1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề cương khóa luận tốt nghiệp.docx HÒA

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 216,6 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng, suất giống lúa BC15 xã Tô Hiệu – huyện Thường Tín – thành phố Hà Nội ” Gv hướng dẫn: TS NGUYỄN VĂN PHÚ Bộ môn: SINH LÝ THỰC VẬT Sinh viên thực hiện: VŨ THANH HÒA Lớp: K60-KHCTA Mã sinh viên: 601751 HÀ NỘI-2017 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây lúa (Oryza sativa L.) thuộc họ hồ thảo lương thực có tầm quan trọng giới nguồn lương thực thiếu với đời sống người Cây lúa đứng thứ hai giới với tổng diện tích, tổng sản lượng sau lúa mì suất lúa cao lúa mì nhiều lương thực khác Theo thống kê tổ chức lương thực nơng nghiệp giới (FAO) có khoảng 70% dân số giới sử dụng gạo nguồn lương thực Có thể nói lúa gạo có tầm quan trọng to lớn đời sống nhân loại Cây lúa khơng giữ vai trị to lớn đời sống kinh tế - xã hội mà cịn có giá trị lịch sử, lịch sử phát triển lúa gắn với phát triển dân tộc Việt Nam, in dấu ấn thời kỳ thăng trầm đất nước Trước lúa, hạt gạo đem lại no đủ cho người, ngày cịn làm giàu cho người nơng dân cho đất nước biết biến thành thứ hàng hóa có giá trị (Nguyễn Văn Luật, 2008) Việt nam có nơng nghiệp lâu đời nên người nơng dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất lúa Việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào nông nghiệp sản xuất cộng thêm tính chăm chỉ, động tính nhạy bén người dân dần bước đưa sản xuất nơng nghiệp nói chung lúa nói riêng ngày đạt thành tựu to lớn Nước ta từ nước thiếu thốn lương thược trở thành nước khơng có khả tự cung tự cấp mà cịn có khả xuất lương thực sang nước giới, tạo bước tiến xa đường xây dựng phát triển đất nước Từ nước thiếu đói lương thực thường xuyên, ngày vươn lên thành nước đứng đầu xuất gạo giới Chất lượng gạo khái niệm rộng bao gồm lĩnh vực: Chất lượng kinh tế, chất lượng thương trường, chất lượng dinh dưỡng chất lượng nấu nướng Mỗi lĩnh vực có tiêu cụ thể để đánh giá: độ hạt, tỉ lệ gạo gãy, hình dạng hạt, hàm lượng xenlulose Các quốc gia khác có cách đánh giá hệ thống kiểm tra chất lượng riêng biệt hệ thống thường không thống Do gây nhiều trở ngại cho việc tiêu thụ lúa gạo giới đặc biệt cho việc thiết lập sản xuất lúa gạo chất lượng cao Tuy nhiên, chất lượng gạo xuất nước ta xếp vào loại thấp tới trung bình Hiệu kinh tế mang lại từ xuất gạo chưa cao, chưa xứng tầm với vị trí nước xuất gạo đứng đầu giới Một phần nguyên nhân tập trung mở rộng diện tích trồng lúa, đầu tư tăng suất, tăng sản lượng, chọn tạo giống lúa lai cho suất cao Song, lúa lai cho suất cao, không ổn định, khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh Trong đó, giống lúa lại thích nghi tốt với điều kiện ngoại cảnh địa phương, suất không cao cho phẩm chất tốt Với quy trình sản xuất đơn giản, phù hợp với trình độ thâm canh đa số người dân, giống thâm canh tốt, người dân thu lãi cao Để đạt dược thành tựu địi hỏi việc nghiên cứu tìm giống mới, kĩ thuật cho suất cao, chất lượng tốt ngày quan tâm Chính vậy, ta cần nghiên cứu cho suất chất lượng ngày tăng, nghiên cứu lượng phân bón tối ưu cho để thu hiệu cao Xuất phát từ thực tế đó, em tiến hành :“ Nghiên cứu Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng, suất giống lúa BC15 xã Tô Hiệu – huyện Thường Tín – thành phố Hà Nội ” 1.2.Mục đích u cầu 1.2.1.Mục đích - Tìm loại phân bón có ảnh hưởng đến suất tốt để giới thiệu sản xuất 1.2.2.Yêu cầu - Đánh giá ảnh hưởng lượng phân bón đến tiêu sinh trưởng, phát triển suất giống lúa BC15 - Đánh giá tiêu sinh trưởng, sinh lí, yếu tố cấu thành suất PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tìm hiểu chung lúa 2.2 Tình hình sản xuất lúa giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất lúa giới 2.2.2 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam 2.3 Tình hình nghiên cứu nhu cầu phân bón cho lúa giới Việt Nam 2.3.1 Dinh dưỡng lúa 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nhu cầu phân bón cho lúa giới 2.3.3 Tình hình nghiên cứu nhu cầu phân bón cho lúa Việt Nam PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu “Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng, suất giống lúa BC15 xã Tơ Hiệu – huyện Thường Tín – thành phố Hà Nội ” 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu: Địa điểm: Thí nghiệm làm xã Tơ Hiệu – huyện Thường Tín – thành phố Hà Nội ” Thời vụ: Vụ Xuân 2017 3.3 Nội dung nghiên cứu: - Xác định ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng lúa vụ xuân: Động thái tốc độ tăng cường chiều cao cây; động thái tốc độ đẻ nhánh, động thái tốc độ giống lúa BC15 - Xác định ảnh hưởng phân bón đến số spad, diện tích suất sinh vật học giống lúa BC15 3.4 Phương pháp nghiên cứu: 3.4.1 Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm gồm cơng thức sau: * M1: 90 N + 60 P2O5 + 60 K2O * M2: : 90 N + 60 P2O5 + 60 K2O + Đạm 1% + 0,4% Mg * M3: Phân bón đầu trâu 501 * M4: Phân bón Poly-feed Thí nghiệm nhân tố bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ RCB với lần nhập lại, diện tích thí nghiệm 15m2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm Dải bảo vệ Dải bảo vệ M1 M2 M2 M2 M1 M3 M4 M4 M1 M3 M3 M4 Dải bảo vệ Dải bảo vệ 3.4.3 Biện pháp kỹ thuật - Chăm sóc mạ: Kỹ thuật làm đất mạ nên chọn chân đất giàu mùn, chủ động tưới tiêu nước Vùng đất mạ nơi tránh gió bắc thổi trực diện tốt Đất mạ cần cày bừa kỹ nhuyễn, cỏ dại gặp rét nên phủ ni lơng để tránh rét - Bón phân: Bón mức phân 90 N + 60 P2O5 + 60 K2O Cách bón: +Lân bón lót 100% + Kali bón lót 50% thúc đón địng trước trỗ 20 ngày 50% + Phân đạm: bón lót 50% thúc đẻ nhánh 50% - Phòng trừ sâu bệnh: + Thăm đồng thường xuyên để phát bệnh sớm Khi bện nhẹ chưa phải phun thuốc mà cần có biện pháp kịp thời + Sử dụng giống kháng bệnh hay kháng vừa + Chọn hạt giống bệnh, cỏ xử lý giống trước gieo sạ + Bón phân cân đối N-P-K + Vệ sinh đồng ruộng, diệt lúa rày, lúa chét, làm cỏ bờ… hạn chế mầm bệnh lưu tồn lây lan sau + Giữ mức nước ruộng phù hợp với nhu cầu sinh trường lúa, tránh để ruộng khô bệnh xảy 3.4.4 Chỉ tiêu phương pháp xác định - Các tiêu sinh trưởng: + Động thái sinh trưởng chiều cao (cm) Đo từ gốc đến đầu mút lá; tốc độ tăng trưởng chiều cao (cm/tuần) đo theo quy tắc điểm điểm khóm + Động thái đẻ nhánh (số nhánh/ khóm) Đếm số nhánh khóm qua lần theo dõi; tốc độ đẻ nhánh (số nhánh/ khóm/tuần) đo theo quy tắc diểm, điểm khóm + Động thái (lá/thân chính) tốc độ (lá/thân chính/5 ngày) Động thái lá: đếm số thân qua lần theo dõi cách đánh dấu sơn vào cuối lần theo dõi trước, lần sau cộng thêm - Các tiêu sinh lí Mỗi thí nghiệm lấy khóm theo dõi tiêu sau: + Đo diện tích lá: Phương pháp: Dùng phương pháp cân nhanh Lấy mẫu theo đường chéo điểm, điểm khóm, cắt dàn kính 1dm 2, để mép vừa chạm Sau đó, cân khối lượng dm ta thu a(g) cân toàn khối lượng tươi cộng với a(g) b(g) tính theo cơng thức: LAI = (b x Số khóm/ m2 đất)/ a x 100 (m2 lá/m2 đất) Trong đó: a khối lượng 1dm2 tươi (g) b khối lượng toàn tươi (g) + Khối lượng chất khơ tích lũy(g/khóm): Những sau đo diện tích đem sấy nhiệt độ 80ºC đến khối lượng không đổi + Chỉ số spad: Dùng máy đo đồng ruộng ngày lấy lần vào lúc giờ, 11 15 Mỗi lần đo cách ngày - Mức độ nhiễm sâu bệnh hại - Bệnh đạo ơn: bệnh hại xuất Tỷ lệ bị hại (%) = (Số bị hại)/(Số theo dõi) x 100 Theo Viện nghiên cứu lúa gạo Quốc Tế (IRRI) 1996, bệnh phân theo cấp sau: Cấp 1, cấp 3, cấp 5, cấp 7, cấp Cấp 1: 5 đến 25% diện tích bị hại Cấp 7: >25 đến 50% diện tích bị hại Cấp 9: >50% diện tích bị hại - Sâu lá:Tính phần trăm bị nhiễm bệnh đánh giá theo phương pháp cho điểm theo thang điểm viện lúa quốc tế IRRI 3.4.5 Xử lí số liệu Kết thí nghiệm tổng hợp, tính tốn chương trình Microsoft Excel xử lí thống kê IRRISTAT 5.0 ... thích nghi tốt với điều kiện ngoại cảnh địa phương, suất không cao cho phẩm chất tốt Với quy trình sản xuất đơn giản, phù hợp với trình độ thâm canh đa số người dân, giống thâm canh tốt, người...PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây lúa (Oryza sativa L.) thuộc họ hoà thảo lương thực có tầm quan trọng giới nguồn lương thực... Để đạt dược thành tựu địi hỏi việc nghiên cứu tìm giống mới, kĩ thuật cho suất cao, chất lượng tốt ngày quan tâm Chính vậy, ta cần nghiên cứu cho suất chất lượng ngày tăng, nghiên cứu lượng phân

Ngày đăng: 22/05/2017, 20:33

w