1 Đề cương Pháp luật Việt Nam về hòa giải tranh chấp lao động Mở đầu 1 Tính cấp thiết của đề tài Quá trình phát triển lớn mạnh của lực lượng lao động dẫn đến nhận thức quyền lợi của người lao động ngà.
Đề cương: Pháp luật Việt Nam hòa giải tranh chấp lao động Mở đầu: Tính cấp thiết đề tài - Quá trình phát triển lớn mạnh lực lượng lao động dẫn đến nhận thức quyền lợi người lao động ngày rõ ràng, mối quan hệ NLĐ NSDLĐ dễ phát sinh tranh chấp -> yêu cầu đặt phương thức giải TCLĐ phù hợp - Trong bối cảnh BLLĐ 2019 với số văn hướng dẫn có hiệu lực nhấn mạnh đến phương thức thương lượng – đối thoại - hòa giải quan hệ lao động hướng tới mục tiêu xây dựng hệ thống giải TCLĐ tiến thực thi hiệu khắc phục vấn đề pháp luật HGTCLĐ tồn trước Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tài Thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu sau: - Về viết đăng tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành: Tiến sĩ Lưu Bình Nhưỡng với viết “Hịa giải tranh chấp lao động” đăng tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề Pháp luật hòa giải/2012; tác giả Hoàng Thị Việt Anh với viết “Chế định hòa giải viên lao động nhu cầu hòa giải tranh chấp lao động nay” đăng Tạp chí Tịa án nhân dân, (22), tác giả Đào Xuân Hội với viết “Bộ luật Lao động (sửa đổi) cần quy định xây dựng quan hòa giải tranh chấp lao động quốc gia” đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 14(342) T7/2017; hai tác giả Hà Thị Hoa Phượng, Hà Duy Hào với viết “Các loại tranh chấp lao động hoà giải tranh chấp lao động Việt Nam - Thực tiễn số kiến nghị” đăng Tạp chí Nghề luật số 5/2021, - Về luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ: có cơng trình Luận văn Thạc sĩ Luật học “Hòa giải giải tranh chấp lao động - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Dương Quỳnh Hoa, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2006; Nguyễn Thị Hồng Hoa (2014), Luận văn Thạc sĩ Luật học “Giải tranh chấp lao động hòa giải theo pháp luật lao động Việt Nam – Thực trạng giải pháp”; Luận văn Tiến sĩ: “Hòa giải giải tranh chấp lao động theo pháp luật nay” Đào Xuân Hội (2017); Luận văn Thạc sĩ Luật học “Hoàn thiện pháp luật chế định hoà giải giải tranh chấp lao động thực tiễn thực tỉnh Quảng Ninh” Trần Thị Hoàng Yến (2019), Vũ Thị Lan Anh (2019), “Pháp luật hoà giải tranh chấp lao động Việt Nam Thực trạng kiến nghị”, Luận văn Thạc sĩ Luật học Các tác phẩm, cơng trình nghiên cứu có đóng góp định pháp luật hịa giải TCLĐ Cần nhấn mạnh thêm giá trị tham khảo cơng trình với KLTN điểm mà KLTN tiếp tục khai thác (thay chép lặp lại) Mục đích nghiên cứu: + Nghiên cứu, phân tích làm rõ số vấn đề lý luận giải tranh chấp lao động hịa giải + Nêu, phân tích đánh giá xác thực trạng quy định pháp luật thực tiễn hoạt động giải tranh chấp lao động hòa giải nước ta giai đoạn + Đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp lao động hòa giải nước ta giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khoá luận giải tranh chấp lao động phương thức hòa giải PLLĐ Việt Nam Thông qua nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động hoà giải tranh chấp lao động Việt Nam, đánh giá thực trạng từ đề xuất giải pháp kiến nghị phù hợp - Phạm vi nghiên cứu Khoá luận nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động giải TCLĐ hòa giải Việt Nam Thông qua việc nghiên cứu phương thức hoà giải tố tụng lý luận thực tiễn từ đề xuất kiến nghị giải pháp phù hợp Phương pháp nghiên cứu: Khoá luận thực sở lý luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, sách, pháp luật Đảng Nhà nước qui định lao động, hòa giải giải tranh chấp lao động Ngồi ra, cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, hệ thống hóa, thống kê, Ý nghĩa khoa học thực tiễn: Phân tích, đánh giá cụ thể quy định pháp luật hòa giải, so sánh điểm bất cập quy định pháp luật vấn đề này, tìm nguyên nhân tồn để đề xuất kiến nghị nhằm góp Commented [HTHP-LLĐ1]: Sắp xếp lại cú pháp thống nhất, in nghiêng – thẳng Commented [HTHP-LLĐ2]: Thông tin rõ ràng thời gian đăng để nắm giá trị khoa học Commented [HTHP-LLĐ3]: Sắp xếp lại cú pháp thống Commented [HTHP-LLĐ4]: Commented [HTHP-LLĐ5]: KHÔNG gạch đầu dịng phần hồn thiện sở lý luận, nâng cao hiệu hoạt động thực tiễn giải tranh chấp lao động phương thức hòa giải Việt Nam Nội dung kết nghiên cứu khố luận khai thác, sử dụng nghiên cứu cơng tác hịa giải tranh chấp lao động quan quản lý lao động, có ý nghĩa tham khảo việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện chế định pháp luật lao động Đồng thời tài liệu tham khảo, nghiên cứu, giảng dạy giải tranh chấp lao động hòa giải Kết cấu khóa luận: Ngồi mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung chia làm 03 phần: - Chương 1: Khái quát chung tranh chấp lao động hòa giải tranh chấp lao động - Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hòa giải tranh chấp lao động - Chương 3: Thực tiễn thực số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật Việt Nam hịa giải tranh chấp lao động Nôi dung: Chương 1: Khái quát chung tranh chấp lao động hòa giải tranh chấp lao động 1.1 Tranh chấp lao động 1.1.1 Khái niệm tranh chấp lao động - Khái niệm tranh chấp lao động (TCLĐ) số quốc gia giới: Anh, Hoa Kỳ, Nhật Bản - Khái niệm tranh chấp lao động pháp luật Việt Nam: + Được thức đề cập Thơng tư liên ngành số 02/TT-LN ngày 02/10/1985 TANDTC-VKSNDTCBTP-BLĐ-Tổng cục Dạy nghề hdan thực thẩm quyền xét xử TAND số vụ việc tranh chấp lao động + Khoản điều 158 BLLĐ 1994 + BLLĐ 2012 + Khoản Điều 179 BLLĐ 2019 1.1.2 Đặc điểm tranh chấp lao động ❖ Chủ thể - Là chủ thể QHLĐ: NLĐ, tập thể NLĐ NSDLĐ - Một số chủ thể ko phải chủ thể QHLĐ thừa nhận chủ thể đặc biệt TCLĐ: doanh nghiệp, tổ chức đưa NL Đ làm việc nước ngồi có thời hạn theo hợp đồng, NLĐ thuê lại với NSDLĐ thuê lại, ❖ Nội dung - ND: bất đồng, xung đột quyền, lợi ích chủ thể QHLĐ Quyền chủ thể không dừng quyền, nghĩa vụ QHLĐ xác định chủ thể mà bao gồm vde lquan như: đào tạo, qhe đại diện, bồi thường thiệt hại, BHXH, BHYT, BHTN hay lợi ích phát sinh, ❖ Hình thức - Đkien để trở thành TCLĐ biểu bên TCLĐ Hình thức biểu chủ thể hai chủ thể thể thái độ với vde tranh chấp, kèm u cầu phải giải vấn đề - Khơng bắt buộc hình thức thể TC văn - Có thể dễ nhận diện TCLĐ hình thức có can dự bên thứ ba (chủ thể hoà giải, trọng tài, xét xử) vào giải 1.1.3 Phân loại tranh chấp lao động - Căn vào tính chất nội dung TCLĐ: TCLĐ quyền TCLĐ lợi ích PLLĐ VN ko đặt vấn đề phân biệt TCLĐ quyền lợi ích với TCLĐ cá nhân mà đặt với TCLĐ tập thể - Căn vào chủ thể TCLĐ: TCLĐ cá nhân TCLĐ tập thể - Căn vào đối tượng TCLĐ: tranh chấp việc làm, tiền lương thu nhập, điều làm việc, quyền cơng đồn, bồi thường thiệt hại, tranh chấp hợp đồng lao động, tranh chấp vè kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất, 1.1.4 Các phương thức giải tranh chấp lao động Nêu khái niệm giải TCLĐ, trình bày phương thức giải TCLĐ − Giải TCLĐ thông qua thương lượng trực tiếp bên − Giải TCLĐ thơng qua hịa giải − Giải TCLĐ theo thủ tục trọng tài − Giải TCLĐ TA 1.2 Hòa giải tranh chấp lao động 1.2.1 Khái niệm hòa giải tranh chấp lao động - Giải thích “hịa giải gì” thơng qua số định nghĩa => rút định nghĩa hòa giải: “hòa giải biện pháp giải tranh chấp, theo với giúp đỡ bên thứ ba độc lập, giữ vai trò trung gian, bên tranh chấp tự nguyện thỏa thuận với giải pháp giải xung đột, mâu thuẫn cách ổn thỏa” - Rút khái niệm “hòa giải tranh chấp lao động”: + Khẳng định trình giải TCLĐ, hòa giải phương thức hữu hiệu để giải + Rút khái niệm “hòa giải tranh chấp lao động”: “hòa giải TCLĐ hiểu biện pháp giải TCLĐ bên tranh chấp thương lượng tinh thần tự nguyện với giúp đỡ bên thứ ba, nhằm đạt thỏa thuận chung hịa giải quyền, lợi ích lao động tranh chấp” 1.2.2 Đặc điểm hòa giải tranh chấp lao động - Hòa giải TCLĐ phương thức giải tranh chấp có tham gia bên thứ với vai trò người hòa giải: + Là trình bên tự tranh chấp thương lượng với giúp đỡ người thứ ba trung lập để giải TCLĐ phát sinh bên tranh chấp + Người thứ ba trung lập vào tình tiết cụ thể điều kiện bên để giúp đỡ bên đạt thỏa thuận chấp nhận + Người thứ ba thực hịa giải xác định cá nhân tổ chức đáp ứng số điều kiện: khơng có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; có hiểu biết vde lao động – xã hội, pháp luật; có kỹ hòa giải - Kết hòa giải TCLĐ thỏa thuận tự nguyện, thể ý chí bên tranh chấp: + Tuy có tham gia bên thứ bên tranh chấp không quyền tự chủ, tự định đoạt Trong q trình hịa giải, hai bên tranh chấp có quyền tự định đoạt, có quyền tự nguyện, tự bàn bạc trao đổi với với hướng dẫn bên thứ ba nhằm tìm giải pháp phù hợp Khi bên thương lượng với người hịa giải đưa phương án để bên hịa giải, bên có quyền chấp nhận không chấp nhận phương án + Quyền tự định đoạt, tự nguyện hai bên tranh chấp việc thỏa thuận tuyệt đối, thỏa thuận đạt thơng qua hịa giải hai bên tranh chấp phải dựa sở tôn trọng quy định pháp luật, quyền lợi ích hợp pháp nhà nước, tổ chức cá nhân khác đồng thời không trái đạo đức xã hội - Hịa giải TCLĐ hoạt động giải TCLĐ khơng có phán quyết: Kết q trình hịa giải khơng có phán mang tính quyền lực Nhà nước mà biểu dạng biên hòa giải thành, việc thực phụ thuộc vào thiện chí, tự nguyện bên 1.2.3 Phân loại hòa giải tranh chấp lao động - Căn vào tính chất pháp lý hoạt động hịa giải TCLĐ: + Hịa giải thức: hoạt động hịa giải mang tính pháp lý, hầu hết vấn đề liên quan đến cơng tác hịa giải pháp luật quy định cụ thể Hiện nay, theo quy định pháp luật Hịa giải TCLĐ thức chủ thể sau thực hiện: HGVLĐ, HGV tòa án, thẩm phán HĐXX + Hịa giải khơng thức: việc hịa giải khơng mang tính chất pháp lý, hoạt động hịa giải khơng ghi nhận văn quy phạm pháp luật Khi tham gia vào trình này, bên tranh chấp thỏa thuận lựa chọn cá nhân hay tổ chức làm người hòa giải - Căn vào thời điểm tiến hành hoạt động hòa giải TCLĐ: + Hòa giải tiền tố tụng: hoạt động hòa giải HGVLĐ hoạt động hòa giải tòa án HGV tòa án tiến hành + Hòa giải giai đoạn tố tụng: hoạt động hòa giải tiến hành thẩm phán HĐXX thực tuân theo quy trình tố tụng tịa án 1.2.4 Ngun tắc hịa giải tranh chấp lao động ❖ Tuân theo nguyên tắc chung giải TCLĐ: Điều 180 BLLĐ 2019 ❖ Nguyên tắc đặc thù hòa giải TCLĐ: - Tôn trọng tự nguyện bên, đảm bảo quyền tự định đoạt bên tranh chấp việc giải TCLĐ: + Hai bên tranh chấp có quyền định tham gia hay khơng tham gia hoà giải + tự thỏa thuận, thương lượng định phương án hồ giải + hồ giải giai đoạn q trình giải - Bảo đảm thực hịa giải sở tơn trọng quyền, lợi ích hai bên tranh chấp, lợi ích xã hội, khơng trái luật: + Được áp dụng cho loại hình hòa giải mà bên lựa chọn + Việc hòa giải tn thủ ngun tắc khơng xâm phạm lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng Các bên tranh chấp khơng dùng kết hịa giải vào mục đích xấu nhằm chống lại bên Hịa giải phải độc lập, khách quan, minh bạch, kịp thời, nhanh chóng, pluat: Yếu tố để hai bên đặt lòng tin, giải vụ việc Góp phần đảm bảo giữ gìn đồn kết bên chủ thể Đảm bảo tham gia đại diện bên chủ thể trình giải TCLĐ: Nguyên tắc địi hỏi cơng đồn tham gia vào việc hịa giải TCLĐ Cơng đồn đại diện người lao động với mục đích bảo vệ quyền lợi người lao động xuất phát từ nguyên tắc giải TCLĐ bảo vệ quyền lợi người lao động + Đại diện bên thường người am hiểu pháp luật, điều kiện bên, từ giúp cho người hịa giải có cách giải phù hợp - Bảo vệ, giữ bí mật thơng tin cho bên tranh chấp: Trong q trình hồ giải, tài liệu, chứng đưa nhằm chứng minh yêu cầu tranh chấp Những tài liệu, chứng hay thơng tin liên quan đến danh dự, nhân phẩm, uy tín người tham gia tranh chấp liên quan đến bí mật cơng nghệ, bí kinh doanh doanh nghiệp (người sử dụng lao động) 1.2.5 Vai trò hòa giải tranh chấp lao động Việt Nam - Giúp cho việc giải TCLĐ linh hoạt, thuận lợi, nhanh chóng + Tính linh hoạt đem lại lợi bên tranh chấp bày tỏ ý kiến mình, phép lựa chọn phương án giải phù hợp mang lại lợi ích tốt cho + Phiên họp hịa giải khơng thiết phải tổ chức địa điểm cố định mà đâu thuận lợi cho bên, thời gian để chuẩn bị tổ chức phiên hịa giải nhanh chóng => giúp TCLĐ giải nhanh chóng, kịp thời, tiết kiệm tiền bạc, công sức, tập trung sản xuất kinh doanh - Phù hợp với nguyện vọng điều kiện bên Hai bên tranh chấp toàn quyền định vấn đề mình, lựa chọn phương án hòa giải hữu hiệu để đảm bảo quyền lợi ích cho Q trình hịa giải tạo hội cho bên bày tỏ quan điểm tranh chấp - Hạn chế, ngăn chặn kịp thời ảnh hưởng xấu đến NLĐ, NSDLĐ + Đối với NLĐ: khỏi tình trạng khó khăn; giúp NLĐ tìm lại cơng việc phù hợp để có điều kiện trì cải thiện đời sống Khi thỏa thuận với NSDLĐ phương án giải tranh chấp, NLĐ tránh nguy bị NSDLĐ trù dập họ bị buộc phải nhận NLĐ trở lại làm việc Trường hợp chấm dứt quan hệ quyền lợi ích hợp pháp họ đảm bảo + Đối với NSDLĐ: để NSDLĐ đưa phương án hịa giải tối ưu nhằm nhanh chóng dung hịa mâu thuẫn, chấm dứt xung đột với NLĐ, kéo họ trở lại với hoạt động sản xuất, kinh doanh Hạn chế nguy TCLĐ tập thể; tạo điều kiện cho NSDLĐ kịp thời sửa chữa sai phạm NLĐ - Giúp trì quan hệ lao động có tranh chấp đồng thời ngăn ngừa tranh chấp phát sinh gìn giữ an ninh trật tự xã hội - Là chuẩn bị cần thiết để bên hai đưa vụ việc trước quan tài phán giải vụ TCLĐ - Góp phần nâng cao ý thức pháp luật cho NLĐ NSDLĐ 1.3 Pháp luật quốc tế hòa giải tranh chấp lao động 1.3.1 Hòa giải tranh chấp lao động theo quy định Tổ chức Lao động quốc tế - Hòa giải TCLĐ ILO quy định khuyến nghị số 92 (29/6/1951) hòa giải trọng tài tự nguyện - Các vấn đề khác hòa giải TCLĐ ILO đề cập đến số công ước khuyến nghị khác Điều công ước 154 xúc tiến thương lượng tập thể (thông qua ngày 19/6/1981), khuyến nghị số 81 (19/6/1947) tra lao động, khuyến nghị số 133 (6/1969) tra lao động nông nghiệp,… 1.3.2 Hòa giải tranh chấp lao động theo pháp luật số quốc gia - Trung Quốc: + Pháp luật xử lý tranh chấp lao động bắt đầu có từ đầu kỷ 20 Thời Trung Hoa Dân Quốc, đó, phương thức giải tranh chấp lao động chủ yếu hòa giải trọng tài Việc xử lý tranh chấp lao động không tập trung vào hòa giải, trọng tài mà trọng tài thường tiền tố tụng + Là chế định quan trọng xây dựng hệ thống văn pháp lý giải TCLĐ: Luật tố tụng dân nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Luật Lao động, Luật Hòa giải trọng tài tranh chấp lao động CHND Trung Hoa năm 2007 Cùng số văn hdan thi hành: Quy tắc thi hành Luật hòa giải tranh chấp lao động trọng tài Một số tranh chấp đặc biệt xây dựng thành văn phù hợp với Luật Hòa giải, + + + + Trọng tài TCLĐ: Lệnh Bộ Nguồn Nhân lực An sinh Xã hội Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa quy định Thương lượng Hòa giải Tranh chấp Lao động Doanh nghiệp + Chỉ chủ thể có thẩm quyền hịa giải TCLĐ: Theo "Luật Lao động" " Quy định Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Xử lý Tranh chấp Lao động Doanh nghiệp ", tranh chấp lao động Trung Quốc giải tổ chức có chức hịa giài luật định, ủy ban trọng tài tranh chấp lao động tòa án nhân dân Cả quan tiến hành hịa giải TCLĐ Trong đó, tổ chức có chức hòa giải luật định thực hòa giải với tư cách phương thức giải độc lập Còn ủy ban trọng tài tranh chấp lao động tòa án nhân dân thực hòa giải với tư cách giai đoạn hoạt động tố tụng giải tranh chấp Các tổ chức có chức hòa giải tranh chấp lao động, ủy ban trọng tài tranh chấp lao động thực theo Luật Trọng tài hòa giải tranh chấp lao động CHND Trung Hoa năm 2007 Cùng số văn hdan thi hành: Quy tắc thi hành Luật hòa giải tranh chấp lao động trọng tài Tịa án hòa giải tranh chấp lao động, hòa giải khơng thành phiên tịa tổ chức lại Điều 93, 94 "Luật tố tụng dân nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa" - Hoa Kỳ: + Cơ chế giải tranh chấp lao động Hoa Kỳ dựa phân biệt hai loại tranh chấp: Tranh chấp quyền tranh chấp lợi ích Phương thức chủ yếu để giải tranh chấp lợi ích thương lượng tập thể Nếu không giải tranh chấp qua thương lượng, thông thường phương thức có tính hỗ trợ trung gian hay hịa giải sử dụng Trong đó, tranh chấp lao động quyền chủ yếu giải thông qua thủ tục giải khiếu nại trọng tài đơi đưa đến Tịa án để giải -> Hòa giải Pluat Hoa Kỳ thường áp dụng với tranh chấp lợi ích + Cơ quan hòa giải: Cơ Quan Trung Gian Hòa Giải Liên Bang quy định Đạo luật quan hệ lao động quốc gia Kết luận chương 1: Chương 2: Pháp luật Việt Nam hòa giải tranh chấp lao động 2.1 Khái quát lịch sử phát triển pháp luật Việt Nam hòa giải tranh chấp lao động Lịch sử phát triển pháp luật Việt Nam hòa giải TCLĐ trải qua giai đoạn: giai đoạn 1945 đầu 1985, giai đoạn 1985 – 1994, giai đoạn 1995 – 2006; giai đoạn 2006 - 2013; giai đoạn 2013 - 2020; giai đoạn 2021 đến - Giai đoạn 1945 - đầu 1985 Quy định hòa giải ghi nhận sắc lệnh số 13 ngày 24/1/1946 “về tổ chức ngạch Tòa án nhân dân thẩm phán”, theo việc hịa giải tranh chấp dân nói chung TCLĐ nói riêng thời kỳ giao cho Ban tư pháp xã Tòa án nhân dân (Điều 3) Quy định thời kỳ cịn ít, lại nằm rải rác số văn khác nhau, chưa thiết lập thủ tục riêng hòa giải TCLĐ - Giai đoạn 1985 – 1994 + Quyết định số 10/1985/QĐ-HĐBT ngày 14/1/1985 việc chuyển Tòa án nhân