1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sinh trưởng, năng suất và chất lượng dược liệu của một số chủng đông trùng hạ thảo (cordyceps militaris) nhập nội

92 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 5,2 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ LUYỆN NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG DƯỢC LIỆU CỦA MỘT SỐ CHỦNG ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO (CORDYCEPS MILITARIS) NHẬP NỘI Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 60 62 01 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Ninh Thị Phíp TS Nguyễn Xuân Cảnh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 29 tháng 09 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Luyện i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Ninh Thị Phíp TS Nguyễn Xuân Cảnh tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Cây Công nghiệp Cây thuốc, Khoa Nông học - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập Ban chủ Nhiệm khoa Công nghệ Sinh học, qúy thầy cô Bộ môn Công nghệ Vi sinh, Khoa Công nghệ Sinh học giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới qúy thầy cô trung tâm Đào Tạo, Nghiên cứu Phát triển Nấm ăn, Nấm dược liệu, Khoa Công nghệ Sinh Học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 29 tháng 09 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Luyện ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học 1.5 Ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Nguồn gốc, phân loại nấm Cordyceps militari 2.2 Đặc điểm sinh học nấm Cordyceps militaris 2.2.1 Đặc điểm hình thái nấm đơng trùng hạ thảo 2.2.2 Chu trình sống nấm Cordyceps militaris tự nhiên 2.2.3 Ký chủ Cordyceps militaris 2.3 Giá trị dược liệu thành phần dinh dưỡng nấm Cordyceps militaris 2.3.1 Gía trị dược liệu 2.3.2 Các thành phần dinh dưỡng nấm Cordyceps militaris 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển nấm đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris 10 2.4.1 Giống 10 2.4.2 Dinh dưỡng 11 2.4.3 pH môi trường 12 2.4.4 Nhiệt độ 12 2.4.5 Độ ẩm trao đổi không khí 12 2.4.6 Ánh sáng 13 iii 2.5 Tình hình nghiên cứu nấm Cordyceps militaris giới Việt Nam 13 2.5.1 Nghiên cứu nấm Cordyceps militaris giới 13 2.5.2 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống quy trình cơng nghệ ni trồng nấm Cordyceps militaris Việt Nam 21 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 25 3.1 Địa điểm nghiên cứu 25 3.2 Thời gian nghiên cứu 25 3.3 Vật liệu nghiên cứu 25 3.3.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.3.2 Vật tư tiêu hao, hóa chất, nguyên liệu dùng thí nghiệm 25 3.4 Nội dung nghiên cứu 26 3.5 Phương pháp nghiên cứu 26 3.5.1 Bố trí thí nghiệm 26 3.5.2 Quy trình kỹ thuật 28 3.5.3 Chỉ tiêu theo dõi 30 3.6 Phương phát xử lý số liệu 33 Phần Kết thảo luận 34 4.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học nấm đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris) môi trường nhân giống cấp 34 4.1.1 Sinh trưởng, phát triển hệ sợi chủng nấm Cordyceps militaris môi trường nhân giống cấp giai đoạn ươm tối 34 4.1.2 Giai đoạn chiếu sáng hệ sợi chủng nấm C minitaris môi trường nhân cấy giống cấp 36 4.1.3 Đặc điểm hình thái hệ sợi chủng nấm C.militaris môi trường nhân giống cấp 38 4.2 Nghiên cứu sinh trưởng phát triển chủng nấm đông trùng hạ thảo Cordyceps militasris môi trường nhân giống dạng dịch thể 42 4.2.1 Đặc điểm phát triển hệ sợi