ĐỀ CƯƠNG LUẬN văn (y dược) mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân TKMP tự phát được gây dính bằng iodopovidone tại bệnh viện tỉnh hà nam từ tháng 5 2010 đến 11 2010

36 46 2
ĐỀ CƯƠNG LUẬN văn (y dược) mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng  bệnh nhân TKMP tự phát được gây dính bằng iodopovidone tại bệnh viện tỉnh hà nam từ tháng 5   2010 đến 11   2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC). DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU LUẬN VĂN – BÁO CÁO – TIỂU LUẬN (NGÀNH Y DƯỢC)

1 Đặt vấn đề Tràn khí màng phổi (TKMP) tượng khơng khí lọt vào khoang thành tạng màng phổi gây suy hô hấp nhiều biến chứng nguy hiểm, tử vong khôngđược phát xử lý kịp thời Tỷ lệ gặp TKMP Anh hàng năm 24/10.000 nam 9,4/10.000 nữ Bệnh thường gặp nam nhiều nữ, đặc biệt người gầy có hút thuốc Ở Việt Nam chưa có tỷ lệ xác TKMP Tại Khoa Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai giai đoạn từ 1996-2000 bệnh nhân TKMP chiếm tỷ lệ 3,58% bệnh nhân nhập viện khoa Có nhiều nguyên nhân gây TKMP lao, áp xe phổi vỡ vào khoang màng phổi (KMP), hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, vỡ kén bẩm sinh… Điều trị TKMP nhằm mục tiêu làm cho phổi giãn nở lại trạng thái bình thường chống tái phát Có nhiều phương pháp điều trị TKMP hút khí màng phổi liên tục, gây dính màng phổi (GDMP), nội soi màng phổi, phẫu thuật… Nghiên cứu Đoàn Thị Phương Loan CS 22 bệnh nhân TKMP tự phát GDMP iodopovidone qua ống dẫn lưu màng phổi khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai cho thấy: tỷ lệ gây dính thành cơng đạt 95,5%, có 81,8% bệnh nhân gây dính thành cơng sau lần bơm Các bệnh nhân định GDMP iodopovidone sau gây dính bột talc khơng thành cơng đạt tỷ dính cao (83,3%) Tại Hà Nam trước bệnh nhân TKMP điều trị chọc hút, hút dẫn lưu liên tục, tỷ lệ thành công thấp, chuyển viện cao Từ tháng 12 năm 2009 bệnh viên đa khoa tỉnh Hà Nam áp dụng phương pháp gây dính phổi Iodopovidine cho kết khả quan Tuy nhiên chua có nghiên cứu đánh giá cách đầy đủ, hệ thống vấn đề Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân TKMP tự phát gây dính iodopovidone Bệnh viện tỉnh Hà Nam từ tháng 5/ 2010 đến 11/2010 Đánh giá kết gây dính màng phổi iodopovidone điều trị bệnh nhân TKMP tự phát Bệnh viện tỉnh Hà Nam CHƯƠNG Tổng quan 1.1 Lịch sử nghiên cứu TKMP: Qua nghiên cứu giới cho thấy tỷ lệ bệnh nhân TKMP bị tái phát cao Steven A.S nhận xét, tỷ lệ tái phát bệnh nhân TKMP tự phát nguyên phát 16- 52% hầu hết tái phát vòng tháng đầu Tỷ lệ phát bệnh nhân TKMP tự phát thứ phát 39- 47% Do vậy, việc điều trị tránh tái phát TKMP quan trọng Các biện pháp phòng tái phát TKMP bao gồm: phẫu thuật nội soi lồng ngực cắt bỏ bóng khí gây dính học, GDMP qua ống dẫn lưu màng phổi qua phẫu thuật nội soi lồng ngực Trong trường hợp chống định với nội soi hay khơng có điều kiện phẫu thuật việc GDMP iodopovidone qua ống dẫn lưu màng phổi coi lựa chọn tối ưu Nghiên cứu Đoàn Thị Phương Loan CS 22 bệnh nhân TKMP tự phát GDMP iodopovidone qua ống dẫn lưu màng phổi khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai cho thấy: tỷ lệ gây dính thành cơng đạt 95,5%, có 81,8% bệnh nhân gây dính thành công sau lần bơm Các bệnh nhân định GDMP iodopovidone sau gây dính bột tan khơng thành cơng đạt tỷ dính cao (83,3%) 1.2 Giải phẫu màng phổi Màng phôỉ gồm lá: thành tạng Lá tạng bọc sát phổi thành dán vào mặt thành ngực Hai liên tiếp với rốn phổi Giữa khoang ảo chân không gọi khoang màng phổi (KMP) Hai thành tạng áp sát vào trượt lên lúc hít vào hay thở Khi phế mạc bị viêm, mặt áp sát độ trơn nhẵn cọ sát lên nên nghe th ởy tiến cọ sát màng phổi đặt ống nghe lên thành ngực Hoặc lý ( ví dụ vết thương làm thủng màng phổi phế nang bị rách làm thủng tạng ) khơng khí ùa vào khoang màng phổi, gây nên TKMP Phổi bị khơng khí Ðp nhỏ lại co rúm vào phía rốn phổi, gây khó thở Ở người, có KMP: mét bao quanh phổi phải, bao quanh phổi trái hai ổ khơng thơng với nhau, TKMP bên khong lan đựơc sang bên 1.3 Sinh lý bệnh TKMP tự phát: TKMP tự phát thường gặp hình thành lỗ dị từ phế nang vào KMP Lỗ dò tạo nên bóng khí phế thũng cạnh màng phổi mét nang nhiễm trùng mơ phổi gây rách tạng màng phổi hình thành đường dị thơng thương phế nang với KMP Bình thường, áp suất phổi lớn áp suất KMP ( áp suất KMP âm tính), khí tràn KMP làm cho áp suất KMP ngày tăng dần thời điểm áp suất KMP lớn áp suất phổi ( áp suất khí trời) đố ộp nhu mơ phổi gây xẹp phần hay tồn phần nhu mơ phổi Hậu rối loạn dung tích sống, rối loạn thơng khí tuới máu hình thành shunt phổi, đồng thời giảm thơng khí phế nang dẫn đến giảm oxy máu động mạch, cuối gây thiếu oxy mỏu nuụi tế bào thể Trong trường hợp lỗ dị có van (chỉ cho khí vào KMP mà khơng thể cú cỏc cử động hô hấp), ỏp sũt KMP lớn áp suất khí trời nhiều gây xẹp nhu mơ phổi hồn tồn đẩy lệch trung thất sang bên gây suy hô hấp cấp, giảm cung lượng tim dẫn đến tử vong không phát sớm xử trí cấp cứu kịp thời Đây biểu TKMP ngộp thở (tension pneumothorax) 1.4 Triệu chứng tràn khí màng phổi 1.4.1 Triệu chứng năng: Biểu đặc trưng TKMP đau ngực, khó thở, ho khan Triệu chứng đau ngực xuất đột ngột có đau dội dao đâm điểm lồng ngực Sau đó, bệnh nhân bị khó thở, tình trạng ngày tăng khiến mặt, mơi tím lại Người bệnh ho khan, ho ngực đau Các triệu chứng xuất nhanh hay chậm, nặng hay nhẹ phụ thuộc vào tiến triển mức độ tràn khí Nếu tràn khí Ýt triệu chứng kín đáo Nếu tràn khí nhiều triệu chứng xuất rầm rộ 1.4.2 Triệu chứng thực thể Trong hội chứng TKMP toàn bộ, triệu chứng thực thể phong phó + Nhìn: Nửa ngực bị tràn khí lồng ngực bất động, khoang liên sườn giãn, ngực bên phồng + Sờ: Thấy tràn khí da + Gõ: tiếng vang trống, dấu hiệu điển hình TKMP + Nghe: Thấy rì rào phế nang Ba triệu chứng: rung mất, gõ vang, rì rào phế nang tạo thành tam chứng Galliard 1.4.3 Triệu chứng X- Quang - Quá sáng bên có bệnh - Các khoang liên sườn giãn - Phổi co lại có cịn múm rốn phổi - Cơ hồnh khơng di động bị đẩy xuống dưới; trung thất bị đẩy sang bên lành 1.4.4 Triệu chứng áp lực kế: Ta thường đo áp lực không khí màng phổi máy Kuss, có trường hợp xảy ra: - Áp lực tràn khí màng phổi áp lực khí trời: tràn khí mà phổi mở, cịn lỗ thơng màng phổi với khơng khí bên ngồi - Áp lực tràn khí màng phổi thấp áp lực khí trời: tràn khí màng phổi đóng chỗ thủng gắn lại, khơng khí khơng vào thêm Loại tiên lượng tốt -Áp lực tràn khí màng phổi cao áp lực khí trời: khơng khí vào ổ màng phổi được, khơng nên thể tích khơng khí ngày tăng, làmm cho người bệnh khó thở, tràn khí màng phổi có van, loại nặng, thường người bệnh chết ngạt thở sốc *Nếu khơng có máy Kuss ta dùng ống bơm tiêm: - Nếu pittụng (Piston) đứng yên: Tràn khí màng phổi mở - Nếu