dân xét xử vụ tranh chấp lao động thơng tư 02/TT-LN ngày 02/10/1985 Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Lao động Tổng cục dạy nghề hướng dẫn thực định số 10, quy định trước xét án, Tòa án nhân dân phải hòa giải việc tranh chấp NLĐ NSDLĐ + Việc giải TCLĐ có yếu tố nước ngồi quy định Nghị định 233/HĐBT ngày 22/6/1990 ban hành quy chế lao động xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Thơng tư số 19/TT – LĐTBXH ngày 31/12/1990 hướng dẫn Nghị định 233/HĐBT Đối với TCLĐ khơng có yếu tố nước ngoài, theo quy định pháp lệnh hợp đồng lao động Nghị định 165/NĐ-HĐBT ngày 12/5/1992 hướng dẫn thi hành pháp lệnh số văn pháp luật khác quan có thẩm quyền giải TCLĐ Hội đồng hòa giải lao động sở, hội đồng TTLĐ cấp tòa án - Giai đoạn 1995 – 2006 + Lần hòa giải TCLĐ quy định đầy đủ thống văn pháp luật BLLĐ 1994 (hiệu lực thi hành từ 1/1/1995) văn hướng dẫn Quyết định số 744/TTg ngày 8/10/1996 thành lập Hội đồng TTLĐ cấp tỉnh; Thông tư số 02/TT-LĐTBXH hướng dẫn Quyết định số 774 Thông tư số 10/TTLĐTBXH ngày 25/03/1997 hướng dẫn việc tổ chức, hoạt động Hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động + BLLĐ 1994 tiếp tục sửa đổi, bổ sung năm 2002 - Giai đoạn 2006 đến đầu năm 2013: BLLĐ sửa đổi, bổ sung năm 2006 với văn hướng dẫn Nghị định số 133/2007/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ giải TCLĐ; Thông tư số 22/2007/TT-BLĐTBXH hướng dẫn tổ chức, hoạt động Hội đồng hòa giải lao động sở hịa giải viên lao động Thơng tư 23/2007/TT-BLĐTBXH ngày 23/20/2007 hướng dẫn tổ chức hoạt động hội đồng trọng tài lao động, có điều chỉnh kịp thời quy định giải TCLĐ đặc biệt hòa giải TCLĐ - Giai đoạn 2013 - 2020 + BLLĐ sửa đổi, bổ sung năm 2006 thay BLLĐ 2012 (Có hiệu lực từ ngày 01 tháng 05 năm 2013) Cùng văn hướng dẫn khác đời: Nghị định số 46/2013/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ giải TCLĐ; Thông tư 08/2013/TT-BLĐTBXH hướng dẫn Nghị định số 46/2013/NĐ-CP - Giai đoạn 2021 – + Ngày 01/01/2021, BLLĐ năm 2019 có hiệu lực thay cho BLLĐ năm 2012 Cùng văn hướng dẫn khác đời: Nghị định số 145/2020/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ điều kiện lao động quan hệ lao động kịp thời có điều chỉnh phù hợp chế giải TCLĐ đặc biệt vấn đề hòa giải TCLĐ 2.2 Quy định pháp luật Việt Nam hành hòa giải tranh chấp lao động So sánh quy định pháp luật trước việc hịa giải TCLĐ theo pháp luật có thay đổi định Cụ thể sau: 2.2.1 Sửa đổi, bổ sung quy định hòa giải tranh chấp lao động hòa giải viên lao động (HGVLĐ) -> phương thức sử dụng sau tiến hành thương lượng trực tiếp ko thành ❖ Thành lập tiêu chuẩn HGVLĐ - Khoản Điều 184 BLL Đ 2019: Chủ tịch UBND tỉnh bổ nhiệm - Tiêu chuẩn HGVLĐ Điều 92 NĐ 145/2020 có thay đổi so với luật cũ: Là cơng dân Việt Nam, có lực hành vi dân đầy đủ theo quy định Bộ luật Dân sự, có sức khỏe phẩm chất đạo đức tốt, Có trình độ đại học trở lên có 03 năm làm việc lĩnh vực có liên quan đến quan hệ lao động; Không thuộc diện bị truy cứu trách nhiệm hình chấp hành xong án chưa xóa án tích (Phân tích, so sánh với luật cũ) Đã bỏ u cầu “có kỹ hịa giải tranh chấp lao động” Điều ND 46/2013 ➔ Sự thay đổi phù hợp với hệ thống qdinh vbpl hành BLDS 2015 điều kiện lực hành vi dân sự, nâng cao trình độ chuyên mơn kinh nghiệm HGVLĐ để từ giải tranh chấp thơng qua hịa giải cách hiệu - Trình tự, thủ tục bổ nhiệm, tuyển chọn HGVL Đ Điều 93 NĐ 145/2020: so sánh, điểm so với luật cũ bỏ quy định vai trò Chủ tịch UBND cấp huyện trình tuyển chọn, bổ nhiệm HGVLĐ, bổ sung quy định thời hạn bổ nhiệm HGVLĐ tối đa không 05 năm, - Miễn nhiệm HGVLĐ Điều 94 NĐ 145/2020 ❖ Thẩm quyền HGVLĐ HGVLĐ có thẩm quyền giải TCLĐ sau: - TCLĐ cá nhân: trừ số tranh chấp ko bắt buộc thông qua thủ tục hòa giải HGVLĐ k1 Điều 188 BLLĐ 2019 - TCLĐ tập thể quyền: bắt buộc giải thơng qua thủ tục hịa giải trc yêu cầu HĐTTLĐ TA giải (k2 Đ191 BLLĐ 2019) - TCLĐ tập thể lợi ích: bắt buộc giải thơng qua thủ tục hịa giải trc u cầu HĐTTLĐ tiến hành đình cơng (k2 Đ195 BLLĐ 2019) ❖ Trình tự, thủ tục hịa giải HGVLĐ Trình tự, thủ tục hịa giải TCLĐ HGVLĐ TCLĐ cá nhân hay TCLĐ tập thể quyền lợi ích dc qidnh khoản 2, 3, 4,5,6 Điều 188 BLLĐ 2019 Trình tự, thủ tục trải qua bước là: nhận đơn yêu cầu, chuẩn bị tiến hành phiên họp hòa giải Bước 1: Nhận đơn yêu cầu hịa giải TCLĐ - Các bên tranh chấp gửi đơn tới HGVLĐ quan chuyên môn Ldong thuộc UBND (SLĐTBXH PL ĐTBXH) (Điều 181 bLLD 2019, điểm a khoản Điều 95 NĐ 145/2020 Trường hợp hòa giải viên lao động trực tiếp nhận đơn yêu cầu từ đối tượng tranh chấp đề nghị giải thời hạn 12 kể từ tiếp nhận đơn, hòa giải viên lao động phải chuyển cho Sở Lao động - Thương binh Xã hội Phòng Lao động - Thương binh Xã hội quản lý hòa giải viên lao động để phân loại xử lý; - Tiến hành cử HGVLĐ thực nhiệm vụ hòa giải (thẩm quyền cử khoản Điều 95 NĐ 145/2020, trình tự thủ tục cử điểm b khoản 2, khoản Điều 95 NĐ 145/2020) Bước 2: Chuẩn bị phiên họp hòa giải - thời gian từ nhận đơn chuẩn bị hòa giải tiến hành hòa giải xong 05 ngày làm việc Commented [HTHP-LLĐ6]: My lưu lại phần nhấn mạnh điểm BLLĐ 2019 hoà giải tranh chấp lao động để nhấn mạnh thuyết trình trả lời câu hỏi trước hội đồng bảo vệ KLTN Tuy nhiên trình bày KLTN, mục 2.2, em phải làm kết cấu rõ nội dung sau đây: - Hoà giải tranh chấp lao động Hoà giải viên lao động - Hoà giải tranh chấp lao động Toà án nhân dân - Hoà giải tranh chấp lao động tố tụng dân Các phần khác lồng ghép nội dung phân tích thơi My HGVLĐ tìm hiểu vụ việc, thu thập chứng cứ, lập hồ sơ giải tranh chấp, tiếp xúc với bên tranh chấp dự kiến phương án hịa giải - Cơ quan cử HGVLĐ có trách nhiệm chuẩn bị địa điểm tổ chức phiên họp hòa giải, phương tiện làm