1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề cương khóa luận tốt nghiệp

44 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 367,71 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Sinh viên Nguyễn Trung Nghĩa Y2011A – tổ 01 Giảng viên hướng dẫn PGS TS BS Trần Diệp Tuấn MỤC LỤC 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2 1 TỔNG QUA[.]

ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Sinh viên Nguyễn Trung Nghĩa Y2011A – tổ 01 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS.BS Trần Diệp Tuấn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 2.1 TỔNG QUAN VỀ SỰ TỰ NHẬN THỨC NĂNG LỰC BẢN THÂN Ở TRẺ EM4 2.1.1 Định nghĩa 2.1.2 Giá trị việc đánh giá khả tự nhận thức lực thân trẻ em 2.1.3 Quá trình hình thành tự nhận thức số yếu tố ảnh hưởng 2.1.4 Một số phương tiện đo lường nhận thức lực thân trẻ em 2.2 TỔNG QUAN VỀ PHONG CÁCH NUÔI DẠY CON 2.2.1 Tổng quan phong cách nuôi dạy 2.2.3 Đánh giá phong cách nuôi dạy 10 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phong cách nuôi dạy .10 2.3 TỔNG QUAN VỀ THANG ĐO CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG WHOQOLBREF .11 2.3.1 Định nghĩa Chất lượng sống 11 2.3.2 Thang đo chất lượng sống WHOQOL-BREF .12 2.4 CÁC NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC THỰC HIỆN TRÊN THẾ GIỚI 13 2.4.1 Nghiên cứu sử dụng thang điểm hình Harter để đo lường nhận thức lực thân trẻ em 13 2.4.2 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức lực thân trẻ em .14 3.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .17 3.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 17 3.2.1 Dân số mục tiêu 17 3.2.2 Dân số chọn mẫu 17 3.2.3 Cỡ mẫu 17 3.2.4Tiêu chuẩn chọn mẫu 18 3.3 ĐỊNH NGHĨA CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU .18 3.4 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 20 3.4.1 Chọn mẫu thu thập số liệu 20 3.4.2 Xử lý số liệu 24 3.5 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU .26 3.6 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 26 3.7 VẤN ĐỀ Y ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 26 3.8 VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH TRONG NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 3.9 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 2.1: Các lĩnh vực khảo sát thang điểm 10 WHOQOL-BREF mặt tương ứng Bảng 2.2: Kết Madigan AL., đo nhận thức lực 11 thân theo thang điểm Harter Bảng 3.3: Tên định nghĩa biến cần thu thập 15 Bảng 3.4: Bảng câu hỏi thang điểm Rosenberg 18 Bảng 3.5: Các câu hỏi Shumow sử dụng nghiên cứu 19 DANH MỤC CÁC HÌNH STT TÊN HÌNH Hình 2.1: Câu hỏi mẫu Thang điểm hình TRANG Harter Hình 2.2: Mơ hình phong cách dạy dỗ Baumrind Hình 2.3: Đồ thị Điểm số trung bình đo nhận thức lực thân (a) trí tuệ, (b) thể chất, (c) hịa đồng với bạn bè (d) lực chung, theo thang điểm hình Harter, trẻ em Hàn Quốc 12 DANH MỤC SƠ ĐỒ STT TÊN SƠ ĐỒ TRANG Sơ đồ 2.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến phong cách nuôi dạy Sơ đồ 3.1: Sơ đồ bước tiến hành nghiên cứu 22 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em đại diện cho tương lai đất nước, cộng đồng giới, việc đảm bảo phát triển khỏe mạnh thể chất, tinh thần tình cảm-xã hội trẻ em xứng đáng coi mục tiêu ưu tiên hàng đầu xã hội Về mặt tinh thần, lòng tự trọng (self-esteem) trẻ em yếu tố có ảnh hưởng quan trọng đến q trình phát triển Đã có nhiều nghiên cứu chứng minh lịng tự trọng trẻ em giúp tiên đốn thành tích học tập, kiên trì, lực tự học tìm tịi, hịa nhập xã hội hành vi phạm pháp [15], [20], [26], [36] Một phận quan trọng lòng tự trọng nhận thức lực thân (self-perceived competence) hòa nhập xã hội (self-perceived social acceptance) trẻ Cho đến nay, số nghiên cứu cho thấy có mối liên quan tự đánh giá cao lực thân trẻ nhỏ với rối loạn tăng động-kém ý (ADHD) [31] Do