chủng nấm C militaris môi trường nhân giống dạng dịch thể 43 4.2.2 Tỷ lệ nhiễm bệnh 48 4.2.3 Đặc điểm hình thái dung dịch giống chủng nấm C militaris môi trường nhân giống dạng dịch thể 49 iv 4.3 Sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng dược liệu chủng nấm đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris nuôi trồng nhân tạo 50 4.3.1 Đặc điểm hệ sợi chủng nấm C militaris giai đoạn tạo hệ sợi 51 4.3.2 Đặc điểm hệ sợi chủng nấm C militaris giai đoạn tạo sắc tố 54 4.3.3 Đặc điểm hình thành, phát triển mầm thể chủng nấm C militaris giai tạo mầm thể 54 4.3.4 Sinh trưởng, phát triển thể chủng nấm C militaris giai đoạn phát triển thể 59 4.3.5 Hiệu suất sinh học hàm lượng hoạt chất dược liệu chủng nấm C militaris 66 Phần Kết luận kiến nghị 69 5.1 Kết luận 69 5.2 Kiến nghị 69 Tài liệu tham khảo 70 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CRD Completely randommized design CV Coeffcient of variation ĐK Đường kính HS Hệ sợi HPLC High performance liquid chromatography KLC Khuẩn lạc cầu KL Khối lượng KLTB Khối lượng trung bình LED Light Emitting Diode LSD Least significant difference SDAY Sabouraud dextrose agar plus yeast extract TGST Thời gian sinh trưởng UV Ultra violet vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần axit béo Cordyceps militaris 10 Bảng 4.1 Thời gian sinh trưởng, phát triển hệ sợi chủng C.militaris môi trường nuôi cấy giống cấp 34 Bảng 4.2 Động thái tăng đường kính hệ sợi chủng C.militaris qua giai đoạn 38 Bảng 4.3 Mật độ sợi chủng nấm C.militaris môi trường nhân giống cấp qua giai đoạn 39 Bảng 4.4 Mầu sắc hệ sợi chủng nấm C.militaris môi trường nhân giống cấp qua giai đoạn 40 Bảng 4.5 Tỷ lệ nhiễm bệnh chủng C militaris môi trường nhân giống cấp 41 Bảng 4.6 Sinh khối sợi chủng C militaris môi trường dịch thể qua giai đoạn 44 Bảng 4.7 Kích thước khuẩn lạc cầu chủng C militaris môi trường dịch thể qua giai đoạn 46 Bảng 4.8 Mật độ khuẩn lạc cầu chủng C militaris môi trường dịch thể qua giai đoạn 47 Bảng 4.9 Tỷ lệ nhiễm bệnh chủng C militaris môi trường nhân giống dạnh dịch thể 48 Bảng 4.10 Màu sắc độ đặc dung dịch giống chủng nấm C militaris môi trường nhân giống dịch thể qua giai đoạn 49 Bảng 4.11 Thời gian phát triển hệ sợi nấm chủng C militaris môi trường nuôi trồng qua giai đoạn 51 Bảng 4.12 Mật độ hệ sợi chủng nấm C militaris môi trường nuôi trồng qua giai đoạn 52 Bảng 4.13 Một số tiêu đánh giá chất lượng hệ sợi chủng C militaris thời kỳ ươm sợi 54 Bảng 4.14 Thời gian sinh trưởng chủng C militaris nghiên cứu 57 Bảng 4.15 Đặc điểm hình thái mầm thể chủng C militaris hình thành 58 Bảng 4.16 Chiều dài thể chủng nấm C militaris qua giai đoạn 59 Bảng 4.17 Đường kính thể chủng nấm C militaris qua giai đoạn 60 vii Bảng 4.18 Đường kính đỉnh thể chủng nấm C militaris qua giai đoạn 62 Bảng 4.19 Màu sắc thể chủng nấm C militaris môi trường nuôi trồng qua giai đoạn 64 Bảng 4.20 Một số tiêu ảnh hưởng đến hiệu suất sinh học chủng nấm C militaris 64 Bảng 4.21 Hiệu suất sinh học hàm lượng hoạt chất cordycepin adenosin chủng nấm C militaris 67 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Thể mặt cắt dọc thể chứa bào tử nấm Cordyceps militaris Hình 2.2 Các dạng bào tử nấm Cordyceps militaris Hình 2.3 Cấu trúc hợp chất Cordyceps militaris Hình 4.1 Thời gian sinh trưởng hệ sợi chủng C militaris môi trường nhân giống cấp 36 Hình 4.2 Thời gian chuyển màu hệ sợi chủng C militaris môi