việc, tài liệu, văn phòng số dkien khác để HGV làm việc Bước 3: Tổ chức phiên họp hòa giải - Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ nhận đơn yêu cầu hòa giải, HGVLĐ phải tiến hành phiên họp kết thúc phiên họp - Tại phiên họp, HGVLĐ phải kiểm tra có mặt hai bên tranh chấp đại diện hợp pháp họ, người mời Nếu hai bên tranh chấp vắng mặt cử đại diện khơng có ủy quyền hỗn phiên họp hòa giải Nếu triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai văn mà vắng mặt khơng có lý đáng HGVLĐ lập biên hịa giải khơng thành - Khi phía NLĐ NSDLĐ đại diện ủy quyền họ có mặt đầy đủ phiên họp hịa giải tiến hành theo trình tự: + Tuyên bố lý giới thiệu thành phần phiên họp hòa giải; + Đọc đơn nguyên đơn + Bên nguyên đơn trình bày + HGVLĐ có trách nhiệm, hướng dẫn, hỗ trợ bên thương lượng để giải tranh chấp + HGVLĐ lập biên xác nhận kết ❖ Kết hòa giải: Biên hòa giải - TCLD cá nhân: - TCLD tập thể quyền: - TCLD tt lợi ích 2.2.2 Bãi bỏ quy định hòa giải tranh chấp lao động Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện - Theo quy định BLLD 2019 thẩm quyền giải TCLD nói chung quy đinh hòa giải TCLD Chủ tịch UBND cấp huyện bị bãi bỏ - Điều hợp lý bất cập, hạn chế mà hình thức mang đến thực tiễn trình giải TCLD tập thể quyền 2.2.3 Bãi bỏ quy định hòa giải tranh chấp lao động Hội đồng trọng tài lao động- So sánh với qdinh BLLD 2012 HĐTTLĐ theo quy định có thẩm quyền hịa giải TCLĐ tập thể lợi ích Vai trị H ĐTTL Đ BLL Đ 2012 phương thức giải bắt buộc giải TCLĐ tập thể lợi ích việc giải trọng tài thể việc trọng hòa giải, hỗ trợ bên tự thương lượng, định công nhận thỏa thuận bên, lâp biên hịa giải mà khơng có định nội dung vụ việc - Hiện nay, theo BLLD 2019 chế bị bãi bỏ Việc yêu cầu trọng tài gquyet tranh chấp tự nguyện, sở thỏa thuận bên tranh chấp, thẩm quyền gquyet HĐTTLĐ mở rộng Thay tham gia với tư cách trọng hòa giải, hỗ trợ bên trước Ban trọng tài HĐTTLĐ thành lập có thẩm quyền qdinh gquyet tranh chấp -> H ĐTTLĐ khơng cịn quan đơn thực chức hòa giải mà quan trực tiếp, định giải tranh chấp, thực chức quan tài phán theo qdinh pluat -> Đặt vde theo quy định BLLD hnay HĐTTLĐ quan tài phán gquyet TCLĐ tịa án vấn đề hịa giải TCLĐ HĐTTLĐ q trình gquyet TCLĐ khơng quy định Vậy có nên đặt qdinh thực hòa giải HĐTTLĐ với tư cách giai đoạn, thủ tục trình gquyet TCLĐ giống thủ tục hịa giải q trình gquyet Tịa án khơng? 2.2.3 Bổ sung quy định hòa giải tranh chấp lao động Tòa án nhân dân - Điều 10 BLTTDS 2015: “TAND có trách nhiệm tiến hành hòa giải tạo điều kiện thuận lợi để đương thỏa thuận với việc giải vụ việc dân theo quy định Bộ luật này” Hịa giải khơng nguyên tắc mà trách nhiệm TAND trình giải vụ việc TCLĐ a) Thẩm quyền giải tranh chấp lao động TAND - Thẩm quyền giải TCLĐ TAND quy định tại; Điều 32 BLTTDS 2015; khoản Điều 187, điểm c khoản Điều 191, khoản Điều 219 BLLD 2019 - Thẩm quyền theo cấp: khoản Điều 35, khoản Điều 36, Điều 37, khoản Điều 38 BLTTDS 2015 - Thẩm quyền theo lãnh thổ: Điều 39 BLTTDS 2015 - Thẩm quyền theo lựa chọn nguyên đơn: Điều 40 BLTTDS 2015 b) Hòa giải tòa án HGV tòa án tiến hành (hòa giải tiền tố tụng) - Đây hoạt động hòa giải Tòa án ghi nhận Luật Hòa giải, đối thoại tòa án (LHGĐT) năm 2020 có hiệu lực từ 01/01/2021 Hoạt động khơng phải thủ tục bắt buộc tố tụng dân mà - Commented [HTHP-LLĐ7]: Cần đọc lại Đ 204, 205 BLLĐ 2012 BLLĐ 2012 khơng quy định chủ tịch huyện hoà giải TCLĐ tiến hành bên tranh chấp có yêu cầu Mục đích việc ghi nhận chế định tạo thân thiện, đồng thuận nguyên tắc để đương ngồi lại với nhau, nhìn nhận lại việc, hịa giải, đối thoại góp phần hàn gắn mâu thuẫn, rạn nứt gia đình cộng đồng xã hội, giúp giải triệt để, hiệu tranh chấp mà khơng phải mở phiên tịa xét xử Hịa giải Tòa án hoạt động hòa giải Hòa giải viên tiến hành trước Tòa án thụ lý vụ việc dân sự, nhằm hỗ trợ bên tham gia hòa giải thỏa thuận giải vụ việc dân theo quy định Luật (Điều Luật Hòa giải, đối thoại Tòa án) - Thẩm quyền: K2 Đ1 LHGĐT - Phạm vi áp dụng: Bắt đầu từ người khởi kiện nộp đơn khởi kiện đến Tịa án có thẩm quyền kết thúc có định định Hịa giải viên Thẩm phán phân cơng phụ trách hịa giải Điều 16 đến Điều 19 LHGĐT điều chỉnh giai đoạn Đây giai đoạn trước giai đoạn tA thụ lý vụ án Trừ số trường hợp tiến hành hòa giải (Đ19 LHGĐT) - Nguyên tắc hòa giải TA: ngồi việc đảm bảo ntac hịa giải TCLD cần tuân theo nguyên tắc qdinh tại: Điều LHGĐT - HGV tòa án: điều kiện, bổ nhiệm, miễn nhiệm (Điều 10-> Điều 13 LHGĐT) - Trình tự, thủ tục hòa giải trước TA thụ lý vụ án tranh chấp lao động: Bước 1: Nhận, xử lý đơn tịa án: - Có u cầu, ý kiến thực hoạt động hòa giải tòa án - Chuyển đơn để xử lý theo quy định pháp luật tố tụng người khởi kiện, người yêu cầu có ý kiến khơng đồng ý hịa giải, đối thoại Bước 2: Lựa chọn, định hòa giải viên Bước 3: Chuẩn bị hòa giải Tòa án: Điều 21 LHGĐT Bước 4: Tổ chức phiên họp hòa giải: - tiến hành nhiều phiên, thực hình thức trực tiếp hình thức phù hợp khác theo đề nghị bên - Địa điểm: tiến hành trụ sở Tòa án ngồi trụ sở Tịa án theo lựa chọn bên - Thành phần tham gia - Hịa giải viên tiến hành hịa giải có mặt bên gặp riêng bên; yêu cầu bên trình bày ý kiến vấn đề; đề xuất phương án, giải pháp hòa giải Trường hợp bên có người đại diện, người phiên dịch Hịa giải viên phải mời họ tham gia hòa giải, đối thoại - Tiến hành phiên hịa giải theo trình tự Điều 26 LHGĐT Bước 5: Tiến hành phiên họp ghi nhận kết hòa giải thoại Tòa án (điều 27 LHGĐT) - Địa điểm, tgian, thành phần - Trình tự phiên họp ghi nhận kết (Điều 30 LHGĐT) Bước 6: Lập biên ghi nhận kết hòa giải Tòa án Bước 7: Chuyển biên tài liệu kèm theo cho Tịa án có thẩm quyền giải để định công nhận không công nhận kết hịa