1. Trang chủ
  2. » Tất cả

THAO DE CUONG THAO LUAN NN p2

33 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 78,74 KB

Nội dung

Lớp: Họ tên: ĐỀ CƯƠNG THẢO LUẬN NHÀ NƯỚC – PHÁP LUẬT GHI CHÚ NỘI DUNG Câu số 1: Nêu đối tượng điều chỉnh Luật Hành chính, Luật Dân sự, Luật Kinh tế Lấy ví dụ quan hệ xã hội đối tượng điều chỉnh ngành luật Trả lời: Khái niệm điều chỉnh pháp luật: trình Nhà nước dùng pháp luật tác động lên hành vi chủ thể, thông qua tác động lên quan hệ xã hội Đối tượng điều chỉnh pháp luật: quan hệ xã hội mà Nhà nước thấy cần phải tác động pháp luật Pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội theo hai hướng: Những quan hệ xã hội khơng phù hợp với ý chí Nhà nước, Nhà nước điều chỉnh theo hướng hạn chế, loại trừ chúng Những quan hệ xã hội phù hợp với ý chí Nhà nước Nhà nước ghi nhận bảo vệ 1.1 Đối tượng điều chỉnh Luật Hành : Luật Hành điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh hoạt động quản lí hành Nhà nước (cịn gọi hoạt động chấp hành - điều hành) Ví dụ : Anh Nguyễn Văn A đến UBND Linh Trung đăng kí kết Khi đó, quan hệ anh A UBND phường luật Hành điều chỉnh việc đăng kí kết hoạt động quản lí hành Nhà nước Những quan hệ quản lý phát sinh trình quan hành nhà nước thực hoạt động chấp hành điều hành phạm vi quan hành nhà nước (ngoại trừ hoạt động quan hệ công tác nội bộ), với mục đích đảm bảo trật tự quản lý, hoạt động bình thường quan hành nhà nước Nhóm thường gọi ngắn gọn nhóm hành cơng Nói cách ngắn gọn, quan hệ pháp luật hành cơng hình thành bên chủ thể mang tư cách có thẩm quyền hành nhà nước tham gia vào quan hệ pháp luật hành 2.1 Đối tượng điều chỉnh Luật Dân : Đối tượng điều chỉnh Luật Dân nhóm quan hệ tài sản quan hệ nhân thân phát sinh trình sản xuất, phân phối, lưu thông, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá nhằm thoả mãn nhu cầu ngày tăng thành viên xã hội a/ Quan hệ tài sản : - Luật Dân điều chỉnh số quan hệ tài sản mang tính hàng hóa, tiền tệ, đền bù ngang giá phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày - Quan hệ luật Dân bao gồm : quan hệ sở hữu; quan hệ hợp đồng dân sự; quan hệ bồi thường; quan hệ thừa kế Ví dụ : Bà Nguyễn Thị B đến cửa hàng Điện máy xanh mua ti vi sony triệu đồng để phục vụ cầu giải trí xem tin túc gia đình b/ Quan hệ nhân thân : quan hệ người với người giá trị tinh thần : “Điều 32 Quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khoẻ, thân thể : Cá nhân có quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khoẻ, thân thể Khi phát người bị tai nạn, bệnh tật mà tính mạng bị đe dọa người phát có trách nhiệm đưa đến sở y tế; sở y tế không từ chối việc cứu chữa mà phải tận dụng phương tiện, khả có để cứu chữa 3- ” ( Trích Điều 32 Bộ luật Dân năm 2005) Quan hệ nhân thân chia làm loại : + Quan hệ nhân thân liên quan đến tài sản nghĩa quan hệ nhân thân làm tiền đề phát sinh quan hệ tài sản phát sinh sở xác định quan hệ nhân thân như:quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học kỹ thuật, + Quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản quan hệ người với người lợi ích tinh thần tồn cách độc lập khơng liên quan đến tài sản quan hệ tên gọi, quan hệ danh dự công dân tổ chức Quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản Luật dân thể chế hoá Hiến pháp 1992 bao gồm họ tên, bí mật đời tư, quyền cá nhân hình ảnh, quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm uy tín, 2.2 Phương pháp điều chỉnh Luật Dân : Phương pháp điều chỉnh LDS cách thức biện pháp mà nhà nước tác động đến các quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân làm cho quan hệ phát sinh, thay đổi hay chấm dứt theo ý chí nhà nước Phương pháp điều chỉnh LDS bình đẳng, thoả thuận quyền tự định đoạt chủ thể Nó thể qua ý : - Pháp luật dân đảm bảo cho bên tham gia quan hệ bình đẳng với mặt pháp lí dựa độc lập tài sản - Pháp luật cho phép bên tham gia quan hệ tự thỏa thuận, tự định vấn đề nội dung quan hệ Ví dụ : Đất mặt tiền đường Tỉnh lộ khu vực từ ngả Trung Lập đến Bệnh viện An Nhơn Tây Nhà nước quy định 400 ngàn đồng / 1m Nhưng thực tế, thỏa thuận người mua người bán, số tiền nhiều so với quy định Quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh ngành luật kinh tế : 3.1 Đối tượng điều chỉnh Luật Kinh tế : Đối tượng điều chỉnh luật kinh tế quan hệ kinh tế luật kinh tế tác động vào, bao gồm nhóm quan hệ phát sinh trình quản lý kinh tế nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trình kinh doanh doanh nghiệp với Ví dụ : Ơng A Giám đốc cơng ty trách nhiệm hữu hạn kí kết hợp đồng bán bột mì cho cơng ty cổ phần Á Châu quan hệ điều chỉnh Luật Kinh tế a/ Nhóm quan hệ phát sinh q trình hoạt động sản xuất kinh doanh chủ thể kinh doanh với Ví dụ : Góp vốn để thành lập cơng ty b/ Các hoạt động mang tính tổ chức quan Nhà nước có thẩm quyền liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh Ví dụ : quan hệ quan tài với bộkinh tế, kế hoạch đầu tư với kinh tế c/ Nhóm quan hệ phát sinh nội doanh nghiệp, nội đơn vị kinh tế, tổ chức máy hoạt động kinh tế nội đơn vị d/ Nhóm quan hệ phát sinh việc giải tranh chấp hoạt động kinh doanh thương mại phá sản 3.2 Phương pháp điều chỉnh Luật Kinh tế : Phương pháp điều chỉnh Luật kinh tế phương pháp bình đẳng, thỏa thuận phương pháp mệnh lệnh, hành Phương pháp bình đẳng, thỏa thuận sử dụng cho nhóm a; c d Phương pháp mệnh lệnh, hành sử dụng cho nhóm b; c d Câu số 2: Tự lấy ví dụ vi phạm hành phân tích yếu tố cấu thành vi phạm hành Chủ đề Ví dụ vi phạm hành Trọng tâm giải vấn đề Tự lấy ví dụ vi phạm hành phân tích yếu tố cấu thành vi phạm hành Ví dụ vi phạm Hành chính: Chị: Nguyễn Thị A, sinh năm 1980 (có đủ lực trách nhiệm hành chính), điều khiển xe máy vượt đèn đỏ bị công an giao thơng giữ lại xử phạt hành 150 nghìn đồng Phân tích dấu hiệu pháp lý vi phạm : + Về mặt Chủ thể: Là cá nhân Nguyễn Thị A, sinh năm 1980 có lực trách nhiệm Hành chính, thực hành vi vi phạm hành điều khiển xe máy vượt đèn đỏ Vi phạm A hành vi lái xe vượt đèn đỏ + Về mặt khách thể :Là hành vi vượt đèn đỏ A vi phạm quy tắc xử sự, quy định luật giao thông đường , người điều tham gia giao thông không điều khiển xe vượt đèn đỏ + Về mặt khách quan : hành vi A điều khiển xe máy vượt đèn đỏ, gây tai nạn cho người tham giao thông + mặt chủ quan : hành vi A cố ý vượt đèn đỏ, với động rút ngắn thời gian lại nhằm mục đích cá nhân Câu số 3: Phân biệt Cán bộ, Công chức, Viên chức Chủ đề Cán bộ, Công chức, Viên chức Trọng tâm giải vấn đề Phân biệt Cán bộ, Công chức, Viên chức Cán bộ: công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước Cán xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) công dân Việt Nam, bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức trị - xã hội; công chức cấp xã công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước Công chức: công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội (sau gọi chung đơn vị nghiệp công lập), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật Viên chức: công dân Việt Nam tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc đơn vị nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật Tiêu chí Sự hình thành CB - bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm biên chế - Trách nhiệm trị trước Đảng, Nhà nước, nhân dân trước quan, tổ chức có thẩm quyền Nơi làm việc - Cơ quan Đảng - Cơ quan Đảng, nhà CSVN, Nhà nước, tổ chức nước, tổ chức CT-XH, tịa trị- xã hội án, viện kiểm sát, Quân đội, Công An (trừ Sĩ quan, hạ sĩ quan…) đơn vị nghiệp cơng lập - Bí thư, phó bí thư, chủ - Trưởng ban, phó trưởng tịch nước, chủ tịch quốc ban (quận ủy), trưởng