trường nhân giống cấp giai đoạn chiếu sáng 37 Hình 4.3 Tốc độ tăng trưởng đường kính hệ sợi chủng nấm C militaris qua giai đoạn 39 Hình 4.4 Động thái tăng sinh khối sợi chủng C militaris nhân giống dạng dịch thể 44 Hình 4.5 Kích thước KLC chủng C militaris qua giai đoạn 46 Hình 4.6 Tỷ lệ nhiễm bệnh chủng nấm C militaris môi trường nhân giống cấp trung gian dạng dịch thể 48 Hình 4.7 Thời gian xuất mầm thể thời gian sinh trưởng chủng C militaris 57 Hình 4.8 Động thái tăng chiều dài thể C militaris qua giai đoạn 59 Hình 4.9 Động thái tăng đường kính thể C militaris qua giai đoạn 61 Hình 4.10 Động thái tăng trưởng đường kính đỉnh thể nấm C militaris 62 Hình 4.11 Khối lượng thể tươi chủng nấm C militaris hộp nuôi trồng 65 Hình 4.12 Hiệu suất sinh học chủng nấm C militaris 67 ix Khối lượng thể trung bình phụ thuộc vào giống, kích thước thể chiều dài, đường kính, ngồi tiêu cịn chịu ảnh hưởng điều kiện ni trồng, dinh dưỡng ni trồng có giá thể Khi theo dõi khối lượng trung bình thể chủng C Militaris nghiên cứu kết cho thấy hai chủng ĐT3 đạt 0,3 g/quả thể , ĐT5 có khối lượng trung bình nhỏ 0,2 g/quả thể, kết phù hợp với kết thu từ Bảng 4.16 Bảng 4.17 kích thước thể hai chủng này, đường kính thân nhỏ Chủng ĐT5 có chiều dài thể ngắn chiều dài thể chủng khác, chủng ĐT1 có đường kính thân thể lớn, chiều thân dài nên khối lượng trung bình thể nặng hơn, khối lượng trung bình thể chủng khác 2,4g/quả thể Điều giải thích chủng ĐT5 có số thể trung bình có hộp 107,8 thể nhiều gấp lần số thể trung bình có hộp nuôi trồng chủng ĐT4 (chỉ đạt 21,7) khối lượng trung bình thể hộp nuôi trồng chủng ĐT5 lớn khối lượng trung bình thể hộp ni trồng chủng ĐT4 có 2g 4.3.5 Hiệu suất sinh học hàm lượng hoạt chất dược liệu chủng nấm C militaris 4.3.5.1 Hiệu suất sinh học chủng C militaris Một tiêu quan trọng quan tâm nhiều hiệu suất sinh học chủng Cordyceps militaris nghiên cứu Đối với loại nấm ăn nấm dược liệu nói chung hiệu suất sinh học nói đến khả sử dụng nguyên liệu để chuyển hóa thành chất dinh dưỡng đáp ứng khả sinh trưởng, phát triển để tạo suất Trong nghiên cứu này, hiệu suất sinh học nấm đông trùng hạ thảo tính theo khối lượng thể khơ thu tổng khối lượng nguyên liệu khô ban đầu chưa bổ sung thêm nước (Shrestha et al., 2012) Như vậy, hiệu suất sinh học phụ thuộc vào yếu tố cấu thành suất nấm như: Chiều dài thể, đường kính thể, tổng số mầm hộp, trọng lượng thể tươi hộp, tỷ lệ mầm hữu hiệu Ngồi ra, hiệu suất sinh học cịn định chủng giống khác nhau, công thức môi trường nuôi trồng, điều kiện nuôi trồng 66 Bảng 4.21 Hiệu suất sinh học hàm lượng hoạt chất cordycepin adenosin chủng nấm C militaris Chủng nấm ĐT1 Hiệu suất sinh học (%) 2,1 Cordycepin (mg/100g) 115 Adenosin (mg/100g) 6,14 ĐT2 3,2 153 7,20 ĐT3 8,9 800 21,2 ĐT4 4,5 265 3,66 ĐT5 6,1 510 6,83 CV% 3,1 LSD0,05 0,2 Hiệu suất sinh học (%) 10 Hiệu suất sinh học (%) ĐT1 ĐT2 ĐT3 ĐT4 ĐT5 Hình 4.12 Hiệu suất sinh học chủng nấm C militaris Qua kết Bảng 4.21, cho thấy chủng ĐT3 có hiệu suất sinh học cao chủng C.militaris nghiên cứu, hiệu suất sinh học đạt 8,9% Cao thứ hai chủng ĐT5 đạt hiệu suất 6,1% Chủng có hiệu suất thấp chủng ĐT1 với hiệu suất sinh học đạt 2,1% Số liệu phù hợp với số liệu thu tiêu ảnh hưởng suất Bảng 4.20 67 4.3.5.2 Hàm lượng cordycepin adenosin chủng nấm C militaris Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris từ lâu sử dụng y học cổ truyền Châu Á nhờ có tác dụng sinh học đa dạng