giải thành trường hợp bên có yêu cầu Bước 8: Ra định công nhận khơng cơng nhận kết hịa giải thành, Tịa án c) Hòa giải tố tụng dân Trong giai đoạn tố tụng, hòa giải thủ tục bắt buộc phải thực trừ số trường hợp khơng thể tiến hành hịa giải: *) Hòa giải giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm Hoạt động hòa giải CBXX sơ thẩm TAND tổ chức hình thức phiên họp Cũng có số trường hợp khơng thể thực hịa giải, Trình tự hịa giải tiến hành qua bước sau: Bước 1: Chuẩn bị phiên họp hịa giải Thơng báo phiên họp: Điều 208 BLTTDS Bước 2: Tổ chức phiên họp hoà giải − Thành phần phiên họp: Điều 209 BLTTDS − Trình tự hồ giải: Điều 210 BLTTDS 2015 quy định bao gồm bước sau: + Kiểm tra có mặt, vắng mặt người tgia phiên họp + Khai mạc phiên họp giải thích lý mở phiên họp hòa giải TCLĐ cho đương + Thẩm phán công bố nội dung vụ án, phổ biến pháp luật liên quan đến vụ tranh chấp để bên liên hệ đến quyền nghĩa vụ mình, phân tích hậu pháp lý việc hịa giải thành để họ tự nguyện thỏa thuận với việc giải vụ án; + Các đương trình bày quan điểm mình, bàn bạc thỏa thuận tranh chấp Thẩm phán có trách nhiệm lắng nghe quan sát trình trao đổi bàn bạc, thảo luận bên, điều hành phiên họp để hai bên tranh chấp tìm phương án giải tốt + Thẩm phán xác định vấn đề bên thống nhất, vấn đề chưa thống yêu cầu bên đương trình bày bổ sung nội dung chưa rõ, chưa thống Sau đó, thẩm phán kết luận vấn đề bên đương hòa giải thành vấn đề chưa thống Bước 3: Lập biên định: (Điều 211 BLTTDS 2015) - Khi đương thỏa thuận với nhau, TA lập BBHG thành Hết thời hạn 07 ngày kể từ ngày lập BBHG thành mà bên ko có thay đổi ý kiến thỏa thuận, TA phải Quyết định công nhận thỏa thuận đương - Khi đương không thỏa thuận được, TA lập BBHG khơng thành Sau đó,TA qdinh đưa vụ án xét xử Sau xét xử, kết thúc phán tòa án *) Hòa giải phiên tòa sơ thẩm phúc thẩm Theo quy định BLTTDS phiên tòa HĐXX khơng tiến hành hịa giải mà tạo điều kiện, giúp đỡ bên thỏa thuận thương lượng với - Tại phiên tòa sơ thẩm: (Điều 246 BLTTDS) Trước kết thúc thủ tục bắt đầu phiên tòa bắt đầu giai đoạn tranh tụng phiên tòa, chủ tọa phiên tòa hỏi đương có thỏa thuận với việc giải vụ án hay không? Nếu bên thỏa thuận thỏa thuận khơng trái với pháp luật đạo đức xã hội Hội đồng xét xử định công nhận thỏa thuận đương việc giải vụ án Như vậy, trường hợp hịa giải khơng thành khơng tiến hành hịa giải giai đoạn CBXX sơ thẩm, hai bên tranh chấp thỏa thuận với nhằm tạo thêm hội cho hai bên hòa giải, thỏa thuận với việc giải vụ án - Tại phiên tòa phúc thẩm: giai đoạn thủ tục bắt đầu phiên tòa phúc thẩm, HĐXX phúc thẩm phải hỏi lại đương thỏa thuận họ có tự nguyện hay khơng xem xét lại thỏa thuận có trái pháp luật, trái đạo đức xã hội hay không Nếu thỏa thuận họ tự nguyện, không trái pháp luật đạo đức xã hội, HĐXX vào phịng nghị án thảo luận án phúc thẩm, sửa án sơ thẩm, công nhận thỏa thuận đương (K2 Điều 298, Điều 300 BLTTDS 2015) Kết luận chương 2: Chương 3: Thực tiễn thực số kiến nghị nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu thực thi pháp luật Việt Nam hòa giải tranh chấp lao động 3.1 Thực tiễn thực pháp luật Việt Nam hòa giải tranh chấp lao động 3.1.1 Các kết đạt *) Hịa giải TCLĐ HGVLĐ - >Tính đến hết năm 2017, nước có 1420 HGVLD Tình hình chun môn, lực, điều kiện -> thực tiễn hoạt động hòa giải TCLĐ HGVLD - Trước BLLD 2019 có hiệu lực: Hịa giải TCLĐ hịa giải viên đạt số kết định số địa phương Riêng thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, số vụ GQTCLĐ có nhiều tỉnh khác (6-7 vụ/năm) Thống kê Số vụ hòa giải thành chiếm tỷ lệ 60%, số vụ hịa giải khơng thành chiếm tỷ 40% + Hà Nội: Giai đoạn từ 2015 đến 2020, hòa giải viên lao động tham gia giải 245 vụ tranh chấp lao động cá nhân, tập trung chủ yếu địa phương tập trung nhiều doanh nghiệp hoạt động như: Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm, Hoàn Kiếm, Cầu Giấy, Ba Đình, Long Biên, Hai Bà Trưng, Hà Đơng Số vụ hịa giải thành 128 vụ (chiếm 52,24%), số vụ hịa giải khơng thành 117 vụ (chiếm 47,76%) Slieu hòa giải TCTT + Tp Hồ chí Minh: (số liệu giai đoạn từ 2015 đến 2020) Tỷ lệ hòa giải thành 45% -> Phần lớn HGVLD tham gia giải số tranh chấp lao động cá nhân số tỉnh, thành phố lớn Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dương (bình qn Hịa giải viên tham gia giải khoảng 10 vụ/năm) Tỷ lệ hòa giải TCLD tập thể tham gia - Sau BLLD 2019 có hiệu lực từ 01/01/2021: + Nhằm đáp ứng yêu cầu điều kiện HGVL Đ, số tỉnh triển khai, lên kế hoạch, đề xuất, tuyển chọn, bổ nhiệm HGVLD theo tiêu chuẩn Điển Hà Nội xây dựng đề án “rà soát, xếp đội ngũ hòa giải viên lao động, trọng tài viên lao động địa bàn thành phố Hà Nội” + Ví dụ Quảng trị số vụ TCLD từ đầu năm đến hết tháng 9/2021 có vụ TCLD dc hòa giải thành HGVLD thực hiện, tỉnh triển khai xdung, cấu, tuyển chọn HGVLĐ *) Hòa giải TCLĐ Tòa án -> Sau LHGDT 2020 tịa án có hiệu lực, hoạt động HGV tòa án đạt số kết sau: Commented [HTHP-LLĐ8]: Mục thường đặt chương để làm rõ thực tiễn thực quy định pháp luật Tuy nhiên My muốn để chương được, dung lượng chương cân đối - Các Tòa án thành lập Hội đồng tư vấn, tuyển chọn Hòa giải viên, tổ chức họp Hội đồng Quyết định bổ nhiệm Hòa giải viên theo hướng dẫn Tòa án nhân dân tối cao Số lượng Hịa giải viên tồn quốc 2.157 người, đa số Hịa giải viên có trình độ, hiểu biết pháp luật, có kinh nghiệm tiến hành hòa giải, đối thoại - Sau 02 tháng thi hành Luật, số lượng đơn khởi kiện, đơn yêu cầu mà TAND cấp tỉnh cấp huyện toàn quốc nhận từ ngày 01/01/2021 đến ngày 28/02/2021 38.661 Số lượng vụ, việc chuyển sang hòa giải, đối thoại Tòa án 2.544 vụ, việc (chiếm tỷ lệ 6% số lượng đơn khởi kiện, đơn yêu cầu mà Tòa án nhận được) Số