pittụng (Piston) bị hút vào: tràn khí màng phổi đóng - Nếu pittụng (Piston): tràn khí màng phổi có van 1.5 Phân loại tràn khí màng phổi 1.5.1 Phân loại theo nguyên nhân: TKMP tràn ngập khí khoang màng phổi gây xẹp phần hay tồn nhu mơ phổi TKMP tự phát chấn thương lồng ngực - TKMP tự phát: TKMP chấn thương, vết thương ngực gây TKMP tự phát chia làm nhóm: + TKMP tự phát nguyờn phát: TKMP xuất người trước khoẻ mạnh, hay gặp nam giới, trẻ tuổi ( tỷ lệ nam/nữ = 3/1 ), thường vỡ cỏc búng khớ đỉnh phổi Cơ chế hình thành cỏc búng khớ cịn chưa rõ: bẩm sinh viêm tiểu phế quản tận thường gặp người cao, gầy địa áp lực đỉnh phổi thấp dễ gây vỡ cỏc búng khớ Khoảng 30% số trường hợp TKMP tự phát nguyờn phỏt + TKMP tự phát thứ phát: tràn khí màng phổi xuất người bị bệnh phổi trước đó, có biến chứng TKMP , tiên lượng xấu Thường gặp người 30 tuổi Rất nhiều bệnh phổi gõy biến chứng TKMP - TKMP chấn thương (traumatic pneumothorax) tình trạng TKMP xóy chấn thương lồng ngực bao gồm chấn thương lồng ngực gây thủ thuật, phẩu thuật 1.5.2 Dùa vào đo áp lực KMP : Bằng máy đo áp lực ( máy Kuss bơm tiêm ) chia TKMP làm thể: - TKMP kín: chỗ rách màng phổi bịt lại, đo áp lực khoang màng phổi âm tính, tiên lượng tốt Nếu tràn khí màng phổi ( 10% bên phổi ) khí tự hấp thu - TKMP hở: chỗ rách màng phổi tồn tại, áp lực khoang màng phổi = (tương đương áp lực khí ) - TKMP van: chỗ rách tồn tại, tạo van chiều, đo áp lực khoang màng phổi dương tính Ngực bên tràn khí căng phồng, đẩy trung thất sang bên đồi diện, dễ suy hô hấp cấp truỵ tim mạch , cần phải cấp cứu khẩn cấp 1.6 Nguyên nhân TKMP - Lao: Nhất hang lao bìa phổi vỡ vào màng phổi Bệnh nhân thường sốt, gầy sút, ho máu Một ho dội gây TKMP Thử đờm có vi khuẩn lao - Áp xe phổi vỡ vào màng phổi: Gây tràn mủ khí Thường trước có sốt cao, ho đờm thối, đau ngực, gầy sút - Hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính: tiền sử có hen ho, khạc đờm lâu ngày, khó thở, tím tái khiến phế nang giãn to Nếu phần giãn gần sát màng phổi có ho hay gắng sức, phế nang vỡ, khơng khí lọt vào khoang màng phổi gây tràn khí - Vỡ kén bẩm sinh : Thường gặp người trẻ tuổi nam nhiều gấp 810 lần nữ Người khoẻ mạnh , không sốt không gầy TKMP thường xảy sau gắng sức thổi kèn, thổi bong bóng, nâng tạ có người bệnh thấy tự nhiên xuất khó thở tăng dần, khám biết TKMP - Ho gà: Trẻ em bị ho gà sốt 38- 390C , ho rũ rượi khơng kìm hãm được, cuối ho có tiếng rít vào tiếng rít cuối gà gáy Lúc đầu ho đêm sau ho cảc ngày lẫn đêm ho thường xuất sau kích thích Ên vào họng trẻ Nét mặt tím tái, phù mặt, chảy nước mắt, mắt đỏ ngầu Thường có dịch Đơi sau ho có biến chứng TKMP - Chấn thương: Vết thương thủng thành ngực chấn thương ngực làm xương sườn bị gãy chọc vào màng phổi 1.7 Điều trị: 1.7.1 Mục đích chung điều trị - Giải thoỏt khí KMP , giúp nhu mơ phổi nở hồn tồn - Ngăn chặn tràn khí màng phổi tái phát - Điều trị nguyên (nếu có) biện pháp Nếu bệnh nhẹ gây khó thở Ýt, chụp X- Quang thấy lớp khí màng phổi mỏng 1,5 cm khơng phải chọc hút Bệnh nhân nằm nghỉ ngơi, thở oxy liều cao 10 l/p (mục đích làm tăng hấp thu khí TKMP), dùng thuốc chống nhiễm khuẩn, giảm đau Khí tự hết Nếu bệnh nặng phải khẩn trương hút dẫn lưu khí, thở oxy, chống sốc Trường hợp có tràn dịch phải chọc hút dẫn lưu khí dịch làm cho phổi nở hết Trường hợp TKMP tái phát nhiều lần dẫn lưu khí khơng