chống ung thư, tăng cường điều hòa miễn dịch, chống oxy hóa, chống viêm, kháng khuẩn…do có mặt hoạt chất Cordycepin Adenosin… Hàm lượng cordycepin có thay đổi chủng nấm khác nhau, thối hóa giống nấm, thành phần môi trường nuôi cấy khác nhau, điều kiện nuôi trồng khác Yếu tố liên đến cường độ ánh sáng loại ánh sáng sử dụng Kết phân tích hàm lượng Cordycepin Adenosin thể nấm C militaris khô chủng nghiên cứu trình bày bảng 4.21 Theo kết phân tích ta nhận thấy chủng ĐT3 có hàm lượng Cordycepin Adenosin cao nhất, Cordycepin đạt 800 mg/100g khô (8 mg/1g) Adenosin đạt 21,2 mg/g (0,21 mg/g) Hàm lượng dược liệu cao thứ chủng ĐT5 có hàm lượng Cordycepin 510 mg/g (5,1 mg/g), Adenosin 6,83 mg/100g (0,06 mg/g) Ba chủng lại (ĐT1, ĐT2, ĐT4) có hàm lượng Cordycepin thấp dao động từ 115 mg/100g (ĐT1) đến 265 mg/100g (ĐT4) Và hàm lượng Adenosin thể khô chủng đạt từ 3,66 mg/ 100g chủng ĐT4 đến 7,20 mg/100g chủng ĐT2 Do phát triển quy trình ni trồng nấm Cordyceps militaris nhà sản xuất cần đáp ứng yêu cầu giống nấm, trì suất thể hàm lượng cordycepin thể cao Theo Du et al (2010), phát triển phương pháp nuôi cấy đạt hàm lượng cordycepin cao (24.98 mg/g thể khơ) Che et al (2004), tạo chủng nấm có suất cao ổn định nhờ đột biến tia UV 68 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Dựa kết thu từ việc nghên cứu, đánh giá sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng dược liệu chủng nấm Cordyceps militaris nhập nội môi trường nhân giống cấp 1, môi trường nhân giống dạng dịch thể nuôi trồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam Chúng rút số kết sau: Trên môi trường nhân giống cấp Cả chủng nấm Cordyceps militaris sinh trưởng, phát triển tốt với công thức môi trường SDAY + cao nấm men, giống nấm ni đĩa petri đường kính cm: Trong hai chủng ĐT3, ĐT4 có thời gian sinh trưởng ngắn 25, 26 ngày hệ sợi kín đĩa, mật độ hệ sợi dày Màu sắc hệ sợi chiếu sáng giai đoạn nhân giống cấp cho kết chủng ĐT3 có màu cam đậm, chủng ĐT4 có màu vàng đậm, chủng ĐT5 có màu vàng cam Trong môi trường nhân giống dạng dịch thể: Tại thời điểm tuổi giống 144h có chủng đạt sinh khối sợi cao nhất: Chủng ĐT3 đạt 11,04 g/l, chủng ĐT4 đạt 11,08 g/l, kích thước khuẩn lạc cầu chủng dao động 1,21mm – 1,34mm, mật độ khuẩn lạc cầu chủng ĐT3, ĐT4 cao nhất, tỷ lệ nhiễm bệnh thấp chủng ĐT3 6,7% Trong giai đoạn nuôi trồng thể: Chọn chủng ĐT3, ĐT5 cho khả sinh trưởng tốt, hệ sợi chuyển màu đồng với tỷ lệ chuyển màu cao, chủng ĐT3 có số lượng thể tươi 120,1 thể/hộp khối lượng tươi 36,7 g/hộp; Chủng ĐT5 đạt 107,8 thể/hộp khối lượng tươi 27,6 g/hộp Hiệu suất sinh học chủng ĐT3 8,9% với hàm lượng Cordycepin 800 mg/100g, hiệu suất sinh học chủng ĐT5 đạt 6,1% có hàm lượng cordycepin 510 mg/100g Cả hai chủng có đường kính thân thể nhỏ, thể chủng ĐT3 dài chủng ĐT5 5.2 KIẾN NGHỊ Tiếp tục đánh giá sinh trưởng, phát triển hai chủng nấm Cordyceps militaris tiềm chủng ĐT3, ĐT5 nuôi trồng nhân tạo thu thể, nhân dạng dịch thể để thu sinh khối sợi Đánh giá sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng dược liệu chủng ký chủ nhộng tằm Nghên cứu xây dựng quy trình sản xuất nấm Cordyceps militaris nhằm hướng tới đưa giống thị trường 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Lê Văn Vẻ, Trần Thu Hà, Nguyễn Bích Thùy Ngô Xuân Nghiễn (2015) Bước đầu nghiên cứu công nghệ nuôi trồng nhộng trùng thảo (Cordyceps militaris L.ex Fr.) Việt Nam Tạp chí Khoa học Phát triển 