lượng vụ, việc hòa giải thành, đối thoại thành 662 vụ, việc (chiếm tỷ lệ 26% số lượng vụ, việc chuyển sang hòa giải, đối thoại) Số lượng vụ, việc định cơng nhận kết hịa giải thành, đối thoại thành 309 vụ, việc (chiếm tỷ lệ 47% số lượng vụ, việc hòa giải thành, đối thoại thành) Trong số 2.544 vụ việc chuyển sang hòa giả tòa án số vụ TCLĐ chuyển sang hịa giải tòa án khoảng 103 vụ việc chiếm tỷ lệ vô nhỏ tổng số vụ việc chuyển sang -> cơng tác HG tịa án bước đầu tiếp cận vs ng dân *) Hòa giải TCLĐ tố tụng dân - Tồn ngành Tịa án thụ lý tổng số nghìn vụ án lao động năm tuyệt đại đa số vụ án lao động cá nhân, khơng có vụ án lao động giải tranh chấp lao động tập thể đình công - công tác giải quyết, xét xử vụ việc dân sự, lao động thời gian qua cho thấy, Tịa án trọng tới cơng tác hòa giải hòa giải thành số lượng lớn vụ việc cần giải (dẫn chứng, số liệu) Tỷ lệ vụ việc hòa giải thành TAND cấp tăng dần qua năm ➢ Đánh giá chung kết thực pháp luật hòa giải TCLĐ: thấy pluat Vnam hịa giải TCL Đ đời từ lâu nhưung chưa đáp ứng giải yêu cầu thực tiễn 3.1.2 Một số vấn đề tồn nguyên nhân 3.1.2.1 Một số vấn đề tồn *) Hoà giải TCLĐ HGVLĐ: Biên hịa giải thành khơng có giá trị pháp lý ràng buộc bên tranh chấp - Quy định chế độ làm việc kiêm nhiệm, tiêu chuẩn chun mơn cịn chung chung chưa phù hợp HGVLĐ: chế tiến cử tự ứng cử đáp ứng điều kiện luật định Nghị định số 145/2020/NĐ-CP (Khoản Điều 93), phần lớn HGVLĐ nước ta đồng thời cán quan quản lý lao động cán cơng đồn Chế độ làm việc kiêm nhiệm hạn chế khả việc tích lũy kinh nghiệm học tập, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn liên quan đến giải TCLĐ - Qdinh BLLD 2012 trc HĐTTLĐ có thẩm quyền hòa giải bắt buộc TCL Đ TT lợi ích thực tế nước thành lập HĐTTLĐ 60 tỉnh thành quan chưa nhận gquyet, hỗ trợ hòa giải cho TTLĐ TT lợi ích Vdu Hà Nội, ->Việc BLLĐ 2019 hnay cho H ĐTTLĐ quyền qdinh gquyet vụ việc TCLĐ hợp lý quy định trình tự thủ tục khơng đề cập đến hdong hịa giải trực tiếp q trình gquyet HĐTTLĐ Vậy có nên qdinh hòa giải thủ tục, phương thức q trình HĐTTLĐ gquyet vụ việc hay việc hịa giải xem phương thức kết hợp mà HĐTTLĐ việc giải TCLĐ theo thủ tục trọng tài thực tiễn - Vẫn chưa đáp ứng dkien nguồn nhân lực; - Công tác hịa giải cịn mang tính hình thức, kết hịa giải thành chưa cao, làm hạn chế kết chất lượng giải tranh chấp lao động; Công tác lãnh đạo, đạo số địa phương giải tranh chấp lao động, rà sốt, kiện tồn hòa giải viên lao động chưa thực thường xuyên, chưa liệt nên chưa thực phát huy hiệu cơng tác hịa giải hịa giải viên lao động - Số vụ HGVTCLD bị độn - Số vụ giải tranh chấp lao động thơng qua hịa giải viên lao động chưa nhiều số phận người lao động chưa biết chưa, hiểu thiết chế giải tranh chấp lao động theo quy định Bộ luật Lao động thơng qua hịa giải viên lao động nên yêu cầu giải tranh chấp thông qua khiếu nại, tố cáo *) Hòa giải TCLĐ Tòa án - tỷ lệ yêu cầu thực tranh chấp lao động HGV tòa án tiến hành thấp, số lượng ng chấp nhận thực phương án hòa giải chiếm tỷ lệ nhỏ - Dkien để tổ chức tiến hành hdong hòa giải HGV TA số địa phương kém, chưa đủ: sở vật chất, nhân lực, - Các vụ gquyet chủ yếu TCLD cá nhân *) Hòa giải TCLĐ tố tụng dân - thực toàn TCLĐ cá nhân, chưa ghi nhận vụ TCL Đ tập thể đình cơng 3.1.3 Ngun nhân - Do số quy định pháp luật chưa hoàn thiện, gây vướng mắc thực tiễn: cần rõ - Do nhận thức NLĐ NSDLĐ 10 Commented [HTHP-LLĐ9]: không nên nêu mà dùng giải thích cho việc bỏ quy định hồ giải HĐTTLĐ chương - Do vai trò tổ chức đại diện NL Đ NSDL Đ hoạt động chưa hiệu việc xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa ổn định với hỗ trợ quan nhà nước có thẩm quyền - Lãnh đạo quyền sở số địa phương chưa đánh giá vai trò tâm quan trọng cơng tác hịa giải giải TCLĐ nên chưa có quan tâm đạo, đầu tư kinh phí, sở vật chất phục vụ cơng tác hoạt động 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật Việt Nam hòa giải tranh chấp lao động 3.2.1 Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam hòa giải tranh chấp lao động - Xây dựng, bổ sung, xác định rõ khái niệm “hòa giải tranh chấp lao động” nguyên tắc cần thực tiến hành hòa giải tranh chấp lao động văn pháp luật - Sửa đổi, bổ sung quy định giá trị pháp lý biên hịa giải HGVLĐ Trong ý đến trường hợp, bổ sung hướng dẫn cho trường hợp hòa giải thành mà bên không thực thỏa thuận biên hịa giải thành bên có quyền u cầu Tịa án cơng nhận biên hòa giải thành theo quy định Bộ luật tố tụng dân (áp dụng tương tự hòa giải thương mại theo Nghị định số 22/2017/NĐ-CP) - Tiếp tục hoàn thiện quy định HGVLĐ Cụ thể, xây dựng văn hdan chi tiết quy định HGVL Đ NGhị đính 145/2020 tiêu chuẩn, chế độ đãi ngộ, chuyên môn - Hiện nay, mô hình quản lý HGVLĐ theo NĐ 145/2020 thực từ cấp tỉnh trở lên nhằm đảm bảo tổ chức, quản lý hdong Tuy nhiên, cân nhắc hướng tới xây dựng mơ hình quan HGTCLĐ quốc gia tương lai Đây quan Bộ LDTBXH thống nhất, qly hoạt động gquyet tuyển chọn HGVLD nước - Hướng tới xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật chuyên giải TCLĐ số nước áp dụng thực tiễn: Luật Hòa giải Trọng tài TCL Đ Trung Quốc năm 2007, Luật Giải TCLĐ 2004 Indonesia, 3.2.2 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật Việt Nam hòa giải tranh chấp lao động - Tăng cường chế ba bên hoạt động hịa giải TCLĐ Đó đại diện ba bên: Nhà nước – NSDLĐ – NLĐ tham gia vào phiên hịa giải - Kiện tồn, xây dựng, nâng cao trình độ chun mơn, phẩm chất đạo đức đội ngũ cán tham gia hoạt đồng hòa giải TCLĐ - Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền phổ biến qdinh pháp luật - Nâng cao phát huy vai trò tổ chức đại diện NLĐ NSDLĐ đặc biệt nâng cao hiệu hoạt động Cơng đồn Kết luận chương 