khỏi phải phẫu thuật mở thành ngực tìm tổn thương nội soi màng phổi gây dính màng phổi để giải lỗ thủng… Ngồi ra, phải điều trị nguyên nhân gây tràn khí chẳng hạn tràn khí nhiễm khuẩn, lao ngồi việc hút khí phải dùng kháng sinh đặc hiệu điều trị toàn thân Trường hợp gãy xương sườn phải cố định xương 1.7.2 Các phương pháp điều trị TKMP tự phát: + Dẫn lưu màng phổi: Dẫn lưu màng phổi với hệ thống longwell với ống dẫn lưu nhỏ Việc lựa chọn kích thước ống dẫn lưu phụ thuộc vào nhiều yếu tố: khả xì khí qua bình dẫn lưu, độ lớn lỗ xì bề mặt phổi, bệnh nhân có thơng khí nhân tạo học hay khơng + Hút khí màng phổi với áp lực âm liên tục: -Đặt dẫn lưu màng phổi ống dẫn lưu - Hút khí màng phổi liên tục với áp lực – 20 cm H2O đến -25 cm H2O khí tạng nơi lỗ thủng tự dính vào thành + Điều trị phẫu thuật: - Tìm khâu lỗ xì khí bề mặt nhu mơ phổi - Kẹp cắt bóng khí bề mặt nhu mơ phổi - Làm dính màng phổi phần hay toàn học dao điện, tác nhân gây dính + Phẫu thuật nội soi màng phổi: - Kẹp bóng khí cắt bóng khí với phần nhỏ nhu mơ phổi bình thường quanh bóng khí Sau khâu nơi xì khí làm dính màng phổi 10 - Làm dính màng phổi thực nhiều phương pháp khác nhau: đốt màng phổi dao điện, tia laser; chà sát màng phổi - Ngồi bơm tác nhân gây dính hướng dẫn nội soi + Gây dính màng phổi tác nhân gây dính: bột talc, Iodopovidone, tetracycline, Bleomycine…qua ống dẫn lưu màng phổi qua phẫu thuật nội soi lồng ngực Ngày phương pháp điều trị làm dính màng phổi tác nhân gây dính ưa chuộng nhiều TKMP tự phát tỷ lệ làm dính màng phổi thành công cao khoảng 91-93 %, Ýt biến chứng, giá thành rẻ, đặc biệt sử dụng trường hợp TKMP bệnh nhân có bệnh phổi mạn tính có chống định phẫu thuật mở màng phổi phẫu thuật nội soi màng phổi 1.8 Iodopovidone Iodopovidone phức hợp Iod với Polyvinylpyrolidon (Povidon) chứa 9- 12% iod, dễ tan nước cồn, dung dịch chứa 0,85- 1,2% Iod có chứa PH từ 3,0- 5,5 Povidon dùng làm chất mang Iod Dung dịch Iodopovidone giải phóng Iod dần dần, kéo dài tác dụng diệt khuẩn, nấm, vi rút, động vật đơn bào, kén bào tử Iod thấm qua da thải qua nước tiểu Hấp thụ toàn thân phụ thuộc vào vùng tình trạng sử dụng thuốc(diện rộng, da, niêm mạc, vết thương,các khoang thể) Khi dùng làm dung dịch rửa khoang thể, toàn phức hợp phân tử Iodopovidone thể hấp thụ phức hợp khơng chuyển hố đào thải qua thận Khi đựoc bơm vào KMP với nồng độ khoảng % Iodopovidone gây phản ứng viêm chỗ làm màng phổi tính chất trơn nhẵn dính vào Vì tính chất mà Iodopovidone sử dụng làm tác nhân gây dính điều trị tràn khí màng phổi tự phát 22 cho thấy biểu đặc trưng TKMP đau ngực, khó thở, khám phổi có tam chứng Galiard TKMP thường xảy sau gắng sức thổi kèn, thổi bong bóng, nâng tạ có người bệnh thấy tự nhiên xuất khó thở tăng dần, khám biết TKMP Tuy nhiên bệnh nhân có bệnh phổi mạn tính ho, khạc đờm lâu ngày, khó thở, tím tái khiến phế nang giãn to có ho hay gắng sức, phế nang vỡ, khơng khí lọt vào khoang màng phổi gây tràn khí đột ngột khó thở tăng lên có gây nên khó thở dội Các triệu chứng xuất nhanh hay chậm, nặng hay nhẹ phụ thuộc vào tiến triển mức độ tràn khí Nếu tràn khí Ýt triệu chứng kín đáo Nếu tràn khí nhiều triệu chứng xuất rầm rộ Nghiên cứu cho thấy, lý khiến bệnh nhân đến viện khó thở ( % ), đau ngực ( %) * Đặc điểm Xquang: Để xác định TKMP biện pháp kinh điển chụp Xquang Trong TKMP Xquang