hội… phịng, phó trưởng phịng… Hưởng lương từ ngân Hưởng lương từ ngân sách nhà nước từ vị trí, sách nhà nước, theo ngạch chức danh bậc, từ nguồn thu đơn vị Tên gọi vị trí việc làm Hưởng lương tính chất - Mang tính quyền lực công việc nhà nước, làm nhiệm vụ quản lý, nhân danh quyền CC - Thi tuyển, bổ nhiệm, có định quan nhà nước có thẩm quyền, biên chế - Trách nhiệm trị, trách nhiệm hành cơng chức - Mang tính quyền lực nhà nước, làm nhiệm vụ quản lý VC - Thi tuyển, xét tuyển, kí hợp đồng làm việc - Trách nhiệm trước quan, người đứng đầu tổ chức, quan xét tuyển, kí hợp đồng - Đơn vị nghiệp cơng lập - Kế tốn, thủ quỹ… Lương hưởng từ phần ngân sách, lại nguồn thu nghiệp công lập (từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập) - Thực chức xã hội, trực tiếp thực kỹ lực trị, quyền lực cơng - Theo nhiệm kì - Thực công vụ thường xuyên Đánh giá xếp loại - Năng lực lãnh đạo, điều hành, tổ chức, quản lý - Tinh thần trách nhiệm - Hiệu thực nhiệm vụ - Năng lực trình độ chun mơn, nghiệp vụ Tiến độ kết thực nhiệm vụ - Thái độ phục vụ nhân dân Xử lý kỉ luật - Khiển trách - cảnh cáo - cách chức - bãi nhiệm - Khiển trách - cảnh cáo - hạ bậc lương - giáng chức - cách chức - buộc việc nghiệp vụ chuyên sâu - thực hoạt động túy mang tính nghiệp vụ, chun nghiệp - Năng lực trình độ chun mơn, nghiệp vụ - Hiệu công việc (số lượng, chất lượng) - Thái độ phục vụ nhân dân - Khiển trách - cảnh cáo cách chức - buộc việc Câu số 4: Ông A bà B vợ chồng hợp pháp, có tài sản chung 600 triệu đồng Bà B có tài sản riêng 180 triệu đồng Hai người có hai chung C (17 tuổi) D (15 tuổi) Bà B có riêng E (20 tuổi, khơng bị bệnh tâm thần có khả lao động) Năm 2005, bà B chết Bà B lập di chúc hợp pháp cho M (em họ) 100 triệu đồng, cho quỹ từ thiện 200 triệu đồng Hãy chia thừa kế bà B chết Chủ đề Chia thừa kế Trọng tâm giải vấn đề Ông A bà B vợ chồng hợp pháp, có tài sản chung 600 triệu đồng Bà B có tài sản riêng 180 triệu đồng Hai người có hai chung C (17 tuổi) D (15 tuổi) Bà B có riêng E (20 tuổi, khơng bị bệnh tâm thần có khả lao động) Năm 2005, bà B chết Bà B lập di chúc hợp pháp cho M (em họ) 100 triệu đồng, cho quỹ từ thiện 200 triệu đồng Hãy chia thừa kế bà B chết Tài sản thời kỳ Hôn nhân mà bà B là: 600tr /2= 300 tr + 180tr tài sản riên = 480tr Người thừa không phụ thuộc vào nội dung di chúc B gồm A, C, D Mà theo quy định hàng thừa kế không phụ thuộc vào di chúc PL bảo vệ (gồm: A = C = D = 2/3 tổng số TS; 2/3 x (480: 4) = 120tr x 2/3 = 80 tr 80 tr số tiền PL phải bảo vệ cho A.C,D Theo di chúc hợp pháp bà B cho M = 100tr, cho từ thiện (X)=200tr Phần di sản lại là: 480tr - 100tr - 200tr = 180tr Như TS lại chia theo pháp luật cho người là: A = C = D = E = 180 : = 45tr Trường hợp phải chia cho A,C,D phần TS PL vảo vệ là: 80tr không chia theo TS chưa định đoạt cho A,C,D Như tổng: A + C + D + E = 240tr + E = 240tr + 45tr = 285tr Ø 480tr – 285 tr = 195 tr số tiền di chúc phải chia cho M X Ø M = 1/3 195tr = 195: = 65tr Ø X = 2/3 195tr = 130tr Đáp án: A = C = D = 80tr E = 45tr M = 65tr X = 130tr Câu số 5: Phân biệt công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên với doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên với công ty cổ phần Chủ đề Phân biệt công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên với doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên với công ty cổ phần Trọng tâm giải vấn đề Phân biệt công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên với doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên với công ty cổ phần Doanh nghiệp tư nhân Công ty TNHH thành viên thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Doanh nghiệp 2005 Theo doanh nghiệp tư nhân Công ty TNHH thành viên có điểm khác sau: Thứ nhất: Về chủ đầu tư: Doanh nghiệp tư nhân: chủ đầu tư cá nhân, cơng