3: Kết luận DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO BLLĐ năm 2012 BLLĐ năm 2019 BLTTDS năm 2015 Luật Hòa giải, đối thoại Tòa án năm 2020; Nghị định 145/2020/ND – Cp Quyết định số 4903/Q Đ – UBND phê duyệt đề án “rà soát, xếp đội ngũ hòa giải viên lao động, trọng tài viên lao động địa bàn thành phố Hà Nội UBND thành phố Hà Nội Giáo trình Luật Lao động tập Giáo trình Luật TTDS Luật Hịa giải trọng tài tranh chấp lao động CHND Trung Hoa năm 2007; 10 Báo cáo tổng kết BLLĐ 2012; 11 Báo cáo QHLĐ năm 2017; 12 Báo cáo QHL Đ năm 2018; 13 TANDTC, Báo cáo sơ kết công tác 06 tháng đầu năm triển khai nhiệm vụ 06 tháng cuối năm 2021 việc triển khai, thi hành Luật Hòa giải, đối thoại Tòa Án 14 Báo cáo số 2333/BC-SLĐTBXH tình hình thực Chỉ thị số 37-CT/TW Quyết định số 416/QĐ-TTG ngày 05/11/2021 Sở LĐTBXH tỉnh Quảng Trị 15 ILO (2021) Báo cáo QHLĐ 2019 - Hướng tới thương lượng tập thể thực chất; 16 ILO (2013), Các hệ thống phòng ngừa giải tranh chấp lao động hướng dẫn để cải thiện hoạt động 17 ILO (2019), Giải tranh chấp lao động Việt Nam, Báo cáo chẩn đoán nhanh 18 Bản tin ILO, giải TCLĐ 19 Bản tin QHLĐ, số 29 quý II/2019 11 Commented [HTHP-LLĐ10]: yêu cầu làm rõ chứng minh tính hợp lý 20 Bản tin QHLĐ, số 31 quý IV/2019 21 Bình luận điểm BLLĐ năm 2019 22 Vũ, Thị Thu Hiền (2006), “Hoà giải tranh chấp lao động cá nhân sở - Từ quy định pháp luật đến thực tiễn áp dụng”, Tạp chí Nghề luật, số 23 Dương Quỳnh Hoa (2006), “Hòa giải giải tranh chấp lao động - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn Thạc sĩ Luật học 24 Nguyễn Lê Thu (2009), “Pháp luật Trung Quốc với vấn đề giải tranh chấp lao động”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 13 25 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2012), Hòa giải TCLĐ theo pháp luật LĐ Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp 26 Nguyễn Thị Tĩnh (2013), “Giáo dục pháp luật hoạt động hịa giải”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 14; 27 Nguyễn Thị Hồng Hoa (2014), “Giải tranh chấp lao động hòa giải theo pháp luật lao động Việt Nam – Thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sỹ, ĐHQG Hà Nội 28 Phạm Thị Hải (2016), Pháp luật giải tranh chấp lao động thông qua hịa giải thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, 29 Đào Xuân Hội (2017), Hòa giải gquyet TCLĐ theo pháp luật Việt Nam nay, LATS 30 Đào, Xuân Hội (2017), “Khái niệm, đặc điểm hoà giải tranh chấp lao động “, Tạp chí Luật học, số 9; 31 Đào Xuân Hội, “Bộ luật Lao động (sửa đổi) cần quy định xây dựng quan hòa giải tranh chấp lao động quốc gia” đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 14(342) T7/2017 32 Trần Thị Hoàng Yến (2019), “Hoàn thiện pháp luật chế định hoà giải giải tranh chấp lao động thực tiễn thực tỉnh Quảng Ninh”, Luận văn Thạc sĩ Luật học 33 Vũ Thị Lan Anh (2019), “Pháp luật hoà giải tranh chấp lao động Việt Nam Thực trạng kiến nghị”, Luận văn Thạc sĩ Luật học 34 Đoàn Thị Phương Diệp (2019), “Cơ chế giải tranh chấp lao động cá nhân theo quy định pháp luật Việt Nam - Nhìn từ góc độ luật so sánh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6; 35 Vũ Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Hằng Nga (2020), “Những điểm thẩm quyền trình tự giải tranh chấp lao động theo Bộ luật Lao động năm 2019”, Tạp chí Nghề luật, số 36 Trần Minh Tiến (2020), “Điểm xác định thẩm quyền thụ lý vụ án lao động”, Tạp chí Nghề luật, số 37 Hà Thị Hoa Phượng, Hà Duy Hào(2021), “Các loại tranh chấp lao động hoà giải tranh chấp lao động Việt Nam - Thực tiễn số kiến nghị” Tạp chí Nghề luật số 5, 38 https://vietnamnet.vn/vn/tu-lieu/toan-van/bao-cao-tom-tat-cua-chanh-an-tandtc-nguyen-hoabinh-ve-cong-tac-nhiem-ky-722234.html 39 Hòa giải - phương thức giải tranh chấp thay (lapphap.vn) 40 https://lsvn.vn/hoa-giai-trong-tranh-chap-lao-dong-ca-nhan1630141102.html 41 https://m.lawtime.cn/zhishi/a783706.html 42 http://www.gov.cn/zhengce/2007-12/29/content_2602214.htm 43 http://www.gov.cn/flfg/2011-12/05/content_2010833.htm 44 https://china.findlaw.cn/info/zhongcai/ldzc/tjzcf/90135.html 45 https://china.findlaw.cn/info/zhongcai/ldzc/tjzcf/90133.html 46 https://www.ruiwen.com/gongwen/guiding/216895.html 47 https://zhidao.baidu.com/question/1838802224874076260.html 48 https://wikiluat.com/2020/05/02/giai-quyet-tranh-chap-lao-dong-o-hoa-ky-va-bai-hoc-kinhnghiem-cho-viet-nam/ 49 Các loại tranh chấp lao động hòa giải tranh chấp lao động Việt Nam (iluatsu.com) 50 https://vkssonla.gov.vn/index.php?module=tinhoatdong&act=view&cat=40&id=1471 51 https://quochoi.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint.aspx?UrlListProcess=/ content/tintuc/Lists/News&ItemID=44749 52 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/loi-ich-cua-hoa-giai-doi-thoai-tai-toa-an-trong-tuongquan-so-sanh-voi-to-tung 53 https://www.toaan.gov.vn/webcenter/portal/tatc/chi-tiet-chi-dao-dieuhanh?dDocName=TAND155594 54 http://congbobanan.toaan.gov.vn/6tatcvn/Thong-ke 55 https://www.toaan.gov.vn/webcenter/portal/tatc/chi-tiet-tin?dDocName=TAND164323 12 ... hòa giải tranh chấp lao động 1.1 Tranh chấp lao động 1.1.1 Khái niệm tranh chấp lao động - Khái niệm tranh chấp lao động (TCLĐ) số quốc gia giới: Anh, Hoa Kỳ, Nhật Bản - Khái niệm tranh chấp lao. .. Giải TCLĐ TA 1.2 Hòa giải tranh chấp lao động 1.2.1 Khái niệm hịa giải tranh chấp lao động - Giải thích “hịa giải gì” thơng qua số định nghĩa => rút định nghĩa hòa giải: ? ?hòa giải biện pháp giải. .. thuận chung hòa giải quyền, lợi ích lao động tranh chấp? ?? 1.2.2 Đặc điểm hòa giải tranh chấp lao động - Hòa giải TCLĐ phương thức giải tranh chấp có tham gia bên thứ với vai trò người hòa giải: +