biện pháp chẩn đốn hình ảnh vừa có độ nhạy, độ đặc hiệu cao, vừa đơn giản, rẻ tiền Trong nghiên cứu, nhận thấy tổn thương gặp nhiều phim X quang phổi thẳng TKMP tù do: bệnh nhân ( % ), TKMP khu trú: bệnh nhân ( %), giãn phế nang: bệnh nhân ( %) 4.2 Các phương pháp điều trị TKMP hiệu hiệu gây dính màng phổi iodopovidone Điều trị TKMP nhằm mục đích: giải thoỏt khí KMP , giúp nhu mơ phổi nở hồn tồn, ngăn chặn TKMP tái phát Bình thường, áp suất phổi lớn áp suất KMP ( áp suất khoang màng phổi âm tính), khí tràn khoang màng phổi làm cho áp suất KMP ngày tăng dần thời điểm áp suất 23 KMP lớn áp suất phổi ( áp suất khí trời) đố ộp nhu mơ phổi gây xẹp phần hay tồn phần nhu mơ phổi Hậu rối loạn dung tích sống, rối loạn thơng khí tuới máu hình thành shunt phổi, đồng thời giảm thơng khí phế nang dẫn đến giảm oxy máu động mạch, cuối gây thiếu oxy mỏu nuụi tế bào thể Trong trường hợp lỗ dị có van ( cho khí vào KMP mà khơng thể cú cỏc cử động hô hấp ), ỏp suõt KMP lớn áp suất khí trời nhiều gây xẹp nhu mơ phổi hồn toàn đẩy lệch trung thất sang bên gây suy hơ hấp cấp, giảm cung lượng tim dẫn đến tử vong không phát sớm xử trí cấp cứu kịp thời Chính vậy, điều trị TKMP mục đích giải thoỏt khí khoang KMP , giúp nhu mơ phổi nở hồn tồn Qua nghiên cứu giới cho thấy tỷ lệ bệnh nhân TKMP bị tái phát cao Steven A.S nhận xét, tỷ lệ tái phát bệnh nhân TKMP tự phát nguyên phát 16- 52% hầu hết tái phát vòng tháng đầu Tỷ lệ phát bệnh nhân TKMP tự phát thứ phát 39- 47% Do vậy, việc điều trị tránh tái phát TKMP quan trọng Các biện pháp phòng tái phát TKMP bao gồm: phẫu thuật nội soi lồng ngực cắt bỏ bóng khí gây dính học, GDMP qua ống dẫn lưu màng phổi qua phẫu thuật nội soi lồng ngực Trong trường hợp chống định với nội soi hay điều kiện phẫu thuật việc GDMP iodopovidone qua ống dẫn lưu màng phổi coi lựa chọn tối ưu Nghiên cứu Đoàn Thị Phương Loan CS 22 bệnh nhân TKMP tự phát GDMP iodopovidone qua ống dẫn lưu màng phổi khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai cho thấy: tỷ lệ gây dính thành cơng đạt 95,5%, có 81,8% bệnh nhân gây dính thành cơng sau 24 lần bơm Các bệnh nhân định GDMP iodopovidone sau gây dính bột tan khơng thành cơng đạt tỷ dính cao (83,3%) Trong bệnh nhân tham gia nghiên cứu chúng tơi, có bệnh nhân điều trị GDMP iodopovidone qua ống dẫn lưu màng phổi Trong có bệnh nhân thất bại từ phương pháp hút khí với áp lực âm liên tục qua ống dẫn lưu, bệnh nhân có biểu suy hơ hấp (các bệnh nhân có bệnh phổi mạn tính nặng hen phế quản, đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, lao) nên gây dính sau mở màng phổi tối thiểu hút khí liên tục giê Chóng tơi tiền hành GDMP mà không tiến hành điều trị hút khí với áp lực âm liên tục qua ống dẫn lưu theo nhiều nghiên cứu tỷ lệ TKMP tái phát nhóm bệnh nhân cao ( từ 39- 47%) mà phương pháp hút khí với áp lực âm liên tục qua ống dẫn lưu đạt mục tiêu giải khí khoang màng phổi , giúp nhu mơ phổi nở hồn tồn, khơng có tác dụng dự phịng TKMP tái phát Kết quả: gây dính thành cơng đạt tỷ lệ % Trong đó, bệnh nhân ( % ) thành công sau lần bơm, bệnh nhân ( %) thành công sau lần gây dính Thời gian lưu sonde trung bình … ± ngày, dài … ngày, ngắn … ngày 4.3 Tai biến phương pháp GDMP iodopovidone Các tai biến gây dính màng phổi Phương pháp xử lý tai biến 25 dự kiến kết luận Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị bệnh nhân TKMP tự phát Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam từ tháng 5/2010 đến tháng 11/2010 chúng tơi có kết luận sau: Về đặc điểm lâm sàng:  Có bệnh nhân tham gia nghiên cứu chúng tôi, tuổi trung bình bệnh nhân ± tuổi, thấp tuổi, cao tuổi  Nguyên nhân tràn khí màng phổi theo thứ tự:  Lý vào viện thường gặp là…  Các triệu chứng lâm sàng thường gặp là: Đau ngực ( ), khó thở ( ), tam chứng Galliard ( ) Về kÕt gây dính màng phổi iodopovidone:  Tỷ lệ điều trị thành công phương pháp hút khí với áp lực âm liên tục qua ống dẫn lưu đạt tỷ lệ %  Tỷ lệ gây dính màng phổi iodopovidone thành cơng đạt …% Trong đó, bệnh nhân ( % ) thành cơng sau lần gây dính, bệnh nhân (…%) thành cơng sau lần gây dính, có bệnh nhân phải gây dính lần 3? Thời gian lưu sonde trung bình ngày, dài ngày, ngắn ngày Thời gian nằm viện trung bình ngày, nhanh ngày, lâu ngày  Tai biến thường gặp phương pháp gây dính màng phổi iodopovidone:  Xử lý tai biến thương dơn giản 26 Dự kiến kiến nghị Phương pháp gây dính màng phổi iodopovidone cho kết khả quan điều trị TKMP tự phát Nghiên cứu nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân TKMP tự phát gây dính iodopovidone Bệnh viện tỉnh Hà Nam từ tháng 5/ 2010 đến 11/2010 đánh giá kết gây dính màng phổi iodopovidone điều trị bệnh nhân TKMP tự phát Bệnh viện tỉnh Hà Nam Tuy nhiên thời gian hạn chế số lượng bệnh nhân Ýt nên nghiên cứu chúng tơi chưa đánh giá hết tai biến xảy gây dính màng phổi iodopovidone Vì vậy, chúng tơi đề nghị tiếp tục nghiên cứu vấn đề thời gian dài với số lượng bệnh nhân lớn 27 Kế hoạch nghiên cứu Tên đề tài: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết gây dính màng phổi iodopovidone điều trị tràn khí màng phổi tự phát Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam Công việc Thời gian Tham khảo tài liệu hoàn thiện đề cương Nhân lực/ người Ngày công Từ - chịu trách nhiệm Người hướng dẫn x 10 = 10 ngày đến 20 - - 2010 Nhóm nghiên cứu x 20 = 120 ngày x = ngày nghiên cứu Hoàn tất thủ tục hành Từ 21 - 30 Người hướng dẫn với bệnh viện Tập huấn cán đến 30 - - 2010 Từ - Thư ký Chủ trì nghiên cứu Thu thập số liệu đến - - 2010 Từ - Nhóm nghiên cứu Nhóm nghiên cứu x 14 = 98 ngày Lám xử lý số đến - 11 - 2010 Từ - 11 Người hướng dẫn x 10 = 10 ngày liệu Phân tích số liệu xử đến 10 -11 – 2010 Từ 16 - 11 Nhóm nghiên cứu Người hướng dẫn x = 24 ngày x 15 = 15 ngày lý, viết nháp báo cáo Thảo luận hoàn thiện đến 30 - 11 - 2010 Từ - 12 Thư ký Người hướng dẫn x 15 = 15 ngày x = ngày báo cáo khoa học Làm slide đến - 12 - 2010 Từ 6/12 - Nhóm nghiên cứu Nhóm nghiên cứu x = ngày x = ngày 8/12/2010 Từ 10 - 12 Chủ trì x = ngày đến 15 - 12 - 2010 Người hướng dẫn x = ngày Nhóm nghiên cứu x = ngày 315 ngày Báo cáo nghiệm thu đề tài Tổng số ngày công x = ngày 28 Dự trù kinh phí ST Nội dung T Đơn giá x Số lượng Kinh phí Mẫu bệnh án nghiêncứu 500đ x 30 tê 15.000đ Photo tài liệu tham khảo 100đ x 500 trang 50.000đ Hoàn thiện đề cương 30.00đ x 90.000đ Đào tạo bác sĩ, kỹ thuật viên 100.000đ x người 600.000đ Công làm việc 50.000đ x 315 công 15.750.000đ Mời chuyên gia thảo luận 300.000đ x 03 người 900.000đ In đóng 150.000đ x 900.000đ Chi phí phát sinh 5% tổng chi phí 915.250đ Tổng số tiền (từ - 8)*: Máy hút khí màng phổi liên tục 10 Chụp Xquang tim phổi (trung bình 19.220.250đ 10.000.000đ x 01 10.000.000đ 