13 (3).tr 445 - 454 Ngô Xuân Nghiễn Nguyễn Thị Bích Thùy (2016) Nghiên cứu nhân giống nấm chân dài Clitocybe maxima (Gartn Ex Mey.:Fr.) Qúel Dạng dịch thể Tạp chí Khoa học nơng nghiệp Việt Nam 14 (11) tr 1818 – 1824 Nguyễn Thị Liên Thương, Trịnh Diệp Phương Doanh Nguyễn Văn Hiệp (2016) Nấm đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris: Đặc điểm sinh học, giá trị dược liệu yếu tố ảnh hưởng đến q trình ni trồng nấm Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ 44 tr – 12 Phạm Quang Thu (2009) Điều tra phát nấm đông trùng hạ thảo Cordyceps nutans Pat Phân bố khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử - Sơn Động – Bắc Giang Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn (4) tr 91 – 94 Phạm Thị Thùy (2010) Kết điều tra nghiên cứu nấm đông trùng hạ thảo Cordyceps sp Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp PTNT (5) tr 55 – 58 Trần Văn Mão (2002) Sử dụng côn trùng vi sinh vật có ích Tập II Sử dụng vi sinh vật có ích Trường Đại học Lâm nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thu Hà (2014) Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật nhân giống nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris L.ex Fr.) nhập nội Việt Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Trịnh Tam Kiệt (2012) Nấm lớn Việt Nam, tập Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Trịnh Tam Kiệt, Đặng Vũ Thanh Hà Minh Trung (2001) Lớp ascomycetes, Danh mục loài thực vật Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 10 Trịnh Thị Xuân Lê Tuấn Anh (2016) Nghiên cứu mơi trường thích hợp cho sản xuất thể nấm dược liệu Cordyceps militaris (Clavicipitaceae: Hypocleales) Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ tr – 11 70 Tài liệu tiếng Anh: 11 Byung-Tae P., Kwang H N., Eui-Cha J.,Wan J.P and Ha-Hyung K (2009) Antifungal and Anticancer Activities of a Protein from the Mushroom Cordyceps militaris Korean Journal of Physiol Pharmacology 13: 49 - 54 12 Das S.K., Masuda M and Mikio S (2010) Medicinal uses of the mushroom Cordyceps militaris: Current state and propects Fitoterapia 81: 961 – 968 13 Dong J Z L., Lei C., Ai X R and Wang Y (2012) Selenium enrichment on Cordyceps militaris link and analysis on its main active components Applied Biochemistry and Biotechnology 166 (5): 1215 – 1224 14 Du A.L., Zhang X and Zhang H.Z (2010) A new high Cordyceps militaris cultivar “Haizhou I” Acta Horticulture Sinica 37: 1373 – 1374 15 Che Z.M., Wang Y and Zhou L.L (2004) Study on the breeding of a new variety of Cordyceps militaris by mutated with utraviolet radiation Food Ferment Industry 30 (8): 35 – 38 16 Chen Y.S., Liu B.L and Chang Y.N (2011) Effects of light and heavy metals on Cordyceps militaris fruit body growth in rice grain-based cultivation Korean Journal of Chemical Engineering 28 (3): 875 – 879 17 Chiu C.P., Hwang T.L., Chan Y., Shazly M.E., Wu T.Y., Lo I.W., Hsu Y.M., Lai K.H., Hou M.F., Yuan S.S and Chang F.R (2016) Reseach and development of Cordyceps in Taiwan Food Science and Human Wellness (4): 177 – 185 18 Christian G.D.N E and Henry A C F (1837) Das System der Pilze: part one 19 Fengyao W., Hui Y., Xiaoning M., Junqing J., Guozheng Zh., Xijie G and Zhongzheng G (2011) Structural characterization and antioxidant activity of purified polysaccharid from cultured Cordyceps militaris African Journal of Microbiology Research 5(18): 2743-2751 20 Han R C., Liu X F., Cao L and Chen J H (2006) The cultivation methold of Cordyceps militaris fruiting body by infecting Gallerai mellifera larvae No (200610123355.5 China Patent Beijing: China Government 21 Hur H (2008) Chemical Ingredients of Cordyceps militaris Mycobiology 36 (4):233-235 22 Hong I.P., Kang P.D., Kim K.Y., Nam S.H., Lee M.Y., Choi Y.S., Kim N.S., Kim H.K., Lee K.G and Humber R.A (2010) Fruit body formation on silkworm by Cordyceps militaris Mycobiology 38:128–132 71 23 Sung J K., Kumar S., Seun E P., Bong-Suk C.I, Seung K., Nguyen T H., Chun-Sung K., Han S C., Myung K K., Hong S C., Yeal P and Sung J K (2006) Fibrinolytic Enzyme from the Medicinal Mushroom Cordyceps militaris Journal of Microbiology 44(6):622-31 24 Gao X H., Wu W Q., Guocheng C X and Chen W (2000) Study on influences of abiotic factors on fruitbody differentiation of Cordyceps militaris Cordyceps militaris Plant Protection Research Institute, Shanghai Academy of Agricultural Sciences, Shanghai 06: 93 – 96 25 Gu Y.X., Wang Z.S and Li S.X (2007) Effect of multiple factors on accumulation of nucleoside and base in Cordyceps militaris Food Chemistry 102: 1304-1309 26 Hung L.T., Keawsompong S., Hanh V.T., Shivichi S and Hywel J N T (2009) Effect of temperature on Cordycepin production in Cordyceps militaris Thai Journal of Agricultural Science 42 (4): 219 – 225 27 Li M.N., Wu X.J and Li C.Y (2003) Molecular analysis of degeneration of artificial planted Cordyceps militaris Mycosytema 22: 277 – 282 28 Li C.R., Chen G S and Fang Q.M (2010) Comparative study on cultivated Cordyceps militaris and Wild Cordyceps sinensis Journal of Chengdu University 33(3): 82 – 84 29 Lin W.H., Tsai M.T., Chen Y.S., Hou R.C., Hung H.F., Li C.H., Wang H.K., Lai M.N and Jeng K.C (2007) Improvement in sperm production in subfertile boars by Cordyceps militaris The American Journal of Chinese Medicine 35 (4): 631 -41 30 Lu J.M., Zeng Z.J and He H.Q (2005) Culture technique of Cordyceps militaris on artifical 31 media Guangdong Agricultural Science 2: 88 – 89 Ren W.Y., Zhao H and Wu Z.K (2009) Techniques for fast and high yielding cultivation of the valuable edible and medicinal mushroom, Cordyceps militaris China Agricultural Technology Extension 25 (5): 28-29 32 Kamble V.R and Agre D G (2012) Reinvestigation of insect parasite fungus Cordyceps militaris from Maharashtra Bionano Frontier 5(2): 224 – 225 33 Kobayasi Y (1941) The genus Cordyceps and its allies Science Reports of the Tokyo 84(5):53–260 72 34 Kobayasi Y (1982) Key to the taxa of the Genera Cordyceps and Torrubiella Transactions of the Mycological Society of Japan 23: 329 – 364 Herbal, New York 35 Shonkor K D., Shinya F., Mina M and Akihiko S (2010) Efficient Production of Anticancer Agent Cordycepin by Repeated Batch Culture of Cordyceps militaris Mutant Lecture Notes in Engineering and Computer Science (20-22 36 Mao X B., Eksriwong T., Chauvatcharin S and Zhong J J (2005) Optimization of carbon source and carbon/nitrogen ratio for cordycepin production by submerged cultivation of medicinal mushroom Cordyceps militaris Process Biochemistry 40: 1667-1672 37 Mao X B and Zhong J J (2004) Hyperproduction of Cordycepin by two stage dissolved oxygen control in submerged cultivation of medicinal mushroom Cordyceps militaris in Bioreactor Biotechnologyl Progress 24 (5): 1408 – 1413 38 Mizuno T (1999) Medicinal Effects and Utilization