Y, Ouchi Y, et al Association of dopamine transporter loss in the orbitofrontal and dorsolateral prefrontal cortices with methamphetamine-related psychiatric symptoms Am J Psychiatry Sep 2003;160(9):1699-701 [Medline].Sills TL, Greenshaw AJ, Baker GB, Fletcher PJ Acute fluoxetine treatment potentiates amphetamine hyperactivity and amphetamine-induced nucleus accumbens dopamine release: possible pharmacokinetic interaction Psychopharmacology(Berl) Feb 1999;141(4):421-7 [Medline] 19 Srisurapanont M, Jarusuraisin N, Jittiwutikan J Amphetamine withdrawal: II A placebo-controlled, randomised, double-blind study of amineptine treatment Aust N Z J Psychiatry Feb 1999;33(1):948 [Medline] 20 Thirthalli J, Benegal V Psychosis among substance users Curr Opin Psychiatry May 2006;19(3):239-45 [Medline] MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1 Khái niệm .4 1.1.1 Amphetamin và các chất dạng amphetamin 4 1.1.2 Các rối loạn loạn thần 7 1.2 Amphetamin 8 1.2.1 Dược động học .8 1.2.2 Dược lực học 8 1.2.3 Chuyển hóa 9 1.2.4 Cách sử dụng 9 1.2.5.Dung nạp 10 1.2.6 Cơ chế tác dụng 11 1.3 Rối loạn tâm thần do sử dụng amphetamin 18 1.3.1 Nhiễm độc amphetamine 18 1.3.2 Tình trạng sau cai 19 1.3.3 Loạn thần do amphetamine và sảng do nhiễm độc .20 1.3.4 Rối loạn cảm xúc do amphetamine 22 1.3.5 Bệnh đồng hành 23 1.3.6 Rối loạn giấc ngủ do amphetamine .24 1.3.6 Rối loạn khác .24 1.4 Các nghiên cứu về rối loạn loạn thần do sử dụng amphetamin 25 1.4.1 Các nghiên cứu trên thế giới 25 1.4.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam 26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Đối tuợng nghiên cứu 27 2.1.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 27 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 27 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ .27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .27 2.2.2 Cỡ mẫu 27 2.2.3 Công cụ thu thập thông tin, chẩn đoán và đánh giá 28 2.2.4 Phương pháp chọn mẫu 28 2.2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu 28 2.2.6 Công cụ thu thập số liệu 29 2.2.7 Các thông số nghiên cứu .29 2.2.8 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 29 2.3 Xử lý số liệu .29 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 30 3.1 Đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu 30 3.1.1 Phân bố theo giới tính 30 3.1.2 Phân bố theo tuổi 30 3.1.3 Phân bố theo trình độ học vấn .31 3.1.4 Phân bố theo nghề nghiệp 31 3.1.5 Phân bố theo tình trạng hôn nhân 32 3.1.6 Phân bố theo mức sống .32 3.2 Đặc điểm tái sử dụng 32 3.2.1 Tỉ lệ tái sử dụng, lạm dụng và nghiện 32 3.2.2 Số lần cai nghiện 33 3.2.3 Loại thường sử dụng 34 3.2.4 Thời điểm thường dùng trong ngày .34 3.2.5 Địa điểm thường sử dụng 34 3.3 Biểu hiện lâm sàng 35 3.3.1 So sánh đặc điểm lâm sàng loạn thần với TTPL 35 3.3.2 Kết quả điờù trị trong tuần đầu 35 3.3.3 Kết quả điờù trị trong 2 tuần đầu 36 3.3.4 Kết quả điờù trị trong 3 tuần điều tri 36 3.3.5 Ảnh hưởng của vấn đề điều trị dự phòng chống tái sử dụng .37 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ... biểu rối loạn tâm thần ngày rõ rệt Hiện nước chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề Vậy tụi nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn tâm thần bệnh nhân sử dông amphetamin với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm. .. LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: HÀ NỘI BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN LOẠN THẦN TRÊN BỆNH NHÂN SỬ DÔNG AMPHETAMIN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ... BÀN LUẬN Theo mục tiêu nghiên cứu: BÉ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN LOẠN THẦN TRÊN BỆNH NHÂN SỬ DỤNG AMPHETAMIN CHUYÊN NGÀNH: TÂM THẦN MÃ SỐ : ĐỀ CƯƠNG LUẬN