dân Việt Nam, cá nhân người nước ngồi, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Cơng ty TNHH thành viên: Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên bao gồm tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu; Thứ hai: Tư cách pháp nhân Doanh nghiệp tư nhân: Khơng có tư cách pháp nhân Công ty TNHH thành viên: Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Thứ ba: Trách nhiệm pháp lý Doanh nghiệp tư nhân: cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp Cơng ty TNHH thành viên: Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn điều lệ công ty Thứ tư: Tăng, giảm vốn Doanh nghiệp tư nhân: Trong trình hoạt động, chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền tăng giảm vốn đầu tư vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việc tăng giảm vốn đầu tư chủ doanh nghiệp phải ghi chép đầy đủ vào sổ kế toán Trường hợp giảm vốn đầu tư xuống thấp vốn đầu tư đăng ký chủ doanh nghiệp tư nhân giảm vốn sau đăng ký với quan đăng ký kinh doanh Công ty TNHH thành viên: - Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên không giảm vốn điều lệ - Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên tăng vốn điều lệ việc chủ sở hữu công ty đầu tư thêm huy động thêm vốn góp người khác Cơng ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên với công ty cổ phần Chúng ta đến với điểm tương đồng loại hình : – Thành viên cổ đơng tổ chức cá nhân; – Có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; – Tài sản công ty tách bạch với tài sản cổ đông thành viên; – Không hạn chế thời gian hoạt động; Khác công ty cổ phần công ty TNHH thành viên trở lên Công ty cổ phần: – Cổ đông chịu trách nhiệ khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp – Số lượng cổ đông tối thiểu ba không hạn chế số lượng tối đa – Cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác, trừ trường hợp cổ đơng sở hữu cổ phần ưu đãi biểu – Có quyền phát hành chứng khốn để huy động vốn Cơng ty TNHH thành viên trở lên: – Thành viên chịu trách nhiệm khỏan nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp – Số lượng thành viên không vượt 50 thành viên – Phần vốn góp thành viên chuyển nhượng theo quy định điều 43,44,45 luật doanh nghiệp – Khơng quyền phát hành chứng khốn Qúy khách có nhu cầu tư vấn pháp luật doanh nghiệp Vui lịng liên hệ Cơng ty luật Trí Minh để tư vấn chi tiết, xác kịp thời Câu số 6: Hãy nêu hành vi tham nhũng, tác hại tham nhũng, vấn đề công khai minh bạch quan, tổ chức, đơn vị Chủ đề Tham nhũng tác hại tham nhũng Trọng tâm giải vấn đề Hãy nêu hành vi tham nhũng, tác hại tham nhũng, vấn đề công khai minh bạch quan, tổ chức, đơn vị I KHÁI NIỆM THAM NHŨNG Định nghĩa Theo nghĩa rộng, tham nhũng hiểu hành vi người có chức vụ, quyền hạn giao nhiệm vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nhiệm vụ giao để vụ lợi Theo Từ điển Tiếng Việt, tham nhũng lợi dụng quyền hành để nhũng nhiễu nhân dân lấy Tài liệu hướng dẫn Liên hợp quốc đấu tranh quốc tế chống tham nhũng (năm 1969) định nghĩa tham nhũng phạm vi hẹp, lợi dụng quyền lực nhà nước để trục lợi riêng Theo nghĩa hẹp khái niệm pháp luật Việt Nam quy định (tại Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005), tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi Người có chức vụ, quyền hạn giới hạn người làm việc quan, tổ chức, đơn vị thuộc hệ thống trị; nói cách khác quan, tổ chức, đơn vị có sử dụng ngân sách, vốn, tài sản Nhà nước Việc giới hạn nhằm tập trung đấu tranh chống hành vi tham nhũng khu vực xảy phổ biến nhất, chống có trọng tâm, trọng điểm, thích hợp với việc áp dụng biện pháp phòng, chống tham nhũng như: kê khai tài sản, công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị, xử lý trách nhiệm người đứng đầu Những đặc trưng Theo quy định pháp luật Việt