of Cordyceps (Fr.) Link (Ascomycetes) and Isaria Fr (Mitosporic Fungi) Chineese Caterpiller Fungi, “Tochukaso” (Review) International Journal of Medicinal Mushrooms 1: 251 - 261 39 Marquez – Rocha F.J., Guillén G.K., Sanschenz J.E and Vázquez R.D (1999) Growth characteristic of pleurotus ostreatus in bioreactor Biotechnol Tech 13: 29-32 40 Sung J.M., Choi Y.S and Lee H.K (1999) Production of fruiting body using cultures of entomopathogenic fugal species Korean Journal of Mycology 27: 15 – 19 41 Sung J.M., Park Y.J and Han S.K (2006) Selection of superior strains of Cordyceps militaris with enhanced fruiting body productivity Mycobiology 34: 131 – 137 42 Seulmee S., Sungwon L., Jeonghak K., Sunhe M., Seungjeong L., Chong K L., Kyunghae C., Nam J H and Kyungjae K (2009) Cordycepin Suppresses Expression of Diabetes Regulating Genes by Inhibition ofLipopolysaccharideinduced Inflammationin Macrophages ImmuneNetwork 9(3):98-105 43 Shih I.L., Tsai K.L., Hsieh C.Y (2007) Effects of culture conditions on the mycelial growth and bioactive metabolite production in submerged culture of Cordyceps militaris Biochemical Engineering Journal 33, 193–201 73 44 Shrestha B., Park Y.J, Han S.K., Choi S.K and Sung J.M (2004) Instability in vitro fruiting of Cordyceps militaris Journal of Mushroom Science and Production., (3): 140 – 144 45 Shrestha B., Sang K.H., Jae M.S and Giong H S (2012) Fruiting body Formation of Cordyceps militaris from Multi – Ascospore Isolates and their Single Ascospore progeny Strain Mycobiology 40 (2): 100 – 106 46 Shrestha B., Zhang W., Zhang Y and Liu X(2012).The medicinal fungus Cordyceps militaris: Research and development Mycologycal Progress 11(3): 599 – 614 47 Sung G.H., Spatafora J.W (2004) Cordyceps cardinalis sp nov., a new species of Cordyceps with an east Asian-eastern North American distribution Mycologia 96 (3): 658 - 66 48 Tsai Y.J., Lin L.C., Tsai T.H (2010) Pharmacokinetics of adenosin and cordycepin, bioactive consstituent of cordyceps sinensis rat Journal of Agriculture and Food chemical 58: 4638 – 4643 49 Pooja P., Madhavi J., Anand S (2015) Morphological, Physiological and Molecular studies on wildly collected Cordyceps militaris from North West Himalayas, India European Jounal of Biotechnology and Biocience (1): 53 – 62 50 Park J.P., Kim S.W., Hwang H.J., Yun J.W (2001) Optimization of submerged culture conditions for the mycelial growth and exo-biopolymer production by Cordyceps militaris Applied Microbiology 33(1): 76-81 51 Vladimir Eliashvili (2012) Submerged cultivation of medicinal mushroom: Bioprosessec and products International Journal of medicial mushroom 14(3): 211-239 52 Yan H., Zhu D., Xu D., Wu J and Bian X (2008) A study on Cordyceps militaris polysaccharide purification, composition and activity analysis African Journal of Biotechnology (22): 4004-4009 53 Yi Z L., Huang W F., Ren., Onac E., Zhou G F., Peng S., Wang X J., Li H H (2014) LED lights increase bioactive substances at low energy costs in culturing fruiting bodies of Cordyceps militaris Scientia Horticulture 175 (15): 139 – 143 54 Yuko O., Jung B L., Kyoko H., Akio F., Dong K P and Toshimitsu H (2007) In Vivo Antiinfluenza Virus Activity of an Immunomodulatory Acidic Polysaccharide Isolated from Cordyceps militaris Grown on Germinated Soybeans Journal of Agricultural and Food Chemistry 55: 10194–10199 74 55 Young J A., Suck