đó, khảo sát tự đánh giá lực thân hòa nhập xã hội trẻ em có ý nghĩa quan trọng để tiên lượng phát triển thể chất, tinh thần xã hội, có biện pháp can thiệp kịp thời giúp cho phát triển bình thường chúng Theo Harter (1981), tự đánh giá lực thân hòa nhập xã hội trẻ em hình thành dựa trải nghiệm xã hội trẻ năm đầu đời, thông qua hồi đáp chúng nhận từ bạn bè, cha mẹ giáo viên [23] Chính vậy, muốn phát triển tốt tự đánh giá trẻ, cần phải xem xét ảnh hưởng bạn bè, giáo viên phụ huynh Về phía phụ huynh, có số nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng phong cách nuôi dạy đến tự đánh giá lực thân lứa tuổi vị thành niên [17], [35], [27] Phong cách nuôi dạy phụ huynh bị ảnh hưởng nhiều yếu tố, bao gồm chất lượng sống thoải mái tinh thần phụ huynh [13] Ngoài ra, Raevuori cộng chứng minh yếu tố di truyền có ảnh hưởng đến tự tin trẻ em từ 14-17 tuổi, đặc biệt trẻ nam [32] Do đó, câu hỏi đặt là: phong cách nuôi dạy cái, chất lượng sống, tự tin phụ huynh có ảnh hưởng, trưc tiếp gián tiếp, đến tự đánh giá lực thân trẻ em độ tuổi thấp không? Trên giới có số cơng trình nghiên cứu chứng minh tầm quan trọng giá trị tiên đoán đánh giá lực thân trình phát triển mặt tinh thần xã hội trẻ em lứa tuổi mẫu giáo Song, Việt Nam chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề Vì vậy, đề tài : “Khảo sát tự nhận thức lực hòa nhập xã hội trẻ tuổi” chọn, nhằm góp phần trả lời câu hỏi trên, bước đầu có nhìn khái qt tự đánh giá lực trẻ em Việt Nam MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: So sánh tự đánh giá lực thân trẻ tuổi tuổi Việt Nam mối liên quan số yếu tố từ phụ huynh với đánh giá lực thân trẻ em Mục tiêu cụ thể: Đánh giá đặc điểm nhóm nghiên cứu giới tính trẻ, thu nhập, trình độ học vấn cha mẹ Khảo sát tự đánh giá lực thân hòa nhập xã hội trẻ tuổi Thành phố Hồ Chí Minh với thang điểm hình Harter.       Khảo sát thay đổi sự tự đánh giá lực thân hòa nhập xã hội trẻ tuổi tuổi Thành phố Hồ Chí Minh Khảo sát mối liên quan phong cách nuôi dạy cái, chất lượng sống, tự tin phụ huynh với thay đổi đánh giá lực thân trẻ em TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN VỀ NHẬN THỨC NĂNG LỰC BẢN THÂN VÀ HÒA NHẬP XÃ HỘI Ở TRẺ EM 2.1.1 Định nghĩa Để hiểu định nghĩa tự nhận thức lực thân hòa nhập xã hội, cần phải hiểu định nghĩa lòng tự trọng, khái niệm bao trùm lên hai khái niệm Lòng tự trọng hài lòng người phẩm chất thân người (Harter 1984) Đối với người trưởng thành, nhắc đến lòng tự trọng, người thường có đánh giá chung thân người đó, dựa hoạt động giao tiếp hàng ngày Trong trẻ em, chúng thường có khuynh hướng đánh giá riêng biệt khả chúng lĩnh vực mà chưa tổng hợp lại thành đánh giá chung thân (Harter 1984) Susan Harter đề xuất mơ hình đa chiều tồn diện lịng tự trọng gcủa trẻ em sau (Hình) Hình : Mơ hình Harter lịng tự trọng trẻ em Sau đó, q trình xây dựng thang đo cho lòng tự trọng trẻ em, Susan Harter đề xuất nhận thức lực thân (self-perceived competence) bao gồm phần nhận thức lực trí tuệ lực thể chất, phần hòa nhập xã hội (self-perceived competence) bao gồm hòa nhập với bạn bè ... phát triển mặt tinh thần xã hội trẻ em lứa tuổi mẫu giáo Song, Việt Nam chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề Vì vậy, đề tài : “Khảo sát tự nhận thức lực hòa nhập xã hội trẻ tuổi” chọn, nhằm góp phần... TIỆN NGHIÊN CỨU .26 3.6 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 26 3.7 VẤN ĐỀ Y ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 26 3.8 VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH TRONG NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 3.9 KẾ HOẠCH THỰC... Harter đề xuất mơ hình đa chiều tồn diện lịng tự trọng gcủa trẻ em sau (Hình) Hình : Mơ hình Harter lịng tự trọng trẻ em Sau đó, q trình xây dựng thang đo cho lịng tự trọng trẻ em, Susan Harter đề

Ngày đăng: 25/03/2023, 14:57

w