Nam, tham nhũng có đặc trưng sau: a) Chủ thể tham nhũng người có chức vụ, quyền hạn Đặc điểm tham nhũng chủ thể thực hành vi phải người có chức vụ, quyền hạn Người có chức vụ, quyền hạn bao gồm: cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng quan, 10 điều chỉnh kịp thời vấn đề đặt trình phát triển Cơ chế, sách, pháp luật thời kỳ đổi chưa hồn thiện, thiếu cụ thể, có nhiều sơ hở chí có vấn đề thiếu qn Việc phân cấp quản lý Trung ương địa phương, phân biệt quản lý nhà nước quản lý sản xuất, kinh doanh có phần chưa rõ Q trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước diễn chậm chạp thiếu kiểm soát chặt chẽ Cơ chế quản lý tài sản công, quản lý vốn tài sản doanh nghiệp nhà nước lỏng lẻo d) Cải cách hành cịn chậm lúng túng, chế “xin - cho” hoạt động cơng vụ cịn phổ biến; thủ tục hành phiền hà, nặng nề, bất hợp lý Cơ chế “xin - cho” nhìn nhận nguy tệ tham nhũng, hối lộ mà chưa có cách khắc phục Chế độ công vụ cán bộ, công chức bắt đầu quan tâm xây dựng, thiếu chế kiểm tra, giám sát có hiệu Chế độ, trách nhiệm cán bộ, công chức chưa rõ ràng, cụ thể, đặc biệt trách nhiệm cán lãnh đạo sai phạm, tiêu cực xảy quan, đơn vị Chế độ tiền lương đội ngũ cán bộ, cơng chức cịn bất hợp lý, chậm cải cách Lương không đủ đảm bảo nhu cầu sống cho cán bộ, cơng chức dẫn đến tình trạng sống thân gia đình, cán bộ, công chức thực hành vi tham nhũng, tiêu cực có điều kiện, hội Cơng tác quản lý đất đai nhiều yếu kém, việc đăng ký quyền sử dụng đất, cấp đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển giao quyền sử dụng đất, v.v., nhiều kẽ hở, tạo điều kiện cho tiêu cực, sai phạm nảy sinh Cơ chế quản lý tài cơng, mua sắm công, quản lý đầu tư xây dựng phải trải qua nhiều khâu, nhiều “cửa” Trình tự, thủ tục tưởng chặt chẽ thực tế, chế kiểm soát lại lỏng lẻo, tạo điều kiện cho tiêu cực, tham nhũng, lãng phí, thất Việc đổi phương thức tốn cịn chậm làm cho việc kiểm soát phát giao dịch phi pháp gặp nhiều khó khăn Việc kiểm soát minh bạch hoá thu nhập tài sản cán bộ, cơng chức cịn gặp nhiều khó khăn chưa đạt kết mong muốn Chế định kê khai tài sản cán bộ, công chức áp dụng mang tính hình thức, phần chế độ quản lý tiền tệ tốn qua ngân hàng cịn chưa hiệu quả; mặt khác, việc quản lý tài sản, đặc biệt nhà đất nước ta, nhiều lý do, khơng thực Bên cạnh đó, việc khơng có quan chủ trì, tổng hợp, kiểm tra, xử lý, khơng có quy định trách nhiệm cán bộ, công chức vấn đề kê khai tài sản dẫn đến thực thi không triệt để quy định kê khai tài sản, chủ trương đắn, tích cực xã 19 hội đồng tình, ủng hộ e) Sự lãnh đạo, đạo cơng tác phịng, chống tham nhũng số trường hợp chưa chặt chẽ, sâu sát, thường xuyên; xử lý chưa nghiêm hành vi tham nhũng Những năm qua, Đảng Nhà nước ban hành nhiều nghị quyết, thị, văn quy phạm pháp luật đấu tranh chống tham nhũng nhiên việc tổ chức thực thực tế nhiều hạn chế Nhiều cấp uỷ, tổ chức đảng quan nhà nước, đơn vị nghiệp chưa đề cao trách nhiệm người đứng đầu, chưa có kế hoạch, giải pháp để tích cực phịng, chống tham nhũng quan, ngành Cơng tác ngăn ngừa, phát hành vi tham nhũng đạt số kết định chưa đáp ứng yêu cầu Một số vụ án tham nhũng lớn phát đưa xét xử nghiêm minh, tạo nên tin tưởng nhân dân Tuy nhiên, dư luận băn khoăn việc xử lý số vụ án Đây vấn đề làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả, hiệu lực đấu tranh chống tham nhũng năm qua f) Chức năng, nhiệm vụ nhiều quan nhà nước đấu tranh chống tham nhũng chưa rõ ràng, chí chồng chéo, thiếu chế phối hợp cụ thể, hữu hiệu Trước đây, việc thành lập ban công tác chống tham nhũng tỉnh, thành, bộ, ngành sau có Quyết định 240 năm 1990 Hội đồng Bộ trưởng Ban Công tác chống tham nhũng, chống bn lậu Chính phủ (thành lập theo Quyết định số 35/TTg ngày 19-1-1996 Thủ tướng Chính phủ) mang lại kết định Tuy nhiên, hoạt động đơn vị chưa đạt kết mong muốn Các quy định phịng, chống tham nhũng chưa đầy đủ chưa thực nghiêm túc, thiếu quan có trách nhiệm làm đầu mối theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực Để khắc phục tình trạng trên, sau Luật phịng, chống tham nhũng năm 2005 ban hành, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Nghị số 1039/2006/NQUBTVQH11 ngày 28-8-2006 tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quy chế hoạt động Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng Nghị số 294A/2007/NQ-UBTVQH12 ngày 27-9-2007 tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quy chế hoạt động ban đạo tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phòng, chống tham nhũng Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 13/2007/QĐ-TTg ngày 24-01-2007 việc thành lập, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức quy chế hoạt động Văn phòng Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng Các quan bảo vệ pháp luật Thanh tra Chính phủ, Bộ Cơng an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao thành lập đơn 20 vị chuyên trách phịng, chống tham nhũng g) Thiếu cơng cụ phát xử lý tham nhũng hữu hiệu Những năm qua, hoạt động điều tra, tra, kiểm tra, kiểm toán, giám sát thu số kết tích cực thực tế chưa đáp ứng yêu cầu công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng Cơ chế phối hợp quan nói cịn có hạn chế; nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan đấu tranh chung chưa rõ ràng, cụ thể dẫn đến tình trạng lẫn lộn, chồng chéo, thiếu hiệu hoạt động phát xử lý tham nhũng Về pháp luật, chưa có quy định cho phép quan chức áp dụng biện pháp đặc biệt để phát hành vi tham nhũng nên hiệu phát tham nhũng chưa cao Tham nhũng loại tội phạm đặc biệt, chủ thể người có chức vụ, quyền hạn, có trình độ, thực hành vi tham nhũng tinh vi, khó phát nhiều trường hợp kẻ vi phạm dùng nhiều thủ đoạn, kể danh nghĩa nhà nước để cản trở việc điều tra truy cứu trách nhiệm Đặc biệt, việc thu thập chứng để chứng minh hành vi phạm tội tham nhũng khó khăn, hành vi nhận hối lộ Các quan tiến hành tố tụng khó khăn việc quy trách nhiệm buộc phải kết luận hành vi sai phạm họ “cố ý làm trái…” “thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng” Đó hành vi khơng bị coi tham nhũng có mức xử lý nhẹ hành vi tham nhũng h) Việc huy động lực lượng đông đảo nhân dân tham gia lực lượng báo chí vào đấu tranh chống tham nhũng cịn chưa quan tâm mức Báo chí phương tiện thơng tin đại chúng đóng vai trò quan trọng việc phát đấu tranh chống hành vi vi phạm hoạt động máy nhà nước, tệ tham nhũng Báo chí vừa có tác dụng cảnh báo nơi có nguy tham nhũng, vừa tham gia phát đặc biệt tạo nên dư luận mạnh mẽ đòi xử lý tham nhũng Đây kinh nghiệm chung nước giới Mấy năm qua, báo chí nước ta phát huy vai trị định đấu tranh chống tham nhũng nhìn chung đóng góp báo chí cơng tác đấu tranh chống tham nhũng cịn nhiều hạn chế Nguyên nhân bắt nguồn từ phía quan quản lý nhà nước từ thân quan báo chí, phối hợp hai quan Vì lý khác mà số 21 quan nhà nước e ngại trước tham gia báo chí, thân thơng tin đơi khơng xác khơng thời điểm gây khó khăn cho việc phát xử lý triệt để vụ việc tham nhũng Thêm nữa, báo chí đấu tranh chống tham nhũng việc phê phán hành vi tiêu cực mà chưa coi trọng việc truyền đạt kịp thời chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước, gương người tốt, việc tốt, sáng kiến hay, hoạt động lành mạnh, thơng tin tích cực, biểu dương cổ vũ, động viên đến tồn xã hội để tạo mơi trường tốt cho phát triển, để tốt lấn át xấu, để tham nhũng khơng có chỗ tiêu chí chuẩn mực quan hệ xã hội Đây coi hạn chế khơng nhỏ hoạt động báo chí với tư cách công cụ Đảng nhân dân đấu tranh chống tham nhũng Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội tham nhũng đấu tranh chống tham nhũng nhận quan tâm Đảng Nhà nước chưa tạo chuyển biến tích cực ý thức xã hội việc phản ứng với tệ nạn tham nhũng đề cao ý thức trách nhiệm người dân việc tham gia vào đấu tranh chống tham nhũng III- TÁC HẠI CỦA THAM NHŨNG Tham nhũng gây nhiều hậu nghiêm trọng tất lĩnh vực đời sống xã hội Có thể khái quát tác hại chủ yếu tham nhũng điểm sau: Tác hại trị Tham nhũng trở lực lớn trình đổi đất nước làm xói mịn lịng tin nhân dân Đảng, Nhà nước, nghiệp xây dựng đất nước, tiến lên chủ nghĩa xã hội Tinh thần đổi đất nước cách toàn diện mang đến cho đất nước ta lực Những điều chỉnh đắn chiến lược sách lược phát huy tác dụng tạo đà cho phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, tình trạng tham nhũng lại trở lực lớn trình Quan điểm tư đổi với chế, pháp luật đắn, phù hợp bị tệ tham nhũng làm cho méo mó Đối tượng tham nhũng lợi dụng thơng thống chế, sách để thực hành vi tham nhũng Ngược lại, kẻ tham nhũng lại lợi dụng yêu cầu tăng cường kiểm tra, giám sát biện pháp khác để doạ dẫm, đòi hối lộ đối tượng bị tra, kiểm tra Cơ chế, sách trở thành cơng cụ để thực lợi ích cá nhân 22 Trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài, tham nhũng làm nản lòng nhà đầu tư khơng có biện pháp kịp thời ngăn chặn đẩy lùi Việt Nam coi quốc gia ổn định, an tồn trị, xã hội Nhìn vào thành việc đổi nhận thấy chủ trương, đường lối, sách Đảng đắn, kiên mạnh mẽ thực bị cản trở nhiều người thực xuất phát từ mưu lợi cá nhân Mặc dù cải cách hành tiến bước đầu nay, cần thừa nhận rằng, tính phục vụ tính cơng tâm nhìn chung cịn điều xa lạ hành nước ta Pháp luật doanh nghiệp kinh doanh sửa đổi, bổ sung tạo hành lang pháp lý thơng thống, cởi mở, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân sản xuất, kinh doanh thực tế doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Luật đất đai thường xuyên sửa đổi, bổ sung trình thực xảy nhiều vi phạm; sách ưu tiên cho em dân tộc miền núi trình cử tuyển vào đại học, xét tuyển vào làm công chức, viên chức quan nhà nước bị biến thành đặc quyền, đặc lợi cháu người có chức, có quyền kẻ có tiền, sách thưởng điểm cho học sinh giỏi thi vào đại học bị lợi dụng trở thành hội cho nạn mua bán điểm hoạt động… Hiện nay, tình hình tham nhũng nước ta mức nghiêm trọng, đáng báo động Tham nhũng không xảy cấp Trung ương, chương trình, dự án lớn mà xuất nhiều cấp quyền sở - quan tiếp xúc với nhân dân ngày, giải công việc liên quan trực tiếp đến lợi ích nhân dân Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX rõ: “ Điều làm cho nhân dân cịn nhiều bất bình, lo lắng, xúc tình trạng quan liêu, tham nhũng, lãng phí, suy thối tư tưởng, trị phẩm chất, đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên nghiêm trọng ”1 “Tham nhũng lớn” bị phát ngày tăng số lượng, mức độ thiệt hại, thất Đi với nó, nhiều vụ “tham nhũng nhỏ” diễn cơng khai Điều làm giảm lịng tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, gây bất bình, xúc, chí phản ứng nhân dân quyền Tác hại nguy hiểm tệ tham nhũng, lãng phí gây ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu việc thực chủ trương, sách kinh tế - xã hội nhiệm vụ quản lý định Nhà nước Tổng quát hơn, nghiệp cách mạng xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa nghiệp toàn Đảng, tồn dân Nhân dân động lực, chủ thể, mục đích cách mạng Để nhân dân 23 niềm tin, tức đánh sức mạnh vơ to lớn, chí có tính chất định nghiệp cách mạng Năm 1992, Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII, nêu: “Tệ tham nhũng, hối lộ, ăn chơi phung phí tài sản nhân dân nghiêm trọng kéo dài Những tượng gây tác hại lớn, làm tổn hại danh Đảng” Tháng 11994, Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khố VII đánh giá lại: “Tệ quan liêu, tham nhũng suy thoái phẩm chất đạo đức phận cán bộ, đảng viên làm cho máy Đảng Nhà nước suy yếu, lòng tin nhân dân Đảng, chế độ bị xói mịn” Tháng 4-2001, Đại hội Đảng lần thứ IX lại tiếp tục khẳng định: “Điều cần nhấn mạnh là: tình trạng tham nhũng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên cản trở việc thực đường lối, chủ trương, sách Đảng, gây bất bình làm giảm lòng tin nhân dân” “Nạn tham nhũng diễn nghiêm trọng, kéo dài, gây bất bình nhân dân nguy lớn đe doạ sống chế độ ta" Nghị số 14 ngày 15-5-1996 Bộ Chính trị lãnh đạo đấu tranh chống tham nhũng nêu khái quát tác hại tệ tham nhũng sau: "Tình trạng tham nhũng gây hậu nghiêm trọng, làm xói mịn chất Đảng Nhà nước, làm tha hoá đội ngũ cán bộ, đảng viên, tiếp tay cho lực thù địch lợi dụng chống phá ta, uy hiếp tồn vong chế độ" Nghị số 04/NQ-TW ngày 21-8-2006 Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí tiếp tục nhấn mạnh: “Tham nhũng, lãng phí diễn nghiêm trọng nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực với phạm vi rộng, tính chất phức tạp, gây hậu xấu nhiều mặt, làm giảm sút lòng tin nhân dân, nguy lớn đe dọa tồn vong Đảng chế độ ta” Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 tiếp tục khẳng định: Tình hình tham nhũng diễn biến phức tạp nhiều lĩnh vực, quản lý, sử dụng đất đai, đầu tư xây dựng, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước, gây hậu xấu nhiều mặt, làm giảm sút lòng tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước, tiềm ẩn xung đột lợi ích, phản kháng xã hội, làm tăng thêm khoảng cách giàu nghèo Tham nhũng trở thành vật cản lớn cho thành công công đổi mới, cho sức chiến đấu Đảng, đe dọa tồn vong chế độ Tác hại kinh tế Tham nhũng gây thiệt hại lớn tài sản Nhà nước, tập thể công dân 24 Ở nước ta, thời gian qua, nạn tham nhũng diễn tất lĩnh vực đời sống xã hội, gây thiệt hại lớn đến tài sản Nhà nước, tiền của, thời gian, công sức nhân dân Hàng loạt vụ tham nhũng lớn, nghiêm trọng bị phát như: vụ Dệt Nam Định, vụ Tamexco, vụ EPCO Minh Phụng, vụ Mường Tè, vụ Lã Thị Kim Oanh, vụ việc ăn hối lộ đường dây chạy Quota dệt may, vụ điện kế điện tử Thành phố Hồ Chí Minh… Giá trị tài sản bị thiệt hại, bị thất thoát liên quan tới tham nhũng vụ lên tới hàng chục, hàng trăm, chí hàng ngàn tỉ đồng Đó số lớn đáng lo ngại so với số thu ngân sách năm nước ta Trong điều kiện nước phát triển, nguồn lực cần phải huy động tối đa cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, đồng thời phải nỗ lực cho việc xoá đói, giảm nghèo thực sách xã hội khác việc lãng phí, thất tài sản, tiền của, thời gian, công sức tham nhũng cần coi thứ tội ác phải đấu tranh xử lý mạnh mẽ Với động vụ lợi, số người lợi dụng vị trí máy nhà nước lợi dụng quyền hạn định pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền giao cho để thực hành vi nhằm chiếm đoạt tài sản lợi ích khác Nhà nước, tập thể cá nhân Hậu hành vi tham nhũng không việc tài sản, lợi ích Nhà nước, tập thể cá nhân bị biến thành tài sản riêng người thực hành vi tham nhũng, mà nguy hiểm hơn, hành vi tham nhũng gây thiệt hại, gây thất thốt, lãng phí lượng lớn tài sản Nhà nước, tập thể, công dân Vì lợi ích cá nhân mà kẻ tham nhũng sẵn sàng nhập dây chuyền sản xuất lạc hậu hay tàu mua bán sắt vụn, cơng trình xây dựng chưa sử dụng hư hỏng Ở mức độ thấp hơn, việc số cán bộ, công chức quan liêu, sách nhiễu nhân dân thực thi công vụ, lạm dụng quyền hạn thi hành công vụ khiến cho nhân dân phải nhiều thời gian, cơng sức, tiền bạc để thực cơng việc xin cấp loại giấy phép, giấy chứng nhận, loại giấy tờ khác Nếu xét trường hợp giá trị vật chất bị lãng phí khơng lớn, tổng hợp vụ việc diễn thường xuyên, liên tục sống ngày số bị thất mức độ nghiêm trọng Tác hại xã hội Tham nhũng xâm phạm, chí làm thay đổi, đảo lộn chuẩn mực đạo đức xã hội, tha hoá đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước 25

Ngày đăng: 21/03/2021, 00:22

w