J P., Sang G L., Sang C S and Don H C (2000) Cordycepin: Selective Growth Inhibitor Derived from Liquid Culture of Cordyceps militaris against Clostridium spp Journal of Agricultural and Food Chemistry 48: 2744−2748 56 Wol S J., Yoo J C., Hyoun J K., Jae Y L., Byung H N., Dong J L., Sang W L., Su-Yeong S and Min-Ho J (2010).The Anti-inflammatory Effects of Water Extract from Cordyceps militaris in Murine Macrophage Mycobiology 38(1): 46-51 57 Wang H.J., Zheng C., Li F., Wang L.Q., Zhang Z.Q., Wu Y and Li C.Y (2010) A comparative study on effect of two plant growth promoters on the growth of Cordyceps militaris Lishizhen Medicine and Materia Medica Research 30:21 – 26 58 Wen T C., Lei B X., Kang J C., Li G R and He J (2009) Enhanced production of mycelial and cordycepin by submerged culture using additives in Cordyceps militaris, Food Science 35(8): 49-53 (in Chinese) 59 Xiao Z H., Li Z X., Jian Z., Zou L K and Wang T (2010) Influence of additive on growth and differentiation of Cordyceps militaris (L.) fruitbody Food Ferment Technol 46 (3): 145 – 151 60 Zhang Q., Liu Y., Di J.B., Han C and Liu Z (2016) The Strategies for Increasing Cordycepin Production of Cordyceps militaris by Liquid Fermentation Fungal Genomics & Biology (1): 16 - 21 61 Sung J M., Choi Y S., Shrestha B and Park Y.J (2002) Investigation on artificial fruiting of Cordyceps militaris The Korean Jounal of Mycology 30 (1): – 10 62 Zhang J.Y., Wu K.L and Duan J (2010) Influence of air permeability on growth of Cordyceps militaris Guangdong Agricultural Science 4: 45 – 47 63 Zhang X.K and Liu W.X (1997) Experimental studies on planting Cordyceps militaris (L.ex.Fr.) Link whith different culture materials Edible Fungi China 16(2): 21 -22 64 Zheng P., Xia Y.L and Xiao G.H (2011) Genom sequence of the insectpanthogenic fungus Cordyceps militaris a valued traditional Chinese medicine.Genome Biology 12: 116 – 119 65 Zheng Z L., Qiu X Q and Riu C (2015) Identification of the Genes Involved in the Fruiting Body Production and Cordycepin Formation of Cordyceps militaris Fungus Mycobiology 43 (1): 37 – 42 75 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THÍ NGHIỆM Hệ sợi nấm chủng C militaris môi trường nhân giống cấp Hệ sợi chủng nấm C militaris 20 ngày tuổi Hệ sợi chủng ĐT1 giai đoạn chiếu sáng Hệ sợi chủng ĐT2 giai đoạn chiếu sáng 76 Hệ sợi chủng ĐT3 giai đoạn chiếu sáng Hệ sợi chủng ĐT4 giai đoạn chiếu sáng Hệ sợi chủng ĐT5 giai đoạn chiếu sáng 77 Hệ sợi chủng nấm C militaris môi trường nhân giống dịch thể 78 Qủa thể chủng nấm C militaris nuôi trồng nhân tạo Giai đoạn hình thành mầm thể Chủng ĐT1 Chủng ĐT2 79 Chủng ĐT3 Chủng ĐT4 Chủng ĐT5 80 ... Nguyễn Thị Luyện Tên luận văn: ? ?Nghiên cứu sinh trưởng, suất chất lượng dược liệu số chủng đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris) nhập nội? ?? Ngành: Khoa học Cây trồng Mã số: 60 62 01 10 Tên sở đào... cứu sinh trưởng, suất chất lượng dược liệu số chủng đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris) nhập nội? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Tuyển chọn số chủng Cordyceps militaris sinh trưởng, phát triển tốt... nhân tạo Năng suất chất lượng dược liệu chủng phù hợp với sản xuất thị trường tiêu dùng để đưa vào nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đánh giá sinh trưởng,

Ngày đăng: 20/03/2021, 23:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w