50.000đ x 150 lần 7.500.000đ lần/bệnh nhân) 11 Iodopovidone (Betadine - Pháp) 40.000đ x 50 lọ 2.000.000đ 12 Thủ thật mở màng phổi tối thiểu 100.000đ x 30 lần 3.000.000đ 13 Xét nghiệm sinh hoá máu, siêu âm 200.000đ x 30 BN 6.000.000đ Tổng số tiền (9 - 13)** 28 500.000đ Tổng cộng 47.720.250đ Bằng chữ: Bốn mươi bảy triệu hai trăm hai mươi nghìn hai trăm năm mươi đồng (*: HV chi trả; **: bảo hiểm, bệnh nhân bệnh viện chi trả) Tài liệu tham khảo Ngô Quý Châu CS (2001) : Tình hình bệnh tật khoa hơ hấp bệnh viện Bạch Mai năm 1996-2000, Cơng trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai Tập 1, trang 282-289 Vũ Văn Đính (1995) : Tràn khí màng phổi Hồi sức cấp cứu Nhà xuất y học Tập 1, trang 215-218 Đoàn Thị Phương Loan CS (2008): Nghiên cứu vai trị gây dính màng phổi iodopovidone điều trị tràn khí màng phổi tự phát khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai Tập 1, trang 311-316 Ngô Quang Quyền (1990) : Giải phẫu khoang màng phổi Giải phẫu ngực Nhà xuất y học, trang 214 - 216 Lê Văn Truyền CS (2002) : Iodopovidone Dược thư quốc gia Việt Nam, trang 804 - 805 Đặng Thị Xuân (2007) : Kỹ thuật dẫn lưu màng phổi Tài liệu – Bộ môn hồi sức cấp cứu Trường Đại học y Hà nội, tr 309- 314 Jan F; Pochmalicki C (1990) : Techniques de drainage pleural, RÐanimation en pathologie cardio-vasculaire Masson, p 95-96 Jan F ; Pochmalicki C (1990): Ðpansement gazeux de la cavité pleural Urgences medicales Masson, p 20-25 Larcan A ; Laprote M.C (1993): Ðpansement gazeux de la cavité pleural RÐanimation en pathologie pumonaire, Masson, p 30- 40 10 Steven A.S (1997) : Pneumothoax La revue du praticien, Ðdition J.B.Balliốre, p 1053- 1056 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên .Tuổi Giới : Nam/ Nữ Nghề nghiệp Địa : Ngày vào viện : / /20 Lý vào viện : Chẩn đoán: II TIỀN SỬ - TKMP: Có Khơng - Bệnh phổi mạn tính: Hen phế quản C.O.D.P Lao Viêm phế quản Bệnh phổi khác(ghi rõ bệnh): III LÝ DO VÀO VIỆN Ho Ho máu Khó thở Đau ngực IV BỆNH SỬ V LÂM SÀNG 5.1 Nguyên nhân TKMP tự phát 1.Nguyên nhân kén khí 2.Bệnh phổi tắc nghẽn mãn 3.Hen phế quản 4.Lao tính Bệnh khác(ghi rõ bệnh): 5.2 Triệu chứng thực thể 1.Ho khan 2.Ho khạc đờm 3.Đau ngực 4.Khó thở 5.Ran ầm, ran nổ Ran ngáy, ran rít Tam chứng Galliard Tím Tâm phế mạn VI CẬN LÂM SÀNG 6.1 Hình ảnh X-Quang tim phổi Giãn phế nang Tổn thương khoảng kẽ TKMP khu trú Kén khí TKMP tù 6.2 Siêu âm màng phổi Dịch màng phổi : Có Khơng 6.2 Các xét nghiệm: + Cơng thức máu : - HC : T/l - BC : G/l Hb : g/l - Hem : + Sinh hoá máu: - Fibrinogen : .g/l - APTT: - PT/IRN: - TC: .G/l - Urê:… mmol/l - Creatinin:… mmol/l - GPT:…….U/l - GOT:………U/l - FT3: - FT4:…… … - TSH………… VII KẾT QUẢ GÂY DÍNH MÀNG PHỔI BẰNG IODOPOVIDONE - Thành công: - Thất bại - Số lần gây dính : Một lần Hai lần Ba lần VIII TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ : 8.1 Tai biến : Đau ngực Tràn khí da thận Sốt Cường giáp Khó thở, mệt Rối loạn chức gan, Tràn dịch màng phổi 8.2 Xử trí tai biến: Morphin Felden., Efferalgan KS Thở oxy Chọc kim nhá da Efferalgan, BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người thực hiện: Nhóm 1- Cao học 18- Hồi sức cấp cứu ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, KẾT QUẢ GÂY DÍNH MÀNG PHỔI BẰNG IODOPOVIDONE TRONG ĐIỀU TRỊ TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI TỰ PHÁT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÀ NAM ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người thực hiện: Nhóm 1- Cao học 18- Hồi sức cấp cứu Phạm Đắc Tường Nguyễn Quang Hoà Lại Văn Hoàn Lý Việt Hải Lê Thị Giang Phạm Đức Lượng ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, KẾT QUẢ GÂY DÍNH MÀNG PHỔI BẰNG IODOPOVIDONE TRONG ĐIỀU TRỊ TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI TỰ PHÁT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Hồi sức cấp cứu Mã sè: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN HÀ NỘI - 2010 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TKMP : Tràn khí màng phổi KMP : Khoang màng phổi GDMP : Gây dính màng phổi MỤC LỤC Đặt vấn đề Tổng quan 1.1 Lịch sử nghiên cứu TKMP: 1.2 Giải phẫu màng phổi 1.3 Sinh lý bệnh TKMP tự phát: 1.4 Triệu chứng tràn khí màng phổi .5 1.4.1 Triệu chứng năng: .5 1.4.2 Triệu chứng thực thể .5 1.4.3 Triệu chứng X- Quang .5 1.4.4 Triệu chứng áp lực kế: 1.5 Phân loại tràn khí màng phổi .6 1.5.1 Phân loại theo nguyên nhân: 1.5.2 Dùa vào đo áp lực KMP : 1.6 Nguyên nhân TKMP 1.7 Điều trị: 1.7.1 Mục đích chung điều trị 1.7.2 Các phương pháp điều trị TKMP tự phát: .9 1.8 Iodopovidone 10 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 12 2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2 Phương pháp nghiên cứu 12 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 12 2.2.2 Cỡ mẫu: 12 2.2.3 Chọn mẫu: 13 2.2.4 Các số, biến số, công cụ kỹ thuật thu thập số liệu 13 2.2.5 Các bước tiến hành: .15 2.2.6 Xử lý số liệu: 16 2.2.7 Sai số cách khống chế sai sè: 16 + Sai sè : 16 Thăm khám xét nghiệm sai .16 Bệnh nhân không hợp tác 16 + Khống chế sai sè: .16 - Nhóm nghiên cứu đào tạo kỹ mặt kỹ thuật gây dính màng phối phương pháp thu thập số liệu 17 - Sử dụng máy đại, tin cậy 17 - GiảI thích rõ mục đích nghiên cứu cho bệnh nhân 17 2.2.8 Khía cạnh đạo đức đề tài: 17 dự kiến kết nghiên cứu 18 3.1 Đặc điểm lâm sàng 18 3.1.1 Tuổi, giới .18 3.1.2 Lý vào viện 18 3.1.3 Nguyên nhân TKMP tự phát 18 3.1.4 Triệu chứng lâm sàng 18 3.2 Cân lâm sàng .19 3.3 Kết gây dính màng phổi iodopovidone 19 3.4 Tai biến phương pháp gây dính màng phổi iodopovidone 19 3.5 Xử trí tai biến phương pháp gây dính màng phổi iodopovidone .20 dự kiến Bàn luận 21 4.1 Đặc điểm lâm sàng: 21 4.1.1 Tuổi, giới: 21 4.1.2 Nguyên nhân gây TKMP : .21 4.1.3 Triệu chứng TKMP: 21 4.2 Các phương pháp điều trị TKMP hiệu hiệu gây dính màng phổi iodopovidone 22 4.3 Tai biến phương pháp GDMP iodopovidone 24 dự kiến kết luận .25 Dự kiến kiến nghị 26 Kế hoạch nghiên cứu 27 Dự trù kinh phí 28 Tài liệu tham khảo ... vấn đề Vì vậy, tiến hành nghiên cứu nhằm: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân TKMP tự phát gây dính iodopovidone Bệnh viện tỉnh Hà Nam từ tháng 5/ 2010 đến 11 /2010 Đánh giá kết gây dính. .. tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân TKMP tự phát gây dính iodopovidone Bệnh viện tỉnh Hà Nam từ tháng 5/ 2010 đến 11 /2010 đánh giá kết gây dính màng phổi iodopovidone điều trị bệnh nhân. .. tỷ lệ bệnh nhân TKMP bị tái phát cao Steven A.S nhận xét, tỷ lệ tái phát bệnh nhân TKMP tự phát nguyên phát 16- 52 % hầu hết tái phát vòng tháng đầu Tỷ lệ phát bệnh nhân TKMP tự phát thứ phát 39-

Ngày đăng: 21/03/2021, 19:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan