1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề tiếp tuyến

9 449 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 581 KB

Nội dung

Luyện thi ĐH chất lượng cao ths. Ng Dương 093 252 8949 ……………………………………………………………………………………………………… Bài 1 : Chuyên Đề Tiếp Ví dụ 1: Cho hàm số 3 2 3 2 5 ( )y x x x C= − + − . viết phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x = 1 Bài giải : Với x = 1 y⇒ = - 4 (1, 5)M⇒ − ( )C∈ ' 2 ' 3 6 2 (1) 1y x x y= − + ⇒ = − ; vậy tiếp tuyến tại M có dạng : 1( 1) 5 4y x y x= − − − ⇔ = − − Ví dụ 2 : (Dự bị D2006) cho hàm số 3 ( ) 1 x y C x + = − . cho m 0 0 ( , ) ( )M x y C∈ . tiếp tuyến tại M cắt các tiện cận của đồ thị hàm số (C) tại hai điểm A, B . chứng minh rằng M là trung điểm AB . bài giải: 0 0 0 0 3 ( , ) ( ) 1 o x M x y C y x + ∈ ⇒ = − , ' 2 2 0 4 4 ( 1) ( 1) y k x x − − = ⇒ = − − , tiếp tuyến tại M có dạng (d) : 2 0 0 0 0 0 0 2 2 2 2 0 0 0 0 0 3 5 3 4 4 4 ( ) ( ) ( 1) ( 1) 1 ( 1) ( 1) x x x y x x y y x x y x x x x x x + + − − − − = − + ⇔ = − + ⇔ = + − − − − − Gọi A là giao điểm của tiếp tuyến (d) và tiệm cận đứng x = 1 . suy ra tọa độ điểm A là nghiệm của hệ : 2 0 0 2 2 0 0 0 0 0 0 1 5 3 4 7 (1, ) ( 1) ( 1) 7 1 1 1 x x x y x x A x x x y x x x =  + − −  = + +   ⇔ ⇒ − − +   = −   − =   Gọi B là giao điểm của tiếp tuyến và tiệm cận ngang y = 1 , suy ra tọa độ của B là nghiệm của hệ : 2 0 0 0 2 2 0 0 0 5 3 4 2 1 (2 1,1) ( 1) ( 1) 1 1 x x y x x x B x x x y y  + − − = + = −   ⇔ ⇒ − − −   =   =  Nhận xét : 0 0 0 0 0 0 1 2 1 2 2 7 à trung diem AB 1 1 3 2 2 1 A B M A B M x x x x x x M l x x y y y x + − +  = = =   − ⇒  +  − + + = = =  −  (đpcm) Ví dụ 3 : (D2005) Cho hàm số 3 2 1 1 ( ) 3 2 3 m m y x x C= − + . cho M ( ) m C∈ , biết rằng 1 M x = − , tìm m để tiếp tuyến tại M song song với đường thẳng 5x - y = 0 Bài giải : ' 2 y x mx= − ⇒ hệ số góc tiếp tuyến tại M ' ( 1) 1k y m= − = + , để tiếp tuyến song song với đường thẳng 5x – y = 0 1 5 4k m m⇔ = + = ⇒ = http://chuyentoan.wordpress.com Nha Trang 8/2009 Dạng 1 : Viết Phương Trình Tiếp tuyến tại điểm 0 0 M( , ) ( ) : ( )x y C y f x∈ = Cách giải : * tính ' ' ( )y f x= ; tính ' 0 ( )k f x= ( hệ số góc của tiếp tuyến ) * tiếp tuyến tại M có dạng : 0 0 ( )y k x x y= − + Luyện thi ĐH chất lượng cao ths. Ng Dương 093 252 8949 …………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 4 : (ĐH Thương Mại 2000) Cho hàm số 3 3 1 ( )y x x C= − + , và điểm 0 0 ( , )A x y ∈ (C) , tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm A cắt (C) tại điểm B khác điểm A . tìm hoành độ điểm B theo 0 x Bài giải : Vi điểm 0 0 ( , )A x y ∈ (C) 3 0 0 0 3 1y x x⇒ = − + , ' 2 ' 2 0 0 3 3 ( ) 3 3y x y x x= − ⇒ = − Tiếp tuyến của đồ thị hàm có dạng : ' 2 3 2 3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 ( )( ) (3 3)( ) 3 1 (3 3)( ) 2 1 ( )y y x x x y y x x x x x y x x x x d= − + ⇔ = − − + − + ⇔ = − − − + phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (C) : 3 2 3 3 2 3 2 0 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 3 1 (3 3)( ) 2 1 3 2 0 ( ) ( 2 ) 0 ( ) 0 ( 0) 2 2 0 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x − + = − − − + ⇔ − + = ⇔ − + = =  − =  ⇔ ⇔ ≠   = − + =   Vậy điểm B có hoành độ 0 2 B x x= − Khi sử lý các bài toán dạng này thông thường hệ số góc k cho ở dạng gián tiếp thông thường bài toán cho tiếp tuyến song với đường thẳng : 1 y k x m= + ⇒ hệ số góc của tiếp tuyến 1 k k= . Nếu bài toán cho tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng : 2 y k x m= + ⇒ hệ số góc của tiếp tuyến 2 2 1 ( . 1)k do k k k − = = − . Nếu bài toán cho tiếp tuyến tạo với đường thẳng (d) : ' y k x m= + một góc là α , các em có thể dùng công thức sau để tìm k : ' ' tan 1 k k kk α − = + ( tuy nhiên các em phải chứng minh khi sử dụng , xem cuốn: giúp trí nhớ Toán học , Nguyễn Dương 2008) Một số ví Dụ Điển Hình Ví Dụ 1 : (ĐH Ngoại Ngữ 2001) cho hàm số 3 1 2 3 3 y x x= − + , viết phương trình tiếp tuyến biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng 1 2 ( ) 3 3 y x d= − + http://chuyentoan.wordpress.com Nha Trang 8/2009 Dạng 2 : Viết tiếp tuyến của đồ thi hàm số ( )y f x= (C) khi biết trước hệ số góc của nó Nếu hệ số góc của tiếp tuyến là k ta có thể lập tiếp tuyến bằng 2 cách sau Cách 1 : Tiếp tuyến (d) có dạng y kx m= + ( k đã biết ) (d) tiếp xúc (C ) ' ( ) (1) ( ) (2) f x kx m f x k = +  ⇔  =  có nghiệm Từ phương trình 2 ta giải ra được 0 x x= ( hoành độ tiếp điểm ) thế vào (1) ta tìm được k ⇒ tiếp tuyến Cách 2 : Gọi 0 0 ( , )M x y là tiếp điểm , giải phương trình ' 0 0 ( )f x k x x= ⇒ = , 0 0 ( )y f x= Đến đây trở về dạng một ta dễ dàng lập được tiếp tuyến của đồ thi : 0 0 ( )y k x x y= − + Luyện thi ĐH chất lượng cao ths. Ng Dương 093 252 8949 …………………………………………………………………………………………………………… Bài giải : Vì tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng (d) ⇒ tiếp tuyến có dạng : 3y x m= + Điều kiện tiếp xúc : 3 2 1 2 3 (1) 3 3 1 3 (2) x x x m x  − + = +    − =  có nghiệm 3 3 2 1 2 4 1 2 14 4 3 3 2, 3 3 3 2 2, 6 4 2 x x m x x m x m x x m x x  − + =    − + = = = −    ⇔ ⇔ ⇔   =     = − = =     = −   Với 14 3 m = − tiếp tuyến có dạng 14 3 3 y x= − Với m = 6 tiếp tuyến có dạnh y = 3x +6 Ví dụ 2 : (ĐH cảnh sát 1998) Cho hàm số 2 3 3 2 x x y x + + = + ; viết phương trình tiếp tuyến biết rằng tiếp tuyến song song với đường thẳng : y = -3x +2 Bài giải : Tiếp tuyến song song với đường thẳng y = -3x + 2 ⇒ tiếp tuyến có dạng y = -3x + m Điều kiện tiếp xúc 2 2 2 3 3 3 (1) 2 4 3 3 (2) ( 2) x x x m x x x x  + + = − +  +   + +  = −  +  có nghiệm 2x ≠ − (2) 2 3 2 4 16 15 0 5 2 x x x x  = −  ⇔ + + = ⇔   = −   Với 3 3 2 x m= − ⇒ = − tiếp tuyến có dạng : 3 3y x= − − Với 5 11 2 x m= − ⇒ = − tiếp tuyến có dạng : 3 11y x= − − Ví dụ 3 : Cho hàm số 3 3 4y x= + viết phương trình tiếp tuyến biết rằng tiếp tuyến tạo với đường thẳng (d) : 3 6 0y x− + = một góc 0 30 Hướng dẫn giải: (d) 1 2 3 3 y x⇔ = − có hệ số góc 1 1 3 k = ; tiếp tuyến có hệ số góc 2 k Áp dụng công thức (*) : 0 1 2 1 2 tan30 1 k k k k − = + dễ dàng tính được 2 k Sau đó áp dụng dạng 2 lập tiếp tuyến khi biết trước hệ số góc ta tìm được 3 tiếp tuyến thỏa mãn yêu cầu của bài toán đó là : 1 2 2 11 3 11 3 ( ) : 4 ; ( ) : 3 ; ( ) : 3 3 3 d y d y x d y x + − = = + = + Ví dụ 4 : (ĐH Ngoại Thương 1998) Cho hàm số 3 2 3 9 5 ( )y x x x C= + − + . trong tất cả các tiếp tuyến của (C ) tìm tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất http://chuyentoan.wordpress.com Nha Trang 8/2009 Luyện thi ĐH chất lượng cao ths. Ng Dương 093 252 8949 …………………………………………………………………………………………………………… Bài giải : TXĐ: D R= Ta có : , 2 3 6 9y x x= + − ; gọi 0 0 ( , ) ( )M x y C∈ ⇒ hệ số góc tiếp tuyến của (C ) tại M : 2 0 0 0 ' ' 0 0 0 0 ( ) 3 6 9 ( ) 6 6 ; ( ) 0 1 k f x x x f x x f x x = = + − = + = ⇔ = − ( 1)f⇒ − = -12 Bảng biến thiên : x 0 −∞ -1 +∞ f’(x 0 ) - 0 + f(x) -12 Dựa vào bảng biến thiên ta thấy 0 0 0 min ( ) 12 1 , 16f x x y= − ⇔ = − = Vậy tại điểm có ( 1,16)M − thì tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất ( chính là điểm uốn của đồ thị ) Cach khác : Ta có : 2 2 0 0 0 0 ( ) 3 6 9 3( 1) 12 12 min 12,k f x x x x k= = + − = + − ≥ − ⇒ = − đạt được khi 0 0 1 12x y= − ⇒ = − Vậy tại điểm có ( 1,16)M − thì tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất ( chính là điểm uốn của đồ thị) Một số ví Dụ Điển Hình Ví dụ 1 : (ĐH Ngoại Thương 1999) Cho hàm số 2 2 x y x + = − ; viết phương trình tiếp tuyến biết rằng tiếp tuyến đi qua điểm ( 6,5)A − Bài giải : Tiếp tuyến đi qua ( 6,5)A − có dạng : ( 6) 5y k x= + + Điều kiện tiếp xúc : 2 2 ( 6) 5 (1) 2 4 (2) ( 2) x k x x k x +  = + +  −   −  = −   có nghiệm 2x ≠ Thế (2) vào (1) ta được : 2 2 0 2 4 ( 6) 5 6 0 6 2 ( 2) x x x x x x x x =  + = − + + ⇔ − = ⇔  = − −  Với x = 0 1k→ = − tiếp tuyến có dạng : 1y x= − − http://chuyentoan.wordpress.com Nha Trang 8/2009 +∞ + ∞ Dạng 3: viết phương trình tiếp tuyến biết nó đi qua một điểm cho trước Bài toán : cho hàm số : ( )y f x= và điểm 0 0 ( , )A x y viết phương trình tiếp tuyến biết rằng tiếp tuyến đi qua điểm A Cách giải : bước 1 : tiếp tuyến đi qua 0 0 ( , )A x y có dạng : 0 0 ( )y k x x y= − + bước 2: điều kiện tiếp xúc 0 0 ' ( ) ( ) (1) ó ( ) (2) f x k x x y c f x k = − +   =  nghiệm bước 3: giải hệ này ta tìm được k ⇒ phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số Luyện thi ĐH chất lượng cao ths. Ng Dương 093 252 8949 …………………………………………………………………………………………………………… Với x = 6 1 4 k→ = − tiếp tuyến có dạng : 1 7 4 2 y x= − + Như vậy ta kẻ được hai tiếp tuyến thỏa mãn yêu cầu bài toán Ví dụ 2 : (ĐH Ngoại Ngữ Hà Nội 1998) Cho hàm số : 3 2 1 2 3 3 y x x x= − + viết phương trình tiếp tuyến biết rằng tiếp tuyến đi qua 4 4 ( , ) 9 3 A Bài giải : Tiếp tuyến đi qua A có dạng : 4 4 ( ) 9 3 y k x= − + Điều kiện tiếp xúc : 3 2 2 1 4 4 2 3 ( ) (1) ó 3 9 3 4 3 (2) x x x k x c x x k  − + = − +    − + =  nghiệm Thay (2) vào (1) ta được : 3 2 2 3 2 0 1 4 4 8 2 3 ( 4 3)( ) 3 11 8 0 3 9 3 3 1 x x x x x x x x x x x x =    − + = − + − + ⇔ − + = ⇔ =   =  Với x = 0 3k → = tiếp tuyến có dạng : 3y x= Với x = 8 5 3 9 k→ = − tiếp tuyến là : 5 128 9 81 y x= − + Với x = 1 0k → = tiếp tuyến có dạng : y = 4 3 Vậy từ A vẽ được ba tiếp tuyến tới đồ thị hàm số Ví dụ 3 : (dự bị B 2005) Cho hàm số : 2 2 2 ( ) 1 x x y C x + + = + , chứng minh rằng không có tiếp tuyến nào của (C ) đi qua giao điêm I của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số (C ) Bài giải: 2 2 2 1 1 1 1 x x y x x x + + = = + + + + tiệm cận đứng x = -1 ; tiệm cận xiên y = x +1 . gọi I là giao điểm của hai đường tiệm cận trên ( 1,0)I⇒ − Đường thẳng (d) qua I có dạng : ( 1)y k x= + (d) là tiếp tuyến của (C ) 2 2 2 2 2 ( 1) (1) 1 2 (2) ( 1) x x k x x x x k x  + + = +  +  ⇔  +  =  +  có nghiệm 1x ≠ − Thay (2) vào (1) ta được : 2 2 2 2 2 2 ( 1) 2 0 1 ( 1) x x x x x x x + + + = + ⇔ = + + (vô nghiệm ) vậy từ I không kẻ được tiếp tuyến nào tới đồ thị hàm số (đpcm) http://chuyentoan.wordpress.com Nha Trang 8/2009 Luyện thi ĐH chất lượng cao ths. Ng Dương 093 252 8949 …………………………………………………………………………………………………………… Một số ví dụ điển hình : Ví dụ 1 : (D2007) Cho hàm số 2 ( ) 1 x y C x = + tìm điểm M ( )C∈ sao cho tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M cắt hai trục tọa độ tại A, B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 1 4 Bài giải : 0 0 0 0 0 2 ( , ) ( ) 1 x M x y C y x ∈ → = + , 2 2 ' ( 1) y x = + Tiếp tuyến tại M có dạng : 2 0 0 0 0 0 0 2 2 2 0 0 0 0 2 2 2 2 '( )( ) ( ) ( ) ( 1) 1 ( 1) ( 1) x x y y x x x y y x x y x d x x x x = − + ⇔ = − + ⇔ = + + + + + Gọi ( ) oxA d= ∩ ⇒ tọa độ điểm A là nghiệm của hệ : 2 0 2 2 0 2 2 0 0 0 2 2 ( ,0) ( 1) ( 1) 0 0 x y x x x A x x x y y  = +  = −  ⇔ ⇒ − + +   =   =  Gọi ( ) oyB d= ∩ ⇒ tọa độ điểm B là nghiệm của hệ : 2 0 2 2 2 2 0 0 0 0 2 2 0 0 2 2 0 2 2 (0, ) ( 1) ( 1) ( 1) ( 1) 0 x y x x x x B x x y x x x  = + =   ⇔ ⇒ + +   = + +   =  Tam giác OAB vuông tại O ; OA = 2 2 0 0 x x− = ; OB = 2 2 0 0 2 2 0 0 2 2 ( 1) ( 1) x x x x = + + Diện tích tam giác OAB : S = 1 2 OA.OB = 2 2 4 0 0 0 0 0 04 2 0 0 0 2 2 2 0 0 0 0 0 0 0 1 2 1 2 1 0 2 2 1 1 . 4 ( 1) 2 2 ( 1) 4 2 1 2 1 1( ) 1 1 x x x x x y x x x x x x x x vn x y    = + − − = = − ⇒ = −  = ⇔ = + ⇔ ⇔ ⇔    + = − − + +     = ⇒ =  Vậy tìm được hai điểm M thỏa mãn yêu cầu bài toán : 1 2 1 ( ; 2) ; (1,1) 2 M M− − Vi Dụ 2 : (A2009) Cho hàm số 2 (1) 2 3 x y x + = + 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1). 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1), biết tiếp tuyến đó cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm phân biệt A, B và tam giác OAB cân tại gốc toạ độ . http://chuyentoan.wordpress.com Nha Trang 8/2009 Dạng 4 : Một Số Bài Toán Nâng Cao Về Tiếp Tuyến Luyện Thi Đại Học Luyện thi ĐH chất lượng cao ths. Ng Dương 093 252 8949 …………………………………………………………………………………………………………… Ví dụ 3 : (dự bị D 2007) Cho hàm số 1 x y x = − (C ) ; viết phương trình tiếp tuyến (d) của (C ) ; sao cho (d) cắt hai đường tiệm cận của (C) tạo thành một tam giác cân Ví dụ 4: (dự bị B2007) Cho hàm số 1 ( ) 2 m m y x C x = − + + − tìm m để hàm số có cực đại tại A và tiếp tuyến của ( ) m C tại A cắt trục oy tại B mà tam giác OAB vuông cân Ví dụ 5: (học viện BCVT 1998) Cho hàm số 3 12 12 ( )y x x C= − + . tìm trên đường thẳng y = - 4 những điểm mà từ đó vẽ được 3 tiếp tuyến phân biệt tới đò thị ( C) Bài giải : Điểm M nằm trên đường thẳng y = -4 nên M( m , - 4) Tiếp tuyến qua M có dạng : ( ) 4y k x m= − − Điều kiện tiếp xúc : 3 2 12 12 ( ) 4 (1) 3 12 (2) x x k x m x k  − + = − −   − =   có nghiệm Thế (2) vào (1) ta được : 3 2 3 2 2 2 2 12 12 (3 12)( ) 4 12 16 (3 12)( ) ( 2)( 2 8) 3( 2)( 2)( ) ( 2) 2 (4 3 ) 8 6 0 2 ( ) 2 (4 3 ) 8 6 0 x x x x m x x x x m x x x x x x m x x m x m x g x x m x m − + = − − − ⇔ − + = − −   ⇔ − + − = − + − ⇔ − + − + − =   =  ⇔  = + − + − =  Để từ M có thể kẻ được 3 tiếp tuyến tới đồ thị (C) thì g(x) = 0 phải có hai nghiệm phân biệt 2≠ 2 2 4 (4 3 ) 8(8 6 ) 0 3 8 16 0 4 (2) 24 12 0 24 12 0 3 2 m m m m m m g m m m  < −      = − − − > + − >   ⇔ ⇔ ⇔ >    = − ≠ − ≠      ≠  # Vậy M (m , -4) với 4 ( , 4) ( , ) & 2 3 m m∈ −∞ − ∪ +∞ ≠ − là điểm cần tìm Ví dụ 5 : ( học viện BCVT 199) Cho hàm số 3 2 3 2 ( )y x x C= − + − . Tìm cá điểm thuộc đò thị (C) mà qua đó kẻ được một và chỉ một tiếp tuyến với đồ thị hàm số (C ) Do thời gian có hạn , tôi chưa thể giới thiệu hết với các bạn hết các dạng toán hay về tiếp tuyến , trong tháng này tôi sẽ tiếp tục hoàn thành và giới thiệu đến các bạn , phần còn lại của tiếp tuyến , và tiếp tục giới thiệu với các bạn chuyên đề : Tương Giao giữa hai đồ thị . theo tôi có khả năng rất cao sẽ thi ĐH năm 2010 Nha trang 2009 Gv -ths. Nguyễn Văn Dương http://chuyentoan.wordpress.com Nha Trang 8/2009 Bài tập về tiếp tuyến Vấn Đề 5: Tiếp Tuyến Của Đồ Thị bài 1: cho hàm số 2 2 10 2( 1) x x y x − + = − . viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x = -1. bài 2 : cho hàm số 2 2 2 1 x x y x − − = + . viết phương trình tiếp tuyến tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục ox bài 3: cho hàm số 3 1 x y x + = − (C) , cho điểm 0 0 0 ( , ) ( )M x y C∈ . tiếp tuyến của ( )C tại 0 M cắt các tiệm cận của (C) tại A và B . chứng minh rằng 0 M là trung điểm của AB và tam giác IAB có diện tích không phụ thuộc vào vị trí của điểm 0 M . (Dự Bị D 2006) bài 4: cho hàm số 2 1 1 x y x − = − (C) , gọi I là giao điểm của hai đường tiệm cận . tìm điểm ( )M C∈ sao cho tiếp tuyến của đồ thị tại điểm M vuông góc với đường thẳng IM ( Dự Bị B2003) bài 5 : cho hàm số 2 3 x y x + = + ( )C . viết phương trình tiếp tuyến của ( )C , biết rằng tiếp tuyến cắt hai đường tiêm cận của ( )C tại hai điêm A, B sao cho tam giác OAB vuông tại O ( Khối A 2009) Bài 6: cho hàm số 3 2 2 3 5y x x= − + viết phương trình tiếp tuyến ,biết rằng tiếp tuyến đi qua 19 ( , 4) 12 A ( ĐH Quốc Gia Thành Phố HCM 2001) Bài 7: cho hàm số 2 2 x y x + = − ( )C . viết phương trình tiếp tuyến tuyến với đồ thị hàm số , biết tiếp tuyến đi qua điểm A ( -6,5) ( ĐH Ngoại Thương TPHCM 1995) Bài 8 : cho hàm số y = 1 1 x x + + , CMR có thể kẻ từ A( 1,-1) tới đồ thị hai tiếp tuyến vuông góc với nhau (ĐH Bách Khoa 1996) Bài 9: cho hàm số sau : 4 2 1 3 3 2 2 y x x= − + . viết phương trình tiếp tuyến biết tiếp tuyến đi qua 3 (0, ) 2 A Bai10: cho hàm số : 3 2 1 2 3 3 y x x x= − + . qua điểm 4 4 ( , ) 9 3 A kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến tới đồ thị hàm số (ĐH Ngoại Ngữ 1998) Bài 11 : cho hàm số 2 2 2 ( 1) x x y x + + = + . chứng minh rằng từ giao điểm của hai đường tiệm cận không kẻ được tiếp tuyến nào tới đồ thị của hàm số (B 2005) Bài 12: cho hàm số 2 3 3 ( ) 2 x x y C x + + = + . Viết phương trình tiếp tuyến biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng (d) : 3 6 0y x− + = (ĐH Cảnh Sát 1998) Bài 13 : cho hàm số 3 3 4 ( )y x C= + . viết phương trình tiếp tuyến ,biết rằng tiếp tuyến tạo với đường thẳng (d) : 3 6 0y x− + = một góc 0 30 Bài 14 : cho hàm số : 3 2 3 9 5 ( )y x x x C= + − + . trong các tiếp tuyến với đồ thị tìm tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất ( ĐH Ngoại Thương 1998) Bài 15 : cho hàm số 2 1 1 x y x − = − , gọi I là tâm đối xứng của đồ thị . tìm điểm M thuộc đồ thị ,sao cho tiếp tuyến tại M vuông góc với đường thẳng IM ( Dự bị B2003) Bài 16: cho hàm số : 3 1 2 ( ) 3 3 y x x C= − + tìm trên đồ thị những điểm mà từ đó kẻ được tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng 1 2 3 3 y x= − + (ĐH Ngoại Ngữ 2001) Bài 17: cho hàm số 1 ( ) 1 x y C x + = − . Tìm m để đường thẳng ( ) : 2d y x m= + cắt đồ thị hàm số ( )C tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tiếp tuyến tại A, B song song với nhau (CĐSP 2005) Bài 18: cho hàm số 2 ( ) 1 x y C x = + , tìm điểm ( )M C∈ , biết tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M tại hai diểm A, B và tam giác OAB có diện tích bằng 1 2 (D2007) Bài 19: cho hàm số ( ) 1 x y C x = − , Viết phương trình tiếp tuyến ( )d của đồ thị cắt hai đường tiệm cận tại A,B sao cho tam giác IAB cân , I là giao điểm của hai đường tiệm cận ( D2007_dự bị) Bài 20: cho hàm số 3 12 12 ( )y x x C= − + tìm trên đường thẳng y = 4 mà từ đó có thể kẻ được ba tiếp tuyến phân biệt tới đồ thị ( )C ( HV Bưu Chính Viễn Thông 1998) Bài 21: cho hàm số 3 2 3 2 ( )y x x C= − + − Tìm trên ( )C những điểm mà từ đó kẻ được duy nhất một tiếp tuyến với đồ thị hàm số ( )C ( HV Bưu Chính Viễn Thông 1999) Bài 22: cho hàm số 2 ( ) 1 x y C x + = − . và điểm A(0, a ) . tìm a để từ điểm A có thể kẻ được hai tiếp tuyến đến ( )C . sao cho hai tiếp điểm nằm về hai phía trục ox (ĐH Sư Phạm TP HCM 2001) Bài 23 : cho hàm số 3 2 3 2 ( )y x x C= − + tìm trên đường thẳng 2y = − các điểm mà từ đó có thể kẻ đến đồ thị hàm số (C) hai tiếp tuyến vuông góc với nhau Bài 24 cho hàm số 3 2 3 ( )y x x C= − Tìm trên đường thẳng 2x = những điểm mà từ đó có thể kẻ đúng 3 tiếp tuyến tới đồ thị hàm số Bài 25: cho hàm số 4 2 2 1 ( )y x x C= − + − tìm tất cả các điểm thuộc trục tung sao cho từ đó có thể kẻ được 3 tiếp tuyến tới đồ thị ( )C (ĐH Y Dược TP HCM 1998) http://chuyentoan.wordpress.com Nha Trang 8/2009 . trình tiếp tuyến biết rằng tiếp tuyến song song với đường thẳng : y = -3x +2 Bài giải : Tiếp tuyến song song với đường thẳng y = -3x + 2 ⇒ tiếp tuyến có. Nếu hệ số góc của tiếp tuyến là k ta có thể lập tiếp tuyến bằng 2 cách sau Cách 1 : Tiếp tuyến (d) có dạng y kx m= + ( k đã biết ) (d) tiếp xúc (C ) '

Ngày đăng: 09/11/2013, 23:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Một số ví dụ điển hình : - Chuyên đề tiếp tuyến
t số ví dụ điển hình : (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w